Chuyên đề Vật lý Lớp 10: Lực ma sát và phương pháp động lực học - Dạng 1: Lực ma sát trên mặt phẳng ngang

pdf 19 trang thaodu 14361
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Vật lý Lớp 10: Lực ma sát và phương pháp động lực học - Dạng 1: Lực ma sát trên mặt phẳng ngang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_vat_ly_lop_10_luc_ma_sat_va_phuong_phap_dong_luc_h.pdf

Nội dung text: Chuyên đề Vật lý Lớp 10: Lực ma sát và phương pháp động lực học - Dạng 1: Lực ma sát trên mặt phẳng ngang

  1. CHUYÊN ĐỀ: LỰC MA SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC CHUYÊN ĐỀ 5: LỰC MA SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC DẠNG 1: LỰC MA SÁT TRÊN MẶT PHẲNG NGANG Bài 1: Cho một vật có khối lượng m đang đứn yên trên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng một lực là 48N có phương hợp với phương ngang một góc 600 . Sau khi đi được 4s thì đạt được vận tốc 6m/s. a. Ban đầu bỏ qua ma sát, xác định khối lượng của vật. b. Giả sử hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1 thì sau khi đi được quãng đường 16m thì vận tốc của vật là bao nhiêu? Cho g= 10m / s2 Hướng dẫn a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động Theo định luật II newton ta có F+ N + P = ma Chiếu lên Ox: Fcos = ma F cos Fcos = ma m = (1) a Mà vv− 60− v= v + at a =0 = = 1,5(m / s2 ) 0 t4 48.cos450 Thay vào ( 1 ) ta có m== 22,63( kg) 1,5 b, Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động Áp dụng định luật II Newton Ta có F+ F + F + N + P = ma x y ms Chiếu lên Ox: Fcos −= Fms ma (1) Chiếu lên Oy: NPF − +sin = 0 N = mg − F sin Thay vào (1): Fcos − ( mg − F sin ) = ma 48.cos 4500−− 0,1(m.10 48.sin 45 ) a = = 5,59( m / s2 ) m 22 Áp dụng công thức v− v0 = 2as v = 2as = 2.5,59.16 = 13,4m / s Bài 2: Cho một vật có khối lượng 10kg đặt trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực là 30N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là =0,2 . Cho g= 10m / s2 a. Tính gia tốc của vật. b. Sau khi đi được quãng đường 4,5m thì vật có vận tốc là bao nhiêu, thời gian đi hết quãng đường đó ? c. Nếu bỏ qua ma sát và lực kéo hợp với phương chuyển động một góc 600 thì vật có gia tốc bao nhiêu? Xác định vận tốc sau 5s? Hướng dẫn a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [1]
  2. CHUYÊN ĐỀ: LỰC MA SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC Áp dụng định luật II Newton Ta có F+ fms + N + P = ma Chiếu lên trục Ox: F−= fms ma( 1) Chiếu lên trục Oy: N− P = 0 N = mg = 10.10 = 100N O fms =  .N = 0,2.100 = 20N Thay vào (1) ta có: 30− 20 = 10a a = 1( m / s2 ) b. Áp dụng công thức 22 v− v0 = 2as v = 2as = 2.1.4,5 = 3( m / s) v3 Mà v= v + at t = = = 3( s) 0 a1 Vậy sau khi vật đi được 4,5m thì vận tốc của vật là 3(m/s) và sau thời gian 3s c. Chọn chiều dương là chiều chuyển động Theo định luật II newton ta có F+ N + P = ma Chiếu lên Ox: Fcos = ma Fcos = ma F cos 30.cos600 a = = =1/( m s2 ) m 10 = + = + = Mà v v0 at v 0 1.5 5m/s( ) Bài 3: Vật có m = 1kg đang đứng yên. Tác dụng một lực F = 5N hợp với phương chuyển động một 2 góc là 300 . Sau khi chuyển động 4s, vật đi được một quãng đường là 4m, cho g = 10m/s . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là bao nhiêu? Hướng dẫn Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ vật chịu tác dụng của các lực: NPFF,,, ms Theo định lụât II Newton ta có: N+ P + Fms + F = ma Chiếu lên trục Ox: F. c os −= Fms ma (1) Chiếu lên trục Oy: NPFNPF− +.sin = 0 = − .sin (2) Từ (1) và (2) F. c os −  .( P − F .sin ) = ma Fcos − ma = PF− sin 1 2.s 2.4 Mà s= v t + at22 a = = = 0,5 m / s 0 24t 22 5cos300 − 1.0,5 Vậy  = = 0,51 1.10− 5sin 300 Bài 4: Một vật khối lượng 1kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực có độ lớn là 22 N và hợp với phương ngang một góc 2 450 cho g = 10m/s và biết hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2. hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [2]
  3. CHUYÊN ĐỀ: LỰC MA SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC a. Sau 10s vật đi được quãng đường là bao nhiêu ? . b. Với lực kéo trên, xác định hệ số ma sát giữa vật và sàn để vật chuyển động thẳng đều. Hướng dẫn a. Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ vật chịu tác dụng của các lực: NPFF,,, ms Theo định lụât II Newton ta có: N+ P + Fms + F = ma Chiếu lên trục Ox: F. c os −= Fms ma (1) Chiếu lên trục Oy: NPFNPF− +.sin = 0 = − .sin (2) Từ (1) và (2) F. c os −  .( P − F .sin ) = ma( I ) 2. 2.cos 4500−− 0,2( 1.10 2 2.sin 45 ) a = = 0,4( m / s2 ) 1 11 Quãng đường vật chuyển động sau 10s là: s= v t + at22 = 0.10 + .0.4.10 = 20m 0 22 b. Để vật chuyển động thẳng đều thì a= 0( m / s2 ) Từ ( I ) ta có F. c os −  .( P − F .sin ) = 0 2 0 2 2. F cos 45  = =2 = 0,25 PF− sin 450 2 1.10− 2 2. 2 Bài 5: Một vật khối lượng 2kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Khi tác dụng một lực có độ lớn là 1N theo phương ngang vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang a. Tính vận tốc của vật sau 4s. Xem lực ma sát là không đáng kể. b. Thật ra, sau khi đi được 8m kể từ lúc đứng yên, vật dạt được vận tốc 2m/s. Tính gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát. Lấy g = 10m/s2. Hướng dẫn a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. O Theo định luật II Newton P+ N + F = ma Chiếu lên ox ta có F1 F= ma a = = = 0,5 m / s2 m2 ( ) Mà v= v0 + at = 0 + 0,5.4 = 2m/s( ) b. Áp dụng công thức 2022− v2− v 2 = 2as a = = 0,25m/s 2 0 2.8 ( ) Khi có lực ma sát ta có hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [3]
  4. CHUYÊN ĐỀ: LỰC MA SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động .Áp dụng định luật II Newton Ta có F+ Fms + N + P = ma Chiếu lên trục Ox: F−= F ma 1 O ms ( ) F− m.a Chiếu lên trục Oy: N− P = 0 N = P F −  N = ma  = mg 1− 2.0,25  = = 0,025 2.10 Mà Fms =  .N = 0,025.2.10 = 0,5N Bài 6: Một ôtô có khối lượng 3,6 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với lực kéo F. Sau 20s vận 2 tốc của xe là 15m/s. Biết lực ma sát của xe với mặt đường bằng 0,25Fk, g = 10m/s . Tính hệ số ma sát của đường và lực kéo của xe. Hướng dẫn vv− 15− 0 Gia tốc của xe ô tô là a=0 = = 0,75( m / s2 ) t 20 Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động .Áp dụng định luật II Newton Ta có F+ Fms + N + P = ma Chiếu lên trục Ox: −= F Fms ma( 1) O Theo bài ra = F − 0,25F = ma Fms 0,25F k 0,75F = 3,6.103 .0,75 F = 3600N Fms = 0,25.3600 = 900N Chiếu lên trục Oy: N – P = 0 N = 36.103N Fms 900 Fms =  N  = = = 0,025 N 36.103 Bài 7: Một ôtô khối lượng 2,8 tấn chuyển động thẳng đều trên đường. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với mặt đường là 0,06. Tính lực ma sát lăn, từ đó suy ra lực phát động đặt vào xe. Lấy g = 10m/s2 . Hướng dẫn Khi ôtô chuyển động thẳng đều, lực phát động cân bằng với lực ma sát lăn. Về độ lớn: 3 F= Fmsl = l mg =0,06.2,8.10 .10 = 1680 N Bài 8: Một vật có trọng lượng 425N đang đứng yên trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà lần lượt là 0,625 và 0,57. a) Muốn cho vật dịch chuyển thì phải đẩy nó với một lực nằm ngang bằng bao nhiêu? b) Muốn vật chuyển động thẳng đều, lực đẩy nằm ngang (khi vật đã chuyển động ổn định) bằng bao nhiêu? Hướng dẫn a) Muốn cho vật dịch chuyển thì phải đẩy nó với một lực theo phương nằm ngang có độ lớn lớn hơn lực ma sát nghỉ cực đại: Fk >F msnmax =μ n N=μ n P=0,625.425=256,625N . hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [4]
  5. CHUYÊN ĐỀ: LỰC MA SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC b) Muốn vật chuyển động thẳng đều, lực đẩy nằm ngang phải có độ lớn bằng độ lớn của lực ma sát trượt: Fk =F ms =μ t N=μ t P=0,57.425=242,25N . Bài 9: Một ôtô đang chạy trên đường lát bêtông với vận tốc 54km/h thì hãm phanh. Tính quãng đường ngắn nhất mà ôtô có thể đi cho tới lúc dừng lại, biết rằng hệ số ma sát trượt giữa lốp xe với mặt đường là μ=0,72. Lấy g = 10m/s2 . Hướng dẫn Quãng đường ngắn nhất ôtô đi được cho đến lúc dừng ứng với trường hợp bánh xe chỉ trượt trên mặt đường mà không lăn. Lực ma sát trượt tác dụng lên xe ngược chiều chuyển động. Chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có: −Fmst = − mg = ma gia tốc ag=− . −vv22 152 Từ v22−= v2 as với vs=0 =oo = với  = 0,72 thì sm==15,625 . to t 22ag 2.0,72.10 Bài 10: Một vật có khối lượng 0,9kg đặt trên sàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt sàn là μ=0,42. Vật bắt đầu được kéo đi bằng lực 6,4N theo phương nằm ngang. a) Tính quãng đường vật đi được sau 2s đầu tiên. b) Sau 2s đó lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật còn đi tiếp cho đến khi dừng lại. Lấy . Hướng dẫn Theo phương ngang, vật chịu tác dụng của 2 lực: Lực kéo và lực ma sát trượt. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, ta có: F−= Fms ma. F−− mg 6,4 0,42.0,9.10 Gia tốc a= = = 2,91 m / s2 . m 0,9 11 a) Quãng đường vật đi được sau 2s: s= at22 =.2,91.2 = 5,82 m . 22 b) Sau khi lực F ngừng tác dụng, vật chỉ còn chuyển động dưới tác dụng của lực ma sát trượt, gia tốc của vật: a/2= − g = −0,42.10 = − 4,2 m / s . Vận tốc của vật ở cuối giây thứ hai: v/ = at =2,91.2 = 5,82 m / s . v/25,82 2 Quãng đường đi được cho đến khi dừng sm/ = = = 4. 2a/ 2.4,2 Bài 11: Một ôtô con chuyển động thẳng đều trên mặt đường. Hệ số ma sát lăn là 0,023. Tính lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường. Biết rằng khối lượng của ôtô là 1500kg và lấy . Hướng dẫn Trọng lượng của ôtô con bằng đúng áp lực của nó tác dụng xuống mặt đường: hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [5]
  6. CHUYÊN ĐỀ: LỰC MA SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC P= N = mg =1500.10 = 15000 N Lực ma sát lăn: Fms = k. N = 0,023.15000 = 345 N . Bài 12: Một vật có khối lượng m = 6kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực ngang F = 30N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,4. Hãy tính: a) Gia tốc của vật. b) Vận tốc của vật ở cuối giây thứ tư. c) Đoạn đường vật đi được trong 4 giây đầu. Lấy g =10m/s2 . Hướng dẫn a) Các lực tác dụng lên vật biểu diễn như hình 37. Theo định luật II Niutơn ta có: P + N + F + F ms = ma. Chiếu lên các trục tọa độ: Ox: F − Fms = ma. (1) Oy: N − P = 0. (2) Giải hệ phương trình (1) và (2), chú ý Fms = N , ta được: F−− mg 30 0,4.6.10 Gia tốc a= = =1/ m s2 . m 6 b) Vận tốc v = at, với t = 4 v = 1.4 = 4m / s. 11 c) Quãng đường đi trong 4s đầu tiên: s= at22 =.1.4 = 8 m . 22 Bài 13: Một ôtô có khối lượng m = 2,5 tấn rời khỏi bến. Lực phát động bằng 2500N. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với mặt đường là  = 0,08 . Hỏi sau khi chuyển bánh được 2 phút thì ôtô đạt được vận tốc là bao nhiêu và đã đi được quãng đường bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s2 . Hướng dẫn F−  mg Từ kết quả lí thuyết, ta có biểu thức gia tốc a = m 2500− 0,08.2500.10 Gia tốc của xe: a==0,2 m / s2 2500 * Vận tốc v = at , tới t = 120s 0,2.120 = 24m / s . hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [6]
  7. CHUYÊN ĐỀ: LỰC MA SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC 11 * Quãng đường đi trong 2 phút: s = at22 = .0,2.120 =1440m. 22 Bài 14: Một vật có khối lượng m=4kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,3. Biết trong 2s đầu tiên vật đi được quãng đường 4m. Hãy tính. a) Gia tốc của vật. b) Độ lớn của lực F. Hướng dẫn 1 2s 2.4 a) Từ công thức s = at 2 a = = = 2m / s2 2 t 2 22 F-μmg b) Từ biểu thức quen thuộc a = Þ F = m(a +μg) thay số F = 4(2 + 0,3.10) = 20N. m Bài 15: Kéo thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng lực F = 80N theo hướng nghiêng 30o so với mặt sàn. Biết thùng có khối lượng 16kg. Hệ số ma sát trượt giữa đáy thùng và sàn là 0,4. Tìm gia tốc của thùng. Lấy g =10m/s2 . Hướng dẫn Các lực tác dụng được biểu diễn như hình 38. Trong đó lực kéo F được phân tích làm 2 thành phần F 1 (phương Ox) và F 2 (phương Oy). Theo định luật II Niu-tơn ta có: P+N+F+Fms =ma. Chiếu lên các trục Ox và Oy: Ox: F1 − Fms = ma. (1) Oy: F 2 + N − P = 0. (2) Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được: Fcosα -μ(mg - Fsinα) a = , m 3 80. -0,4(16.10-80.0,5) thay số a =2 =1,325m/s2 . 16 Bài 16: Vật có khối lượng m = 8kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực F làm với hướng chuyển động một góc α = 30o . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ = 0,2. Tính độ lớn của lực F để: a) Vật chuyển động với gia tốc bằng 1,5m/s2. b) Vật chuyển động thẳng đều. Lấy . Hướng dẫn Fcosα -μ(mg - Fsinα) m(a + μg) Gia tốc a = F = . m cosα + μsinα hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [7]
  8. CHUYÊN ĐỀ: LỰC MA SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC 8(1,5 + 0,2.10) a) Với a = 1,5 thì F = = 29N. 3 + 0,2.0,5 2 8.0,2.10 b) Khi a = 0 thì F = = 16,58N. 3 + 0,2.0,5 2 Bài 17: Một vật trượt được quãng đường s = 36m thì dừng lại. Tính vận tốc ban đầu của vật. Biết lực ma sát trượt bằng 0,05 trọng lượng của vật và g =10m/s2 . Cho chuyển động của vật là chậm dần đều. Hướng dẫn Chọn chiều dương là chiều chuyển động. - Các lực tác dụng lên vật gồm: Trọng lực P , phản lực N của mặt đường, lực ma sát F ms.(Xem hình 39). - Áp dụng định luật II Niutơn ta có: P + N + F + F ms = ma. - Chiếu (*) lên chiều dương ta được: − Fms = ma, Với chú ý: Fms = 0,05P = 0,05mg − F a = ms = −0,05g = −0,05.10 = −0,5m / s2. m 2 2 - Ta lại có: v − vo = 2as. Khi dừng lại thì v = 0 2 do đó: vo = −2as vo = − 2as = − 2(−0,5).36 = 6m / s. Bài 18: Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2 m/s. Sau thời gian 4 giây nó đi được quãng đường 24 m. Biết rằng vật luôn chịu tác dụng của lực kéo FK và lực cản FC = 0,5 N. a) Tính độ lớn của lực kéo. b) Nếu sau thời gian 4 giây đó, lực kéo ngưng tác dụng thì sau bao lâu vật dừng lại? Hướng dẫn → → → Phương trình động lực học: FK + FC = m a Chiếu lên phương chuyển động, chiều dương cùng chiều chuyển động, ta có: FK – FC = ma 2s − 2v t a) Gia tốc lúc đầu: a = 0 = 2 m/s2. t 2 hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [8]
  9. CHUYÊN ĐỀ: LỰC MA SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC Độ lớn lực kéo: FK = ma + FC = 1,5 N. F b) Gia tốc lúc lực kéo thôi tác dụng: a’ = - C = - 0,5 m/s2. m Vận tốc sau 4 giây: v1 = v0 + at1 = 6 m/s. v2 − v1 Thời gian vật dừng lại (v2 = 0): t2 = = 12 s. a' Bài 19: Một ôtô có khối lượng 4 tấn đang chuyển động với vận tốc 18 km/h thì tăng tốc độ, sau khi đi được quãng đường 50 m, ôtô đạt vận tốc 54 km/h. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là  = 0,05. Tính lực kéo của động cơ ôtô trong thời gian tăng tốc, thời gian từ lúc tăng tốc đến lúc đạt vận tốc 72 km/h và quãng đường ôtô đi được trong thời gian đó. Hướng dẫn → → → → → Phương trình động lực học: FK + Fms + P + N = m a Chiếu lên phương chuyển động, chiều dương cùng chiều chuyển động, ta có: FK – Fms = ma. Chiếu lên phương vuông góc với phương chuyển động, chiều dương hướng lên, ta có: 0 = N - P  N = P = mg  Fms = N = mg. v2 − v2 Gia tốc của ô tô: a = 1 0 = 2 m/s2. 2s Lực kéo của động cơ ô tô: FK = ma + mg = 10000 N. v2 − v0 Thời gian từ lúc tăng tốc đến lúc đạt vận tốc 72 km/h và đường đi trong thời gian đó: t2 = = 7,5 s; a 2 2 v2 − v0 s2 = = 93,75 m. 2a Bài 20: Một vật có khối lượng m = 1500 g được đặt trên một bàn dài nằm ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là  = 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Tác dụng lên vật một lực F = 4,5 N song song với mặt bàn. a) Tính gia tốc, vận tốc chuyển động của vật sau 2 giây kể từ khi tác dụng lực. b) Lực F chỉ tác dụng lên vật trong trong 2 giây. Tính quãng đường tổng cộng mà vật đi được cho đến khi dừng lại. Hướng dẫn Phương trình động lực học: hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [9]
  10. CHUYÊN ĐỀ: LỰC MA SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC → → → → → F + Fms + P + N = m a Chiếu lên phương chuyển động, chiều dương cùng chiều chuyển động, ta có: F – Fms = ma. Chiếu lên phương vuông góc với phương chuyển động, chiều dương hướng lên, ta có: N - P = 0  N = P = mg  Fms = N = mg. F − mg 2 a) Gia tốc: a = = 1 m/s ; vận tốc: v1 = v0 + at1 = 2 m/s. m mg b) Khi lực F thôi tác dụng: a’ = - = - 2 m/s2; m Quãng đường đi tổng cộng: 2 2 1 2 v2 − v1 s = s1 + s2 = v0t1 + at 1 + = 3 m. 2 2a' Bài 21: Một vật có khối lượng 2 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là  = 0,5. → Tác dụng lên vật một lực F song song với mặt bàn. Cho g = 10m/s2. Tính gia tốc của vật trong hai trường hợp sau: a) F = 7 N. b) F = 14 N. Hướng dẫn Phương trình động lực học: + + + = m Chiếu lên phương song song với mặt bàn, chiều dương cùng chiều với chiều của lực , ta có: F – Fms = ma Chiếu lên phương vuông góc với mặt bàn, chiều dương hướng lên, ta có: 0 = N - P  N = P = mg  Fms = N = mg = 10 N. a) Khi F = 7 N < Fms = 10 N thì vật chưa chuyển động (a = 0). F − F b) Khi F = 14 N thì a = ms = 2 m/s2. m hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [10]
  11. CHUYÊN ĐỀ: LỰC MA SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC Bài 22: Một vật có khối lượng 1,2kg đặt trên sàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt sàn là μ = 0,2. Vật bắt đầu được kéo đi bằng lực 6N theo phương nằm ngang. a) Tính vận tốc và quãng đường vật đi được sau 3s đầu tiên. b) Sau 3s đó lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật còn đi tiếp cho đến khi dừng lại. Lấy g = 10m/s2. Hướng dẫn Theo phương ngang, vật chịu tác dụng của 2 lực: Lực kéo và lực ma sát trượt. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, ta có: F – Fms = ma. F-μmg 6 - 0,2.1,2.10 - Gia tốc a = = = 3m/s2 . m 1,2 a) Vận tốc tại t = 3s: v = at = 3.3 = 9m/s2. 11 - Quãng đường vật đi được sau 3s: s = at22 = .3.3 = 13,5m. 22 b) Sau khi lực F ngừng tác dụng, vật chỉ còn chuyển động dưới tác dụng của lực ma sát trượt, gia tốc của vật a = -μg = -0,2.10 = -2m/s2 . -v 22 -9 - Quãng đường đi được cho đến khi dừng s = = = 20,25m. 2a 2.(-2) Bài 23: Một vật có khối lượng m = 5kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 22,5N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là 0,35. Lấy g = 10m/s2. Hãy tính: a) Gia tốc của vật. b) Thời gian để vật đi được 18m đầu tiên và vận tốc ở cuối quãng đường đó. Hướng dẫn a) Các lực tác dụng lên vật biểu diễn như hình 60. Theo định luật II Niutơn ta có: P + N + F + Fms = ma. Chiếu lên các trục toạ độ: Ox: F – Fms = ma. (1) Oy: N – P = 0 (2) Giải hệ phương trình (1) và (2), chú ý Fms = μN, ta được: F - μmg 22,5 - 0,35.5.10 Gia tốc a = = = 1m/s2 . m5 1 b) Từ s = at2 thời gian 2 2s 2.18 t = = = 6s. a1 Vận tốc ở cuối quãng đường: v = at = 1.6 = 6m/s. → Bài 24: Một vật có khối lượng m =10 kg được kéo trượt trên một mặt sàn nằm ngang bởi một lực F hợp với phương nằm ngang một góc = 300 .Cho biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là k = 0,1 . a) Biết độ lớn của F =20N .tính quãng đường vật đi được trong 4s b) Tính lực F để sau khi chuyển động 2s vật đi được quãng đường 5m .Lấy g = 10m/s 2 . hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [11]
  12. CHUYÊN ĐỀ: LỰC MA SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC Hướng dẫn → Các lực tác dụng lên vật m:: trọng lực P , phản lực đàn hồi của sàn ,lực ma sát ,và lực (hình vẽ ) → Trong đó: F = 1 + 2 với song song với mặt phẳng ngang (theo phương chuyển động ), → theo phương vuông góc với mặt phẳng ngang (theo phuơng phản lực N ) y → → Áp dụng định luật II Niutơn ta có: + + + F ms = m a (1) Chiếu phương trình (1) lên 2 trục Ox và Oy ta có: x O , F 1 - F ms =ma (2) -P +N +F 2 =0 hay N=P -Fsin (3) Fcos −− k ( mg F sin ) từ (2) và (3) ta có: a = (4) m thay số ta được a = 0.832 m/s 2 1 Quãng đườngmà vật đi được trong 4s là: s = at 2 = 6,56 m 2 2s a) Theo đầu bài ta có a= =2,5 m t 2 ma+ kmg Từ (4) ta có F = =38,04 N ckos + sin Bài 25: Một người đẩy một cái thùng có khối lượng 35kg theo phương ngang bằng lực 110N, hệ số ma sát tĩnh giữa thùng và sàn là 0,37. a) Hỏi sàn tác dụng lên thùng một lực ma sát bằng bao nhiêu? a) Hỏi độ lớn cực đại của lực ma sát tĩnh trong trường hợp này là bao nhiêu? b) Thùng có chuyển động không? Hướng dẫn a) Trọng lượng của thùng: P= mg =35.9,8 = 343( N ) Phản lực vuông góc N của sàn lên thùng có độ lớn là: NPN==343( ) b) Sàn tác dụng lên thùng lực ma sát tĩnh cực đại là: Fms = kN =0,37.343 = 127( N ) hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [12]
  13. CHUYÊN ĐỀ: LỰC MA SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC c) Vì lực đẩy của thùng là FNF= 100 ms nên: + Thùng không chuyển động + Lực ma sát do sàn tác dụng lên thùng là: FFNms ==110 Bài 26: Một lực ngang F = 12N đẩy một vật trọng lượng là 50N vào tường. Hệ số ma sát tĩnh giữa tường và vật là 0.6, hệ số ma sát động là 0,4. Ban đầu vật đứng yên. a) Hỏi vật có bắt đầu chuyển động không? b) Tìm lực mà tường tác dụng vào vật ? (F ) Hướng dẫn a) Phản lực pháp tuyến N mà tường tác dụng lên vật là: NF1 =− về độ lớn: N1 = F = 12(N) . Lực ma sát tĩnh Fms thẳng đứng , hướng lên ( vì trọng lượng P= mg của vật thẳng đứng hướng xuống) có giá trị cực đại là Ftmax= k t N 1 =0,6.12 = 7,2( N ) . Ta thấy: P = 5,0 N < Ftmax nên vật không bắt đầu chuyển động. b) Theo Bài a) thì vật vẫn đứng yên vậy tổng các lực tác dụng lên vật phải bằng không FNPF+1 + +t = 0 Trong đó N1 là thành phần pháp tuyến ( nằm ngang), còn ft là thành phần thẳng đứng của lực mà tường tác dụng lên vật: 2 NFFP1 = −, t = − . Vậy lực mà tường tác dụng lên vật có độ lớn là RNF=+1 t Bài 27: Một vật 5,0kg được kéo bằng một sợi dây trên sàn nằm ngang không ma sát. Dây tạo góc β với phương ngang một góc 250 và táca dụng một lực F = 12N vào vật. a) Vật có gia tốc bao nhiêu? b) Người ta tăng dần lực F, ngay khi vật bắt đầu được nâng lên khơi sàn thì F có giá trị bằng bao nhiêu? c) Gia tốc của vật ngay lúc vật bắt đầu được nâng lên khỏi sàn là bao nhiêu? Hướng dẫn a) Phân tích lực F thành hai thành phần: ngang Fx và đứng Fy: 00 Fx = Fcos = Fc os25 = 12 c os25 = 10,87( N ) (1) 00 FFFNy =sin = sin 25 = 12sin 25 = 5,071( ) (2) Ta chỉ xét chuyển động của vật theo phương ngang x nên gia tốc của vật là: F 10,87 a=x = = 2,17( m / s2 ) m 5 hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [13]
  14. CHUYÊN ĐỀ: LỰC MA SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC b) khi vật bắt đầu được nâng lên khỏi sàn thì Fy == P mg và theo (2) thì: F mg 5.9,8 FN===y 115,9( ) sin 25000 sin 25 sin 25 c) Lúc vật bắt đầu nâng khỏi sàn thì: F mg g 9,8 a=x = = = = 21( m / s2 ) 0 m mtg25000 tg 25 tg 25 Bài 28: Một xe điện đang chạy với vận tốc v0 = 36 km/h thì hãm phanh đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt trên đường ray. Kể từ lúc hãm phanh, xe điện còn đi được bao xa nữa thì dừng hẳn. Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường ray là 0,2. Cho g= 9,8 m/s2 . Hướng dẫn Khi xe trượt trên đường ray, có 3 lực tác dụng lên xe: + Trọng lực: P + Lực của đường ray: Q + Lực ma sát trượt: F mst Theo định luật II Niutơn: P+ Q + Fmst = ma Mà: P+= Q 0 Nên: Fmst = ma (*) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe. −=Fmst ma −tmg = ma 2 a = −t g = − 0,2.9,8 = − 1,96 m/s Quãng đường xe đi thêm được: vv22− 022− 10 v22− v = 2as s =0 = = 25,51 m 0 2a 2.(− 1,96) hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [14]
  15. CHUYÊN ĐỀ: LỰC MA SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC BÀI TẬP CÓ ĐÁP SỐ Bài 1: Một vật có khối lượng 3kg đang nằm yên trên sàn thì chịu tác dụng của lực kéo F cùng phương chuyển động và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s². Hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s². Tính độ lớn của lực F. Sau 2s vật đi được quãng đường là bao nhiêu? ĐS: F=12N; S=4m F= ma +  .mg = 12 N Ox : F− Fms = ma = F − .N(2) HD: P+ N + F + Fms = ma → → (2),(3) 1 2 Oy : P= N= mg(3) S== at4 m 2 Bài 2: Một vật có khối lượng 4kg bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên sàn với lực kéo 24N có phương hợp với phương chuyển động một góc 60°. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,2. Tính từ lúc bắt đầu, vật đi được quãng đường 4m thì vận tốc của vật là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s². ĐS: a=2m/s2; v== 2aS 4m / s HD: 2 Ox : Fx− F ms = ma = F x −  .N = F.cos −  (mg − F.sin )(2) (2)→= a 2m / s P+ N + F + Fms = ma → → Oy : N= P − F = mg − F.sin (3) y v== 2.a.S 4m / s Bài 3: Một vật có khối lượng 0,7kg đang nằm yên trên sàn. Tác dụng vào vật một lực kéo có phương ngang, độ lớn là F. Sau khi kéo được 2s vật đạt vận tốc 2m/s. Lấy g = 10 m/s². a. Tính gia tốc của vật và quãng đường vật đi được trong 2s đầu. b. Tính lực F, biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ = 0,3. vv− HD: a) Gia tốc của vật: a==o 1 m / s2 t 22 Quảng đường vật đi được: v− v0 = 2.aS → S = 2m b) Ta có P = N= mg; Fmst =μ.N; ta lại có: F-Fmst=ma→F=ma+ Fmst=2,8N Bài 4: Một xe điện đang chạy với vận tốc 36km/h thì bị hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt lên đường ray. Kể từ lúc hãm, xe điện còn đi được bao xa thì dừng hẳn ? Biết hệ số ma sát trượt giữa bành xe và đường ray là 0,2. Lấy g = 9,8m/s2. Đáp số: S = 25,51m. Bài 5: Cần kéo một vật trọng lượng 20N với một lực bằng bao nhiêu để vật chuyển động đều trên một mặt sàn ngang. Biết hệ số ma sát trượt của vật và sàn là 0,4. hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [15]
  16. CHUYÊN ĐỀ: LỰC MA SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC Đáp số: F = 8 N Bài 6: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 15m/s thì tắt máy, hãm phanh. Tính thời gian và quãng đường ô tô đi thêm được cho đến khi dừng lại. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,6. Lấy g = 9,8m/s2. Đáp số: S = 19,1 m Bài 7: Một ôtô khối lương 1 tấn, chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,05. a) Xe khởi hành sau 20s có vận tốc 72 km/h. Tính lực phát động của xe và quãng đường xe đi được. b) Sau đó xe chuyển động đều trong 1 phút. Tính lực phát động và quãng đường đi được. c) Sau đó xe tắt máy, hãm phanh xe đi được 50m thì ngừng hẳn. Tính lực hãm và thời gian xe đi thêm được. d) Tính vận tốc trung bình của xe trong suất quá trình chuyển động . Đáp số: F=15.1022 NS , = 200 mF , = 5.10 NSvt , = . = 1200 m = 1,2 km m F= −4.10−3 N , t = 5 s , v = 56 h tb s Bài 8: Một xe khối lượng m= 4 tấn. Chuyển động trên đường nằm ngang. a) Xe bắt đầu chuyển động sau 10s đạt vận tốc 25m/s. Tính lực ma sát giữa xe và mặt đường, biết lực kéo là 10800N. b) Xe chuyển động đều trên đoạn đường 250m tiếp theo. Tính lực phát động và thời gian đi đoạn đường này. c) Xe tắt máy sau thời gian chuyển động hãm phanh. Từ lúc thắng đến lúc ngừng hẳn, xe đi được 16m trong 4s. tính lực thắng xe, vận tốc lúc bắt đầu thắng xe. Quãng đường xe đi từ khi tắt máy đến lúc thắng xe. Đáp số: Fms=800 N , F = F ms = 800 N , t = 10 s Bài 9: Một ôtô m = 1,5 tấn chuyển động trên đường nằm ngang chịu tác dụng của lực phát động 3300N cho g = 10m/s2. a) Cho xe chuyển động với vận tốc đầu 10 m/s. Sau khi đi 75m đạt vận tốc 72 km/h. tính lực ma sát giữa xe và mặt đường tính thời gian chuyển động . b) Sau đó xe tắt máy hãm phanh sau 4s xe dừng hẳn. Tính hệ số ma sát trượt giữa xe và mặt đường (lúc này xe trượt mà không lăn). c) Vẽ đồ thị vận tốc của chuyển động gốc thời gian lúc khởi hành. Đáp số: Fms =300 N , t = 5 s ,µmst = 0,5 Bài 10: Một ôtô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với vận tốc không đổi 36 km/h trên đoạn đường nằm ngang AB dài 696m. a) Lực phát động là 2000N. tính lực ma sát? hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [16]
  17. CHUYÊN ĐỀ: LỰC MA SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC b) Xe đến B với vận tốc 21,6 km/h, vậy phải tắt máy cách B bao nhiêu mét? Tính thời gian xe đi từ A đến B. ma sát như Bài a. Đáp số: Fms ==2000 N , S 16 m BỔ SUNG Bài 1. Một người đẩy một cái thùng có khối lượng 50kg theo phương ngang bằng một lực 150N. Hệ số ma sát nghỉ giữa thùng và mặt sàn là 0,35. Lấy g = 10m/s2. Hỏi thùng có chuyển động không? Lực ma sát tác dụng lên thùng bằng bao nhiêu ? ĐS: 0 N; 150 N. Bài 2. Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 60 kg theo phương ngang với lực 240 N, làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng với mặt phẳng ngang là 0,35. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc của thùng? ĐS: 0,5 m/s2 Bài 3. Một khúc gỗ có khối lượng 0,5kg đặt trên sàn nhà nằm ngang. Người ta truyền cho nó một vận tốc đầu 5 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ và sàn nhà là 0,25. Lấy g =10m/s2. Tính thời gian khúc gỗ từ lúc bắt đầu chuyển động cho đến khi dừng lại và quãng đường mà nó đi được ? ĐS: 2 s ;5 m. Bài 4. Một ôtô khối lượng 2500kg chuyển động thẳng đều trên đường. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,05. Lấy g =9,8m/s2. Tính lực phát động đặt vào xe ? ĐS: 1250 N. Bài 5. Dùng lực kéo nằm ngang 100000N kéo đều tấm bêtông 20 tấn trên mặt đất. Cho g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa bê tông và đất ? ĐS: 0,5. Bài 6. Một ôtô con chuyển động thẳng đều trên mặt đường. Hệ số ma sát lăn là 0,023. Biết rằng khối lượng của ôtô là 1500kg và lấy g = 10m/s2. Lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường ? ĐS: 345 N. Bài 7. Một vật chuyển động chậm dần đều, trượt được quãng đường 96m thì dừng lại. Trong quá trình chuyển động lực ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng tiếp xúc bằng 0,12 trọng lượng của vật. Lấy g=10m/s2. Thời gian chuyển động của vật ? ĐS: 12,65 s. Bài 8. Một ôtô có khối lượng 1400kg chuyển động không vận tốc đầu ,với gia tốc 0,7m/s2. Hệ số ma sát bằng 0,02. Lấy g =9,8m/s2. Lực phát động của động cơ là ? ĐS: 1254,4 N. Bài 9. Một vật trượt được một quãng đường s = 48m thì dừng lại. Biết lực ma sát trượt bằng 0,06 trọng lượng của vật và g =10m/s2. Cho chuyển động của vật là chuyển động chậm dần đều. Vận tốc ban đầu của vật? ĐS: 7,589 m/s. Bài 10. Một ôtô có khối lượng 1200kg có thể đạt được vận tốc 15m/s trong 30s. Lực nào đã gây ra gia tốc cho xe và có độ lớn bao nhiêu? ĐS: 600 N. Bài 11. Một vật khối lượng 50kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,2. Vật được kéo đi bởi một lực 200N. Tính gia tốc và quãng đường đi được sau 2 s. Lấy g=10m/s2 ĐS: 2 m/s2, 4 m. Bài 12. Một chiếc xe chuyển động với tốc độ dài không đổi v =20m/s theo đường tròn với bán kính hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [17]
  18. CHUYÊN ĐỀ: LỰC MA SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC R= 200 m trên một mặt đường nằm ngang. Để xe không bị trượt thì hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường phải có giá trị nào? ĐS: < 0,2. Bài 13. Một vật có khối lượng 200g đặt tên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,3. Vật bắt đầu kéo bằng lực F= 2N có phương nằm ngang. Hỏi quãng đường vật đi được sau 2s? Lấy g = 10 m/s2. ĐS: 7 m. Bài 14. Một xe lăn, khi được kéo bằng lực F = 2 (N) nằm ngang thì xe chuyển động đều. Khi chất lên xe một kiện hàng có khối lượng m = 2(kg) thì phải tác dụng lực F’ = 3F nằm ngang thì xe lăn mới chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa xe lăn và mặt đường? ĐS: 0,2. Bài 15. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tắt máy, chuyển động chậm dần đều do ma sát. Hệ số ma sát lăn giữa xa và mặt đường là 0,05 .Tính gia tốc, thời gian và quãng đường chuyển động? ĐS: 0,5 m/s2; 20 s và 100 m. Bài 16. Một ô tô chạy trên đường lát bê tông với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Tính quãng đường ngắn nhất mà ô tô có thể đi cho tới khi dừng lại trong hai trường hợp: a. Đường khô, hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường là μ = 0,75. b. Đường ướt, μ = 0,42. ĐS: a. 26,67 m; b. 47,62 m. Bài 17. Cần phải kéo một vật 100 kg chuyển động đều với lực có độ lớn bao nhiêu. Biết lực chếch lên theo phương ngang 300, hệ số ma sát là 0,2, g =10 m/s2 ĐS: 207 N. Bài 18. Một ôtô khối lượng 1 tấn chuyển động đều trên đường ngang với vận tốc 36 km/h. Hệ số ma sát là 0,05. Lấy g =10 m/s2. a. Tính lực kéo của động cơ? b. Xe đang chạy với vận tốc trên thì bị tắt máy, tính thời gian sau đó xe dừng lại? c. Nếu ngay khi xe tắt máy, tài xế đạp thắng thì xe chạy thêm được 25m nữa thì dừng lại. Tìm lực thắng xe? ĐS: a. 500 N; b. 20 s; c. 1500 N. Bài 19. Một khúc gỗ có khối lượng m = 3 kg bị ép chặt giữa hai tấm gỗ dài song song thẳng đứng. Mỗi tấm ép vào khúc gỗ một lực Q = 40 N. Hệ số ma sát trượt giữa mặt khúc gỗ và tấm gỗ bằng 0,5. Tìm độ lớn của lực F cần đặt vào khúc gỗ để: a. Có thể kéo đều nó xuống dưới. b. Có thể kéo đều nó lên trên. ĐS: 10 N; 70 N. Bài 20. Một xe khối lượng m = 1 tấn chuyển động trên đường nằm ngang. a. Xe bắt đầu chuyển động sau 10 s thì đạt tốc độ 20 m/s. Tính hệ số ma sát trượt giữa xe và mặt đường, biết lực kéo là 2 200 N. Lấy g = 10 m/s2. b. Sau đó lực phát động giảm xuống chỉ còn 200 N, tính quãng đường xe đi được sau 2 h. c. Xe tắt máy sau thời gian bao nhiêu thì dừng lại, nếu hệ số ma sát trượt vẫn như câu a. ĐS: a. 0,02; b. 144 km; c. 100 s. Bài 21. Một xe có m1= 4000kg, kéo một chiếc xe bị hư m2 = 1tấn nối với nhau bằng một dây không dãn coi khối lượng dây không đáng kể, hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,05; g = 10m/s2. Xe chuyển động trên đường nằm ngang Fk= 7500 N hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [18]
  19. CHUYÊN ĐỀ: LỰC MA SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC a. Phân tích lực tác dụng lên từng xe (ghi rõ nội lực, ngoại lực) b. Tính gia tốc của xe 1, lực căng của dây nối c. Sau 10s kể từ lúc khởi hành dây nối bị đứt. Tính khoảng cách giữa hai xe sau khi dây nối đứt 5s cho lúc đầu dây dài 0,5m. ĐS: b) 1m/s2; T = 1500N; c) 23,5m. Bài 22 . Một cái hòm khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà là 0 μt=0,2. Người ta đẩy hòm bằng lực F = 100 N theo phương hợp với phương ngang một góc α= 30 , chếch xuống phía dưới. Lấy g = 10 m/s2. a. Tìm gia tốc của hòm. b. Hòm đạt tốc độ bằng bao nhiêu sau 5 s? c. Sau đó, để hòm chuyển động thẳng đều thì cần duy trì một lực đẩy bằng bao nhiêu? J ĐS: 1,83 m/s2; 9,15 m/s; 52,2 N Bài 23: Một đầu tàu khi khởi hành cần một lực kéo 10000N, nhưng khi đã chuyển động thẳng đều trên đường sắt thì chỉ cần một lực kéo 5000N. a. Tìm độ lớn của lực ma sát khi bánh xe lăn đều trên đường sắt. Biết đầu tàu có khối lượng 10 tấn. Hỏi lực ma sát này có độ lớn bằng bao nhiêu phần của trọng lượng đầu tàu ? b. Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của những lực gì? Tính độ lớn của hợp lực làm cho đầu tàu chạy nhanh dần lên khi khởi hành. ĐS: a. Fms== 5000N,F ms 0,05P ; b. Fhl =F k -F ms =10000-5000=5000N Bài 24: Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là 800N a. Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên bánh xe ô tô (bỏ qua lực cản không khí) b. Khi lực kéo của ô tô tăng lên thì ô tô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát là không đổi ? c. Khi lực kéo của ô tô giảm đi thì ô tô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát không đổi ? ĐS: a. FFNms== k 800 hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [19]