4 Đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Hóa học Lớp 10

doc 6 trang thaodu 3560
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Hóa học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc4_de_kiem_tra_1_tiet_chuong_i_mon_hoa_hoc_lop_10.doc

Nội dung text: 4 Đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Hóa học Lớp 10

  1. KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: HÓA HỌC Họ tên học sinh: Lớp 10: Điểm: Đề 1 I/ Phần I: trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1. Trong nguyên tử, hạt mang điện tích dương là A. proton, electron.B. electron.C. proton.D. nơtron. Câu 2. Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 15, vậy X là nguyên tố A. p.B. d.C. f.D. s. Câu 3. Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là A. lớp N.B. lớp K.C. lớp L.D. lớp M. Câu 4. Nguyên tử có tổng số e là 13 thì cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. 3s2 3p1.B. 2s 2 2p1.C. 3s 2 3p2.D. 3p 1 4s2. Câu 5. Một nguyên tử có cấu hình 1s22s22p3 thì nhận xét sai là A. Không xác định được số nơtron. B. Có 7 electron. C. Có 7 proton.D. Có 7 nơtron. Câu 6. Số khối của hạt nhân là A. tổng số electron và nơtron.B. tổng số electron và proton. C. tổng số electron, proton và nơtron.D. tổng số proton và nơtron. Câu 7. Số electron tối đa ở lớp L là A. 32.B. 8.C. 16.D. 18. Câu 8. Hạt nhân của hầu hết mọi nguyên tử gồm có các hạt A. nơtron, electron.B. proton, electron. C. proton, nơtron, electron.D. proton, nơtron. 40Ca 39 K Câu 9. Các nguyên tử 20 , 19 có cùng A. số đơn vị điện tích hạt nhân. B. số khối.C. số proton.D. số nơtron. Câu 10. Nguyên tử M có 13 electron và 14 nơtron. Kí hiệu nguyên tử M là 14M 13M 27M 27M A. 27 .B. . 27 C. . 13 D. . 14 II/ Phần II: Tự luận (5 điểm) 40 Câu 1: (2 điểm) Cho nguyên tử sau: 18 Ar a/ Tìm số proton, số electron, số nơtron có trong nguyên tử. b/ Viết cấu hình electron của nguyên tử và cho biết nó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? Câu 2: (3 điểm) Một nguyên tử M có tổng số hạt p, n, e là 36, trong đó tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. a/ Xác định số hạt p, n, e, số khối A trong nguyên tử M. b/ Viết cấu hình electron của M. Cho biết M thuộc loại nguyên tố s, p, d, hay f ? Vì sao? BÀI LÀM I/ Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án II/ Tự luận
  2. KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: HÓA HỌC Họ tên học sinh: Lớp 10: Điểm: Đề 2 Câu 1. Trong nguyên tử, hạt mang điện tích dương là A. proton.B. proton, electron.C. nơtron.D. electron. Câu 2. Một nguyên tử có cấu hình 1s22s22p3 thì nhận xét sai là A. Có 7 nơtron. B. Có 7 proton. C. Có 7 electron.D. Không xác định được số nơtron. Câu 3. Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là A. lớp K.B. lớp L.C. lớp M.D. lớp N. Câu 4. Nguyên tử có tổng số e là 13 thì cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. 3p1 4s2.B. 3s 2 3p2.C. 3s 2 3p1.D. 2s 2 2p1. Câu 5. Hạt nhân của hầu hết mọi nguyên tử gồm có các hạt A. proton, nơtron.B. nơtron, electron. C. proton, nơtron, electron.D. proton, electron. Câu 6. Số electron tối đa ở lớp L là A. 32.B. 16.C. 8.D. 18. Câu 7. Số khối của hạt nhân là A. tổng số electron, proton và nơtron.B. tổng số proton và nơtron. C. tổng số electron và proton.D. tổng số electron và nơtron. 40Ca 39 K Câu 8. Các nguyên tử 20 , 19 có cùng A. số đơn vị điện tích hạt nhân. B. số khối.C. số proton.D. số nơtron. Câu 9. Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 15, vậy X là nguyên tố A. d.B. f.C. s.D. p. Câu 10. Nguyên tử M có 13 electron và 14 nơtron. Kí hiệu nguyên tử M là 27M 27M 13M 14M A. 14 .B. . 13 C. . 27 D. . 27 II/ Phần II: Tự luận (5 điểm) 40 Câu 1: (2 điểm) Cho nguyên tử sau: 18 Ar a/ Tìm số proton, số electron, số nơtron có trong nguyên tử. b/ Viết cấu hình electron của nguyên tử và cho biết nó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? Câu 2: (3 điểm) Một nguyên tử M có tổng số hạt p, n, e là 36, trong đó tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. a/ Xác định số hạt p, n, e, số khối A trong nguyên tử M. b/ Viết cấu hình electron của M. Cho biết M thuộc loại nguyên tố s, p, d, hay f ? Vì sao? BÀI LÀM I/ Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án II/ Tự luận
  3. KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: HÓA HỌC Họ tên học sinh: Lớp 10: Điểm: Đề 3 Câu 1. Nguyên tử M có 13 electron và 14 nơtron. Kí hiệu nguyên tử M là 27M 13M 14M 27M A. 14 .B. . 27 C. . 27 D. . 13 Câu 2. Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 15, vậy X là nguyên tố A. f.B. d.C. s.D. p. Câu 3. Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là A. lớp N.B. lớp M.C. lớp K.D. lớp L. 40Ca 39 K Câu 4. Các nguyên tử 20 , 19 có cùng A. số khối.B. số nơtron. C. số proton. D. số đơn vị điện tích hạt nhân. Câu 5. Số khối của hạt nhân là A. tổng số electron, proton và nơtron.B. tổng số electron và nơtron. C. tổng số electron và proton.D. tổng số proton và nơtron. Câu 6. Trong nguyên tử, hạt mang điện tích dương là A. proton.B. electron.C. proton, electron.D. nơtron. Câu 7. Nguyên tử có tổng số e là 13 thì cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. 3s2 3p1.B. 3p 1 4s2.C. 2s 2 2p1.D. 3s 2 3p2. Câu 8. Một nguyên tử có cấu hình 1s22s22p3 thì nhận xét sai là A. Không xác định được số nơtron. B. Có 7 electron. C. Có 7 nơtron. D. Có 7 proton. Câu 9. Số electron tối đa ở lớp L là A. 16.B. 18.C. 32.D. 8. Câu 10. Hạt nhân của hầu hết mọi nguyên tử gồm có các hạt A. proton, nơtron, electron. B. proton, nơtron. C. proton, electron.D. nơtron, electron. II/ Phần II: Tự luận (5 điểm) 40 Câu 1: (2 điểm) Cho nguyên tử sau: 18 Ar a/ Tìm số proton, số electron, số nơtron có trong nguyên tử. b/ Viết cấu hình electron của nguyên tử và cho biết nó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? Câu 2: (3 điểm) Một nguyên tử M có tổng số hạt p, n, e là 36, trong đó tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. a/ Xác định số hạt p, n, e, số khối A trong nguyên tử M. b/ Viết cấu hình electron của M. Cho biết M thuộc loại nguyên tố s, p, d, hay f ? Vì sao? BÀI LÀM I/ Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án II/ Tự luận
  4. KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: HÓA HỌC Họ tên học sinh: Lớp 10: Điểm: Đề 4 Câu 1. Trong nguyên tử, hạt mang điện tích dương là A. proton.B. electron.C. nơtron.D. proton, electron. Câu 2. Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 15, vậy X là nguyên tố A. f.B. d.C. p.D. s. 40Ca 39 K Câu 3. Các nguyên tử 20 , 19 có cùng A. số khối.B. số đơn vị điện tích hạt nhân. C. số proton.D. số nơtron. Câu 4. Nguyên tử có tổng số e là 13 thì cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. 3s2 3p1.B. 2s 2 2p1.C. 3p 1 4s2.D. 3s 2 3p2. Câu 5. Hạt nhân của hầu hết mọi nguyên tử gồm có các hạt A. proton, nơtron.B. proton, nơtron, electron. C. nơtron, electron.D. proton, electron. Câu 6. Nguyên tử M có 13 electron và 14 nơtron. Kí hiệu nguyên tử M là 27M 14M 13M 27M A. 14 .B. . 27 C. . 27 D. . 13 Câu 7. Số electron tối đa ở lớp L là A. 8.B. 32.C. 18.D. 16. Câu 8. Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là A. lớp L.B. lớp K.C. lớp M.D. lớp N. Câu 9. Số khối của hạt nhân là A. tổng số electron và proton.B. tổng số proton và nơtron. C. tổng số electron, proton và nơtron.D. tổng số electron và nơtron. Câu 10. Một nguyên tử có cấu hình 1s22s22p3 thì nhận xét sai là A. Không xác định được số nơtron. B. Có 7 proton. C. Có 7 nơtron. D. Có 7 electron. II/ Phần II: Tự luận (5 điểm) 40 Câu 1: (2 điểm) Cho nguyên tử sau: 18 Ar a/ Tìm số proton, số electron, số nơtron có trong nguyên tử. b/ Viết cấu hình electron của nguyên tử và cho biết nó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? Câu 2: (3 điểm) Một nguyên tử M có tổng số hạt p, n, e là 36, trong đó tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. a/ Xác định số hạt p, n, e, số khối A trong nguyên tử M. b/ Viết cấu hình electron của M. Cho biết M thuộc loại nguyên tố s, p, d, hay f ? Vì sao? BÀI LÀM I/ Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án II/ Tự luận
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LỚP 10 - CHƯƠNG 1 I/ Trắc nghiệm: 0,5 đ/ câu đúng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ1 C A B A D D B D D C Đ2 A A A C A C B D D B Đ3 D D C B D A A C D B Đ4 A C D A A D A B B C II/ Tự luận Câu Đáp án Điểm 40 18 Ar => Z = 18 Số p = số e = Z = 18 0,5 1 (2 đ) N = A - Z = 40 - 18 = 22 0,5 Cấu hình e: 1s22s22p63s23p6 0,5 Ar là khí hiếm vì có 8e lớp ngoài cùng 0,5 a/ Theo BT: p + e + n = 36 0,25 Vì p = e nên có 2p + n = 36 (1) 0,25 Theo BT: p + e = 2n 0,25 Vì p = e nên 2p = 2n hay p = n (2) 0,25 2 ( 3 đ) Thay 2 vào (1) ta có 2p + p = 36 3p = 36 => p = 12 0,25 Vậy M có 12p, 12n, 12e 0,25 A = 12 + 12 = 24 0,5 b/ Cấu hình e: 1s22s22p63s2 0,5 M là nguyên tố s vì có e cuối cùng xếp trên phân lớp s 0,5