Chuyên đề Vật lý Lớp 10: Ba định luật Newton

pdf 14 trang thaodu 8080
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Vật lý Lớp 10: Ba định luật Newton", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_vat_ly_lop_12_ba_dinh_luat_newton.pdf

Nội dung text: Chuyên đề Vật lý Lớp 10: Ba định luật Newton

  1. CHUYÊN ĐỀ: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON CHUYÊN ĐỀ 2: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON 2 Bài 1: Lấy một lực F truyền cho vật khối lượng m1 thì vật có gia tốc là a1 = 6m/s , truyền cho vật khối lượng 2 m2 thì vật có là a2 = 4m/s . Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m3 = m1 + m2 thì vật có gia tốc là bao nhiêu? Hướng dẫn Ta có theo định luật II newton F= ma a = F m FF Với mm12==; aa12 F F F a. a 6.4 Với aa= = = = 12 a = = 2,4 m / s2 33m m++ mFF a a 3 64+ 3 1 2+ 1 2 aa12 Bài 2: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang, bỏ qua ma sát giữa vật và măt phẳng, thì được truyền 1 lực F thì sau 10s vật này đạt vận tốc 4m/s. Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp 2 lần độ lớn lực F vào vật thì sau 15s thì vận tốc của vật là bao nhiêu? Hướng dẫn vv1− 0 4− 0 2 Áp dụng công thức vvat1= 0 + 1 1 a 1 = = = 0,4m/s t1 10 Mà F11== ma m.0,4(N) Fm0,8 Khi tăng lực F thành F== 2F 0,8m a =2 = = 0,8 m / s2 21 2 mm Mà v2= v 0 + a 2 t 2 =0 + 0,8.15 = 12 m / s Bài 3: Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động với v = 54km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết lực hãm 3000N.Xác định quãng đường và thời gian xe đi được cho đến khi dừng lại. Hướng dẫn Ta có v0 == 54km / h 15m / s ,khi dừng lại v = 0 (m/s) Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh. Theo định luật II Newton Fh = ma −−F 3000 Chiếu chiều dương −F = ma a = = = −2/ m s2 h m 1500 1522− 0 Áp dụng công thức v22− v =2. a . s s = s = 56,25 m 0 2.2 vv− 0− 15 Mà v= v + at t =0 = = 7,5(s) 0 a2 Bài 4: Một vật có khối lượng 500g chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đàu 2m/s. Sau thời gian 4s, nó đi được quãng đường 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc = 0,5N. a.Tính độ lớn của lực kéo. b.Sau 4s đó, lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật sẽ dừng lại? Hướng dẫn a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe Theo định luật II newton ta có F+= Fc ma Chiếu lên chiều dương ta có F− Fcc = ma F = ma + F (1) hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [1]
  2. CHUYÊN ĐỀ: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON Mà s= v t +11 at2 24 = 2.4 + a.4 2 a = 2m / s 2 0 22 Thay vào ( 1 ) ta có F= 0,5.2 + 0,5 = 1,5N b. Vận tốc của vật sau 4s là v10= v + at = 2 + 2.4 = 10m / s Bài 5: Một chiếc ô tô có khối lượng 5 tấn đang chạy thì bị hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều. Sau 2,5s thì dừng lại và đã đi được 12m kể từ lúc vừa hãm phanh. a. Lập công thức vận tốc và vẽ đồ thị vận tốc kể từ lúc vừa hãm phanh. b. Tìm lực hãm phanh. Hướng dẫn −v a. Ta có vv= + at 0v = + a.2,5 a =0 v = − 2,5a 0 02,5 0 2 2 2 2 2 2 Mà v− v0 = 2as 0 − a .2,5 = 2.a.12 a = − 3,84(m / s ) =v0 9,6(m / s) Phương trình vận tốc v=− 9,6 3,84t Đồ thị vận tốc b. Ta có lực hãm phanh FC = − ma = − 5000.( − 3,84) = 19200( N) Bài 6: Một vật có khối lượng 250g bắt đàu chuyển động nhanh dần đều, nó đi được 1,2m trong 4s. a.Tính lực kéo, biết lực cản bằng 0,04N. b.Sau quãng đường ấy lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật có thể chuyển động thẳng đều? Hướng dẫn a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe Theo định luật II newton ta có F+= Fc ma Chiếu lên chiều dương ta có F− Fcc = ma F = ma + F (1) Mà s= v t +11 at2 1,2 = 0.4 + a.4 2 a = 0,15m / s 2 0 22 F = ma + Fc = 0,25.0,15 + 0,04 = 0,0775( N) b. Để vật chuyển động thẳng đều thì a=0( m / s2 ) Theo định luật II newton ta có FF+c = ma F = FC = 0,04N( ) Bài 7: Tác dụng một lực F lần lượt vào các vật có khối lượng m1, m2, m3 thì các vật thu được gia tốc có độ 2 2 2 lớn lần lượt bằng 2m/s , 5 m/s , 10 m/s . Nếu tác dụng lực nói trên vào vật có khối lượng (m1 + m2 + m3) thì gia tốc của vật bằng bao nhiêu? Hướng dẫn Ta có theo định luật II newton F= ma a = F m hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [2]
  3. CHUYÊN ĐỀ: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON FFF Với m1=;; m 2 = m 3 = a1 a 2 a 3 FFF a a a 2.5.10 Với aa= = = = 1 2 3 a = =1,25 m / s2 44m m+ m + mFFF a a + a a + a a 4 5.10++ 10.2 2.5 4 1 2 3++ 2 3 3 1 1 2 a1 a 2 a 3 Bài 8: Một quả bóng chày có khối lượng 300g bay với vận tốc 72km / h đến đập vuông góc với tường và bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc 54km / h .Thời gian va chạm là 0,04s. Tính lực do tường tác dụng vào quả bóng. Hướng dẫn Chọn chiều dương như hình vẽ Gia tốc quả bong thu được khi va chạm là vv− a=21 =−−15 20 = − 875m / s2 t 0,04 Lực tác dụng lên quả bóng F= ma = − 875.0,3 = − 262,5N Bài 9: Người ta làm một thí nghiệm về sự va chạm giữa hai xe lăn trên mặt phẳng nằm ngang. Cho xe một đang chuyển động với vận tốc 50cm / s . Xe hai chuyển động với vận tốc 150cm / s đến va chạm vào phái sau xe một. Sau va chạm hai xe cùng chuyển động với vận tốc là 100cm / s . So sánh khối lượng của hai xe. Hướng dẫn Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe vv− Áp dụng công thức v= v + at a = 0 0 t vv− 100− 50 50 Đối với xe một: a ===1 01 1 t t t vv− 100−− 150 50 Đối với xe hai: a =2 02 = = 2 t t t Hai xe va chạm nhau theo định luật III Newton ta có 50 50 F=− F ma =− mam()m −=− = mm 1221 22 11 2tt 1 12 Bài 10: Cho viên bi A chuyển động tới va chạm vào bi B đang đứng yên, vA = 4m/s sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với v = 3m/s, thời gian xảy ra va chạm là 0,4s. Tính gia tốc của 2 viên bi, biết mA = 200g, mB = 100g. vv− 34− Hướng dẫn Ta có a=0 = = −2,5 m / s2 A t 0,4 maAA 0,2.(− 2,5) 2 Theo định luật III Niu-tơn: FFAB=− BA aB = − = − = 5/( m s ) mB 0,1 Bài 11: Cho hai vật chuyển động trên cùng một đường thẳng bỏ qua ma sát đến va chạm vào nhau với vận tốc lần lượt là 1m/s;0,5m/s. Sau va chạm cả hai bị bật ngược trở lại với vận tốc là 0,5m/s;1,5m/s. Biết vật một có khối lượng 1kg. xác định khối lượng quả cầu hai. Hướng dẫn hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [3]
  4. CHUYÊN ĐỀ: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật một lúc sắp va chạm. vv− Áp dụng công thức v= v + at a = 0 0 t vv− −0,5 − 1 − 1,5 Đối với vật một: a =1 01 = = 1 t t t vv− 1,5− ( − 0,5) − 2 Đối với xe hai: a =2 02 = = 2 t t t Hai vật va chạm nhau theo định luật III Newton ta có F= − F m a = − m a m (2 ) = − m−1,5 m = 0,75kg 1221 22 11 2tt 1 2 Bài 12: Một lực không đổi 0,1 N tác dụng lên vật có khối lượng 200 g lúc đầu đang chuyển động với vận tốc 2 m/s. Tính: a) Vận tốc và quãng đường mà vật đi được sau 10 s. b) Quãng đường mà vật đi được và độ biến thiên vận tốc của vật từ đầu giây thứ 5 đến cuối giây thứ 10. Hướng dẫn F Gia tốc chuyển động của vật: a = = 0,5 m/s2. m a) Vận tốc và quãng đường vật đi được sau 10 giây : 1 2 v = v0 + at = 7 m/s ; s = v0t + at = 45 m. 2 b) Quãng đường và độ biến thiên vận tốc: 2 2 s = s10 – s4 = v0.10 + a.10 – (v0.4 + a.4 ) = 33 m ; v = v10 – v4 = v0 + a.10 – (v0 + a.4) = 3 m/s. Bài 13: Một lực tác dụng vào một vật trong khoảng thời gian 0,6 s làm vận tốc của nó thay đổi từ 8 cm/s đến 5 cm/s (lực cùng phương với chuyển động). Tiếp theo đó, tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2,2 s nhưng vẫn giử nguyên hướng của lực. Hãy xác định vận tốc của vật tại thời điểm cuối. Hướng dẫn v2 − v1 2 Gia tốc của vật lúc đầu: a1 = = - 0,05 m/s . t1 2F F 2 Gia tốc của vật lúc sau: a2 = = 2. = 2a1 = - 0,1 m/s . m m Vận tốc tại thời điểm cuối: v3 = v2 + at2 = - 0,17 m/s = - 17 cm/s. Dấu ‘‘-’’ cho biết vật chuyển động theo chiều ngược với lúc đầu. hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [4]
  5. CHUYÊN ĐỀ: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON 2 Bài 14: Một lực F truyền cho vật có khối lượng m1 một gia tốc bằng 6 m/s , truyền cho vật khác có khối lương 2 m2 một gia tốc bằng 3 m/s . Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc bằng bao nhiêu? Hướng dẫn F F F F F F a1a2 2 Ta có: a1 = ; a2 =  m1 = ; m2 = ;  a = = = = 2 m/s . m m a a m + m F F a + a 1 2 1 2 1 2 + 1 2 a1 a2 hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [5]
  6. CHUYÊN ĐỀ: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON BÀI TẬP CÓ ĐÁP ÁN Bài 1: Một vật có khối lượng 50 kg , bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 1m thì có vận tốc là 0,5 m/ s . Tính lực tác dụng vào vật ? ĐÁP SỐ: F 6,25 N . Bài 2: Một vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/ s2 dưới tác dụng của một lực 40 N . Vật đó sẽ chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng là 60 N ? ĐÁP SỐ: 0,3 m/ s2 . Bài 3: Dưới tác dụng của một lực 20 N , một vật chuyển động với gia tốc . Hỏi vật đó sẽ chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 60 N ? ĐÁP SỐ: 0,6 m/ s2 . Bài 4: Một máy bay phản lực có khối lượng 50 tấn, khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5 m/ s2 . Hãy tính lực hãm của phản lực và biểu diễn trên cùng một hình vẽ các véctơ vận tốc, gia tốc và lực ? ĐÁP SỐ: F 25.103 N . Bài 5: Tác dụng vào vật có khối lượng 4 kg đang nằm yên một lực 20 N . Sau 2s kể từ lúc chịu tác dụng của lực, vật đi được quãng đường là nhiêu và vận tốc đạt được khi đó ? ĐÁP SỐ: 10 m 10 m/ s . Bài 6: Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên sân cỏ. Sau khi bị đá nó có vận tốc 2 m/ s . Tính lực đá của cầu thủ ? Biết khoảng thời gian va chạm là 0,02 s . ĐÁP SỐ: F 50 N . Bài 7: Một quả bóng có khối lượng 750 g đang nằm yên trên sân cỏ. Sau khi bị đá nó có vận tốc 12 m/ s . Tính lực đá của cầu thủ biết rằng khoảng thời gian va chạm với bóng là . ĐÁP SỐ: F 450 N . Bài 8: Một ô tô có khối lượng 5 tấn đang chuyển động với vận tốc 54 km/ h thì hãm phanh. Sau khi bị hãm, ô tô chạy thêm được 22,5 m thì dừng hẳn. Tính lực hãm phanh ? ĐÁP SỐ: Fhp 25000 N . hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [6]
  7. CHUYÊN ĐỀ: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON Bài 9: Một ô tô có khối lượng 2,5 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/ h thì tài xế hãm phanh lại. Sau khi hãm phanh thì ô tô chạy thêm được 50 m nữa thì dừng lại hẳn. Tính lực hãm ? ĐÁP SỐ: Fhp 10000 N . Bài 10: Một ô tô khi không chở hàng có khối lượng 2 tấn, khởi hành với gia tốc 0,36 m/ s2 . Cũng ô tô đó, khi chở hàng khởi hành với gia tốc 0,18 m/ s2 . Biết rằng hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Tính khối lượng của hàng hóa ? ĐÁP SỐ: m' 2 tấn. Bài 11: Một ô tô có khối lượng1,5 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3 m/ s2 . Khi ô tô có chở hàng hóa thì khởi hành với gia tốc 0,2 m/ s2 . Hãy tính khối lượng của hàng hóa ? Biết lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. ĐÁP SỐ: 750 kg . Bài 12: Một xe lăn có khối lượng 1 kg đang nằm yên trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Tác dụng vào xe một lực F nằm ngang thì xe đi được quãng đường s 2,5 m trong thời gian t. Nếu đặt thêm lên xe một vật có khối lượng m ' 0,25 kg thì xe chỉ đi được quãng đường s' bao nhiêu trong thời gian t. Bỏ qua mọi ma sát. ĐÁP SỐ: 2m. Bài 13: Dưới tác dụng của một lực F nằm ngang, xe lăn chuyển động không vận tốc đầu, đi được quãng đường 3m trong khoảng thời gian t. Nếu đặt thêm vật có khối lượng 500 g lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường 2m cũng trong thời gian t. Bỏ qua ma sát. Tìm khối lượng của xe ? ĐÁP SỐ: m 1 kg . Bài 14: Một xe lăn đang đứng yên thì chịu một lực F không đổi, xe đi được 15 cm trong 1s. Đặt thêm lên xe một quả cân có khối lượng m 100 g rồi thực hiện giống như trên thì thấy xe chỉ đi được 10 cm trong 1s. Bỏ qua ma sát, tìm khối lượng của xe ? ĐÁP SỐ: 200 g . hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [7]
  8. CHUYÊN ĐỀ: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON m 50 kg Bài 15: Xe lăn có khối lượng , dưới tác dụng của lực F, xe chuyển động không vận tốc đầu từ đầu phóng đến cuối phòng mất 10 s . Nếu chất lên thêm một kiện hàng thì xe chuyển động đến cuối phòng mất 20 s . Tính khối lượng kiện hàng ? ĐÁP SỐ: 150 kg . Bài 16: Một xe lăn có khối lượng 40 kg , dưới tác dụng của một lực kéo, chuyển động không vận tốc đầu từ đầu phòng đến cuối phòng mất thời gian là 8s. Khi chất lên xe một kiện hàng, xe phải chuyển động mất 16 s . Bỏ qua ma sát. Tìm khối lượng của kiện hàng ? ĐÁP SỐ: m ' 120 kg . Bài 17: Một vật có khối lượng 15 kg , bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một lực kéo, đi được quãng đường s trong khoảng thời gian 12 s . Đặt thêm lên nó một vật khác có khối lượng 10 kg . Để thực hiện được quãng đường s và cũng với lực kéo nói trên, thời gian chuyển động phải bằng bao nhiêu ? ĐÁP SỐ: t2 4 15 16,492 s . Bài 18: Một ô tô có khối lượng m2 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km/ h thì tài xế tắt máy. Xe chuyển động chậm dần đều rồi dừng lại khi chạy thêm được 50 m . Xác định lực phát động làm xe chuyển động thẳng đều ? ĐÁP SỐ: 4500 N . Bài 19: Lực phát động của động cơ xe luôn không đổi. Khi xe chở hàng nặng 2 tấn thì sau khi khởi hành 10 s đi được 50 m . Khi xe không chở hàng thì sau khi khởi hành được đi được 100 m . Tính khối lượng của xe ? ĐÁP SỐ: 2000 kg . Bài 20: Một ô tô có khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành được 10 s thì đạt vận tốc 36 km/ h . Tính lực kéo của ô tô ? Bỏ qua ma sát. ĐÁP SỐ: 1000 N . Bài 21: Một ô tô có khối lượng 3 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 20 m/ s thì tài xế hãm phanh, ô tô chạy tiếp được 20 m thì ngừng lại. Tính lực hãm phanh ? hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [8]
  9. CHUYÊN ĐỀ: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON ĐÁP SỐ: 3000 N . Bài 22: Một ô tô có khối lượng 3 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 20 m/ s thì tài xế hãm phanh. Biết rằng từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại mất thời gian là 20 s . Tính quãng đường xe còn đi được cho đến khi dừng và lực hãm phanh ? ĐÁP SỐ: s 200 m ; Fhp 3000 N . Bài 23: Một chiếc xe có khối lượng 100 kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/ h thì hãm phanh. Biết lực hãm phanh là 350 N . Tính quãng đường xe còn chạy thêm trước khi dừng hẳn ? ĐÁP SỐ: s 10,32 m . Bài 24: Một ô tô có khối lượng 3 tấn, sau khi khởi hành được 10 s đi được quãng đường 25 m . a/ Tính lực phát động của động cơ xe ? b/ Vận tốc và quãng đường xe đi được sau 20 s . Bỏ qua ma sát. ĐÁP SỐ: a/ 1500 N . b / 10 m / s ; 100 m . Bài 25: Một xe ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/ h thì hãm phanh. Sau khi hãm phanh ô tô chạy thêm được 500 m thì dừng hẳn. Hãy tìm: a/ Lực hãm phanh ? Bỏ qua các lực cản bên ngoài. b/ Thời gian từ lúc ô tô hãm phanh đến lúc dừng hẳn ? ĐÁP SỐ: a/ 800 N . b / 50 s . Bài 26: Một ô tô có khối lượng 3 tấn đang chạy với vận tốc vo thì hãm phanh, xe đi thêm quãng đường 15 m trong 3s thì dừng hẳn. Hãy tính: a/ Vận tốc vo của xe ? b/ Lực hãm phanh ? Bỏ qua các lực cản bên ngoài. ĐÁP SỐ: a/ vo 10 m / s . b / 10000 N . Bài 27: Một xe ô tô có khối lượng m 200 kg đang chuyển động thì hãm phanh và dừng lại sau khi đi thêm quãng đường 9m trong thời gian là 3s. Vẽ hình và phân tích lực ? Tính lực hãm phanh ? ĐÁP SỐ: Fhp 4000 N . hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [9]
  10. CHUYÊN ĐỀ: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON 2 Bài 28: Một vật có khối lượng 4 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc vo 2,5 m/ s thì bắt đầu chịu tác dụng của một lực 10 N cùng chiều với vo . Hỏi vật sẽ chuyển động 30 m tiếp theo trong thời gian bao nhiêu ? ĐÁP SỐ: t 4 s . Bài 29: Xe có khối lượng 800 kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Tìm lực hãm phanh, biết quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng của chuyển động trước khi dừng hẳn là 1,5 m ? ĐÁP SỐ: Fhp 2400 N . Bài 30: Xe có khối lượng m 500 kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Tìm lực hãm phanh ? Biết rằng quãng đường đi được trong giây cuối của chuyển động là 1m. ĐÁP SỐ: Fhp 1000 N . Bài 31: Một vật có khối lượng 200 g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và đi được 100 cm trong 5s. a/ Hãy tính lực kéo, biết lực cản có độ lớn 0,02 N ? b/ Sau quãng đường ấy lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều ? ĐÁP SỐ: a/ Fk 0,036 N . b / F K F C 0,02 N . Bài 32: Một vật có khối lượng 250 g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, nó đi được 1,2 m trong thời gian 4s. a/ Tính lực kéo, biết lực cản bằng 0,04 N ? b/ Sau quãng đường ấy lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều ? ĐÁP SỐ: a/ Fk 0,0775 N . b / F k F c 0,04 N . Bài 33: Một chiếc xe có khối lượng 300 kg đang chạy với vận tốc 18 km/ h thì hãm phanh. Biết lực hãm phanh là 360 N . a/ Tính vận tốc của xe tại thời điểm t 1,5 s kể từ lúc hãm phanh ? b/ Tìm quãng đường xe chạy thêm trước khi dừng hẳn ? ĐÁP SỐ: av/ 3,2ms. / bs / 10,417m . t 1,5 s hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [10]
  11. CHUYÊN ĐỀ: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON 2 Bài 34: Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc a1 2 m/ s , truyền cho vật có khối lượng m2 gia 2 tốc a2 3 m/ s . Hỏi nếu lực F truyền cho vật có khối lượng m m12 m thì gia tốc a của nó sẽ là bao nhiêu ? ĐÁP SỐ: a 1,2 m/ s2 . Bài 35: Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc , truyền cho vật có khối lượng m2 gia 2 tốc a2 6 m/ s . Hỏi nếu lực F truyền cho vật có khối lượng thì gia tốc a của nó sẽ là bao nhiêu ? ĐÁP SỐ: a 1,5 m/ s2 . Bài 36: Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc , truyền cho vật có khối lượng m2 gia tốc . Hỏi nếu lực F truyền cho vật có khối lượng m m12 m thì gia tốc a của nó sẽ là bao nhiêu ? ĐÁP SỐ: a 3 m/ s2 . 2 Bài 37: Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc a1 1 m/ s , truyền cho vật có khối lượng m2 gia mm tốc a 3 m/ s2 . Hỏi nếu lực F truyền cho vật có khối lượng m 12 thì gia tốc a của 2 2 nó sẽ là bao nhiêu ? ĐÁP SỐ: a 1,5 m/ s2 . Bài 38: Vật chuyển động trên đoạn đường AB chịu tác dụng của lực F1 và tăng vận tốc từ 0 đến 10 m/ s trong thời gian t. Trên đoạn đường BC tiếp theo vật chịu tác dụng của lực F2 và tăng vận tốc đến 15 m/ s cũng trong thời gian t. F a/ Tính tỉ số 1 ? F2 b/ Vật chuyển động trên đoạn đường CD trong thời gian 2t vẫn dưới tác dụng của lực F2 . Tìm vận tốc của vật tại D ? F ĐÁP SỐ: a/ 1 2. b / 25 m / s . F2 Bài 39: Lực F1 tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian t làm vận tốc của nó tăng từ 0 đến 8 m/ s và chuyển động từ A đến B, sau đó vật đi tiếp từ B đến C chịu tác dụng của lực F2 và vận tốc tăng lên đến 12 m/ s cũng trong khoảng thời gian t. hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [11]
  12. CHUYÊN ĐỀ: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON F a/ Tính tỉ số 1 ? F2 b/ Vật chuyển động trên đoạn đường CD trong thời gian 1,5t vẫn dưới tác dụng của lực F2 . Tìm vận tốc của vật tại D ? F1 ĐÁP SỐ: a/ 2. b / vD 18 m / s . F2 Bài 40: Một xe lăn bằng gỗ có khối lượng m 300 g đang chuyển động với vận tốc v 3 m/ s thì va chạm vào một xe lăn bằng thép có khối lượng m2 600 g đang đứng yên trên bàn nhẵn nằm ngang. Sau thời gian va chạm 0,2 s xe lăn thép đạt vận tốc 0,5 m/ s theo hướng của v. Xác định lực F tác dụng vào xe lăn gỗ khi tương tác và vận tốc của nó ngay sau khi va chạm ? ĐÁP SỐ: 2 m/ s . Bài 41: Một xe A đang chuyển động với vận tốc 3,6 km/ h đến đụng vào xe B đang đứng yên. Sau va chạm xe A dọi lại với vận tốc 0,1 m/ s , còn xe B chạy với vận tốc 0,55 m/ s . Cho biết khối lượng xe B là mB 200 g . Tìm khối lượng xe A ? ĐÁP SỐ: mA 100 g . Bài 42: Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, quả cầu 1 chuyển động với vận tốc 4 m/ s đến va chạm vào quả cầu 2 đang đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với cùng vận tốc 2 m/ s . Tính tỉ số khối lượng của hai quả cầu ? m ĐÁP SỐ: 1 1. m2 Bài 43: Hai quả bóng ép sát vào nhau trên mặt phẳng ngang. Khi buông tay, hai quả bóng lăn được những quãng đường 9m và 4m rồi dừng lại. Biết sau khi rời nhau, hai quả bóng chuyển động chậm dần đều với cùng gia tốc. Tính tỉ số khối lượng của hai quả bóng ? m ĐÁP SỐ: 1 1,5 . m2 Bài 44: Hai chiếc xe lăn có thể chuyển động trên đường nằm ngang, đầu của xe A gắn một lò xo nhẹ. Đặt hai xe sát vào nhau để lò xo bị nén rồi sau đó buông tay thì thấy hai xe chuyển động ngược chiều nhau. Quãng đường xe A đi được gấp 4 lần quãng đường xe B đi được (tính từ lúc thả đến lúc dừng lại). Cho rằng lực cản tỉ lệ với khối lượng của xe. Xác định tỉ số khối lượng của xe A và xe B ? hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [12]
  13. CHUYÊN ĐỀ: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON m ĐÁP SỐ: 1 0,5 . m2 Bài 45: Hai xe lăn đặt nằm ngang, đầu xe A có gắn một lò xo nhẹ. Đặt hai xe sát nhau để lò xo bị nén rồi buông ra. Sau đó hai xe chuyển động, đi được những quãng đường s12 1 m ; s 2 m trong cùng một khoảng thời gian. Bỏ qua ma sát. Tính tỉ số khối lượng của hai xe ? m ĐÁP SỐ: 1 2 . m2 Bài 46: Một quả bóng khối lượng m 100 g được thả rơi tự do từ độ cao h 0,8 m . Khi đập vào sàn nhẵn bóng thì nẩy lên đúng độ cao h. Thời gian và chạm là t 0,5 s . Xác định lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng ? ĐÁP SỐ: 16 N . Bài 47: Một quả bóng khối lượng 200 g bay với vận tốc 15 m/ s đến đập vuông góc vào tường rồi bật trở lại theo phương cũ với cùng vận tốc. Thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0,05 s . Tính lực của tường tác dụng lên quả bóng ? ĐÁP SỐ: 120 N . Bài 48: Một quả bóng khối lượng bay với vận tốc 90 km/ h đến đập vuông góc vào tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54 km/ h . Thời gian va chạm giữa bóng và tường là . Tính lực của tường tác dụng lên quả bóng ? ĐÁP SỐ: 160 N . Bài 49: Quả bóng có khối lượng bay với vận tốc 72 km/ h đến đập vào tường và bật trở lại với vận tốc có độ lớn không đổi. Biết va chạm của bóng với tường tuân theo định luật phản xạ gương và bóng đến tường dưới góc tới 30o , thời gian và chạm là 0,05 s . Tính lực trung bình do tường tác dụng lên quả bóng ? ĐÁP SỐ: 80 3 N . 2 Bài 50: Một lực F truyền cho một vật có khối lượng m1 gia tốc bằng 8 (m/s ), truyền cho vật có khối 2 lượng m2 gia tốc bằng 4 (m/s ). Nếu đem ghép hai vật làm thành một thì lực đó truyền cho vật ghép gia tốc bao nhiêu ? aa. ĐÁP SỐ: a = 12= 2,7 (m/s2) aa12+ hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [13]
  14. CHUYÊN ĐỀ: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON Bài 51: Thực hiện các tính toán cần thiết để trả lời các Bài hỏi sau đây : Một lực F = 3 (N) tác dụng vào vật có khối lượng m = 15 (kg). Hỏi vận tốc của vật sau 10 (s). Ma sát không đáng kể. Cần tác dụng một lực là bao nhiêu vào vật có khối lượng m = 2 (kg) để có gia tốc a = 5 (cm/s2). ĐÁP SỐ: v = 2 (m/s) ; F = 0,1 (N) hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [14]