25 Đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 6 - Chương 2 (Có đáp án)

docx 73 trang xuanha23 09/01/2023 2401
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "25 Đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 6 - Chương 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx25_de_kiem_tra_1_tiet_hinh_hoc_lop_6_chuong_2_co_dap_an.docx

Nội dung text: 25 Đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 6 - Chương 2 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 1 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia A. Song song B. Trùng nhau C. Cắt nhau. D .Đối nhau Câu 2: Số đo của góc vuông là : A. 1800 B. 450 C. 900 D. 800 Câu 3: Hai góc kề bù là có tổng số đo là: A. 900 B.1800 C. 1200 D. 800 Câu 4: Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thì khẳng định nào sau đây đúng: A. x· Oz z·Oy x· Oy B. x· Oy ·yOz x· Oz C. ·yOx x· Oz ·yOz D. x· O y ·y O z Câu 5: Ot là tia phân giác của góc xOy nếu thỏa mãn điều kiện nào sau đây? ·xOt A. x· Ot t·Oy x· Oy B. x· Ot x· Oy 2 ·xOy C. x· Ot x· Oy D. x· Ot t·Oy 2 Câu 6: Cho đường tròn (O; 5cm). Điểm A nằm ngoài (O; 5cm). Khẳng định nào sau đây đúng: A. OA 5cm D. OA 5cm Câu 7: Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc: A. Kề bù. B. Bù nhau. C. Phụ nhau D. Đối nhau Câu 8: Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng A. 650. B. 750. C C. 550. D. 450. x 125 A O B
  2. II. Tự luận (6đ) 0 0 Bài 1: (4đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho x· Oy 120 ,x· Oz 60 a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b. So sánh x· Oz và y· Oz c. Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? d. Vẽ tia Ox’ là tia đối của Ox.Tính x· 'Oy ; x· 'Oz Bài 2: (2đ) Vẽ tam giác ABC, biết AB = 4cm, AC = 3cm, BC = 5cm III. ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM I/ Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C B B B C C C II. Tự luận (6đ) Câu Đáp án Thang điểm 1 0.5đ y z 600 x' O x Vẽ hình đúng a)Vì x· Oz x· Oy neân tia Oz naèm giöõa hai tia Ox vaø Oy
  3. 0.5đ b) Vì tia Oz naèm giöõa tia Ox vaø Oy neân: x· Oz z·Oy x· Oy 0,25đ 0,25đ Hay 600 z·Oy 1200 · 0 0 0 zOy 120 60 60 0,5đ Vaäy x· Oz z·Oy c)Vì tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy và x· Oz z·Oy nên Oz là tia phân giác của góc 1đ xOy. d) x· 'Oy x· Ox' x· Oy 0,5đ = 1800 - 1200 = 600 x· 'Oz x· Ox' x· Oz 0,5đ = 1800 - 600 = 1200 Vẽ BC = 5cm. A 0,25đ Vẽ hai cung tròn(B; 4cm), 2 (C; 3cm) cắt nhau tại A 0,5đ Nối BA, AC B C 0,25đ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 2 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc :
  4. A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau Câu 2 ; Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc : A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau Câu 3 : Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Om và On thì : A. tÔm + mÔn = tÔn B. tÔm + tÔn = mÔn C. tÔn + mÔn = tÔm D. tÔa + tÔn = aÔn Câu 4: Cho góc nOm = 700 và Ot là tia phân giác của góc nOm . Khi đó một góc kề bù với góc tOm sẽ có số đo là: A.350; B.1450; C. 650; D. 1100 . Câu 5 : Tia Oz là tia phân giác của xÔy khi : A. xÔz = zÔy B. xÔz + zÔy = xÔy C. xÔz + zÔy = xÔy và xÔz = xÔy D. xÔz + zÔy = xÔy và xÔz = zÔy Câu 6: Cho góc xOy có số đo là 850 . Góc xOy là góc : A. Nhọn B. Vuông C. Tù D. Bẹt Câu 7: Cho góc xOy bằng 1300, vẽ tia Ot nằm trong góc xOy sau cho góc xOt bằng 400. Vậy góc tOy là góc: A. Nhọn B. Vuông C.Tù D. Bẹt Câu 8: Góc nhọn có số đo : A. Nhỏ hơn B. Lớn hơn nhỏ hơn C. Nhỏ hơn D. Lớn hơn nhỏ hơn II TỰ LUẬN (6 điểm )
  5. Bài 1: (5 điểm ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho x· Oz 1400 ,x· Oy 700 a)Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn? Vì sao? b) So sánh x· Oy và y· Oz c)Tia Oy có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? d) Vẽ tia Ox’là tia đối của tia Ox.Tính x· 'Oy ; x· 'Oz Bài 2 : (1 điểm ) Vẽ hai góc kề bù xOm và mOy biết góc mOy bằng 600 . Tính số đo góc xOm? HẾT .
  6. ĐÁP ÁN : ĐỀ:1 MÔN : HÌNH HỌC. LỚP 6 I) TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B B B D A B B Phần II. Tự luận Câu Đáp án Thang điểm 1 z y 700 x'' O x Vẽ hình đúng a)Vì x· Oy x· Oz neân tia Oy naèm giöõa hai tia Ox vaø Oz 0.5đ 1đ b) Vì tia Oy naèm giöõa tia Ox vaø Oz neân: x· Oy y· Oz x· Oz 0,5 đ 0,25 đ Hay 700 y· Oz 1400 0,5 đ y· Oz 1400 700 700 Vaäy x· Oy y· Oz 0,25 đ
  7. c)Vì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz và x· Oy y· Oz nên Oy là tia 0,5 đ phân giác của góc xOz. d) x· 'Oy x· Ox' x· Oy 0,5 đ = 1800 - 700 = 1100 0,5 đ x· 'Oz x· Ox' x· Oz 0,25 đ = 1800 - 1400 = 400 0,25 đ 2 m 0,5 60 x O y · 0,25 Ta có: x·Om + mOy = 1800 (Vì hai góc kề bù) 0,25 x·Om + 600 = 1800 0,25 x·Om = 1800 – 600 0,25 x·Om = 1200 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 3 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút Câu 1: (4 điểm) a) Tính góc a chưa biết trong các hình sau: x x y y a 60o 25o a 30o z 80o z O O a) b) x 50o z O c)
  8. y a b) Vẽ và nêu cách vẽ ∆ ABC ; biết AB = AC = 9 cm và BC = 8 cm. Câu 2: (6 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox; vẽ tia Oy và Oz sao cho = 30° ; = 60°. a) Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? b) Tính góc ? So sánh hai góc 푣à ? c) Tia Oz có phải tia phân giác của góc hay không ? d) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oy và tia Om là tia đối của tia Oz. Kể tên các cặp góc kề bù trong hình vẽ ? e) Tính số đo 푡 ? HẾT ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm Hình a: a = 30° a Hình b: a = 105° 2đ Hình c: a = 40° *) Cách vẽ: 1 - Vẽ đoạn thẳng AB = 9 cm. - Vẽ cung tròn tâm A bán kính 9cm. b - Vẽ cung tròn tâm B bán kính 8 cm. 2đ - Lấy giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là C. - Nối AC, BC, ta được tam giác ABC càn dựng. *) Vẽ hình:
  9. y z 60o O 30o x 0,5đ m t Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy a Vì: Oy và Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ là Ox mà > 1,5đ ( 60° > 30°) nên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox. Vì Oz nằm giữa Ox và Oy nên ta có: + = b + 30° = 60° 1,5đ = 60° ― 30° = 30° 2 Vậy = = 30° Tia Oz là tia phân giác của góc c Vì: +) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 1đ +) = = 30° Có 4 cặp góc kề bù: - 푣ớ푖 푡 - 푣ớ푖 푡 d - 푣ớ푖 1đ - 푡 푣ớ푖 푡 - 푣ớ푖 - Do 푣ớ푖 푡 kề bù nên ta có : + 푡 = 180°  푡 = 180° ― 푡 = 180° ― 60° = 120° e - Mà 푡 푣ớ푖 푡 kề bù nên ta được: 0,5đ 푡 + 푡 = 180°  푡 = 180° ― 푡 푡 = 180° ― 푡 + 푡 = 180° ― ( 120° + 30°) = 30°
  10. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 4 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 2 đ ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng : Câu 1: Khi nào thì x· Oy y· Oz x· Oz ? A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz C. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy D. Cả A , B , C . Câu 2 : Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi : A. x· Ot ·yOt C. x· Ot t¶Oy x·Oy và x· Ot ·yOt B. x· Ot t¶Oy x·Oy D. x· Ot ·yOx Câu 3 : Hai góc xOt và tOy là hai góc kề bù . Biết x· Ot = 800, góc tOy có số đo là : A. 100 B. 500 C. 800 D. 1000 Câu 4 : Góc mOn có số đo 400 , góc phụ với góc mOn có số đo bằng : A. 500 B. 200 C. 1350 D. 900 Câu 5 : : Lúc 6 giờ đúng kim phút và kim giờ tạo thành góc : A. 00 B. 1800 C. 900 D. 450 Cõu 6 : Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 3 cm là :
  11. A.Hình tròn tâm O, bán kính 3cm ; B. Đường tròn tâm O, đường kính 3cm C. Đường tròn tâm O, bán kính 3cm ; D. Hình tròn tâm O, đường kính 3 Câu 7 : Kết luận nào sau đây đúng ? A . Góc lớn hơn góc vuông là góc tù B . Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù C . Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù D . Góc lớn hơn góc vuông , nhỏ hơn góc bẹt là góc tù Câu 8 : Tam giác ABC là hình gồm A.Ba đoạn thẳng AB ; AC ; BC B.Ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC khi ba điểm A , B , C thẳng hàng C.Ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng Phần II: Tự luận ( 8 đ ) Bài Tập Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho x· Ot = 0 · 0 40 , xOy = 80 a/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao ? b/ So sánh góc tOy và góc xOt c/ Chứng tỏ rằng Ot là tia phân giác của góc xOy d/ Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox , vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz sao cho góc zOm = 500.Tính số đo của góc mOy
  12. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.Trắc Nghiệm ( 2 điểm ) Mỗi câu 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN B C D A B C D C II.Tự luận ( 8 điểm ) Bài tập y m t 80 50 40 z O X Hình vẽ : 1điểm Câu a ( 2điểm ) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy , vì: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có : x¶0t 400 ; x· 0y 800
  13. Vậy : x¶0t x· 0y(400 800 ) Nên : tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy Câu b ( 2điểm ) Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( câu a ) Suy ra : x¶0t t¶0y x· 0y Thay x¶0t 400 ; x· 0y 800 , ta được : 400 t¶0y 800 t¶0y 800 400 t¶0y 400 Mà : t·0x 400 ( đề bài ) Vậy : t¶0y t¶0x ( 400 ) Câu c Do : t¶0y t¶0x ( câu b ) (1) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( câu a ) (2) Từ (1) và (2) , chứng tỏ : Ot là tia phân giác của góc xOy Câu d (1điểm ) Ta có : Oz và Ox là hai tia đối nhau ( đề bài ) Nên : z· 0y và y· 0x là hai góc kề bù Suy ra : z· 0y + y· 0x = 1800 Thay : y· 0x 800 , tính được z· 0y 1000 Vì : tia Om nằm giữa hai tia 0y và 0z ( đề bài ) Suy ra : z·0m m· 0y z· 0y
  14. Thay : z·0m 500 ; z· 0y 1000 Tính được : m· 0y 500
  15. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 5 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút I / TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Chọn chữ cái trước đáp án đúng Câu 1 : Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng : A. 900 B. 1800 C. 1000 D. 600 Câu 2 : Cho đường tròn (O; 2,5 cm). Độ dài đường kính của đường tròn là: A. 5 cm B. 2,5 cm C. 6 cm D. 4 cm Câu 3 : Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì : A. xO¶y yO¶z xO¶z B. xO¶y yO¶z xO¶z C. xO¶z xO¶y yO¶z D. xO¶z yO¶z xO¶y Câu 4 : Tia Ot là tia phân giác của xO¶y khi : xO¶y xO¶y A. xO¶ t yO¶ t B. xO¶ t tO¶y xO¶y C. xO¶ t yO¶ t D. xO¶ t tO¶y 2 2 Câu 5 : Trên hình vẽ bên có bao nhiêu góc đỉnh O? z y A. 3 góc B. 4 góc C. 5 góc D. 6 góc O x Câu 6 : Đoạn thẳng nối hai mút của cung là : A. Đường kính B. Dây cung C. bán kính D. Cung tròn II/ TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 7: (1,5đ) Cho x· Oy và y· Oz là hai góc kề bù, biết x· Oy 650 . Tính số đo y· Oz ? Câu 8: (2 đ) Vẽ tam giác ABC , biết ba cạnh AB = 3cm ; AC = 4cm ; BC = 5cm Lấy điểm 0 là trung điểm cạnh BC. Vẽ đường tròn tâm O bán kính OB.
  16. ( nêu cách vẽ tam giác ). Câu 9: (3,5 đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox.Vẽ hai tia Oy, Oz sao cho: x· Oy 600 ; x· Oz 1200 a/ Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không ? Vì sao ? b/ So sánh : x· Oy và ·yOz c/ Tia Oy là tia phân giác của góc xOz không ? Vì sao? Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG II HÌNH HỌC 6 – HỌC KỲ II I/ TRẮC NGHIỆM : ( 4đ ) ĐỀ A Mỗi câu chọn đúng 0,5 đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A C A C A C A B II/ TỰ LUẬN : ( 6đ ) Bài 1 : ( 2đ ) Hình vẽ : (1đ) B Cách vẽ : (1đ) - Vẽ đoạn thẳng AC = 4 cm - Vẽ cung tròn tâm A , bán kính 3 cm A C - Vẽ cung tròn tâm C , bán kính 5 cm - Gọi B là giao điểm của hai cung tròn trên - Vẽ đoạn thẳng BA ; BC ; ta có tam giác ABC Bài 2 : ( 4đ ) Hình vẽ : ( 0,5đ)
  17. a/ Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vì : Hai tia Oy và Oz cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và x· Oy x· Oz (600 1500 ) (0,5đ) b/ Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox ; Oz nên x· Oy ·yOz x· Oz (0,5đ) Suy ra ·yOz x· Oz x· Oy Vậy ·yOz 1500 600 = 900 (0,5đ) x· Oy 600 c/ Vì Ot là tia phân giác của x· Oy nên x· Ot t¶Oy 300 (0,25đ) 2 2 ·yOz 900 Vì Ot/ là tia phân giác của ·yOz nên ·yOt / t·/Oz 450 (0,25đ) 2 2 Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ot ; Ot/ nên t·Ot / t¶Oy ·yOt / 300 450 750 (0,5đ) d/ Vì tia Om là tia đối của tia Ox nên x·Om 1800 (0,25đ) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox ; Om nên x· Oz z·Om x·Om (0,25đ) Suy ra z·Om x·Om x· Oz 1800 1500 300 (0,25đ) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Om ; Ot/ nên m· Ot / m· Oz z·Ot / 300 450 750 (0,25đ) t/ y t z m O x
  18. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 6 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút Bài 1: (2,0 đ) Cho biết tia OI nằm giữa hai tia OA, OB. Biết = , = . a) Tính b) Tính . Bài 2: (2,0đ ) Vẽ chính xác tam giác ABC có AB = 2cm; AC = 3cm; BC = 4cm. Bài 3: (6,0đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox xác định hai tia Oy và Oz sao cho : = 400 ; = 900 a/ Tính ? b) Tia Oy có là tia phân giác của không? c) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox. Tính ? d) Gọi tia Oa là tia phân giác của . Tính ? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ( Đáp án này gồm 04 trang ) BÀ CÂ NỘI DUNG ĐIỂ I U M
  19. 1 a Hình A vẽ 0.25 0 60 I O B a Ta có: = Mà = Vậy: = 0.25 b Vì tia OI nằm giữa hai tia OB và OA nên: + = (* ) 0.25 Thay = ; = vào (* ) ta được : 0.25 = 0.5 Suy ra: = = 0.5 2 2.0
  20. A 1.0 2cm 3cm B C 4cm -Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm. 0.25 - Vẽ cung tròn tâm B,bán kính 2cm. - Vẽ cung tròn taamC,bán kính 3 cm. 0.25 - Lấy một giao điểm của hai cung tròn trên, gọi giao điểm đó là 0.25 A. 0.25 - Nối các đoạn thẳng AB, AC. Ta được tam giác ABC là tam giác phải vẽ. 3 6.0
  21. a z y 0.5 400 m O x a Hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Ta lại có: < ; ( 0.5 Nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Suy ra: + = 0.5 + = 0.5 = - = b Vì ; ( ) 0.5 Nên tia Oy không phải là tia phân giác của . 0.5 c Vì Om là tia đối của tia Ox , nên tia Oz là tia nằm giữa hai tia 0.5 Ox và Om. Suy ra: + = ; 0.5 Mà = ( Góc bẹt )
  22. Do đó: + = + = 0.5 = d Oa là tia phân giác của ; 0.5 Nên: = = = 0.5 Ta có: + = ( Kề bù ) + = = 0.5 *Hai tia Oy và Oa cùng nằm trên nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Lại có: ; ( ) Nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oa. Suy ra: + = + = = =
  23. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 7 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút Bài 1: (6,0đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho 0 0 = 40 , = 80 a/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao ? b/ So sánh và . c/ Chứng tỏ rằng Ot là tia phân giác của . d/ Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox , vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz sao cho = 500. Tính số đo của . Bài 2:(4,0đ) Trên hình dưới, ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O. a) Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm. b) Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A? C O A D PHÒNG GD & ĐT TP HUẾ KIỂM TRA TIẾT 28 - NĂM HỌC 2015-2016
  24. TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 6 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA SỐ: . ( Đáp án này gồm 02 trang ) BÀI CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 6,0 a 0,5 m y t 0,5 ? 800 500 z 400 O x Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,có ; ( Vì . Nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. 0,5 b Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên: 0,5 + = + = 0,5 = - = 0,5 Vậy: = (= c Ta có: 1,0 + = ( Chứng minh trên) = ; ( Chứng minh trên) Vậy: Ot là tia phân giác của 1,0 d Vì tia Om nằm giữa hai tia Oz và Oy nên: + = (*) 0,5 Lại có: + = ( Kề bù )
  25. + = = - = Thay = vào (*) ta được: + = 0,5 = - = 2 4,0 a C 2cm O A 2,0 D Vẽ đúng, chính xác b Vì C (O; 2cm) nên OC= 2cm 1,0 Vì C (A; 2cm) nên AC = 2cm Do đó CO = CA = 2cm O; A nằm trên đường tròn (C; 2cm) 1,0 Hay đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A
  26. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 8 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút I/ Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm ).( Thời gian: 6 Phút ). Câu 1: Một góc có số đo bằng .Với ( < 90o ).Gọi là: A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt. Câu 2: Một góc có số đo bằng .Với ( = 90o ).Gọi là: A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt. Câu 3: Một góc có số đo bằng .Với ( 90o < < 180o.Gọi là: A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt. Câu 4: Một góc có số đo bằng .Với ( = 180o ).Gọi là: A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt. Câu 5: Tổng số đo hai góc bất kỳ bằng 90o. Gọi là hai góc: A. Phụ nhau B. Bù nhau C. Kề nhau D. Kề bù. Câu 6: Tổng số đo hai góc bất kỳ bằng 180o.Gọi là hai góc: A. Phụ nhau B. Bù nhau C. Kề nhau D. Kề bù. II/ Tự luận: ( 7,0 điểm ).( Thời gian: 39 Phút ). Bài 1:( 1,5 điểm ). a/ Vẽ Oz là tia phân giác của x· Oy .Biết x· Oy = 80o. b/ Em hãy nêu cách vẽ Oz là tia phân giác của x· Oy ? Bài 2:( 2,5 điểm ) a / Có mấy loại góc cơ bản ? Nêu tên ? b / Hãy vẽ các góc đó ? Đặt tên ? c / Ghi các góc đó bằng kí hiệu ? Bài 3:( 3,0 điểm ) Cho tia Ax hãy vẽ hai tia Ay và At sao cho x· Ay = 135o ; x· At = 45o. a/ Trong ba tia Ax , Ay và At thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
  27. b/ Tính t·Ay ? c/ Vẽ Oz là tia đối của tia Ot thì z· Ot là góc gì ? d/ Chứng tỏ rằng Oy là tia phân giác của z· Ot . Hết . ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM. ( Đáp án hướng dẫn có 1 trang ). Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm ).( Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm ). Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B C D A B Tự luận: ( 7,0 điểm ). Bài Nội dung cần đạt Điểm * Bài 1: ( 1,5 điểm ) GIẢI Bài 1: y a/ Vẽ hình: z 0,75 40 40 O x b/ Nêu cách vẽ: B1:Vẽ tia Ox bất kỳ. 0,25 0 · 0 0,25 B2:Vẽ tia Oy tạo với tia Ox một góc 80 .Ta có: xOy = 80 0 B3:Vẽ tia Oz tạo với tia Ox một góc 40 .Ta có Oz là tia phân giác cần vẽ.
  28. 0,25 * Bài 2: ( 2,5 điểm ) GIẢI Bài 2: a/ Có 4 góc cơ bản : 0,25 g Góc- nhọn g Góc- vuông g Góc- tù g Góc- bẹt 0,75 b/ Vẽ 4 góc trên đúng và đặt tên theo từng góc đúng. 1,0 c/ Ghi ký hiệu đúng. 0,5 * Bài 3: ( 3,0 điểm ) GIẢI Bài 3: a/ Trong ba tia Ax , Ay và At thì tia At nằm giữa hai tia Ax và Ay vì 0,75 Hình vẽ: ( 0,5 điểm ) 0,25 x· At < x· Ay ( 450 < 1350). b/ Tính t·Ay : Vì At nằm giữa Ax và Ay nên ta có: y t · · · 135 xAt tAy xAy 0,25 ? 45 o o o x · · · A tAy xAy xAt 135 45 90 z t·Ay 90o 0,25 c/ Vì Az là tia đối của tia At z· At là góc bẹt.( z· At = 180o ). 0,25 d/ Chứng tỏ Ay là tia phân giác của z· At : 0,25 · o  · zAt 180 · zAt Vì  tAy .Điều này chứng tỏ Ay là tia phân giác của s¶Ot · o 2 tAy 90  . 0,5 * Giáo viên trình bày đáp án: Nguyễn – Dũng. * Ghi chú: Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.
  29. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 9 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút Bài 1: (6đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho x· Oy 1200 , ·xOz 600 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) So sánh x· Oz và y· Oz c) Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? Bài 2: (4đ) a) Tam giác ABC là gì? Hãy chỉ ra các đỉnh, các góc, các cạnh của tam giác ABC b) Vẽ tam giác ABC, biết AB = 4cm, AC = 3cm, BC = 5cm. c) Trên cạnh BC của tam giác ABC vừa vẽ ở ý b) lấy điểm M sao cho BM = 2,5 cm. M có phải là trung điểm của BC không ? Vì sao ? HẾT
  30. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm y z 600 x' O x Vẽ hình đúng 0.5đ a)Vì x· Oz x· Oy neân tia Oz naèm giöõa hai tia Ox vaø Oy 1,5đ b) Vì tia Oz naèm giöõa tia Ox vaø Oy neân: x· Oz z·Oy x· Oy 0,5đ 1 0 0 0,5đ Hay 60 z·Oy 120 0,5đ z·Oy 1200 600 600 Vaäy x· Oz z·Oy 0,5đ c)Vì tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy và x· Oz z·Oy nên Oz là tia 2 đ phân giác của góc xOy. a) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba 0,5 điểm A, B, C không thẳng hàng. Các đỉnh là A, B, C 0,5 Các góc là: Aµ,Bµ,Cµ Các cạnh là: AB, BC, CA 0,5 2 b) Vẽ BC = 5cm. A 0,5đ Vẽ hai cung tròn (B; 4cm), (C; 3cm) cắt nhau tại A 1đ Nối BA, AC ta được tam giác ABC cần vẽ. B M C c) M là trung điểm của BC. 0,5 5 Vì MB = MC = = 2,5 (cm) 2 1
  31. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 10 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: 2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cai đứng trước câu trae lời đúng nhất Câu 1: Cho hình vẽ (H.1) biết x· Oy = 300 và x· Oz = 1200. Suy ra: z A. yOz là góc nhọn. B. yOz là góc vuông. y 1200 C. yOz là góc tù. D. yOz là góc bẹt. 300 x Câu 2: Nếu Aµ = 350 và Bµ = 550. Ta nói: A. A và B là hai góc bù nhau. B. A và B là hai góc kề nhau. H1 C. A và B là hai góc kề bù. D. A và B là hai góc phụ nhau. Câu 3: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của góc xOy? t A. xOt = yOt B. xOt + tOy = xOy C. xOt + tOy = xOy và xOt = yOt D. Tất cả các câu trên đều sai. z 350 · Câu 4: Cho hình vẽ (H.2) tMz có số đo là: x y H.2 A. 1450 B. 350 C. 900 D. 550 Câu 5: Cho hình vẽ ( H.3) đường tròn tâm O, O A bán kính 4cm. Một điểm A (O;4cm) thì: A. OA = 4cm B. OA = 2cm H.3 A C. OA = 8cm D. OA = 6cm Câu 6: Hình vẽ (H.4) có: B M N C A. 4 tam giác B. 5 tam giác H.4 H.4 C. 6 tam giác D. 7 tam giác Câu 7: Góc là hình gồm:
  32. A.Hai tia cắt nhau. B. Hai tia chung gốc. C.Hai tia cùng thuộc một mặt phẳng. D.Hai tia ở hai nửa mặt phẳng đối nhau. Câu 8:.Hai góc kề bù khi: A. Hai góc có chung một cạnh. B. Hai góc có chung một đỉnh. C. Hai góc có chung một đỉnh và chung một cạnh. D. Hai góc có chung một cạnh còn hai cạnh kia là hai tia đối nhau. II. TỰ LUẬN: (8.0 điểm) Câu 9. (2.0 điểm) Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết x· Oy = 118o.Tính y· Oz ? Câu 10. (6.0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x· Oy = 400 và x· Oz = 800. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc y Oz ? c) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? d) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính góc tOz ? ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM ( Mỗi ý chọn đúng 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D C D A C B D II.TỰ LUẬN (6điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 -Vẽ đúng hình 0,25đ 2đ
  33. MA TRAÄN ÑEÀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II Môn: Hình học 6 -Vì x· Oy và y· Oz là 2 góc kề bù nên ta có : 0,25đ · · 0 xOy + yOz = 180 0,25đ 1180 + y· Oz = 1800 0,25đ y· Oz = 1800 -1180 = 620 Câu 2 -Vẽ đúng hình 0,5đ 6đ a,Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta xác định 2 tia Oy và Oz mà 1đ x· Oy < x· Oz ( 400 < 800 ) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz . 1,5đ b Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ta có; x· Oy + y· Oz = x· Oz 400 + y· Oz = 800 y· Oz = 800- 400 = 400 c, Tia Oy là tia phân giác của x· Oz vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox , Oz và tia Oy 1,5đ tạo với 2 tia Ox ,Oz 2 góc bằng nhau. d, Vì t·Oz và x· Oz là 2 góc kề bù nên ta có : t·Oz + x· Oz = 1800 1,5đ t·Oz + 800 = 1800 t·Oz = 1800 -800 = 1000
  34. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 11 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút . x· 'Oz d/ Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Tính 0 0 góc x· Oy và ·yOz b/ So sánh . x· Oz 110 , x· Oy 55 Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho Lấy O là trung điểm của MP. Vẽ dường tròn (O;OM)(1,5đ):Bài 50a/ Vẽ góc ABC bằng 140 b/ Kể tên cặp góc kề bù.0 góc nhọn xON bằng 65 Vẽ hình theo diễn đạt sau:( 2 đ) Bài 3: b/ Viết bằng kí hiệu các góc ở hình bên.Cho hình vẽ bên. Hãy cho biết : a/ Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ d. : (1,0 đ):Bài 1 Cho hình vẽ bên. Hãy: b/ Đoạn thẳng AM có cắt đường thẳng d không? Vì sao?Bài 2: (1,0đ) a/ Hình bên có bao nhiêu góc? Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ góc bẹt xOy, góc vuông xOD, a/ Kể tên cặp góc phụ nhau.Bài 4: (1,5đ):b/ Vẽ tia phân giác Bx của góc ABC. Tính số đo góc ABx. Vẽ tam giác MNP, biết MN = 3cm; MP = 5 cm; NP = 4cm. Bài 6: (3 đ) a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao? c/ Tia Oy có phải là tia phân giác của góc Trường THCS Phước Cát 1 Thứ ngày tháng 4 năm 2010 Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II Lớp: 6A Môn: Hình học 6 Điểm: Lời phê của thầy cô giáo Ý kiến của phụ huynh x· Oz không? Vì sao? Hết . . x· 'Oz d/ Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Tính góc x· Oy và ·yOz b/ So sánh . x· Oz 1300 , x· Oy 650 Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy; Oz sao cho Lấy O là trung điểm của AB. Vẽ dường tròn (O;OA) (1,5đ):Bài 50a/ Vẽ góc BAC bằng 150 b/ Kể tên cặp góc kề bù.0 góc nhọn BOy bằng 55 Vẽ hình theo diễn đạt sau:( 2,0 đ) Bài 3: b/ Viết bằng kí hiệu các góc ở hình bên.Cho hình vẽ bên. Hãy cho biết : a/ Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a. : (1,0 đ):Bài 1ĐỀ:02 Cho hình vẽ bên. Hãy: b/ Đoạn thẳng AE có cắt đường thẳng d không? Vì sao?Bài 2: (1,0đ) a/ Hình bên có bao nhiêu góc? Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, vẽ góc bẹt xOy, góc vuông AOy, a/ Kể tên cặp góc phụ nhau.Bài 4: (1,5đ):b/ Vẽ tia phân giác Az của góc BAC. Tính số đo góc CAz. Vẽ tam giác ABC, biết AB = 5cm; AC = 3 cm; BC = 4cm. Bài 6: (3,0đ) a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao? c/ Tia Oy có phải là tia phân giác của góc x· Oz không? Vì sao? Hết .ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (ĐỀ 01) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
  35. Câu 1 a/ Nửa mp bờ d chứa điểm M và Nửa mp bờ d chứa điểm N 0.5 đ b/ Đoạn thẳng AM không cắt d . Vì A và M nằm cùng một nửa mp bờ d 0.5 đ Câu 2 a/ 0.5 đ b/ Các điểm nằm cùng phía với điểm Alà điểm N, D 0.5 đ Câu 3 b/ 0.5 đ 0.5 đ a/ . Câu 4 0.5 đ 0.5 đ a/ Trên hình có 6 đoạn thẳng b/ Tên các đoạn thẳng là:HK; HA; HB; KA; KA; AB Câu 5 Vẽ đúng mỗi ý .025 đ 1 đ Câu 6 a/ Hai chia chung gốc và tạo thành đường thẳng là hai tia đối nhau 0.5 đ b/ 0.5 đ 0.5 đ c/ Câu7 Điểm A nằm giữa hai điểm M và N nếu AM + NA = NM 0.5 đ Câu 8 a/ Đoạn thẳng MN là hình gồm hai điểm Mvà N và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm M 0.25 đ và N b/ 0.5 đ Câu 9 Đo dộ dài đúng ( cho sai số 1 mm) 0.5 đ So sánh đúng AB BC= 4cm =>BC = AB c/ Điểm B là trung điểm của AC Vì B nằm 0.5 đ giữa hai điểm A, C và BC = AB
  36. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 12 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút I / TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Chọn chữ cái trước đáp án đúng Câu 1 : Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng : A. 900 B. 1800 C. 1000 D. 600 Câu 2 : Cho đường tròn (O; 2,5 cm). Độ dài đường kính của đường tròn là: A. 5 cm B. 2,5 cm C. 6 cm D. 4 cm Câu 3 : Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì : A. xO¶y yO¶z xO¶z B. xO¶y yO¶z xO¶z C. xO¶z xO¶y yO¶z D. xO¶z yO¶z xO¶y Câu 4 : Tia Ot là tia phân giác của xO¶y khi : xO¶y xO¶y A. xO¶ t yO¶ t B. xO¶ t tO¶y xO¶y C. xO¶ t yO¶ t D. xO¶ t tO¶y 2 2 Câu 5 : Trên hình vẽ bên có bao nhiêu góc đỉnh O? z y A. 3 góc B. 4 góc C. 5 góc D. 6 góc O x Câu 6 : Đoạn thẳng nối hai mút của cung là : A. Đường kính B. Dây cung C. bán kính D. Cung tròn II/ TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 7: (1,5đ) Cho x· Oy và y· Oz là hai góc kề bù, biết x· Oy 650 . Tính số đo y· Oz ? Câu 8: (2 đ)
  37. Vẽ tam giác ABC , biết ba cạnh AB = 3cm ; AC = 4cm ; BC = 5cm Lấy điểm 0 là trung điểm cạnh BC. Vẽ đường tròn tâm O bán kính OB. ( nêu cách vẽ tam giác ). Câu 9: (3,5 đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox.Vẽ hai tia Oy, Oz sao cho: x· Oy 600 ; x· Oz 1200 a/ Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không ? Vì sao ? b/ So sánh : x· Oy và ·yOz c/ Tia Oy là tia phân giác của góc xOz không ? Vì sao? Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG II HÌNH HỌC 6 – HỌC KỲ II I/ TRẮC NGHIỆM : ( 4đ ) ĐỀ A Mỗi câu chọn đúng 0,5 đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A C A C A C A B II/ TỰ LUẬN : ( 6đ ) Bài 1 : ( 2đ ) Hình vẽ : (1đ) B Cách vẽ : (1đ) - Vẽ đoạn thẳng AC = 4 cm - Vẽ cung tròn tâm A , bán kính 3 cm A C - Vẽ cung tròn tâm C , bán kính 5 cm
  38. - Gọi B là giao điểm của hai cung tròn trên - Vẽ đoạn thẳng BA ; BC ; ta có tam giác ABC Bài 2 : ( 4đ ) Hình vẽ : ( 0,5đ) a/ Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vì : Hai tia Oy và Oz cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và x· Oy x· Oz (600 1500 ) (0,5đ) b/ Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox ; Oz nên x· Oy ·yOz x· Oz (0,5đ) Suy ra ·yOz x· Oz x· Oy Vậy ·yOz 1500 600 = 900 (0,5đ) x· Oy 600 c/ Vì Ot là tia phân giác của x· Oy nên x· Ot t¶Oy 300 (0,25đ) 2 2 ·yOz 900 Vì Ot/ là tia phân giác của ·yOz nên ·yOt / t·/Oz 450 (0,25đ) 2 2 Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ot ; Ot/ nên t·Ot / t¶Oy ·yOt / 300 450 750 (0,5đ) d/ Vì tia Om là tia đối của tia Ox nên x·Om 1800 (0,25đ) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox ; Om nên x· Oz z·Om x·Om (0,25đ) Suy ra z·Om x·Om x· Oz 1800 1500 300 (0,25đ) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Om ; Ot/ nên m· Ot / m· Oz z·Ot / 300 450 750 (0,25đ) t/ y t z m O x
  39. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 13 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 0 0 Câu 1: Cho hình vẽ H.1 biết xOy = 30 và xOz = 120 . Suy ra: z A. yOz là góc nhọn. B. yOz là góc vuông. y 1200 C. yOz là góc tù. D. yOz là góc bẹt. 300 x Câu 2: Nếu A = 350 và B = 550. Ta nói: A. A và B là hai góc bù nhau. B. A và B là hai góc kề nhau. C. A và B là hai góc kề bù. D. A và B là hai góc phụ nhau. Câu 3: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xOy? t A. xOt = yOt z B. xOt + tOy = xOy 350 C. xOt + tOy = xOy và xOt = yOt x y H.2 D. Tất cả các câu trên đều sai. Câu 4: Cho hình vẽ H.2, tMz có số đo là: A. 1450 B. 350 C. 900 D. 550 A Câu 5: Cho hình vẽ H.3, đường tròn tâm O, bán kính 4cm. Một điểm A (O;4cm) thì: O A A. OA = 4cm B. OA = 2cm B M N C C. OA = 8cm D. Cả 3 câu trên đều sai H.3 H.4 Câu 6: Hình vẽ H.4 có:
  40. A. 4 tam giác B. 5 tam giác H.4 C. 6 tam giác D. 7 tam giác II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xác định hai tia Oy và Ot sao cho xOy = 300 và xOt = 700. e) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? f) Tính yOt? Tia Oy có là tia phân giác của xOt không? Vì sao? g) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính mOt? ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0.5đ 1 – B 2 – D 3 – C 4 – D 5 – A 6 - C II. PHẦN TỰ LUẬN: t y 0 70 0 30 m O x Hình vẽ đúng 1đ a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có  xOy <  xOt (300 < 700) 0.5đ 0.5đ b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot nên  xOy +  yOt =  xOy 0.5đ 300 +  tOt = 700 0.5đ  yOt = 400 0.5đ Tia Oy không là tia phân giác của xOt 0.5đ
  41. vì  xOy  yOt (300 700) 0.5đ c) Ta có:  mOt +  xOt = 1800 ( 2 góc kề bù) 0.5đ  mOt + 700 = 1800  mOt = 1100 0.5đ Câu c vẽ hình đúng tia Om là tia đối của tia Ox : 0.5đ 0.5đ 0.5đ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 14 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (1.5 điểm) Chọn đáp án đúng rồi ghi vào bài Câu 1 : Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc : A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau Câu 2 ; Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc : A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau Câu 3 : Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau là hai góc : A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau Câu 4 : Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Om và On thì : A. tÔm + mÔn = tÔn B. tÔm + tÔn = mÔn C. tÔn + mÔn = tÔm D. tÔa + tÔn = aÔn Câu 5 : Cho góc nOm = 700 và Ot là tia phân giác của góc nOm . Khi đó một góc kề bù với góc tOm sẽ có số đo là: A.350; B.1450; C. 650; D. 1100 . Câu 6 : Tia Oz là tia phân giác của xÔy khi : A. xÔz = zÔy B. xÔz + zÔy = xÔy
  42. C. xÔz + zÔy = xÔy và xÔz = xÔy D. xÔz + zÔy = xÔy và xÔz = zÔy II.PHẦN TỰ LUẬN (8.5 điểm) Bài 1: (2đ) Vẽ tam giác MNP biết MN = 3cm; MP = 5cm; NP = 4cm. Lấy điểm A nằm trong tam giác, vẽ tia MA, đường thẳng NA và đoạn thẳng PA. Bài 2: (3đ) Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 300; góc xOz = 1100 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yOz c) Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz, tính góc zOt, góc tOx. Bài 3: (3,5đ) Vẽ 2 góc kề bù xÔy và yÔx’ , biết xÔy = 700. Gọi Ot là tia phân giác của xÔy, Ot’ là tia phân giác của x’Ôy. Tính yÔx’; tÔt’; xÔt’ ĐÁP ÁN (đề 4) I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (1.5 điểm) 1 2 3 4 5 6 B D C B B D II.PHẦN TỰ LUẬN (8.5 điểm) N Bài 1: (2đ) Vẽ tam giác MNP biết MN = 3cm; 3cm 4cm A MP = 5cm; NP = 4cm. Lấy điểm A nằm trong M P 5cm tam giác, vẽ tia MA, đường thẳng NA và đoạn thẳng PA. Bài 2: (3đ) Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 300; góc xOz = 1100 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yOz
  43. c) Vẽ Ot là tia phân giác của  yOz, tính  zOt,  tOx. a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có t z xOy = 300 0 y xOz = 110 => xOy < xOz (300 < 1100 ) 300 O x Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. b) Vì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz nên:  xOy +  yOz =  xOz  yOz =  xOz –  xOy  yOz = 800 c) Vì Ot là phân giác của góc yOz nên: zOy 800  zOt = 400  zOt <  zOx (400 < 1100) 2 2 Tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox  tOx = 700 Bài 3: (3,5đ) Vẽ 2 góc kề bù xÔy và yÔx’. Biết xÔy = 700. Gọi Ot là tia phân giác của xÔy, Ot’ là tia phân giác của x’Ôy. Tính yÔx’; tÔt’; xÔt’ HD: Ta có xÔy và yÔx’ là 2 góc kề bù y xÔy + yÔx’ = 1800 t' yÔx’= 1800 – 700 = 1100 t Vì Ot’ là tia phân giác của yÔx’ 700 1 1 x O x' t’Ôx’ = tÔy = yÔx’ = .1100 = 550 2 2 Vì Ot là tia phân giác của xÔy 1 1 xÔt = tÔy = xÔy = .700= 350 2 2 Vì Ox và Ox’ đối nhau Ot và Ot’ nằm giữa Ox và Ox’ xÔt + tÔt’ + t’Ôx’= 1800 tÔt’ = 1800 – 350 – 550 = 900 xÔt’ và t’Ôx’ là 2 góc kề bù xÔt’ + t’Ôx’ = 1800 xÔt’ = 1800 – 550 = 1250 Ngày soạn: 10/4/2013 Ngày giảng: 11/4/2013: 6A; 15/4/2013: 6B
  44. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 15 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Góc bẹt là góc có số đo A. bằng 900. B. bằng 1000. C. bằng 1800. D. bằng 450. 2. Ở hình vẽ bên ta có góc CAB là A. góc tù. B. góc vuông. C C. góc bẹt. D. góc nhọn. A B 3. Khi nào ta có xOy + yOz = xOz ? A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz. B. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. C. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. D. Kết quả khác. 4. Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng 0 0 A. 65 . B. 75 . C C. 550. D. 450. x 125 A O B 5. Ở hình vẽ bên, biết góc BOA bằng 450, góc AOC bằng 320. Khi đó số đo góc BOC bằng 0 0 A. 13 . B. 77 . C C. 230. D. 870. A 32 45 O B 6. Tia phân giác của một góc là
  45. A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc. B. Tia tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau. C. Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. D. Cả A, B, C đều đúng. 7. Điểm M thuộc đường tròn (O; 1,5 cm). Khi đó A. OM = 1,5 cm. B. OM > 1,5 cm. C. OM < 1,5 cm. D. Không xác định được độ dài OM. 8. Khẳng định nào sai với hình vẽ bên A. AD là cạnh chung của hai tam giác ACD và ABD. A B. Có ba tam giác. C. Có 6 đoạn thẳng. B C D. Có 7 góc. D II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Bài 1. Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy = 750, góc xOz = 250. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. b) Tính góc yOz. c) Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. Bài 2. Cho hai điểm A, B cách nhau 3 cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm) và đường tròn (B; 1,5cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D. a. Tính CA, DB. b. Đường tròn (B; 1,5 cm) cắt AB tại I. I có là trung điểm của AB không? tại sao? C. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM. I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D B C B C A D
  46. II. TỰ LUẬN : (6 điểm) Bài 1: (3điểm). y m z ĐS: a) Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy 0 b) yOz = 50 O x c) xOm = 500 Bài 2: (3điểm). HD: C I a) CA = 2,5cm A B DB = 1,5 cm D b) IB = 1,5 cm AB = 3 cm IA = IB = 1,5cm I nằm giữa A và B Vậy: I là trung điểm của AB.
  47. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 16 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút Bài 1: (3 điểm) Vẽ một tam giác ABC biết : BC = 5 cm , AB = 4 cm , AC = 3 cm . Bài 2: (7 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho x· Ot 300,x· Oy 600 . a) Trong ba tia Ox , Oy, Ot tia nào năm giữa hai tia còn lại ? Vì sao? b) So sánh t·Oy và x· Ot ? c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? d) Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox, khi đó tia Oy có là phân giác của góc zOt không? Vì sao? ĐỀ 2: Bài 1: (3đ) Vẽ tam giác MNP, biết MN = 4cm, NP = 3cm, MP = 5cm. Bài2: (7đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho · 0 · 0 xOy 120 , xOz 60 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) So sánh x· Oz và ·yOz c) Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? d) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox, khi đó tia Oy có là phân giác của góc zOt không? Vì sao?
  48. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 Bài Nội dung Điểm + Vẽ hình đúng 0,5đ + Cách vẽ : A - Vẽ đoạn thẳng BC =5cm 0,5đ 4cm 3cm - Vẽ cung tròn (B; 4cm ) 0,5đ 1 - Vẽ cung tròn (C; 3cm ) 5cm 0,5đ - Lấy một giao điểm A của B C 0,5đ hai cung tròn trên . 0,5đ - Vẽ đoạn thẳng AB , AC, ta được tam giác ABC cần vẽ. Vẽ hình đúng 1,0đ a y t 2,0đ z x O * Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Tại sao? b Trên nửa mp bờ chứa tia Ox ta có: x· Ot 300;x· Oy 600 x· Ot x· Oy 1,0đ Nên tia Ot là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy (1) * So sánh t·Oy và x· Ot : Từ (1) suy ra : x· Ot t·Oy x· Oy 0 · 0 · 0 c hay 30 tOy 60 tOy 30 · 0 · · 0 Lại có : xOt = 30 . Vậy xOt tOy = 30 (2) 2,0đ * Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? d Từ (1) và (2) suy ra Ot là tia phân giác của góc xOy 1,0đ Lập luận đi đến khẳng định tia Oy không là phân giác của góc zOt Ghi chú: - Đáp án đề 2 tương tự
  49. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 17 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 2 đ ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng : Câu 1: Khi nào thì x· Oy y· Oz x· Oz ? A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz C. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy D. Cả A , B , C . Câu 2 : Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi : A. x· Ot ·yOt C. x· Ot t¶Oy x·Oy và x· Ot ·yOt B. x· Ot t¶Oy x·Oy D. x· Ot ·yOx Câu 3 : Hai góc xOt và tOy là hai góc kề bù . Biết x· Ot = 800, góc tOy có số đo là : A. 100 B. 500 C. 800 D. 1000 Câu 4 : Góc mOn có số đo 400 , góc phụ với góc mOn có số đo bằng : A. 500 B. 200 C. 1350 D. 900 Câu 5 : : Lúc 6 giờ đúng kim phút và kim giờ tạo thành góc : A. 00 B. 1800 C. 900 D. 450
  50. Câu 6 : H×nh gåm c¸c ®iÓm c¸ch ®iÓm O mét kho¶ng b»ng 3 cm lµ : A.H×nh trßn t©m O, b¸n kÝnh 3cm ; B. §-êng trßn t©m O, ®-êng kÝnh 3cm C. §-êng trßn t©m O, b¸n kÝnh 3cm ; D. H×nh trßn t©m O, ®-êng kÝnh 3 Câu 7 : Kết luận nào sau đây đúng ? A . Góc lớn hơn góc vuông là góc tù B . Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù C . Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù D . Góc lớn hơn góc vuông , nhỏ hơn góc bẹt là góc tù Câu 8 : Tam giác ABC là hình gồm A.Ba đoạn thẳng AB ; AC ; BC B.Ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC khi ba điểm A , B , C thẳng hàng C.Ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng Phần II: Tự luận ( 8 đ ) Bài Tập Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho x· Ot = 0 · 0 40 , xOy = 80 a/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao ? b/ So sánh góc tOy và góc xOt c/ Chứng tỏ rằng Ot là tia phân giác của góc xOy d/ Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox , vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz sao cho góc zOm = 500.Tính số đo của góc mOy
  51. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.Trắc Nghiệm ( 2 điểm ) Mỗi câu 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN B C D A B C D C II.Tự luận ( 8 điểm ) Bài tập y m t 80 50 40 z O X Hình vẽ : 1điểm
  52. Câu a ( 2điểm ) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy , vì: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có : x¶0t 400 ; x· 0y 800 Vậy : x¶0t x· 0y(400 800 ) Nên : tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy Câu b ( 2điểm ) Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( câu a ) Suy ra : x¶0t t¶0y x· 0y Thay x¶0t 400 ; x· 0y 800 , ta được : 400 t¶0y 800 t¶0y 800 400 t¶0y 400 Mà : t·0x 400 ( đề bài ) Vậy : t¶0y t¶0x ( 400 ) Câu c Do : t¶0y t¶0x ( câu b ) (1) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( câu a ) (2) Từ (1) và (2) , chứng tỏ : Ot là tia phân giác của góc xOy Câu d (1điểm ) Ta có : Oz và Ox là hai tia đối nhau ( đề bài ) Nên : z· 0y và y· 0x là hai góc kề bù Suy ra : z· 0y + y· 0x = 1800
  53. Thay : y· 0x 800 , tính được z· 0y 1000 Vì : tia Om nằm giữa hai tia 0y và 0z ( đề bài ) Suy ra : z·0m m· 0y z· 0y Thay : z·0m 500 ; z· 0y 1000 Tính được : m· 0y 500 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 18 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Câu 1. Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: a. Cho góc xOy có số đo là 850. Góc xOy là góc : A. Nhọn B. Tù C. Bẹt D. Vuông. b. Số đo của góc bẹt là : A. 600 B.1000 C. 1500 D. 1800 c. Cho biết A và B là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 550 thì góc B có số đo là: A. 1250 B. 350 C. 450 D. 650 d. Trong hình sai đây có bao nhiêu tam giác phân biệt ? A B C M
  54. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Đánh dấu X vào ô thích hợp. Câu Đúng Sai a. Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc bù nhau. b. Góc vuông là góc có số đo bằng 1600. c. Đường tròn tâm O bán kính R, là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. d. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì x·Oy + ·yOz = x·Oz . II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 3cm. Lấy điểm N nằm trong đường tròn, Điểm M nằm ngoài đường tròn. Câu 2: (1,5 điểm) Nêu cách vẽ và vẽ tam giác ABC biết AB = 4cm, BC = 5cm, AC = 3cm. Câu 3: (3 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x·Oy =1200, x·Oz =600. a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính góc yOz. c. Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1. Câu a b c d Đáp án A D B C Câu 2. Câu a b c d Đáp án Đ S Đ Đ II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
  55. - Vẽ hình đúng. 1,0đ Câu 1 - Lấy đúng điểm N, M. 0,5 đ + Cách vẽ : A - Vẽ đoạn thẳng BC =5cm 0,25đ - Vẽ cung tròn (B; 4cm ) 4cm 3cm 0,25đ Câu 2 - Vẽ cung tròn (C; 3cm ) 0,25đ 5cm - Lấy một giao điểm A của B C hai cung tròn trên . - Vẽ đoạn thẳng AB , AC, ta được tam giác ABC cần vẽ. 0,25đ + Vẽ hình đúng 0,5đ - Vẽ đúng hình. 1,0đ y z Câu 3 O x Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. 0,25đ a Vì: Trên cùng nửa mặt phẳng ta có x·Oy > x·Oz (1200 > 600) 0,25đ Vì Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên: x·Oz + ·yOz = x·Oy 0,25đ 0,25đ b Hay 600 + ·yOz = 1200 ·yOz = 1200 – 600 = 600 0,25đ Tia Oz là tia phân giác của góc xOy vì: 0,25đ c - Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 0,25đ - x·Oz = ·yOz = x·Oy /2 0,25đ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 19 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Câu 1. Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: a. Cho góc xOy có số đo là 850. Góc xOy là góc :
  56. A. Nhọn B. Tù C. Bẹt D. Vuông. b. Số đo của góc bẹt là : A. 600 B.1000 C. 1500 D. 1800 c. Cho biết A và B là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 550 thì góc B có số đo là: A. 1250 B. 350 C. 450 D. 650 d. Trong hình sai đây có bao nhiêu tam giác phân biệt ? A A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 B C Câu 2. Đánh dấu X vào ô thích hợp. M Câu Đúng Sai a. Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc bù nhau. b. Góc vuông là góc có số đo bằng 1600. c. Đường tròn tâm O bán kính R, là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. d. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì x·Oy + ·yOz = x·Oz . II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 3cm. Lấy điểm N nằm trong đường tròn, Điểm M nằm ngoài đường tròn. Câu 2: (1,5 điểm) Nêu cách vẽ và vẽ tam giác ABC biết AB = 4cm, BC = 5cm, AC = 3cm. Câu 3: (3 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x·Oy =1200, x·Oz =600. a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính góc yOz. c. Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?
  57. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1. Câu a b c d Đáp án A D B C Câu 2. Câu a b c d Đáp án Đ S Đ Đ II. TỰ LUẬN: (6 điểm) - Vẽ hình đúng. 1,0đ Câu 1 - Lấy đúng điểm N, M. 0,5 đ + Cách vẽ : A - Vẽ đoạn thẳng BC =5cm 0,25đ - Vẽ cung tròn (B; 4cm ) 4cm 3cm 0,25đ Câu 2 - Vẽ cung tròn (C; 3cm ) 0,25đ 5cm - Lấy một giao điểm A của B C hai cung tròn trên . - Vẽ đoạn thẳng AB , AC, ta được tam giác ABC cần vẽ. 0,25đ + Vẽ hình đúng 0,5đ - Vẽ đúng hình. 1,0đ y z Câu 3 O x Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. 0,25đ a Vì: Trên cùng nửa mặt phẳng ta có x·Oy > x·Oz (1200 > 600) 0,25đ
  58. Vì Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên: x·Oz + ·yOz = x·Oy 0,25đ 0,25đ b Hay 600 + ·yOz = 1200 ·yOz = 1200 – 600 = 600 0,25đ Tia Oz là tia phân giác của góc xOy vì: 0,25đ c - Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 0,25đ - x·Oz = ·yOz = x·Oy /2 0,25đ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 20 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút A.TRẮC NGHIỆM (3đ) A Câu1:( 0,5đ) Trên hình bên có mấy tam giác: B C A.3 B. 4 C.5 D.6 M N Câu 2: (2đ) Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn Hình vẽ Các cặp góc kề bù nhau Đúng Sai a, xAy và yAa y t b, xAy và yAt x a A c, yAt và tAa d, xAt và tAa Câu 3: ( 0,5đ) Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy thì : A. xÔy + xÔt = yÔt B.xÔt + yÔt = xÔy C.xÔy + yÔt = xÔt D.Cả 3 ý trên đều sai B.TỰ LUẬN(7đ)
  59. Bài 1 :(3đ) Vẽ và nêu cách vẽ tam giác ABC biết : AB = 3cm ; BC = 4cm ; AC = 5cm. Bài 2 :(4đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox xác định hai tia Oy và Ot sao cho xOy = 300 ; xOt = 700 . a/ Tính yOt ? b/Gọi tia Om là tia đối của tia Ox. Tính mOt . c/Gọi tia Oa là tia phân giác của mOt . Tính aOy ? III.ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM A / TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm ) Câu 1 2a 2b 2c 2d 3 đ. án D Đ S S Đ B B/ TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu Nội dung trình bày Điểm 1 Cách vẽ : - Vẽ đoạn thẳng AC= 5 cm. (3đ) - Vẽ cung tròn tâm A bán kính 3cm. - Vẽ cung tròn tâm C bán kính 4cm. - Lấy 1 giao điểm của hai cung trên gọi giao điểm đó là: B 1,5 đ - Vẽ đoạn thẳng AB,CB, ta có ΔABC.
  60. 1,5đ 2 Vẽ đúng hinh vẽ cho mỗi phần. (4đ) 1đ a,Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox có : xOy = 300 ; xOt = 700 → Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot nên: xOy + yOt = xOt → yOt = xOt - xOy 1đ = 700 - 300 = 400 b, Om là tia đối của tia Ox nên xOm là góc bẹt. Hay xOt và mOt là 2 góc kề bù nhau nên: xOt + mOt = 1800 → mOt = 1800 – xOt = 1800 – 700 1đ = 1100 mOt 1100 c, vì tia Oa là tia phân giác của mOt nên : aOt = 550 2 2
  61. Tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oa nên: aOy = aOt +tOy = 550 + 400 = 950. 1đ Liên Vị, ngày 5 tháng 4 năm 2013 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 21 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Khi nào thì x· Oy y· Oz x· Oz ? A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và OZ B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz C. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy D. Khi Ox là tia phân giác của y· Oz Câu 2: Cho AB = 4cm. Đường tròn (A;3cm) cắt đoạn thẳng AB tại K. Khi đó độ dài của đoạn thẳng AK là: A. 3 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 1cm Câu 3: Vẽ đường thẳng a trên một mặt phẳng (H1) , có bao nhiêu nửa mặt phẳng tạo thành ? a A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 (H1) Câu 4: Tia Oz là tia phân giác của góc xOy nếu : A. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy B. x· Oz z·Oy x· Oy C. x· Oz z·Oy x· Oy và x· Oz z·Oy D. x· Oz 2 Câu 5: Cho x· Oy 600 . Góc phụ với x· Oz sẽ có số đo là: A.300 B.600 C. 900 D. 1300 Câu 6: Khẳng định nào sau đây là sai ?
  62. x· Oy A. Nếu tia Oz là tia phân giác của x· Oy thì x· Oz z·Oy 2 B. Nếu hai góc có số đo bằng nhau thì chúng bằng nhau. C. Hai góc kề bù là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau. D. Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC và CA II. TỰ LUẬN : . (7 điểm)
  63. Bài 1: (6 điểm). Biết x· Oy 1800 , các tia Oz, Ot, Oh lần lượt là tia Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia phân giác của các góc yOm, mOn, nOx. Tính tổng · · hai Ot, Oy sao cho x· Ot 300 , x· Oy 600 . zOt xOh ? 1/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? t Tại sao? n m 2/ So sánh t·Oy và x· Ot ? 3/ Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy h không? Vì sao? z x O y (H ) 2 Bài 2: (1 điểm). Cho hình vẽ (H2).
  64. HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm : mỗi câu đúng 0,5 đ Câu 1 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A B C A D II. Tự luận Bài 1 Nội dung Điểm y 1đ t Vẽ hình đúng 300 O x a * Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Tại sao? Trên nửa mp bờ chứa tia Ox ta có: x· Ot 300 ;x· Oy 600 x· Ot x· Oy 2đ Nên tia Ot là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy (1) x· Ot t·Oy x· Oy b * So sánh t·Oy và x· Ot : Từ (1) suy ra : 2đ 300 t·Oy 600 t·Oy 300 Lại có : x· Ot = 300 . Vậy x· Ot t·Oy (2) c * Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? Từ (1) và (2) suy ra Ot là tia phân giác của góc xOy 1đ Bài 2 Vì các tia Oz, Ot, Oh lần lượt là tia phân giác của các góc yOm, mOn, nOx. m· Oy m· On n· Ox Nên m· Oz ; m· Ot ; h· Ox 0,5đ 2 2 2 m· Oy m· On n· Ox x· Oy 1800 0,5đ Ta có: z· Ot x· Oh 900 2 2 2 2
  65. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 22 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút A. Phần trắc nghiệm khách quan: (3, 0 điểm ) Em hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng? Câu1: Cho góc xOy có số đo là 850 . Góc xOy là góc : A. Nhọn B. Vuông C. Tù D. Bẹt Câu 2: Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc bù nhau: A. Đúng B. Sai Câu 3: Cho góc xOy bằng 1300, vẽ tia Ot nằm trong góc xOy sau cho góc xOt bằng 400. Vậy góc tOy là góc: A. Nhọn B. Vuông C.Tù D. Bẹt Câu 4: Cho x· Oy và ·yOz là hai góc kề bù và x· Oy 650 thì số đo ·yOz bằng: A. 1150 B. 250 C. 1800 D. 1250 Câu 5: Cho biết A và B là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 550 thì góc B có số đo là: A. 1250 B. 350 C. 900 D. 1800 Câu 6: Số đo của góc bẹt là : A. 900 B. 1000 C. 600 D.1800 B. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 7: a) Góc là gì ? b) Vẽ góc xOy có số đo bằng 450 Câu 8: Vẽ hai góc kề bù xOm và mOy biết góc mOy bằng 600 . Tính số đo góc xOm?
  66. Câu 9: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy sau cho góc xOt bằng 300, góc xOy bằng 600. a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy Không ? Vì sao? b) Tính góc tOy và so sánh góc tOy với góc xOt? c)Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? d*) Vẽ tia phân giác Om của góc xOt. Tính số đo góc mOy? Đáp án, biểu điểm: Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B B A B D Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Phần II: Tự luận (7 điểm): Câu Nội dung Điểm a) Góc là hình gồm hai tia chung gốc 0,5 7 b)Vẽ đúng số đo 1,0
  67. x 0 45 y m 0,5 60 x O y 8 · · 0 Ta có: xOm + mOy = 180 (Vì hai góc kề bù) 0,25 x·Om + 600 = 1800 0,25 x·Om = 1800 – 600 0,25 0,25 x·Om = 1200 9 y t 0,5 m O x a) Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy vì: 0,5 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: x· Ot < x· Oy
  68. (300 < 600 ) 0,5 b) Do Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy nên: x· Ot + t¶Oy = x· Oy 0,25 300 + t¶Oy = 600 0,25 Suy ra: t¶Oy = 300 0,25 Vậy: x· Ot = t¶Oy ( = 300) 0,25 c) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy 0,25 Vì: Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy (Câu a) và x· Ot = t¶Oy (Câu b) 0,25 1 d) Vì Om là tia phân giác của góc xOt nên: m· Ot = x· Ot = 300 : 2 = 2 150 0,5 Vậy: m· Oy = m· Ot + t¶Oy = 150 + 300 = 450 0,5
  69. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 23 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút Trắc nghiệm: (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia A. Song song B. Trùng nhau C. Cắt nhau. D .Đối nhau 2. Số đo của góc vuông là : A. 1800 B. 450 C. 900 D. 800 3. Hai góc kề bù là có tổng số đo là: A. 900 B.1800 C. 1200 D. 800 4. Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thì khẳng định nào sau đây đúng: A. x· Oz z·Oy x· Oy B. x· Oy ·yOz x· Oz C. ·yOx x· Oz ·yOz D. x· O y ·y O z 5. Ot là tia phân giác của góc xOy nếu thỏa mãn điều kiện nào sau đây? ·xOt A. x· Ot t·Oy x· Oy B. x· Ot x· Oy 2 ·xOy C. x· Ot x· Oy D. x· Ot t·Oy 2 6. Cho đường tròn (O; 5cm). Điểm A nằm ngoài (O; 5cm). Khẳng định nào sau đây đúng: A. OA 5cm D. OA = 5cm hoặc OA > 5cm II. Tự luận ( 7đ) Bài 1: (5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho x· Oy 1200 , x· Oz 600 a)Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) So sánh x· Oz và ·yOz c)Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
  70. d) Vẽ tia Ox’ là tia đối của Ox.Tính x· 'Oy ; x· 'Oz Bài 2: (2đ) Vẽ tam giác ABC, biết AB = 4cm, AC = 3cm, BC = 5cm . ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM: I/ Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Đề 1 1D 2C 3B 4B 5B 6C II. Tự luận (7đ) Bài 1: (5đ) Vẽ hình đúng được 0,5đ y z 600 x' O x a)Vì x· Oz x· Oy nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 0,5đ b)Vì tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy nên: 0,5đ x· Oz z·Oy x· Oy 0,5đ Hay 600 z·Oy 1200 0,5đ z·Oy 1200 600 600 0,5đ Vậy x· Oz z·Oy 0,5đ c)Vì tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy và x· Oz z·Oy nên Oz là tia phân giác của góc xOy. 1đ
  71. · · · d) x 'Oy xOx' xOy 0,5 dđ = 1800 - 1200 = 600 0,5đdđ x· 'Oz x·Ox' x· Oz 0,5đ d = 1800 - 600 = 1200 0,5 d Bài 2: ( 2đ) A * Vẽ hình đùng được 1đ – Vẽ BC = 5cm. 0,25đ – Vẽ hai cung tròn(B; 4cm), (C; 3cm) 0,25đ – Hai cung tròn cắt nhau tại A. 0,25đ – Nối BA, AC. 0,25đ B C – Tam giác ABC là tam giác cần vẽ. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 24 HÌNH HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút I.Trắc nghiệm(3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(từ câu 1 đến câu 6) Câu 1 : Góc nhọn có số đo: a) Nhỏ hơn 1800 ; c) Lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 b) Nhỏ hơn 900 ; d) Lớn hơn 00 và nhỏ hơn 1800 Câu 2 : Khi nào thì  xOm +  mOy =  xOy a) Khi tia Ox nằm giữa hai tia Om, Oy ; b) Khi tia Om nằm giữa hai tia Ox, Oy b) c) Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Om ; d) Khi tia Of nằm giữa hai tia Ox, Oy Cõu 3: Cho biết A và B là hai góc phụ nhau. Nếu gúc A có số đo là 550 thì góc B có số đo là: A 350 B, 1100 C. 900 D. 1800
  72. Câu 4 : Hai góc được gọi là kề bù nếu: a) Tổng số đo của chúng là 1800 ; b) Chúng có chung một cạnh c) Chúng là hai góc kề nhau và có tổng số đo bằng 1800 ; d) Cả ba câu trên đều đúng Câu 5 : Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 3 cm là : a) Hình tròn tâm O, bán kính 3cm ; b) Đường tròn tâm O, đường kính 3cm c) Đường tròn tâm O, bán kính 3cm ; d) Hình tròn tâm O, đường kính 3cm Câu 6 : Trong một tam giác, ta có: a) 6 góc và 2 cạnh b) 3 góc và 2 cạnh b) 3 góc và 4 cạnh d) 3 gúc,3 cạnh Câu 7: . Đánh dấu “X” vào ô trống sao cho đúng: STT Nội Dung Đúng Sai 1 Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800 2 Góc vuông là góc có số đo bằng 1600 3 tổng số đo ba góc của tam giác bằng 1800 4 Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB; BC; MA. 5 Đường tròn tâm O bán kính R, là hình gồm các điểm Cách O một khoảng bằng R. 6 Tam giác SPI được kí hiệu là: IPS II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 7( 5 điểm) : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ 2 tia OB, OC sao cho góc AOB = 400 , góc AOC = 800. a) Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao? b) Tính góc BOC c) Tia OB có là phân giác của góc AOC không ? vì sao? Câu 8 ( 2 điểm)
  73. a) Nêu cách vẽ và vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : I. Trắc nghiệm : mỗi câu đúng 0,5 đ II. Tự luận :7 đ Câu Nội dung Điểm Câu 1 c) 0,5 Câu 2 b) 0,5 Câu 3 a) 0,5 Câu 4 c) 0,5 Câu 5 c) 0,5 Câu 6 d) 0,5 Câu 6 Đ; S; Đ; S ; Đ; S Câu 7 _C Vẽ hình đúng B_ 0,5 A_ O_ 0,5 a) Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC 0,5 vì trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, có góc AOB  AOB +  BOC =  AOC 0,5 400 +  BOC = 800 0,5 Vậy góc BOC = 800 - 400 = 400 c) Tia OB là tia phân giác của góc AOC 0,5 Vì tia OB nằm giữa hai tia OA, OC ( câu a) 0,5 và  AOB =  BOC (=400) 0,5 Câu 8 a) Cách vẽ: 1 - Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm - Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm - Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 4cm 0,5 - Lấy 1 giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A 0,5 - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC