Đề thi học kỳ I môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 135 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Kim Sơn A (Có đáp án)

pdf 5 trang thaodu 3010
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 135 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Kim Sơn A (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_10_ma_de_135_nam_hoc_2018_201.pdf

Nội dung text: Đề thi học kỳ I môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 135 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Kim Sơn A (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT NINH BÌNH ĐỀ THI HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT KIM SƠN A Năm học 2018 – 2019 Môn: Vật lý - Lớp 10 (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 135 Họ và tên thí sinh: I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Đồ thị vận tốc - thời gian của một chuyển động có dạng như hình vẽ. Chọn kết luận sai? A. Chuyển động trên là nhanh dần đều. B. Công thức tính vận tốc chuyển động là v = 2 + 1,6t (m/s). C. Gia tốc chuyển động là 1,6 m/s2. D. Quãng đường chuyển động trong thời gian 5(s) đầu là s = 50m Câu 2: Gọi là hợp lực tác dụng lên vật khối lượng m; gia tốc của vật ; biểu thức của định luật II Niutơn là: A. B. C. D. Câu 3: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn giữa hai vật khối lượng m1 và m2 là: m m m m m m m m A. F 1 2 B. F G. 1 2 . C. F G. 1 2 . D. F 1 2 . hd r hd r hd r 2 hd r 2 Câu 4: Tốc kế của xe máy đang chỉ 41km/h. Giá trị này là A. Gia tốc trung bình B. Vận tốc tức thời C. Vận tốc trung bình D. Gia tốc tức thời Câu 5: Khi đo thời gian rơi tự do của một vật, một học sinh đo được các giá trị như sau: 2,08 s; 2,05 s; 2,11 s; 2,12 s; 2,07 s. Hãy tính giá trị trung bình của phép đo? A. 2,00 s. B. 2,20 s. C. 2,84 s. D. 2,09 s. Câu 6: Tại những khúc cua, các tay đua phải thực hiện động tác kỹ thuật nghiêng xe để tạo ra lực hướng tâm, giữ cho xe chuyển động trên một cung tròn. Lực hướng tâm trong trường hợp này có bản chất là: A. Lực ma sát giữa mặt đường và xe. B. Hợp lực của phản lực và trọng lực. C. Hợp lực giữa trọng lực, lực ma sát và phản lực. D. Phản lực của mặt đường tác dụng lên xe. Câu 7: Một xe ba gác khối lượng 500kg đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều. Tìm lực hãm biết quãng đường đi được trong giây cuối cùng trước khi dừng lại là 1m. A. 500N B. 1000N C. 1500N D. 2000N Câu 8: Một hành khách ngồi trong toa tầu A, nhìn qua cửa sổ thấy toa tầu B ở đường ray song song bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Kết luận nào sau đây là đúng? Trang 1/4 - Mã đề thi 135
  2. A. Tầu A đứng yên, tầu B chạy. B. Tầu A chạy, tầu B đứng yên. C. Cả hai tầu đều chạy cùng chiều với vận tốc như nhau. D. Cả hai tầu đều chạy ngược chiều với vận tốc như nhau. Câu 9: Công thức tính tầm bay xa của chuyển động ném ngang từ độ cao h là h 2h 2h A. L 2gh . B. L v . C. L . D. L v . 0 g g 0 g Câu 10: Cụm từ nào phù hợp với nội dung của định luật Húc: "Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. với độ biến dạng của lò xo". A. biến thiên. B. tỉ lệ nghịch. C. tỉ lệ thuận. D. luôn bằng. Câu 11: Những vật chuyển động sau đây, vật nào được coi là chất điểm? A. Tàu hỏa khi rời sân ga. B. Trái Đất quay quanh trục của nó C. Máy bay đi từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh. D. Ô tô khi đang vào bến xe. Câu 12: Trong trận đấu bán kết lượt về trên sân Mỹ Đình ngày 06/12/2018 giữa đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Philippines, cầu thủ Nguyễn Công Phượng đã ghi bàn thắng. Trên màn hình TV có hiện hai đồng hồ (khoanh tròn). Đồng hồ thứ nhất chỉ thời gian 87phút 01giây; đồng hồ thứ hai chỉ 21giờ 14phút. Kết luận nào là sai? A. Mốc thời gian của đồng hồ thứ hai là lúc 00giờ 00phút 00 giây của ngày 06/12/2018. B. Mốc thời gian của đồng hồ thứ nhất là lúc trọng tài nổi còi bắt đầu trận đấu. C. Mốc thời gian của hai đồng hồ là lúc kết thúc trận đấu. D. Thời gian trận đấu bóng đá diễn ra (không kể thời gian nghỉ giữa hiệp) là như nhau đối với hai loại đồng hồ trên. Câu 13: Treo các quả nặng khối lượng m vào đầu dưới của một lò xo nhẹ, có độ cứng k, đầu trên của lò xo gắn cố định. Biết gia tốc rơi tự do tại nơi làm thí nghiệm là g. Độ dãn của lò xo phụ thuộc vào những đại lượng nào? A. m, k, g B. m, g C. m, k D. k, g Câu 14: Một học sinh sử dụng Vôn kế để đo hiệu điện thế, tuy nhiên chưa hiệu chỉnh kim của Vôn kế về vạch số 0 dẫn đến phép đo gặp sai số. Loại sai số này gọi là: A. Sai số tuyệt đối B. Sai số hệ thống. C. Sai số tương đối D. Sai số ngẫu nhiên Câu 15: Khi khối lượng hai vật đều tăng gấp đôi, còn khoảng cách giữa chúng tăng gấp ba thì độ lớn lực hấp dẫn sẽ: A. Không đổi. B. Tăng 2,25 lần C. Giảm còn một nửa D. Giảm 2,25 lần. Trang 2/4 - Mã đề thi 135
  3. Câu 16: Trong cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng? A. Fmst t N . B. Fmst t N . C. Fmst t N . D. Fmst t N Câu 17: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox có dạng: 2 A. x = x0 + v0t + at . B. s = vt, 2 C. x = v0t + at . D. x = x0 +vt. Câu 18: Một vật khối lượng 2kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s thì bắt đầu chịu tác dụng của lực cản FC ngược hướng chuyển động. Sau 2s vật đi được quãng đường 5m. Giá trị của FC là: A. 8N B. 12N C. 15N D. 5N Câu 19: Thực hiện thí nghiệm sau: Bi B được thanh thép đàn hồi ép vào vật đỡ. Khi dùng búa đập vào thanh thép, thanh thép gạt bi A rời khỏi vật đỡ, đồng thời không ép vào bi B nứ làm bi B rơi. Ảnh (đã được xử lý) của hai bi A và B đang chuyển động. Ta thấy hai bi luôn ở cùng một độ cao. Kết quả này chứng tỏ: A. Theo phương ngang, vật ném ngang rơi tự do. B. Theo phương thẳng đứng, vật ném ngang chuyển động rơi tự do. C. Theo phương thẳng đứng, vật ném ngang có vận tốc không đổi D. Theo phương ngang, vật ném ngang có vận tốc tăng đều. Câu 20: Đơn vị của tốc độ góc trong chuyển động tròn đều thường sử dụng là A. rad/s B. m/s C. m/s2. D. rad.s CÂU 21: Vật nặng rơi từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g= 10( m/ s2 ). Vận tốc của vật khi chạm đất là A. 15m/s B. 45m/s C. 30m/s D. 50m/s Câu 22: Kết quả của thí nghiệm với ống Niutơn chứng tỏ: A. Trong không khí, vật nặng luôn rơi nhanh hơn vật nhẹ. B. Trong không khí, các vật nặng nhẹ rơi nhanh như nhau. C. Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật đều rơi nhanh như nhau. D. Trong không khí, các vật nhẹ luôn rơi nhanh hơn vật nặng. Câu 23: Phát biểu nào sai về lực? A. Phép phân tích lực không tuân theo quy tắc hình bình hành. B. Đơn vị của lực là Niutơn (N). C. Đường thẳng mang vectơ lực gọi là giá của lực. D. Một vật sẽ chuyển động thẳng đều nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng không. Trang 3/4 - Mã đề thi 135
  4. Câu 24: Biển báo giao thông tại ngã ba Quy Hậu như hình. Vật làm mốc sử dụng để xác định vị trí các địa danh là A. Chính biển báo giao thông này B. Thanh Hóa C. Phát Diệm D. Đò Mười Câu 25: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều trên ba đoạn đường liên tiếp bằng nhau rồi dừng lại. Thời gian đi trên đoạn đường thứ hai là 1s. Thời gian vật đi cả quãng đường nói trên là: A. 4,18s B. 3,54s C. 0,76s D. 2,41s Câu 26: Một xe điện đi trên sân ga với vận tốc không đổi và khoảng thời gian từ khi đầu xe ngang với đầu sân ga và khi đuôi của nó ngang với đầu kia của sân ga là 18 giây. Một xe điện khác cũng với vận tốc không đổi nhưng theo chiều ngược lại, đi qua sân ga này hết 14 giây. Xác định khoảng thời gian khi hai xe điện này đi qua nhau (tức là từ thời điểm hai đầu xe gặp nhau tới khi hai đuôi xe ngang bằng nhau). Biết hai xe có chiều dài bằng nhau và bằng nửa chiều dài sân ga. A. 5,25s B. 16s C. 2s D. 8,5s Câu 27: Một đĩa quay đều quanh trục đi qua tâm O với vận tốc quay 180 vòng/phút. Gia tốc của một điểm trên đĩa cách tâm 10 cm bằng: A. 1,44 m/s2 B. 14,4 cm/s2 C. 35,5 m/s2 D. 3,55 cm/s2 Câu 28: Thủ môn bắt "dính" bóng là nhờ A. Lực ma sát trượt. B. Lực ma sát nghỉ. C. Lực quán tính. D. Lực ma sát lăn. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Một vật m = 2kg đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang thì chịu tác dụng của lực F = 3N theo phương ngang như hình vẽ. Biết sau thời gian 4s vật có vận tốc 4m/s. a. Tính gia tốc của vật? b. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang? c. Sau thời gian trên, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi thêm được đến khi dừng lại? HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 135
  5. Đáp án I. TRẮC NGHIỆM Đáp Đáp Đáp Đáp Mã đề Câu án Mã đề Câu án Mã đề Câu án Mã đề Câu án 135 1 D 210 1 A 358 1 A 486 1 B 135 2 A 210 2 C 358 2 B 486 2 A 135 3 C 210 3 A 358 3 D 486 3 A 135 4 B 210 4 D 358 4 C 486 4 C 135 5 D 210 5 D 358 5 A 486 5 D 135 6 C 210 6 B 358 6 D 486 6 C 135 7 B 210 7 C 358 7 A 486 7 A 135 8 B 210 8 D 358 8 A 486 8 A 135 9 D 210 9 C 358 9 C 486 9 C 135 10 C 210 10 C 358 10 A 486 10 C 135 11 C 210 11 C 358 11 B 486 11 C 135 12 C 210 12 A 358 12 C 486 12 D 135 13 A 210 13 D 358 13 D 486 13 A 135 14 B 210 14 D 358 14 C 486 14 D 135 15 D 210 15 B 358 15 C 486 15 B 135 16 D 210 16 D 358 16 B 486 16 D 135 17 D 210 17 B 358 17 C 486 17 C 135 18 D 210 18 C 358 18 A 486 18 D 135 19 B 210 19 A 358 19 B 486 19 B 135 20 A 210 20 B 358 20 B 486 20 A 135 21 B 210 21 B 358 21 A 486 21 D 135 22 C 210 22 A 358 22 D 486 22 C 135 23 A 210 23 A 358 23 B 486 23 B 135 24 A 210 24 D 358 24 D 486 24 A 135 25 A 210 25 A 358 25 B 486 25 D 135 26 A 210 26 B 358 26 C 486 26 B 135 27 C 210 27 C 358 27 D 486 27 B 135 28 B 210 28 B 358 28 D 486 28 B II. TỰ LUẬN a. a = 1m/s2. 1 điểm b. Định luật II: 퐹⃗ + 퐹⃗ + 푃⃗ + ⃗ = ⃗ 0,25đ Chọn hệ quy chiếu và chiếu: F - Fms = ma N - P = 0 0,25đ Thay số tính được 휇 = 0,05 0,5đ c. s = 16m 1 đểm Trang 5/4 - Mã đề thi 135