Đề thi thử học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Đề số 1 - Lê Bá Nhẫn

docx 4 trang thaodu 6040
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Đề số 1 - Lê Bá Nhẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_de_so_1_le_ba_nhan.docx

Nội dung text: Đề thi thử học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Đề số 1 - Lê Bá Nhẫn

  1. BẤ ĐẤ THI HK2-HÓA HẤC 11 TRƯẤNG THPT HÒN ĐẤT MỤC LỤC Đề số 1 2 Đề số 2 4 Đề số 3 6 Đề số 4 8 Đề số 5 11 Đề số 6 13 Đề số 7 15 Đề số 8 17 Đề số 9 20 Đề số 10 23 Giáo viên: Lê Bá NhẤn Page 1 DĐ: 0981.907.937
  2. BẤ ĐẤ THI HK2-HÓA HẤC 11 TRƯẤNG THPT HÒN ĐẤT ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ II Đề số 1 Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có): đpdd H2 FeS O2 dd Br2 NaCl cmn Cl2  A   B   C   H2SO4 Câu 2: Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng minh họa trong các trường hợp sau: a) Sục khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3. b) Cho quì tím tẩm dung dịch KI tiếp xúc với khí ozon. c) Cho khí H2S vào dung dịch brom. d) Cho khí SO2 vào dung dịch nước vôi trong dư.  Câu 3: Cho cân bằng sau: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k), H < 0. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi (giải thích ngắn gọn): a) giảm áp suất của hệ. b) thổi không khí vào hệ. c) tăng nhiệt độ của hệ. d) lấy bớt SO3 ra. Câu 4: Cho 23,25 gam hỗn hợp gồm Zn, Al, Ag tác dụng với dung dịch H2SO4 20% vừa đủ thì thu được 6,72 lít H2 (đktc) và còn lại a gam chất rắn không tan. Cho a gam chất rắn không tan này tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 1,12 lít SO2 (đktc). a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Cho lượng SO2 ở trên tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,3M. Tính CM của chất trong dung dịch sau phản ứng. Câu 5: Oxi hóa m gam bột sắt bằng oxi không khí thì thu được 75,2 gam hỗn hợp A gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp A tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 6,72 lít SO2 (đktc). Hãy tính giá trị của m. Hướng dẫn giải Câu 1: đpdd,cmn 2NaCl + H2O  2NaOH + Cl2 + H2 as Cl2 + H2  2HCl 2HCl + FeS  FeCl2 + H2S↑ to 2H2S + 3O2 dư  2SO2 + 2H2O SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr Câu 2:  a) Có sủi bọt khí: Cl2 + H2O  HCl + HClO; Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2↑ + H2O b) Quì tím hóa xanh O3 + 2KI + H2O  O2 + I2 + 2KOH c) Dung dịch brom bị mất màu vàng nâu: H2S + 4Br2 + 4H2O  H2SO4 + 8HBr d) Nước vôi trong bị vẩn đục: SO2 + 2Ca(OH)2  CaSO3↓ + H2O Câu 3: a) Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol khí Chiều nghịch. b) Thổi không khí vào hệ, tức tăng nồng độ O2 Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. c) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều của phản ứng thu nhiệt Chiều nghịch. d) Lấy bớt SO3 ra, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Giáo viên: Lê Bá NhẤn Page 2 DĐ: 0981.907.937
  3. BẤ ĐẤ THI HK2-HÓA HẤC 11 TRƯẤNG THPT HÒN ĐẤT Câu 4: a) Gọi x = nZn, y = nAl, z = nAg Zn + H2SO4 loãng  ZnSO4 + H2 2Al + 3H2SO4 loãng  Al2(SO4)3 + 3H2 to 2Ag + 2H2SO4 đặc  Ag2SO4 + SO2 + 2H2O 65x 27y 108z 23,25 x 0,15 %mZn 41,94% nH2 x 1,5y 0,3 y 0,1 %mAl 11,61% nSO2 0,5z 0,05 z 0,1 %mAg 46,45% b) SO2 + 2KOH  K2SO3 + H2O 0,03 ← 0,06 → 0,03 mol SO2 còn dư + H2O + K2SO3  2KHSO3 0,02 → 0,02 → 0,04 mol Vậy dung dịch thu được chứa KHSO3 và K2SO3 CM của KHSO3 = 0,04/0,2 = 0,2M; CM của K2SO3 = 0,01/0,2 = 0,05M Câu 5: Qui đổi hỗn hợp A thành 2 nguyên tố là Fe (x mol) và O (y mol) 56x + 16y = 75,2 gam (1) Fe  Fe+3 + 3e -2 +6 O + 2e  O ; S + 2e  SO2 Bảo toàn ne 3x = 2y + 0,3.2 3x – 2y = 0,6 (2) x 1 Từ (1), (2) m 56g y 1,2 Lưu ý: Học sinh có lời giải khác với đáp án chấm thi nếu có lập luận đúng dựa vào SGK hiện hành và có kết quả chính xác đến ý nào thì cho điểm tối đa ở ý đó. HẾT Giáo viên: Lê Bá NhẤn Page 3 DĐ: 0981.907.937
  4. BẤ ĐẤ THI HK2-HÓA HẤC 11 TRƯẤNG THPT HÒN ĐẤT Đề số 2 Câu 1: Viết phương trình phản ứng cho dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện): (1) (2) (3) (4) (5) MnO2  Cl2  H2SO4  SO2  S  H2S Câu 2: Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra cho các thí nghiệm sau: TN1: cho giấy quì tím ẩm vào lọ đựng khí clo. TN2: sục từ từ khí clo vào dung dịch KI. TN3: nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaBr. TN4: sục khí SO2 vào dung dịch Br2. Câu 3: Cho cân bằng (trong bình kín): CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) có ∆H < 0. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi thay đổi lần lượt từng yếu tố sau: a) tăng nhiệt độ. b) thêm một lượng hơi nước. c) thêm một lượng H2. d) tăng áp suất chung của hệ. Câu 4: Cho 12,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, ZnO tác dụng vừa hết với 80 gam dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch Y. a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. b) Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 đã dùng. c) Tính nồng độ % của từng muối trong dung dịch Y. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít SO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối sunfat khan. Tính giá trị của m. Hướng dẫn giải Giáo viên: Lê Bá NhẤn Page 4 DĐ: 0981.907.937