4 Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý Lớp 10

docx 10 trang thaodu 6290
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx4_de_kiem_tra_45_phut_mon_vat_ly_lop_10.docx

Nội dung text: 4 Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý Lớp 10

  1. Trường PTDTNT TỈNH KIỂM TRA 1 tiết – môn Vật lý 10 Họ tên: Năm học: 2019 – 2020 Lớp: Thời gian: 45 phút Đề 1 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 4,0 điểm Câu 1. Biểu thức xác định thế năng đàn hồi của một vật được gắn lò xo (nằm ngang) có độ biến dạng l 1 2 1 2 1 1 2 A. Wt = mgz B. Wt = k( l) C. Wt = mgz D. Wt = mv 2 2 2 2 Câu 2. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ. p T p p p 1 2 hằng số. 1 2 . D. p ~t p T t T T A. 2 1 B. C. 1 2 Câu 3. Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định, trong đó thể tích được giữ không thay đổi là A. Quá trình đẳng tích B. Quá trình đẳng nhiệt C. Quá trình đoạn nhiệt D. Quá trình đẳng áp Câu 4. Đơn vị của động lượng là: A. N.m. B. N/s. C. kg.m/s D. Nm/s. Câu 5. Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s 2). Khi đó vận tốc của vật xấp xĩ bằng: A. 4,4 m/s B. 0,45m/s. C. 1.4 m/s. D. 1,0 m/s. Câu 6. Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là : 1 2 2 2 1 Wd mv Wd 2mv . Wd mv . Wd mv A. 2 B. C. D. 2 Câu 7. Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức : A. p m.v . B. p m.a . C. p v.t . D. p m.a . Câu 8. Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động lượng của ô tô là A. 20.000kgm/s B. 20 kgm/s C. 72.000 kgm/s D. 72 kgm/s Câu 9. Đơn vị của công suất là A. Joule (J) B. Watt (W) C. Newton (N) D. Coulomb (C) Câu 10. Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất tăng thêm 0,75 atm. Áp suất ban đầu có giá trị nào sau đây? A. 0,75 atm. B. 1,75 atm C. 1,00 atm. D. 1,50 atm Câu 11. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 0C và ở áp suất 2.105 Pa. Nếu áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ của khối khí là : A. T = 300 0K B. T = 6000K C. T = 13,5 0K. D. T = 540K. Câu 12. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Boyle – Mariotte? p V p p 1 1 . B. p ~ V. 1 2 . p V p V p V V V D. 1 1 2 2 A. 2 2 C. 1 2 Câu 13. Công thức tổng quát để tính công của lực F tác dụng lên vật làm vật dịch chuyển một đoạn đường s là: 1 A. A = mv2. B. A = mgh. C. A = F.s.cos . D. A = F.s. 2
  2. Câu 14. Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí , lấy g = 10m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng: A. 15m. B. 10m. C. 5m D. 20m. Câu 15. Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng: A. 400 J. B. 0,04 J. C. 200J. D. 100 J Câu 16. Gọi p là động lượng của vật, Wđ là động năng của vật. Hệ thức nào sau đây là đúng? 2 2 A. p = mWđ B. p = mWđ C. p = 2mWđ D. p = 2mWđ II.PHẦN TỰ LUẬN : 6,0 điểm Bài 1 : 4,0 điểm Từ độ cao 20m so với mặt đất, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 40m/s. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. 1.Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. 2.Tính vận tốc của vật khi chạm đất. 3.Tính vận tốc của vật khi vật chuyển động được 30m kể từ khi ném vật. Bài 2 : 2,0 điểm Một ô tô có khối lượng m = 2 tấn, qua A với vận tốc 2m/s, sau 10 giây thì đến B với vận tốc 12m/s. Bỏ qua masat, lấy g = 10m/s2. 1.Tính độ biến thiên động lượng của ô tô trên đoạn AB. 2.Tính độ lớn lực kéo động cơ trên đoạn AB. Hết
  3. Trường PTDTNT TỈNH KIỂM TRA 1 tiết – môn Vật lý 10 Họ tên: Năm học: 2019 – 2020 Lớp: Thời gian: 45 phút Đề 2 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 4,0 điểm Câu 1. Biểu thức xác định thế năng đàn hồi của một vật được gắn lò xo (nằm ngang) có độ biến dạng l 1 1 2 1 2 1 2 A. Wt = mgz B. Wt = mgz C. Wt = k( l) D. Wt = mv 2 2 2 2 Câu 2. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Boyle – Mariotte? p V p p 1 1 . p V p V C. p ~ V. 1 2 . p V B. 1 1 2 2 V V A. 2 2 D. 1 2 Câu 3. Gọi p là động lượng của vật, Wđ là động năng của vật. Hệ thức nào sau đây là đúng? 2 2 A. p = mWđ B. p = 2mWđ C. p = mWđ D. p = 2mWđ Câu 4. Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng: A. 400 J. B. 200J. C. 0,04 J. D. 100 J Câu 5. Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí , lấy g = 10m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng: A. 15m. B. 5m C. 20m. D. 10m. Câu 6. Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức : A. p m.a . B. p v.t . C. p m.v . D. p m.a . Câu 7. Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s 2). Khi đó vận tốc của vật xấp xĩ bằng: A. 1.4 m/s. B. 0,45m/s. C. 4,4 m/s D. 1,0 m/s. Câu 8. Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất tăng thêm 0,75 atm. Áp suất ban đầu có giá trị nào sau đây? A. 1,50 atm B. 0,75 atm. C. 1,00 atm. D. 1,75 atm Câu 9. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 0C và ở áp suất 2.105 Pa. Nếu áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ của khối khí là : A. T = 540K. B. T = 6000K C. T = 13,5 0K. D. T = 300 0K Câu 10. Công thức tổng quát để tính công của lực F tác dụng lên vật làm vật dịch chuyển một đoạn đường s là: 1 A. A = mv2. B. A = F.s. C. A = F.s.cos . D. A = mgh. 2 Câu 11. Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định, trong đó thể tích được giữ không thay đổi là A. Quá trình đẳng áp B. Quá trình đoạn nhiệt C. Quá trình đẳng nhiệt D. Quá trình đẳng tích Câu 12. Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động lượng của ô tô là A. 72 kgm/s B. 20 kgm/s C. 72.000 kgm/s D. 20.000kgm/s Câu 13. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ.
  4. p p p T p 1 2 . B. p ~t 1 2 hằng số. T T p T t A. 1 2 C. 2 1 D. Câu 14. Đơn vị của công suất là A. Coulomb (C) B. Watt (W) C. Joule (J) D. Newton (N) Câu 15. Đơn vị của động lượng là: A. kg.m/s B. N/s. C. Nm/s. D. N.m. Câu 16. Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là : 1 2 2 1 2 Wd mv Wd 2mv . Wd mv . Wd mv A. 2 B. C. D. 2 II.PHẦN TỰ LUẬN : 6,0 điểm Bài 1 : 4,0 điểm Từ độ cao 20m so với mặt đất, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 40m/s. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. 1.Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. 2.Tính vận tốc của vật khi chạm đất. 3.Tính vận tốc của vật khi vật chuyển động được 30m kể từ khi ném vật. Bài 2 : 2,0 điểm Một ô tô có khối lượng m = 2 tấn, qua A với vận tốc 2m/s, sau 10 giây thì đến B với vận tốc 12m/s. Bỏ qua masat, lấy g = 10m/s2. 1.Tính độ biến thiên động lượng của ô tô trên đoạn AB. 2.Tính độ lớn lực kéo động cơ trên đoạn AB. Hết
  5. Trường PTDTNT TỈNH KIỂM TRA 1 tiết – môn Vật lý 10 Họ tên: Năm học: 2019 – 2020 Lớp: Thời gian: 45 phút Đề 3 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 4,0 điểm Câu 1. Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng: A. 400 J. B. 0,04 J. C. 100 J D. 200J. Câu 2. Biểu thức xác định thế năng đàn hồi của một vật được gắn lò xo (nằm ngang) có độ biến dạng l 1 2 1 2 1 2 1 A. Wt = mgz B. Wt = mv C. Wt = k( l) D. Wt = mgz 2 2 2 2 Câu 3. Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất tăng thêm 0,75 atm. Áp suất ban đầu có giá trị nào sau đây? A. 1,50 atm B. 0,75 atm. C. 1,00 atm. D. 1,75 atm Câu 4. Công thức tổng quát để tính công của lực F tác dụng lên vật làm vật dịch chuyển một đoạn đường s là: 1 A. A = mgh. B. A = F.s. C. A = mv2. D. A = F.s.cos . 2 Câu 5. Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động lượng của ô tô là A. 20 kgm/s B. 20.000kgm/s C. 72 kgm/s D. 72.000 kgm/s Câu 6. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 0C và ở áp suất 2.105 Pa. Nếu áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ của khối khí là : A. T = 6000K B. T = 300 0K C. T = 13,5 0K. D. T = 540K. Câu 7. Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định, trong đó thể tích được giữ không thay đổi là A. Quá trình đẳng tích B. Quá trình đẳng nhiệt C. Quá trình đoạn nhiệt D. Quá trình đẳng áp Câu 8. Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức : A. p v.t . B. p m.a . C. p m.a . D. p m.v . Câu 9. Gọi p là động lượng của vật, Wđ là động năng của vật. Hệ thức nào sau đây là đúng? 2 2 A. p = 2mWđ B. p = mWđ C. p = mWđ D. p = 2mWđ Câu 10. Đơn vị của công suất là A. Watt (W) B. Newton (N) C. Joule (J) D. Coulomb (C) Câu 11. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ. p p p p T hằng số. 1 2 . 1 2 D. p ~t t T T p T A. B. 1 2 C. 2 1 Câu 12. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Boyle – Mariotte? p p p V 1 2 . p V p V 1 1 . D. p ~ V. V V B. 1 1 2 2 p V A. 1 2 C. 2 2 Câu 13. Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật xấp xĩ bằng: A. 4,4 m/s B. 1,0 m/s. C. 1.4 m/s. D. 0,45m/s.
  6. Câu 14. Đơn vị của động lượng là: A. Nm/s. B. N.m. C. kg.m/s D. N/s. Câu 15. Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là : 1 2 2 2 1 Wd mv Wd mv . Wd 2mv . Wd mv A. 2 B. C. D. 2 Câu 16. Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí , lấy g = 10m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng: A. 10m. B. 20m. C. 15m. D. 5m II.PHẦN TỰ LUẬN : 6,0 điểm Bài 1 : 4,0 điểm Từ độ cao 20m so với mặt đất, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 40m/s. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. 1.Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. 2.Tính vận tốc của vật khi chạm đất. 3.Tính vận tốc của vật khi vật chuyển động được 30m kể từ khi ném vật. Bài 2 : 2,0 điểm Một ô tô có khối lượng m = 2 tấn, qua A với vận tốc 2m/s, sau 10 giây thì đến B với vận tốc 12m/s. Bỏ qua masat, lấy g = 10m/s2. 1.Tính độ biến thiên động lượng của ô tô trên đoạn AB. 2.Tính độ lớn lực kéo động cơ trên đoạn AB. Hết
  7. Trường PTDTNT TỈNH KIỂM TRA 1 tiết – môn Vật lý 10 Họ tên: Năm học: 2019 – 2020 Lớp: Thời gian: 45 phút Đề 4 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 4,0 điểm Câu 1. Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí , lấy g = 10m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng: A. 15m. B. 10m. C. 20m. D. 5m Câu 2. Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động lượng của ô tô là A. 20.000kgm/s B. 20 kgm/s C. 72.000 kgm/s D. 72 kgm/s Câu 3. Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s 2). Khi đó vận tốc của vật xấp xĩ bằng: A. 1.4 m/s. B. 4,4 m/s C. 0,45m/s. D. 1,0 m/s. Câu 4. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 0C và ở áp suất 2.105 Pa. Nếu áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ của khối khí là : A. T = 300 0K B. T = 540K. C. T = 13,5 0K. D. T = 6000K Câu 5. Đơn vị của động lượng là: A. N.m. B. N/s. C. Nm/s. D. kg.m/s Câu 6. Gọi p là động lượng của vật, Wđ là động năng của vật. Hệ thức nào sau đây là đúng? 2 2 A. p = mWđ B. p = mWđ C. p = 2mWđ D. p = 2mWđ Câu 7. Công thức tổng quát để tính công của lực F tác dụng lên vật làm vật dịch chuyển một đoạn đường s là: 1 A. A = F.s.cos . B. A = mv2. C. A = F.s. D. A = mgh. 2 Câu 8. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ. p p T p p hằng số. 1 2 1 2 . D. p ~t t p T T T A. B. 2 1 C. 1 2 Câu 9. Đơn vị của công suất là A. Coulomb (C) B. Watt (W) C. Newton (N) D. Joule (J) Câu 10. Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức : A. p m.a . B. p m.v . C. p m.a . D. p v.t . Câu 11. Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng: A. 400 J. B. 0,04 J. C. 100 J D. 200J. Câu 12. Biểu thức xác định thế năng đàn hồi của một vật được gắn lò xo (nằm ngang) có độ biến dạng l 1 1 2 1 2 1 2 A. Wt = mgz B. Wt = mv C. Wt = mgz D. Wt = k( l) 2 2 2 2 Câu 13. Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định, trong đó thể tích được giữ không thay đổi là A. Quá trình đoạn nhiệt B. Quá trình đẳng tích C. Quá trình đẳng nhiệt D. Quá trình đẳng áp
  8. Câu 14. Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất tăng thêm 0,75 atm. Áp suất ban đầu có giá trị nào sau đây? A. 1,00 atm. B. 1,75 atm C. 0,75 atm. D. 1,50 atm Câu 15. Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là : 2 2 1 1 2 Wd mv . Wd 2mv . Wd mv Wd mv A. B. C. 2 D. 2 Câu 16. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Boyle – Mariotte? p V p p A. p V p V 1 1 . 1 2 . D. p ~ V. 1 1 2 2 p V V V B. 2 2 C. 1 2 II.PHẦN TỰ LUẬN : 6,0 điểm Bài 1 : 4,0 điểm Từ độ cao 20m so với mặt đất, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 40m/s. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. 1.Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. 2.Tính vận tốc của vật khi chạm đất. 3.Tính vận tốc của vật khi vật chuyển động được 30m kể từ khi ném vật. Bài 2 : 2,0 điểm Một ô tô có khối lượng m = 2 tấn, qua A với vận tốc 2m/s, sau 10 giây thì đến B với vận tốc 12m/s. Bỏ qua masat, lấy g = 10m/s2. 1.Tính độ biến thiên động lượng của ô tô trên đoạn AB. 2.Tính độ lớn lực kéo động cơ trên đoạn AB. Hết
  9. ĐÁP ÁN I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4 1. B 1. C 1. B 1. D 2. C 2. B 2. C 2. A 3. A 3. D 3. A 3. B 4. C 4. C 4. D 4. D 5. A 5. B 5. B 5. D 6. A 6. C 6. A 6. C 7. A 7. C 7. A 7. A 8. A 8. A 8. D 8. C 9. B 9. B 9. D 9. B 10. D 10. C 10. A 10. B 11. B 11. D 11. B 11. B 12. D 12. D 12. B 12. D 13. C 13. A 13. A 13. B 14. C 14. B 14. C 14. D 15. B 15. A 15. A 15. D 16. C 16. D 16. D 16. A II.PHẦN TỰ LUẬN Bài Ý Đáp án Điểm *Viết biểu thức tính cơ năng ban đầu của vật 1 2 W = mv + mgzo 2 o 0,5 điểm 1 *Khi vật có độ cao cực đại tại M (vM = 0) => WM = mgzmax Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, ta suy ra : 1,5 điểm 1 v 2 mgz = 2 + mgz => z = z + o = 100m max mvo o max o 1 2 2g Gọi N là vị trí khi vật chạm đất (ZN = 0) : 1 2 Cơ năng của vật tại N : WN = mv N 2 2 1,5 điểm Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : => vN = 2gz max = 20 544,72 (m/s) Kể từ khi ném vật, vật chuyển động được 30m thì vật có độ cao zP = 3 50m so với mặt đất. 0,5 điểm Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : v = = 1010 (m/s) P 2gz P Độ biến thiên động lượng trong 10 giây là : 1 1,0 điểm p = m(v2 – v1) = 20.000 (kgm/s) 2 Tính độ lớn của lực kéo động cơ 2 Ta áp dụng định luật II Newton : 1,0 điểm F.t = p => F = 2000N
  10. Đề1 B C A C A A A A B D B D C C B C Đề2 C B D C B C C A B C D D A B A D Đề3 B C A D B A A D D A B B A C A D Đề4 D A B D D C A C B B B D B D D A