45 Đề ôn thi Quốc gia môn Vật lí năm 2020 (Theo cấu trúc tinh giảm) - Trần Văn Hậu

pdf 204 trang thaodu 7010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "45 Đề ôn thi Quốc gia môn Vật lí năm 2020 (Theo cấu trúc tinh giảm) - Trần Văn Hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdf45_de_on_thi_quoc_gia_mon_vat_li_nam_2020_theo_cau_truc_tinh.pdf

Nội dung text: 45 Đề ôn thi Quốc gia môn Vật lí năm 2020 (Theo cấu trúc tinh giảm) - Trần Văn Hậu

  1. Cấu trúc bộ đề luyện thi 2020: Số Cấu trúc Lí Chương câu mềm HK1 2 11 HK2 2 Dao động cơ 7 Sóng âm và sóng cơ 6 2 -3 câu Dòng điện xoay chiều 9 đồ thị 12 Dao động và sóng điện từ 3 Sóng ánh sáng 5 Lượng tử ánh sáng 3 Hạt nhân nguyên tử 3
  2. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG Phần 1 (Theo thứ tự chương trình) 4 Đề 1 4 Đề 2 9 Đề 3 13 Đề 4 17 Đề 5 21 Đề 6 25 Đề 7 30 Đề 8 34 Đề 9 38 Đề 10 42 Đề 11 46 Đề 12 50 Đề 13 55 Đề 14 58 Đề 15 63 Phần 2 (Theo mức độ nhận thức) 67 Đề 01 67 Đề 02 72 Đề 03 76 Đề 04 80 Đề 05 84 Đề 06 89 Đề 07 93 Đề 08 98 Đề 09 103 Đề 10 107 Đề 11 112 Đề 12 116 Đề 13 121 Đề 14 125 Đề 15 130 Đề 16 134 Đề 17 139 Đề 18 143 Đề 19 148 Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 2 -
  3. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG Đề 20 153 Đề 21 158 Đề 22 163 Đề 23 167 Đề 24 172 Đề 25 176 Đề 26 181 Đề 27 186 Đề 28 191 Đề 29 195 Đề 30 200 Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 3 -
  4. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG Phần 1 (Theo thứ tự chương trình) Đề 1 Câu 1: Những đường sức điện nào vẽ ở dưới đây là đường sức của điện trường đều A. Hình 2 B. Hình 4 C. Hình 1 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 D. Hình 3 Câu 2: Một nguồn điện có suất điện động E =12 V, điện trở trong r=1 Ω. Mạch ngoài có một điện trở R=5 Ω. Công suất tiêu thụ của mạch ngoài là A. 10W B. 20W C. 25W D. 30W Câu 3: Một khung dây phẳng có diện tích 12cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-2T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 300. Tính độ lớn từ thông qua khung: A. 2.10-5Wb B. 3.10-5Wb C. 4.10-5Wb D. 5.10-5Wb Câu 4: Đặt vật AB vuông góc trước một thấu kính. Qua thấu kính ta thu được ảnh cùng chiều cách thấu kính 20cm và bằng nửa AB. Xác định loại thấu kính và tiêu cự của thấu kính. A. Thấu kính phân kỳ, f = -20cm B. Thấu kính phân kỳ, f = - 40cm C. Thấu kính hội tụ, f = 20cm D. Thấu kính hội tụ, f = 40cm Câu 5: Trong quá trình con lắc lò xo dao động điều hoà thì: A. Cơ năng bằng động năng của vật khi vật ở vị trí biên. B. Động năng và thế năng của vật luôn cùng tăng hoặc cùng giảm. C. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì động năng tăng, thế năng giảm. D. Cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. Câu 6: Một vật dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 6 cm. Dao động này có biên độ là: A. 24 cm. B. 3 cm. C. 6 cm. D. 12 cm Câu 7: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài của con lắc là 99 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00 ± 0,01 (s). Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của π. Gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là A. g = 9,7 ± 0,1 (m/s2). B. g = 9,8 ± 0,2 (m/s2). C. g = 9,7 ± 0,2 (m/s2). D. g = 9,8 ± 0,1 (m/s2). Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài 100 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là: A. 1 s B. 0,5 s C. 2,2 s D. 2 s Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là A. 10 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 20 cm Câu 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5 cm, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lò xo của con lắc có độ cứng 100 N/m. Thế năng cực đại của con lắc là A. 0,04 J B. 0,125 J C. 0,25 J D. 0,02 J Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 4 -
  5. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG π Câu 11: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 4cos(πt - ) cm và x2 = 4cos(πt 6 π - ) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là: 2 A. 4√3 cm B. 2√7 cm C. 2√2 cm D. 2√3 cm Câu 12: Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng này bằng A. 48 cm. B. 18 cm. C. 36 cm. D. 24 cm. -9 2 -12 2 Câu 13: Cường độ âm tại một điểm là 10 W/m , cường độ âm chuẩn là I0 = 10 W/m . Mức cường độ âm tại điểm đó là A. 9 B B. 30 dB C. 12 dB D. 90 dB Câu 14: Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau. Phương trình dao động tại S1và S2 đều là u = 2cos(100πt). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 200 cm/s. Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp trên đường thẳng nối hai nguồn S1, S2 là: A. 4 cm B. 1 cm C. 2 cm D. 8 cm πx Câu 15: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u = 5cos(6πt - ) (cm), với t đo bằng s, x đo 2 bằng m. Tốc độ truyền sóng này là A. 12 m/s. B. 6 cm/s. C. 6 m/s. D. 12 cm/s. Câu 16: Một sợi dây đàn hồi dài 2 m có hai đầu cố định. Khi kích thích cho một điểm trên sợi dây dao động với tần số 100 Hz thì trên dây có sóng dừng với 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 60 m/s. B. 40 m/s. C. 100 m/s. D. 80 m/s. Câu 17: Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, tạo ra sóng có bước sóng 3 cm. Trên đường tròn thuộc mặt nước, có tâm tại trung điểm O của đoạn AB, có đường kính 25 cm, số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 13. B. 26. C. 24. D. 12. Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V vào hai đầu cuộn sơ cấp một máy biến áp lí tưởng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 55 V. Biết cuộn thứ cấp có 500 vòng dây. Số vòng dây của cuộn sơ cấp là: A. 200 vòng B. 1000 vòng C. 2000 vòng D. 125 vòng Câu 19: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp u = 120√2cosωt (V). L là cuộn dây thuần cảm. Điện trở R = 100 Ω. Khi có hiện tượng cộng hưởng trong mạch thì công suất tiêu thụ của mạch là A. 576 W B. 288 W C. 72 W D. 144 W 1 10−3 Câu 20: Đoạn mạch RLC có R = 10Ω, L = H, C = F. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn thuần cảm L là 10π 2π π uL = 20√2cos(100πt + ) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 2 π π A. u = 40cos(100πt + ) V B. u = 40cos(100πt - ) V 4 4 Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 5 -
  6. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG π π C. u = 40√2cos(100πt + ) V D. u = 40√2cos(100πt - ) V 4 4 Câu 21: Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cosωt. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là: U0 U0 A. U = 2U0. B. U = U0√5. C. U = D. U = √2 2 Câu 22: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên: A. hiện tượng cảm ứng điện từ B. hiện tượng quang điện C. hiện tượng tự cảm D. hiện tượng tạo ra từ trường quay π Câu 23: Cho biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu một đoạn mạch là u = 200cos(100πt + )V. Tìm phát biểu 2 đúng? A. Thời điểm t = 0 thì u = 100 V. B. Hiệu điện thế cực đại là 100√2 V. C. Tần số dòng điện là 50 Hz. D. Hiệu điện thế hiệu dụng là 200 V Câu 24: Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của rôto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng rôto có nhiều cặp cực. Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 600 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của rôto là A. 5. B. 1. C. 6. D. 4. Câu 25: Đặt một điện áp xoay chiều u=220√2cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có điện trở R=110(Ω). Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 115 W. B. 440 W. C. 172,7 W. D. 460 W. Câu 26: Đặt một điện áp xoay chiều u = 80√2cosωt vào hai đầu mạch mạch điện R, L, C mắc nối tiếp có L biến thiên. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R; cuộn cảm L; tụ điện C lần lượt đạt cực đại thì các giá trị cực đại đó lần lượt là U1, U2, U3. Biết U1 và U2 chênh nhau 2 lần. Giá trị của U3 là A. 40V. B. 80V. C. 80√3V. D. 40√2V. Câu 27: Sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của dòng điện i trong mạch ? π π A. q cùng pha với i B. q sớm pha so với i C. q ngược pha với i D. q trễ pha so với i 2 2 Câu 28: Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào sau đây ? L 2π A. T = 2π√ B. T = 2π√LC C. T = √2πLC D. T = C √LC Câu 29: Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 250 pF và một cuộn dây thuần cảm có L = 16μH. Cho π2 = 10. Máy có thể bắt được sóng vô tuyến có bước sóng bằng A. 120 m. B. 60 m. C. 40 m. D. 20 m. Câu 30: Chùm sáng nào sau đây là chùm sáng đơn sắc? A. Chùm sáng laze. B. Chùm sáng của đèn nê-on. C. Chùm sáng của ngọn nến. D. Chùm sáng đèn dây tóc. Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 6 -
  7. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG Câu 31: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 2 m. Khoảng cách giữa 4 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng A. 0,48 μm. B. 0,40 μm. C. 0,60 μm. D. 0,76 μm. Câu 32: Dùng thuyết sóng ánh sáng không giải thích được A. hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Câu 33: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lục bằng ánh sáng đơn sắc màu lam và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát: A. Khoảng vân tăng lên. B. Khoảng vân giảm xuống. C. Vị trị vân trung tâm thay đổi. D. Khoảng vân không thay đổi. Câu 34: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 μm. Vùng giao thoa trên màn rộng 11 mm. Số vân sáng là A. 13. B. 11. C. 9. D. 17. Câu 35: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn. B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau. D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. Câu 36: Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng En = - 3,4 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng A. 0,434 μm. B. 0,468 μm. C. 0,653 μm. D. 0,487 μm. Câu 37: Gọi năng lượng của phôtôn tia tử ngoại, tia hồng ngoại và ánh sáng tím lần lượt là ε1, ε2 và ε3 thì A. ε1 > ε2 > ε3. B. ε3 > ε2 > ε1. C. ε1 > ε3 > ε2. D. ε2 > ε3 > ε1. Câu 38: Trong phản ứng hạt nhân đại lượng nào sau đây không bảo toàn? A. Động lượng B. Điện tích C. Khối lượng * D. Năng lượng Câu 39: Đồ thị nào dưới đây mô tả tốt nhất sự phụ thuộc vào thời gian t của số hạt nhân còn lại N của một lượng chất phóng xạ cho trước N N N A. Hình II N B. Hình IV C. Hình III t t O t O t O O Hình 1 D. Hình I Hình 2 Hình 3 Hình 4 56 Câu 40: Năng lượng liên kết của coban 27Co là 472,957 MeV. Cho mp = 1,007276u, mn = 1,008665u, u = 931,5 2 56 MeV/c . Tính khối lượng của hạt nhân 27Co. A. 55,940u * B. 55,235u C. 56,125u D. 56,328u Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 7 -
  8. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG Gửi quý thầy cô tham khảo bộ trắc nghiệm lí phiên bản 2020 (Quý thầy cô cần bản word thì zalo cho H: 0942481600) Lí 10 – (Trắc nghiệm theo bài) : (Học kì 1) Lí 10 – (Trắc nghiệm theo bài) : (Học kì 2) Lí 11 – (Trắc nghiệm theo bài): (Học kì 1) Lí 11 – (Trắc nghiệm theo bài): (Học kì 2) Lí 12 – Tự ôn luyện lý 12 m5zBtNKb8wF5CtKyJMjWse7aYVKo1/view?fbclid=IwAR3f90WS6qv1dz0tWVx8niQkfW1I16oqy1UTK s8wB1-nfP8suXb8HE73mx4 Các bộ đăng trước đó 1. Bộ 45 đề mức 7 năm 2019: 2. Bộ ôn cấp tốc lí 12: 3. Bộ tài liệu luyện thi Quốc Gia: 4. Bộ câu hỏi lý thuyết từ các đề 2018: 5. Trắc nghiệm lí 12 – Có chia mức độ nhận thức: 6. Phân chương đề thi của Bộ từ 2007: 7. Trắc nghiệm vật lí 11 (Hội thảo Tây Ninh): 8. 650 câu đồ thị lí: MỚI (Bản giải của bộ này) 45 ĐỀ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM: Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 8 -
  9. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG Đề 2 -6 Câu 1: Hai điện tích điểm q1 = q2 = - 4.10 C, đặt cách nhau một khoảng r = 3 cm trong dầu có hằng số điện môi ε = 2 thì chúng sẽ A. đẩy nhau một lực 40 N. B. hút nhau một lực 40 N. C. đẩy nhau một lực 80 N. D. hút nhau một lực 80 N. Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho R1 = R2 = R3, nguồn có suất điện động E và R2 R điện trở trong r = 0,5R1. Biết dây nối có điện trở không đáng kể. Hình nào dưới đây biểu 1 R3 diễn đúng chiều của dòng điện chạy qua mạch? E, r A. Hình 4 R R2 R2 R2 2 B. Hình 2 R R R R1 R3 R1 R3 1 R3 1 3 C. Hình 3 E, r E, r E, r E, r D. Hình 1 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Câu 3: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là A. 0,048 Wb. B. 24 Wb. C. 480 Wb. D. 0 Wb. Câu 4: Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm A. sau thấu kính 60 cm. B. trước thấu kính 60 cm. C. sau thấu kính 20 cm. D. trước thấu kính 20 cm. Câu 5: Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa có độ lớn A. tỉ lệ với bình phương biên độ. B. không đổi nhưng hướng thay đổi. C. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. D. thay đổi nhưng hướng không đổi. Câu 6: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m, dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 5 cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,4 J. B. 0,3 J. C. 0,6 J. D. 0,1 J. Câu 7: Điều kiện xảy ra cộng hưởng là: A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ Câu 8: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 6cosωt π (cm); x2 = 6√3cos(ωt + ) (cm). Pha ban đầu của dao động tổng hợp là: 2 π π π π A. B. - C. − D. 6 6 6 3 Câu 9: Tại cùng một vị trí, nếu chiều dài con lắc đơn giảm 4 lần thì chu kì dao động điều hòa của nó: A. Tăng 2 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4 lần D. giảm 2 lần Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 9 -
  10. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG Câu 10: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của một vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là A. 2,0 mm B. 1,0 mm C. 0,1 dm D. 0,2 dm Câu 11: Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 4 cm với tần số 10 Hz. Lúc t = 0 vật ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo chiều chiều dương quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là: π π A. x = 2cos(20πt + ) cm B. x = 2cos(20πt - ) cm 2 2 π π C. x = 4cos(10t + ) cm D. x = 4cos(20πt - ) cm 2 2 Câu 12: Sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định, bước sóng dài nhất bằng: A. Độ dài của dây B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng C. Hai lần độ dài của dây D. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp Câu 13: Hai điểm A và B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại B chênh nhau là 20 (dB). Coi môi trường không có sự phản xạ và hấp thụ âm. Tỉ số cường độ âm của chúng có thể là A. 104. B. 2.102. C. 102. D. 2.104. Câu 14: Hai nguồn sóng kết hợp tại S1 và S2 dao động theo phương trình u1 = u2 = Acosωt. Giả sử khi truyền đi biên độ sóng không đổi. Một điểm M cách S1 và S2 lần lượt là d1 và d2. Biên độ dao động tổng hợp tại M là: π(d1 + d2) π(d1−d2) A. AM = 2A|cos | B. AM = 2A|cos | λ λ π(d2 + d1) π(d2−d1) C. AM = A|cos | D. AM = A|cos | λ λ Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng tần số 16 Hz. Tại điểm M cách A, B lần lượt là 23,6 cm và 16,1 cm sóng có biên độ cực đại, giữa M và trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng: A. 0,4 m/s B. 0,04 m/s C. 0,6 m/s D. 0,3 m/s Câu 16: Phương trình dao động của sóng tại nguồn O là u0 = 2cos(100πt) (cm). Tốc độ truyền sóng là 10m/s. Coi biên độ sóng là không đổi khi truyền đi. Tại điểm M cách nguồn O một khoảng 0,3 m trên phương truyền sóng dao động theo phương trình: A. uM = 2cos(100πt - 3π) (cm) B. uM = 2cos(100πt – 0,3) (cm) π 2π C. uM = -2cos(100πt + ) (cm) D. uM = 2cos(100πt - )(cm) 2 3 Câu 17: Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do chúng khác nhau về A. cường độ âm. B. tần số. C. chu kỳ. D. đồ thị dao động âm Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 10 -
  11. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG Câu 18: Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc dung kháng theo tần số f ? A. Hình 4. B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 2. 1 Câu 19: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 100 Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = (H). Đặt vào hai π đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200√2cos(100πt + π/3) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. i = 2cos(100πt - π/2) (A). B. i = √2cos(100πt + π/3) (A). C. i = 2√2cos100πt (A). D. i = 2cos(100πt + π/12) (A). Câu 20: Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây A. giảm 10 lần. B. tăng 100 lần. C. tăng 10 lần. D. giảm 100 lần. π Câu 21: Hiệu điện thế u = 2cos(100πt + ) (V) có pha tại thời điểm t là 4 π π A. 100πt. B. 100πt + C. D. 50πt 4 4 Câu 22: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết 1 điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm có L = H. Để điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha π/4 so với π cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là: A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. 50 Ω. D. 200 Ω. Câu 23: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm hai cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 40 Hz và giá trị hiệu dụng 100√2 V. Từ thông cực đại qua 5 mỗi vòng của phần ứng là mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là π A. 500 vòng. B. 200 vòng. C. 250 vòng. D. 400 vòng. Câu 24: Người ta truyền một công suất 500 kW từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha. Biết công suất hao phí trên đường dây là 5 kW, điện áp hiệu dụng ở trạm phát là 50 kV. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải điện bằng 1. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là A. 55 Ω. B. 45 Ω. C. 40 Ω. D. 50 Ω. Câu 25: Đặt một điện áp xoay chiều uAB = U√2cosωt vào hai đầu mạch mạch điện (AB) gồm đoạn (AM) nối tiếp đoạn (MN) nối tiếp đoạn (NB) . Trên đoạn (AM) có điện trở thuần R, trên đoạn (MN) có cuộn cảm thuần L và trên đoạn (NB) là một tụ điện có điện dung C biến thiên. Điều chỉnh C sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ C đạt cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần có giá trị 75 V và biết rằng khi điện áp giữa hai đầu mạch AB có giá trị 75√6V thì điện áp giữa hai điểm AN có giá trị 25√6V. Giá trị của U là Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 11 -
  12. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG A. 50√3 V . B. 150 V. C. 150√2 V. D. 50√6 V . Câu 26: Đặt một điện áp xoay chiều u = U √2cosωt (V) vào hai đầu mạch điện (AB) gồm các đoạn (AM) nối tiếp với (MN) nối tiếp đoạn (NB). Trên đoạn (AM) có điện trở thuần R, đoạn (MN) có cuộn dây không thuần cảm có điện trở r và độ tự cảm L, đoạn (NB) có tụ điện C. Biết R = r. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc điện áp uAN và uMB theo thời gian như hình vẽ. Giá trị của U là A. 120√5 V. B. 24√5V. C. 24√10V. D. 120√10V. Câu 27: Một mạch dao động gồm tụ C và cuộn cảm L = 5 µH. Tần số dao động riêng của mạch là f = 100 MHz. Cho π2 = 10. Tính điện dung C của tụ điện. A. 0,5 pF B. 2 pF C. 50 pF D. 0,2 pF Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ ? A. là sóng ngang B. truyền được trong chân không C. mang năng lượng D. bị nhiễu xạ khi gặp vật cản Câu 29: Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích -8 cực đại trên một bản tụ điện là q0 = 4.10 C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là Io = 31,4 mA. Lấy π = 3,14. Chu kỳ dao động của khung dao động là A. 2.10-6 s B. 8.10-6 s C. 4.10-6 s D. 16.10-6 s Câu 30: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2 mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được A. 2 vân sáng và 1 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 vân tối. C. 2 vân sáng và 2 vân tối. D. 2 vân sáng và 3 vân tối. Câu 31: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Các vật ở nhiệt độ trên 2000o C chỉ phát ra tia hồng ngoại. B. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. Câu 32: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2. Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của λ1 trùng với vân sáng bậc 10 λ1 của λ2. Tỉ số bằng λ2 2 6 3 5 A. B. C. D. 3 5 2 6 Câu 33: Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng A. luôn truyền thẳng. B. có tính chất hạt. C. có tính chất sóng. D. là sóng dọc. Câu 34: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 12 -
  13. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. -34 8 Câu 35: Bước sóng giới hạn của kim loại là λo = 662,5 nm. Cho h = 6,625.10 Js, c = 3.10 m/s. Công thoát của kim loại đó là: A. 3.10-19 eV B. 1,875 eV * C. 1,75eV D. 3,2.10-19 eV Câu 36: Ánh sáng có bước sóng 0,40 μm có thể gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào dưới đây? A. Kẽm B. Đồng C. Bạc D. Kali * Câu 37: Cho bán kính Bo là 5,3.10-11m. Ở quỹ đạo dừng N, electron chuyển động với quỹ đạo có chiều dài là A. 5,33nm* B. 0,33nm C. 2,99 nm D. 1.33nm Câu 38: Một chất phóng xạ được khảo sát bằng ống Geiger – Muller gắn với một máy đếm xung. Kết quả được ghi lại như bảng dưới đây. Thời gian (phút) 1 2 3 4 5 6 7 8 Số ghi 5015 8026 9016 9401 9541 9802 9636 9673 Vì sơ ý nên một trong các số ghi lại bị sai, số sai đó nằm ở phút thứ mấy? A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 39: Người ta dùng C14 để đo tuổi cổ vật nào sau đây? A. Tượng cổ bằng vàng. B. Tượng cổ bằng đồng. C. Tượng cổ bằng gỗ. * D. Tượng cổ bằng đá. Câu 40: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 ngày đêm. Hỏi sau bao lâu thì 75% hạt nhân bị phân rã? A. 30 ngày B. 20 ngày C. 50 ngày D. 40 ngày* Đề 3 Câu 1: Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10−3 N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó? A. 10−7 C B. ±10−7C C. −10−7C D. 10−13C Câu 2: Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12 V – 6 W mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện thế 240 V. Để các bóng đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là A. 4 bóng B. 2 bóng C. 40 bóng D. 20 bóng Câu 3: Một đoạn dây dài ℓ = 50 cm mang dòng điện cường độ I = 5 A được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2T, sao cho đoạn dây dẫn vuông góc với đường sức từ. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn bằng: A. 0,4 N B. 0,2 N C. 0,5 N D. 0,3 N Câu 4: Vật AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính cho ảnh thật lớn gấp 3 lần vật. Dời vật xa thấu kính thêm 3 cm thì ảnh vẫn là ảnh thật và dời 18 cm so với ảnh ban đầu. Tiêu cự thấu kính là: A. 6 cm B. 9 cm C. 12 cm D. 18 cm Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 13 -
  14. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG Câu 5: Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật 2 2 2 2 lần lượt là x1 = A1cosωt (cm) và x2 = A2sinωt (cm). Biết 64x1 + 36x2 = 48 (cm ). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3 cm với vận tốc v1 = -18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng A. 8 cm/s. B. 8√3 cm/s. C. 24 cm/s. D. 24√3 cm/s. Câu 6: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm/s. B. 60 cm/s. C. 80 cm/s. D. 40 cm/s. Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng m = 200g thì chu kì dao động của con lắc là 2s. Để chu kì con lắc là 1s thì khối lượng m bằng A. 50 g. B. 100 g. C. 800 g. D. 200 g. Câu 8: Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là: 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s. Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2 s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kỳ T nào sau đây là đúng nhất? A. T=2,06±0,2s B. T=2,13±0,02s C. T=2,00±0,02s D. T=2,06±0,02s Câu 9: Đơn vị của tần số góc là A. rad/s. B. m/s2. C. m/s. D. rad/s2. Câu 10: Dao động tắt dần A. có biên độ không đổi theo thời gian. B. luôn có lợi. C. luôn có hại. D. có biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 11: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = A1cosωt và x2 = A2cos(ωt π + ). Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là 2 2 2 2 2 A. A = A1 + A2. B. A = |A1 - A2| C. A = √A1 + A2. D. A = √|A1 − A2|. Câu 12: Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần a và a, được biên độ tổng hợp là 2a. Hai dao động thành phần đó. π A. vuông pha với nhau B. cùng pha với nhau C. lệch pha π D. lệch pha 6 Câu 13: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0, một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và O dao động lệch pha nhau π π 3π 2π A. B. C. D. 4 3 4 3 Câu 14: Sóng siêu âm A. truyền được trong chân không B. không truyền được trong chân không C. truyền trong không khí nhanh hơn trong thép D. truyền trong thép chậm hơn trong nước Câu 15: Một sợi dây thẳng dài có đầu O dao động với tần số f, vận tốc truyền sóng là 50 (cm/s). Người ta đo được khoảng cách giữa hai điểm gần nhất dao động ngược pha cách nhau là 40 cm. Tìm tần số: Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 14 -
  15. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG A. 2,5 Hz B. 0,625 Hz C. 5 Hz D. 10 Hz Câu 16: Biết mức cường độ âm của 1 âm tại một điểm tăng thêm 30 dB. Hỏi cường độ âm của âm đó tăng lên gấp bao nhiêu lần? A. 1550 lần B. 1000 lần C. 2000 lần D. 3000 lần Câu 17: Một dây đàn dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 bụng sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây. A. 4000 cm/s B. 4 m/s C. 4 cm/s D. 40 cm/s π Câu 18: Đặt điện áp u=U0cos(ωt + ) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt 4 + φ). Giá trị của φ bằng 3π π π 3π A. B. C. − D. − 4 2 2 4 Câu 19: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC ≠ ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại PMAX, khi đó: ZL ZL.ZC A. R = B. R0 = |ZL – ZC| C. R0 = D. R0 = |ZL + ZC| ZC 2 Câu 20: Động cơ điện xoay chiều là thiết bị điện biến đổi A. điện năng thành cơ năng B. điện năng thành hóa năng C. cơ năng thành nhiệt năng D. điện năng thành quang năng Câu 21: Trong mạch RLC, khi ZL = ZC khẳng định nào sau đây là sai: A. điện áp hiệu dụng hai đầu R đạt cực đại B. cường độ dòng điện hiệu dụng đạt cực đại C. điện áp trên hai đầu cuộn cảm và trên tụ điện đạt cực đại D. hệ số công suất đạt cực đại Câu 22: Một khung dây có từ thông dạng: Φ = 4.10–3.cos4πt (Wb). Tìm suất điện động cực đại của khung. A. 8π (mV) B. 16π (mV) C. 4π (mV) D. 2π (mV) Câu 23: Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều i = I0cos(ωt + φ) được tính theo công thức I0 I0 √2 A. I = I0√2 B. I = C. I = D. I = 2 √2 I0 Câu 24: Cuộn thứ cấp của một máy biến áp có 1600 vòng, cuộn sơ cấp có 400 vòng. Bỏ qua hao phí máy biến áp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là 200 V. Tìm điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn sơ cấp. A. 50 V B. 60 V C. 100 V D. 120 V Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều (giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm, R là một biến trở. Điều chỉnh để R = R1 = 20  và R = R2 = 60  thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều bằng P. Điều chỉnh để R = R3 = 10  và R = R4 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều bằng P’. Giá trị của R4 bằng A. 70 . B. 120 . C. 50 . D. 80 . Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 15 -
  16. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện trở thuần R có giá trị thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh giá trị R = R0 thì các điện áp hiệu dụng trên hai đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện lần lượt là 푈푅0 = 50 V, UL = 90 V, UC = 40 V. Nếu thay đổi giá trị biến trở tới giá trị R = 2R0 thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu biến trở khi đó là A. 20√10 V. B. 10√10 V. C. 50√2 V. D. 62,5 V. Câu 27: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có đồ thị phụ thuộc vào thời gian như i (A) hình vẽ bên. Chu kì của mạch dao động này có giá trị 1 t (ms) A. 1,8 ms. B. 0,8 ms. 1,8 C. 1,6 ms. D. 1,0 ms. 1 4 Câu 28: Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm mH và tụ điện có điện dung nF. Tần số π π dao động riêng của mạch là: 5 6 6 5 A. 5.10π Hz B. 2,5.10 Hz C. 5π.10 Hz D. 2,5.10 Hz * Câu 29: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1μH và tụ điện có điện dung 9μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ Q0 điện giảm từ giá trị cực đại Q0 xuống còn là: 2 A. 5π.10-7s. B. 5.10-7s. C. π.10-6s. * D. 10-6s. Câu 30: Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,38 μm. Ánh sáng này có màu A. vàng B. đỏ C. lục D. tím * Câu 31: Trong máy quang phổ bộ phận có tác dụng tạo ra các chùm sáng đơn sắc song song lệch theo các hướng khác nhau là: A. Ống chuẩn trực. B. Lăng kính. * C. Thấu kính hội tụ. D. Buồng ảnh. Câu 32: Khoảng cách giữa hai khe S1,S2 trong thí nghiệm giao thoa khe Young là 1 mm, khoảng cách từ màn đến hai khe bằng 3m, khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp trên màn là 16,2 mm, bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là: A. 0,54 µm. B. 5.10-6m. C. 0,5 µm. D. 0,6 µm. * Câu 33: Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục? A. Chất khí ở áp suất lớn. B. Chất khí ở áp suất thấp. C. Chất lỏng. D. Chất rắn. Câu 34: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55 μm. Hệ vân trên màn có khoảng cách từ vân trung tâm đến vân tối gần vân trung tâm nhất là A. 0,55 mm. * B. 1,1 mm. C. 1,0 mm. D. 2,2 mm. Câu 35: Nguyên tử hydro quỹ đạo K có bán kính 0,53.10-10m. Tìm bán kính của quỹ đạo O: A. 0,106.10-10m B. 2,65.10-10m C. 8,48.10-10m D. 13,25.10-10m * Câu 36: Điều kiện để có hiện tượng quang điện xảy ra là ánh sáng kích thích phải có Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 16 -
  17. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG A. cường độ lớn. B. bước sóng λ ≤ λ0. C. bước sóng λ bất kỳ. D. bước sóng λ > λ0. Câu 37: Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện và công thoát của một kim loại là: ℎ A. λ0.A = hc B. λ0 = C. λ0 = D. λ0 = * ℎ ℎ 20 MeV Câu 38: Hạt nhân Nêon Ne có khối lượng mNe = 19,987u; 1u = 931,5 . Năng lượng nghỉ của hạt nhân đó 10 c2 có giá trị: A. 12,86354MeV B. 186,1798MeV C. 18617,89MeV D. 12863,54MeV 19 16 Câu 39: Trong phản ứng hạt nhân: 9F + p → 8O + X, hạt X là: A. Pôzitron B. Hạt α C. Electron D. Prôtôn 60 Câu 40: Hạt 27Co có cấu tạo gồm: A. 27 prôton và 33 nơtron B. 27 prôton và 60 nơtron C. 33 prôton và 27 nơtron D. 33 prôton và 27nơtron Đề 4 Câu 1: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 1 mJ. B. 1 J. C. 1000 J. D. 1 μJ. Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện các đoạn dây nối. Biết R1 = 3, R2 = 6 , R3 = 1 , E= 6 V; r = 1 . Cường độ dòng điện qua mạch chính là A. 0,5A B. 1A C. 1,5A D. 2V Câu 3: Hai khung dây trong có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây một có đường kính 20cm và từ thông qua nó là 30 Wb. Khung dây hai có đường kính 40 cm từ thông qua nó là A. 60Wb B. 120 Wb C. 15 Wb D. 7,5 Wb Câu 4: Trên vành của một kính lúp có ghi x2,5. Dựa vào kí hiệu này, ta xác định được A. tiêu cự của thấu kính hội tụ làm kính lúp bằng 2,5 cm. B. độ bội giác của kính lúp bằng 2,5 khi mắt ngắm chừng ở điểm cực cận cách mắt 25 cm. C. tiêu cự của thấu kính hội tụ làm kính lúp bằng 10 cm. D. độ tụ của thấu kính hội tụ làm kính lúp bằng + 2,5 điốp. Câu 5: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là A. 1 s. B. 2 s. C. 0,5 s. D. 1,6 s. Câu 6: Một vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz. Lấy π2 = 10. Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng A. 8 N. B. 2 N. C. 6 N. D. 4 N. Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 17 -
  18. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG π Câu 7: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos(100πt + ) (cm) và x2 2 = 12cos(100πt)(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A. 13 cm. B. 8,5 cm. C. 17 cm. D. 7 cm. π Câu 8: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(8πt + ), với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu 6 kì dao động của vật là 1 1 1 A. s. B. s. C. s. D. 4s. 2 4 8 Câu 9: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là A. 18 J. B. 0,018 J. C. 0,036 J. D. 36 J. Câu 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo dãn một đoạn 4 cm, g = π2 m/s. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đó là bao nhiêu giây? A. 0,2 s B. 0,3 s C. 0,4 s D. 0,5 s Câu 11: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật có biểu thức là: A. v = Asin(ωt + φ) B. v = -ωAsin(ωt + φ) C. v = -ωAcos(ωt + φ) D. v = ωAcos(ωt + φ) Câu 12: Đồ thị dao động âm hai hai dụng cụ phát ra biểu diễn như hình vẽ. Ta có kết luận A. âm 1 là nhạc âm, âm 2 là tạp âm B. hai âm có cùng âm sắc C. độ to của âm 2 lớn hơn âm 1 D. độ cao của âm 2 lớn hơn âm 1 Câu 13: Trên 1 sợi dây dài 90 cm hai đầu cố định, có sóng dừng, trên dây có 12 bụng sóng, bước sóng của sóng trên dây là A. 18 cm B. 15 cm C. 9 cm D. 7,5 cm Câu 14: Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được bước sóng của sóng âm là (75 ± 1) (cm), tần số dao động của âm thoa là (440 ± 10) (Hz). Tốc độ truyền âm tại nơi làm thí nghiệm là A. 330,0 ± 11,0 (m/s). B. 330,0 ± 11,9 (cm/s). C. 330,0 ± 11,0 (cm/s). D. 330,0 ± 11,9 (m/s). Câu 15: Một sóng âm có độ cao ứng với tần số âm cơ bản là 5000 Hz. Âm này có âm sắc và gồm nhiều họa âm. Họa âm thứ 4 có tần số bằng A. 1250 Hz B. 5.104 Hz C. 2.104 Hz D. 5.107 Hz Câu 16: Một người đứng cách nguồn âm một khoảng d thì cường độ âm là I. Khi người đó tiến ra xa nguồn I âm thêm một đoạn 30 m thì cường độ âm là I' = . Khoảng cách d ban đầu 4 A. 7,5 m B. 15 m C. 30 m D. 60 m Câu 17: Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 18 -
  19. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L (dB). Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6(dB). Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là: A. 40 m. B. 200 m. C. 120,3 m. D. 80,6 m. Câu 18: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay u (V) chiều u ở hai đầu một đoạn mạch vào thời gian t. Điện áp hiệu dụng 220 hai đầu đoạn mạch bằng O t A. 110√2 V B. 220√2 V C. 220 V D. 220 V Câu 19: Một máy biến áp có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là A. 20 V. B. 40 V. C. 10 V. D. 500 V. Câu 20: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, trong đó R = 50 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có điện áp hiệu dụng U = 120 V thì lệch pha với u một góc 600. Công suất của mạch là A. 36 W. B. 72 W. C. 144 W. D. 288 W. 2 100 Câu 21: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh có R = 100Ω, L = H (thuần cảm) và C = μF. Biết tần số π π của dòng điện qua đoạn mạch là 50 Hz. Tổng trở của đoạn mạch là A. 100√2 Ω B. 400 Ω C. 100√5 Ω. D. 300Ω Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều u = Uocosωt với Uo và ω đều không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng A. 140 V. B. 100 V. C. 220 V. D. 260 V. 250 Câu 23: Cường độ dòng điện qua một tụ điện có điện dung C = μF, có biểu thức i = 10√2cos100πt (A). π Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức là π π A. u = 100√2cos(100πt - )(V) B. u = 200√2cos(100πt + )(V) 2 2 π π C. u = 400√2cos(100πt - )(V) D. u = 300√2cos(100πt + )(V) 2 2 Câu 24: Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4cos(100πt + π) (A). Tại thời điểm t = 0,325 s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị A. i = 4 A. B. i = 2√2 A C. i = √2 A. D. i = 0 Câu 25: Cho mạch điện như hình vẽ, = 120√2 푠푖푛(100 푡) ( ); cuộn dây thuần L R C 10−4 cảm; = F; điện trở vôn kế rất lớn. Điều chỉnh L để số chỉ vôn kế đạt giá trị cực V đại và bằng 200V. R có giá trị là: A. 60Ω B. 150Ω C. 100Ω D. 75Ω Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 19 -
  20. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG Câu 26: Một máy biến áp lý tưởng có hai cuộn dây D1 và D2. Khi mắc hai đầu D1 vào mạng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hai đầu của cuộn D2 để hở có giá trị là 9V. Khi mắc hai đầu D2 vào mạng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hai đầu của cuộn D1 để hở có giá trị là 4V. Giá trị của U bằng A. 36 V. B. 9 V. C. 6 V. D. 2,5 V. Câu 27: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và điện áp 2 đầu cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. luôn cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. * D. luôn vuông pha nhau. Câu 28: Trong mạch dao động lý tưởng có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q0 và I0 dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng (với n > 1) thì điện tích của tụ có n độ lớn 1 q0 2 q0 A. q0√1 − B. C. q0√1 − . D. n2 1 n2 2 √1− √1− n2 n2 Câu 29: rong sơ đồ của một máy phát thanh vô tuyến, không có mạch (tầng) A. tách sóng. * B. khuếch đại. C. phát dao động cao tần. D. biến điệu. Câu 30: Tia X có bước sóng A. lớn hơn tia tử ngoại. B. lớn hơn tia hồng ngoại. C. nhỏ hơn tia tử ngoại. D. không thể đo được. Câu 31: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3 m. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai phía của vân sáng trung tâm là A. 12,0 mm. B. 6,0 mm. C. 9,6 mm. D. 24,0 mm. Câu 32: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 3,8.10-7m là A. tia X. B. tia tử ngoại. C. tia hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy. Câu 33: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,5 μm. B. 0,4 μm. C. 0,6 μm. D. 0,7 μm. Câu 34: Quang phổ liên tục A. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. C. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. Câu 35: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng P. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch ? A. 3. B. 15. C. 6. D. 12. Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 20 -
  21. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG -11 Câu 36: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 4,77.10-10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng A. L. B. O. C. N. D. M. Câu 37: Pin quang điện có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng A. Quang phát quang. B. quang điện ngoài. C. quang điện trong. D. nhiệt điện Câu 38: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy? A. 0,5T. B. 3T. C. 2T.* D. T. 23 -19 Câu 39: Cho NA = 6,022.10 /mol và điện tích nguyên tố e = 1,6.10 C. Tổng số điện tích dương có trong 4g 16 8O là A. 24 088 C B. 192 704 C* C. 385 280 C D. 482 122 C Câu 40: Hạt nhân liti có 3 prôtôn và 4 nơtron. Hạt nhân này có kí hiệu như thế nào: 3 4 7 3 A. 7Li B. 3Li C. 3Li D. 4Li Đề 5 Câu 1: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa −4 −4 chúng là F1 = 1,6.10 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10 N thì khoảng cách giữa chúng là A. r2 = 1,6 m B. r2 = 1,6 cm C. r2 = 1,28 cm D. r2 = 1,28 m Câu 2: Có 6 chiếc pin giống nhau, mỗi cái có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,6 Ω. Nếu ghép 3 pin song song với nhau rồi ghép nối tiếp với 3 pin còn lại thì suất điện động và điện trở trong của hộ nguồn là A. 6 V và 2 Ω. B. 9 V và 3,6 Ω C. 1,5 V và 0,1 Ω. D. 4,5 V và 0,9 Ω. Câu 3: Một dòng điện có cường độ I = 5 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 T. Điểm M cách dây một khoảng: A. 5 cm. B. 25 cm. C. 2,5 cm. D. 10 cm. Câu 4: Một người sử dụng kính thiên văn để ngắm chừng ở vô cực. Vật kính có tiêu cự 1 m và cách thị kính 104 cm. Số bội giác của kính là? A. 25. B. 10. C. 10,4. D. 15. Câu 5: Hai chất điểm dao động có li độ phụ thuộc theo thời gian được biểu diễn tương ứng bởi hai đồ thị (1) và (2) như hình vẽ. Nhận xét nào dưới đây đúng khi nói về dao động của hai chất điểm? A. Hai chất điểm đều dao động điều hòa với cùng chu kỳ. B. Đồ thị (1) biểu diễn chất điểm dao động tắt dần cùng chu kỳ với chất điểm còn lại. C. Hai chất điểm đều dao động điều hòa và cùng pha ban đầu. Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 21 -
  22. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG D. Đồ thị (1) biểu diễn chất điểm dao động cưỡng bức với tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động của chất điểm còn lại. Câu 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Động năng của vật khi nó có li độ bằng 3 cm bằng: A. 0,08 J B. 0,8 J C. 8 J D. 800 J Câu 7: Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với: A. Gia tốc trọng trường B. Chiều dài con lắc C. Căn bậc hai gia tốc trọng trường D. Căn bậc hai chiều dài con lắc Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 0,4kg và một lò xo có độ cứng k = 80N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,1m. Hỏi tốc độ con lắc khi qua vị trí cân bằng? A. 0 m/s B. 1,4 m/s C. 2 m/s D. 3,4 m/s Câu 9: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật có biểu thức là: A. v = - ωAcos(ωt + φ) B. v = - ω2Acos(ωt + φ) C. v = - ωAsin(ωt + φ) D. v = ω2Acos(ωt + φ + π) Câu 10: Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hòa luôn biến thiên điều hòa cùng tần số và: A. Cùng pha với nhau B. lệch pha nhau C. lệch pha nhau D. ngược pha nhau Câu 11: Một chất điểm dao động điều hỏa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm. Biên độ dao động của chất điểm là bao nhiêu? A. 30 cm B. 15 cm C. – 15 cm D. 7,5 cm Câu 12: Một sóng cơ đang truyền theo chiều dương của trục Ox như hình vẽ. Bước sóng là A. 120 cm B. 60 cm C. 30 cm D. 90 cm Câu 13: Dùng một âm thoa phát ra âm có tần số f = 100Hz, người ta tạo ra tại hai điểm A và B trên mặt nước hai nguồn sóng có cùng biên độ, cùng pha. Khoảng cách AB = 2,5 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn AB là: C. 3 B. 4 C. 6 D. 7 Câu 14: Sắp xếp tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lượt qua các môi trường: A. Rắn, khí, lỏng B. Khí, rắn, lỏng C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, lỏng, khí Câu 15: Đo tốc độ truyền sóng trên sợi dây đàn hồi bằng cách bố trí thí nghiệm sao cho có sóng dừng trên sợi dây. Tần số sóng hiển thị trên máy phát tần f = 1000Hz ± 1Hz. Đo khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp cho kết quả d = 20 cm ± 0,1 cm. Kết quả đo vận tốc v là A. v = 20000 cm/s ± 0,6% B. v = 20000 cm/s ± 6% C. v = 20000 cm/s ± 6% D. v = 2000 cm/s ± 6% Câu 16: Một sợi dây đầu A cố định, đầu B tự do có sóng dừng với bước sóng bằng 8 cm. Chiều dài sợi dây bằng 18 cm. Trên dây có bao nhiêu nút sóng và bụng sóng: A. 5 nút sóng và 5 bụng sóng. B. 4 nút sóng và 4 bụng sóng. Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 22 -
  23. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG C. 5 nút sóng và 4 bụng sóng. D. 3 nút sóng và 4 bụng sóng. Câu 17: Một cơn động đất phát đồng thời hai sóng cơ trong đất. Sóng ngang (S) và sóng dọc (P). Biết rằng tốc độ của sóng (S) là 34,5 km/s và của sóng (P) là 8 km/s. Một máy địa chấn ghi được cả sóng (S) và sóng (P) cho thấy rằng sóng (S) đến sớm hơn sóng (P) là 4 phút. Tâm động đất ở cách máy ghi là A. 250 km. B. 25 km. C. 5000 km. D. 2500 km. 1 Câu 18: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm H. Biểu thức cường π độ dòng điện qua cuộn cảm là: π π A. i = 2cos(100πt - )(A) B. i = 2√2cos(100πt - )(A) 2 2 π π C. i = 2√2cos(100πt + )(A) D. i = 2cos(100πt + )(A) 2 2 Câu 19: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ C: U A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có biểu thức: I = Cω B. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ thuận với tần số dòng điện C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn trễ pha so với cường độ dòng điện D. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha so với cường độ dòng điện Câu 20: Giá trị hiệu dụng của điện áp trên một đoạn mạch điện xoay chiều là 220 V. Biên độ dao động của điện áp trên đoạn mạch đó là: 220 A. 110 V B. 220 V C. V D. 220√2 V √2 Câu 21: Điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều u = 100√2 cos(100πt -π/3)(V) và cường độ dòng điện trong mạch i = 4√2cos(100πt)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 200 W. B. 400 W. C. 600 W. D. 800 W. Câu 22: Công thức nào sau đây dùng để tính hệ số công suất của đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, C mắc nối tiếp nhau ? R R R − ωC A. B. C. D. 1 2 ωC 1 2 R √R2 + ( ) √R2−( ) ωC LC Câu 23: Cường độ dòng điện giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện C = 200/π (μF) mắc nối tiếp với điện trở R = 50 Ω có biểu thức i = 4cos(100πt + π/6)(A). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 400cos(100πt + π/12)(V) B. u = 400cos(100πt - 5π/12)(V) C. u = 200√2cos(100πt – π/12)(V) D. u = 200√2cos(100πt - 5π/12)(V) Câu 24: Một máy biến áp có số vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 100 vòng và 1000 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp u = 10√2cosω(t)(V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng A. 1 V B. 100 V C. 2 V D. 200 V Câu 25: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời I điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0 thì độ lớn điện áp giữa hai bản tụ điện là: √2 Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 23 -
  24. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG 3 √3 √2 1 A. U0 B. U0 C. U0* D. U0 4 2 2 4 Câu 26: Có ba phần tử gồm: điện trở thuần R; cuộn dây có điện trở r = 0,5R; tụ điện C. Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U thì dòng điện trong mạch có cường độ là I. Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên ba phần tử bằng nhau. Cường độ dòng điện qua mạch lúc đó có giá trị hiệu dụng xấp xỉ là A. 0,29I. B. 0,33I. C. 0,251. D. 0,22I. Câu 27: Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần độ tự cảm L được thay đổi, tụ 10−4 điện có điện dung C = F, mắc nối tiếp theo đúng thứ tự như trên. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp 3 3 xoay chiều u = U0cos100πt V. Khi L = L1 = H hoặc L = L2 = H thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn 2 thuần cảm có cùng một giá trị. Tỉ số hệ số công suất của mạch khi L = L1 và khi L = L2 là: 2 2 A. 0,5 B. C. D. 2 √5 3 Câu 28: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là: A. f2 = 0,25f1. B. f2 = 2f1. C. f2 = 0,5f1. * D. f2 = 4f1. Câu 29: Mạch dao dộng LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 100µH và một tụ điện có điện dung C = 40nF. Chu kỳ dao động của điện tích trên một bản tụ là A. π (µs) B. 2π (µs) C. 3π (µs) D. 4π (µs) Câu 30: Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này A. không bị lệch khỏi phương ban đầu. B. bị đổi màu. C. bị thay đổi tần số. D. không bị tán sắc. Câu 31: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sống 0,4 μm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,8 m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là A. 1,44 mm. B. 0,36 mm. C. 1,08 mm. D. 0,72 mm. Câu 32: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là A. 5i. B. 8i. C. 4i. D. 10i. Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ ? A. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. B. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy. C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 24 -
  25. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng. Câu 34: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm,khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,4 m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 1,5 cm. Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là: A. 760 nm B. 417 nm C. 750 nm D. 625 nm Câu 35: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,5 μm. Công thoát của êlectron khỏi kim loại này là A. 3,975.10-20 J. B. 3,975.10-19 J. C. 3,975.10-18 J. D. 3,975 eV. Câu 36: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với kim loại A. Bạc. B. Kẽm. C. Xesi. D. Đồng. Câu 37: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo L và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo O bằng A. 3. B. 2,5. C. 6,25. D. 9. Câu 38: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ A. Các prôton, nơtron và electron B. Các prôton C. Các nơtron D. Các prôton và các nơtron 4 7 56 235 Câu 39: Trong các hạt nhân: 2He, 3Li, 26Fe và 92U, hạt nhân bền vững nhất là: 4 235 56 7 A. 2He B. 92U C. 26Fe D. 3Li 16 Câu 40: Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 8O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u. Độ hụt 16 khối của hạt nhân 8O là: A. 0,9110u B. 0,0811u C. 0,0561u D. 0,1376u Đề 6 Câu 1: Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5 J. Độ lớn của điện tích đó là A. 5.10-6C. B. 15.10-6C. C. 3.10-6C D. 10-5C. Câu 2: Mắc một biến trở R vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động ξ và điện trở trong r. Đồ thị biểu diễn hiệu suất H của nguồn điện theo biến trở R như hình vẽ. Điện trở trong của nguồn điện có giá trị bằng A. 4 Ω. B. 2 Ω. C. 0,75 Ω. D. 6 Ω. Câu 3: Nếu trong ống dây xuất hiện một suất điện động tự cảm 10 V khi cường độ dòng điện chạy trong nó thay đổi từ 5 A đến 10 A trong thời gian 0,1 s thì độ tự cảm của ống dây đó bằng A. 0,2 H. B. 0,5 H. C. 1 H. D. 2 H Câu 4: Ở hình bên, xy là trục chính của thấu kính L, S là một điểm sáng trước thấu kính, S’ là ảnh của S cho bởi thấu kính. Kết luận nào sau đây đúng? Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 25 -
  26. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG A. L là thấu kính hội tụ đặt tại giao điểm của đường thẳng SS’ với xy. B. L là thấu kính phân kì đặt trong khoảng giữa S và S’. C. L là thấu kính phân hội tụ đặt trong khoảng giữa S và S’. D. L là thấu kính phân kì đặt tại giao điểm của đường thẳng SS’ với xy. Câu 5: Trong thời gian Δt, một con lắc đơn có chiều dài ℓ thực hiện được 10 dao động. Nếu tăng chiều dài thêm 36 cm thì trong thời gian Δt nó thực hiện được 8 dao động. Chiều dài ℓ có giá trị là: A. 136 cm B. 28 cm C. 100 cm D. 64 cm Câu 6: Một vật dao động với phương trình x = 6cos(πt + π/6) cm. Thời gian vật dao động từ điểm có li độ x1 = 3 cm đến biên dương là: 1 1 2 A. 1 s B. s C. s D. s 3 6 3 Câu 7: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Sau 5 lần đo, xác định được khoảng thời gian Δt của mỗi dao động toàn phần như sau: Lần đo 1 2 3 4 5 Δt (s) 2,12 2,13 2,09 2,14 2,09 Bỏ qua sai số của của dụng cụ đo. Chu kì của con lắc là A. T = (2,11 ± 0,02) s. B. T = (2,11 ± 0,20) s. C. T = (2,14 ± 0,02) s. D. T = (2,14 ± 0,20) s. π Câu 8: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 5cos(πt - ) cm và x2 = 4 3π 5cos(πt - ) cm. Dao động tổng hợp có phương trình là: 4 π A. x = 5√2cos(πt - ) cm B. x = 10cos(πt -π) cm 2 π C. x = 5√3cos(πt - ) cm D. x = 5√2cos(πt -π) cm 2 Câu 9: Dao động cưỡng bức là một dao động có A. biên độ không đổi và có tần số bằng tần số dao động riêng của hệ B. biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của ngoại lực C. biên độ giảm dần theo thời gian D. biên độ không đổi nhưng tần số thay đổi. Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động theo phương ngang. Lấy π2 = 10. Thế năng của con lắc biến thiên với chu kì là: A. 0,4 s B. 0,6 s C. 0,2 s D. 0,8 s Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 5cos(2πt – π/2) cm. Quãng đường đi được trong 0,5 s kể từ thời điểm t0 = 0 là A. 15 cm B. 10 cm C. 20 cm D. 5 cm Câu 12: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng S1, S2 giống hệt nhau và đặt cách nhau 50 cm, bước sóng do hai nguồn gây ra trên mặt nước là λ = 8 cm. Gọi O là trung điểm của S1S2. Trên đường trung trực của S1S2 nằm trên mặt nước, điểm M gần S1 nhất dao động cùng pha với nguồn sóng cách S1 là A. 20 cm B. 64 cm C. 32 cm D. 40 cm. Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 26 -
  27. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG Câu 13: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. một số nguyên lần bước sóng. D. một nửa bước sóng. Câu 14: Một sóng cơ có tần số 50 Hz truyền theo phương Ox có tốc độ 30 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm π gần nhau nhất trên phương Ox mà dao động của các phần tử môi trường tại đó lệch pha nhau bằng 3 A. 10 cm B. 20 cm C. 5 cm D. 60 cm Câu 15: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng. C. trùng với phương truyền sóng. D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 16: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là A. cường độ âm. B. độ to của âm. C. mức cường độ âm. D. độ cao của âm. Câu 17: Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sóng cơ để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, có hai họa âm ứng với tần số 2400Hz và 3360Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm trong khoảng từ 300Hz đến 800Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được có tối đa bao nhiêu tần số của họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này? A. 36 B. 35 C. 41 D. 46 Câu 18: Dòng điện có cường độ i = 2√2cos100πt (A) chạy qua điện trở thuần 200 Ω. Trong 5 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là A. 48 kJ B. 240 kJ C. 480 kJ D. 240 J Câu 19: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u đặt vào hai đầu một đoạn mạch theo thời gian t như hình vẽ. Tần số của điện áp xoay chiều này bằng A. 45 Hz. B. 50 Hz. C. 55 Hz. D. 60 Hz. Câu 20: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = √2cos(100πt)(A). Mắc một ampe kế nối tiếp với đoạn mạch. Số chỉ của ampe kế là: A. √2 A B. 2√2 A C. 1 A D. 2 A Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm 1 có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Cho ω biến thiên sao cho ω = . Ta kết luận rằng √LC A. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm. B. Tổng trở của mạch có giá trị cực đại. 2 U . C. Pmax = 2R D. (UR)max = U π Câu 22: Đặt điện áp u = U0 cos(100πt - )vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng 12 π điện qua mạch là i = I0cos(100πt + )(A). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng: 6 Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 27 -
  28. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG 2 3 A. 0,5 B. √ C. 1,0 D. √ 2 2 Câu 23: Đặt điện áp u = 200cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch R và C nối tiếp. Khi đó, cường độ dòng π điện trong mạch có biểu thức i = √2cos(100πt + ) (A). Điện trở R và điện dung của tụ điện có giá trị là: 4 1 1 A. R = 50Ω, C = F B. R = 100Ω, C = F 5000π 5000π 200 100 C. R = 50Ω, C = μF D. R = 100Ω, C = μF π π Câu 24: Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng A. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều. B. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. C. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều. D. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB (hình bên). Điều chỉnh R đến giá trị 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại, đồng R Lr, C thời tổng trở của đoạn mạch AB là số nguyên nhỏ nhất và chia hết cho 40. Khi A M N B đó, hệ số công suất của đoạn mạch AB có giá trị là A. 0,25 B. 0,125 C. 0,75 D. 0,625 Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên gồm đoạn mạch điện AB và đồ thị biểu diễn điện áp uAN và uMB phụ thuộc vào thời gian t. Biết công suất tiêu uV() 30 2 thụ trên đoạn AM bằng công suất tiêu thụ trên đoạn MN. Giá trị của U uMB gần nhất với giá trị nào sau đây? O t A. 35 V B. 29 V −20 2 uAN C. 33 V D. 31 V Câu 27: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, cuộn cảm có L = 40 mH và tụ điện có điện dung C = 25 nF. Cho π2 = 10. Khi đó chu kỳ dao động riêng của mạch có giá trị là: A. 2.10-4 s B. 5.104 s C. 5.10-4 s. D. 2.104 s. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong mạch dao động LC lí tưởng ? A. Khi năng lượng điện trường cực đại thì năng lượng từ trường cực đại. B. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với cùng một tần số. D. Năng lượng toàn phần của mạch dao động được bảo toàn. Câu 29: Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra A. một điện trường xoáy. B. dòng điện và điện trường xoáy. C. một dòng điện. D. một từ trường xoáy. Câu 30: Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tia X không thể xuyên qua được tấm chì dày vài mm. Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 28 -
  29. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy. D. Tia X có khả năng đâm xuyên lớn hơn tia ga mma. Câu 31: Giao thoa ánh sáng với khe Iâng biết khoảng cách giữa 2 khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 1,8m, bước sóng ánh sáng đơn sắc sử dụng bằng 0,5 μm. Điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm là 9,45 mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy A. Tối thứ 10 B. Sáng thứ 10 C. Tối thứ 11 D. Sáng thứ 11 Câu 32: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng với đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,42 μm và λ2 = 0,7 μm; khoảng cách giữa 2 khe là 0,8 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2,4m. Trên màn quan sát, khoảng cách ngắn nhất giữa vân tối thứ 3 của bức xạ λ1 và vân tối thứ 5 của bức xạ λ2 bằng: A. 9,45 mm B. 6,45 mm C. 6,3 mm D. 8,15 mm Câu 33: Trong thí nghiệm I-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, gọi λ là bước sóng của ánh sáng đơn sắc sử dụng và k = 0, ± 1, ± 2, ± 3 Tại điểm M trên màn hứng vân là vân tối khi hiệu đường đi của ánh sáng từ 2 khe đến điểm M bằng: λ A. kλ B. (k + 1) C. (k + 0,5)λ D. 2kλ 2 Câu 34: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,65 μm. Khoảng giữa 2 khe là 1 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2 m. Bề rộng giao thoa trường bằng 2,5 cm quan sát được số vân tối là A. 20 B. 24 C. 18 D. 22 Câu 35: Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích thích để êlêctrôn tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần ? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 36: Dụng cụ nào dưới đây có thể biến quang năng thành điện năng: A. Pin Vôn-ta B. Pin mặt trời C. Acquy D. Đinamô xe đạp Câu 37: Gọi εT là năng lượng của phôtôn ánh sáng tím; εL là năng lượng của phôtôn ánh sáng lục; εV là năng lượng của phôtôn ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng? A. εT > εV > εL B. εV > εL > εT C. εL > εV > εT D. εT > εL > εV 40 56 Câu 38: So với hạt nhân 20Ca, hạt nhân 27Co có nhiều hơn A. 11 nơtron và 16 prôtôn B. 7 nơtron và 9 prôtôn C. 16 nơtron và 11 prôtôn D. 9 nơtron và 7 prôtôn Câu 39: Cho biết năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân X1, X2, X3 và X4 lần lượt là 7,63 MeV/nuclon; 7,67 MeV/nuclon; 12,42 MeV/nuclon và 5,41 MeV/nuclon. Hạt nhân kém bền vững nhất là A. X1 B. X2 C. X4 D. X3 Câu 40: Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có A. Khối lượng bằng nhau B. Số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau C. Số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau D. Số khối A bằng nhau Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 29 -
  30. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG Đề 7 Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B trong một điện trường là UAB = 12 V. Nếu chọn gốc điện thế tại A thì điện thế tại A và B có giá trị lần lượt là A. 0 V và -12 V. B. 0 V và 12 V. C. -12 V và 0 V. D. 12 V và 0 V. Câu 2: Trong bài thực hành xác định suất điện động của một pin điện hóa, với ba lần đo, một học sinh thu được kết quả: 1,9 V, 2,0 V và 2,1 V. Cách ghi kết quả nào sau đây đúng? A. 1,9 ± 0,1 V. B. 1,9 ± 0,10 V. C. 2,0 ± 0,1 V. D. 2 ± 0,10 V. Câu 3: Cảm ứng từ sinh ra trong lòng ống dây hình trụ khi có dòng điện với cường độ 5A chạy qua là 2mT. Khi cường độ dòng điện chạy trong ống dây có cường độ 8A thì cảm ứng từ trong lòng ống dây lúc này có độ lớn là A. 0,78mT B. 5,12mT C. 3,2 mT D. 1,25mT Câu 4: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Muốn nhìn rõ một vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết thì người đó phải đeo sát mắt một thấu kính A. hội tụ có độ tụ 2 dp. B. phân kì có độ tụ - 1 dp. C. hội tụ có độ tụ 1 dp. D. phân kì có độ tụ - 2 dp. Câu 5: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào? A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn B. Biên độ của ngoại lực cưỡng bức C. Tần số của ngoại lực cưỡng bức D. Lực cản tác dụng lên vật Câu 6: Một vật dao động điều hòa, trên trục Ox. Đồ thị nào dưới đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của gia tốc a vào li độ x của vật? a a a a x x O x x O O O A. B. C. D. Câu 7: Năng lượng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với bình phương: A. Khối lượng của vật nặng B. Độ cứng của lò xo C. Chu kì dao động D. Biên độ dao động Câu 8: Một vật dao động điều hòa với tần số f, biên độ 5 cm. Tìm quãng đường vật đi được trong một chu kỳ. A. 5 cm B. 10 cm C. 15 cm D. 20 cm Câu 9: Một vật có khối lượng 50 g treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 40√3 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu? A. 6,4 cm B. 2,52 cm C. 4,64 cm D. 8,5 cm Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 30 -
  31. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với A gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = đến vị trí có li độ x = A là: 2 T T T T A. B. C. D. 8 4 12 6 π Câu 11: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là: x1 = 4cos(10πt - ) cm; 6 π x2 = 4cos(10πt - ) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ. 2 A. 8 cm B. 6,92 cm C. 0 D. 0,8 cm Câu 12: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng cơ có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là sóng hạ âm. B. Sóng cơ có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là sóng siêu âm. C. Sóng hạ âm không truyền được trong chân không. D. Sóng siêu âm truyền được trong chân không. Câu 13: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(4πt - 0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là A. 150 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 200 cm. Câu 14: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-4 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là 10- 12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 8 dB. B. 80 B. C. 0,8 dB. D. 80 dB. Câu 15: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3 cm. Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là A. 10. B. 12. C. 11. D. 9. Câu 16: Hình vẽ trên là hình dạng của một đoạn dây có sóng ngang hình sin chạy qua. Trong đó các phần tử dao động theo phương Ou, với vị trí cân bằng có li độ u = 0. Bước sóng của sóng này bằng A. 12 cm. B. 12 mm. C. 2 mm. D. 2 cm. Câu 17: Một người chạy tập thể dục trên một con đường hình vuông khép kín có chu vi 400 m. Bên trong vùng đất được bao bởi con đường có đặt một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra bên ngoài. Khi đi hết một vòng khép kín thì người đó thấy có hai vị trí mà mức cường độ âm bằng nhau và là lớn nhất có giá trị L1 và có một điểm duy nhất mức cường độ âm nhỏ nhất là L2 trong đó L1 = L2 + 10 dB. Khoảng cách từ nguồn âm đến tâm của hình vuông tạo bởi con đường gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 40m B. 31 m C. 36m D. 26m Câu 18: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch điện chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng? π A. Ở cùng thời điểm, điện áp u chậm pha so với dòng điện i. 2 π B. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha so với điện áp u. 2 Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 31 -
  32. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG C. Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u. D. Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u. Câu 19: Đặt điện áp u = 200√2cos100πt V vào hai đầu một điện trở thuần 100 Ω. Công suất tiêu thụ của điện trở bằng A. 800 W. B. 200 W. C. 300 W. D. 400 W. Câu 20: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là U N U N + N U N U N + N A. 1 = 2 B. 1 = 1 2 C. 1 = 1 D. 1 = 1 2 U2 N1 U2 N1 U2 N2 U2 N1 Câu 21: Một máy biến áp có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này A. có công suất ở cuộn thứ cấp bằng 10 lần công suất ở cuộn sơ cấp. B. là máy hạ áp. C. là máy tăng áp. D. có công suất ở cuộn sơ cấp bằng 10 lần công suất ở cuộn thứ cấp. Câu 22: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ A. 480 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 25 vòng/phút. D. 750 vòng/phút. Câu 23: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 44 V. B. 11 V. C. 440 V. D. 110 V. π Câu 24: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100πt + )(A) (trong đó 2 t tính bằng giây) thì A. chu kì dòng điện bằng 0,02 s. B. tần số dòng điện bằng 100π Hz. C. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện bằng 2A π D. cường độ dòng điện i luôn sớm pha so với điện áp xoay chiều mà động cơ này sử dụng. 2 Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C thay đổi được và L() mH cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị của 10 , khi điều chỉnh L = L1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu R đạt giá trị cực đại, khi điều chỉnh L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ΔL = O 0,5 1,0 C() mF L2 - L1 theo C. Giá trị của R là A. 75 Ω. B. 125 Ω. C. 50 Ω. D. 100 Ω. Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 32 -
  33. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG Câu 26: Điện được truyền tải từ trạm phát điện đến một máy hạ áp của một khu dân cư bằng đường dây tải điện một pha. Biết rằng khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu dây tại trạm phát là 1,1 kV thì hiệu suất truyền tải là 75%. Biết công suất tiêu thụ của khu dân cư không đổi, nếu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu dây tại trạm phát là 4,4 kV thì hiệu suất truyền tải lúc này là A. 98,8% B. 98,4% C. 97,9% D. 93,5 % Câu 27: Trong sơ đồ khối của máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận A. Khuyếch đại. B. Tách sóng. C. Biến điệu. D. Ăng-ten. Câu 28: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào sau đây A. Mang năng lượng B. Truyền được trong chân không C. Là sóng ngang D. Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ Câu 29: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là T T T T A. B. . C. D. 2 4 6 8 Câu 30: Nguồn sáng cách đều hai khe Young phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,54 µm chiếu vào hai khe. Hiệu đường đi của tia sáng từ vân sáng bậc 3 trên màn đến hai khe có giá trị xấp xỉ A. 1,89 µm. B. 1,35 µm. C. 2,43 µm. D. 1,62 µm. Câu 31: Chiếu bức xạ đơn sắc bước sóng 0,6 µm vào hai khe Young cách nhau 0,2 mm. Màn quan sát đặt cách hai khe Young 1,5 m. Khoảng vân trên màn là A. 5,4 mm. B. 4,5 mm. C. 3,6 mm. D. 6,3 mm. Câu 32: Chọn câu đúng khi nói về ánh sáng: A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia sáng đơn sắc sau khi qua lăng kính bị lệch hướng so với tia tới và bị tán sắc. C. Khi tia sáng đơn sắc truyền từ chân không vào thủy tinh thì tốc độ tia sáng tăng lên. D. Chiết suất của một khối thủy tinh đối với bức xạ đơn sắc tím nhỏ hơn đối với bức xạ đơn sắc đỏ. Câu 33: Thí nghiệm Young: Giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ tăng khoảng cách từ hai khe Young đến màn lên gấp 2 lần thì A. khoảng vân không thay đổi. B. khoảng vân giảm một nửa. C. khoảng vân tăng 2 lần. D. khoảng vân tăng 4 lần. Câu 34: Cho nV là chiết suất màu vàng; nL là chiết suất màu lam; nC là chiết suất màu cam; nT là chiết suất màu tím. Đối với cùng một môi trường trong suốt thì A. nT > nL > nV > nC B. nT nT > nL > nC D. nC < nL < nV < nT Câu 35: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó: A. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. hoá năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 33 -
  34. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG Câu 36: Bức xạ đơn sắc bước sóng λ = 0,4 µm. Năng lượng các foton ứng với bức xạ này có giá trị xấp xỉ A. 4,968.10-19 eV. B. 3,105.10-19 J. C. 4,968 J. D. 3,105 eV. Câu 37: Công thoát electron của một kim loại là A = 3,2 eV. Chiếu vào kim loại đó hai bức xạ đơn sắc (1) và (2) có các năng lượng foton tương ứng là ε1 = 4,0 eV và ε2 = 2,8 eV. Chọn câu đúng: A. Cả hai bức xạ (1) và (2) đều gây ra hiện tượng quang điện. B. Cả hai bức xạ (1) và (2) đều không gây ra hiện tượng quang điện. C. Bức xạ (1) gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (2) không gây ra hiện tượng quang điện. D. Bức xạ (2) gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (1) không gây ra hiện tượng quang điện. Câu 38: Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất: A. Tia β- B. Tia β + C. Tia α D. Tia γ Câu 39: Quá trình phóng xạ hạt nhân: A. Không thu, không tỏa năng lượng B. Thu năng lượng C. Có trường hợp thu, có trường hợp tỏa năng lượng D. Tỏa năng lượng 206 Câu 40: Chất phóng xạ Po phát ra tia α và biến thành 82 Pb. Biết khối lượng của các hạt là mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Tính năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã A. 4,21 MeV B. 2,14 MeV C. 4,12 MeV D. 5,4 MeV Đề 8 Câu 1: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau A. 30000 m. B. 300 m. C. 90000 m. D. 900 m. Câu 2: Cho mạch điện như hình bên. Nguồn điện có suất điện động 휉 = 12V, điện trở trong ,r r = 1Ω; R1 = 3Ω; R2 = 6Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Số chỉ của ampe kế l R2 A. 6 A. B. 1,3 A. C. 4 A. D. 1,2 A A. R1 Câu 3: Đặt một khung dây dẫn hình vuông có cạnh dài 10 cm trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ 0 hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60 . Độ lớn cảm BT() 0,5 ứng từ phụ thuộc theo thời gian được mô tả như đồ thị bên. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là A. 0,217 V. B. 0,125 V. ts() C. 0,25 V. D. 0,15 V. O 0,02 Câu 4: Một thấu kính có độ tụ - 5 dp. Nếu đặt vật trên trục chính, cách thấu kính 30 cm thì ảnh qua thấu kính cách vật một khoảng bằng Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 34 -
  35. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG A. 18 cm. B. 90 cm. C. 66 cm. D. 42 cm. Câu 5: Một vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại 16 cm/s. Khi vật có li độ x = 2√2 cm thì động năng bằng thế năng. Chu kì dao động của con lắc là π A. s B. 4π s C. 2π s D. π s 2 Câu 6: Trong dao động điều hòa, ba đại lượng nào sau đây không thay đổi theo thời gian? A. Biên độ, tần số, cơ năng B. Biên độ, tần số, gia tốc C. Vận tốc, lực kéo về, cơ năng D. Gia tốc, chu kì, lực kéo về Câu 7: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 60 cm/s B. 80 cm/s C. 100 cm/s D. 40 cm/s Câu 8: Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), đại lượng (ωt + φ) được gọi là A. biên độ dao động B. tần số góc của dao động C. pha của dao động D. chu kì của dao động Câu 9: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m (lấy π2 = 10) dao động điều hòa với chu kì A. 0,3 s B. 0,1 s C. 0,2 s D. 0,4 s Câu 10: Dao động tắt dần là dao động có A. cơ năng không đổi theo thời gian B. biên độ giảm dần do ma sát C. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian D. tần số giảm dần theo thời gian Câu 11: Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ 6 cm thì chu kì dao động là 0,6 s. Nếu kích thích cho nó dao động với biên độ bằng 3 cm thì chu kì dao động là A. 1,2 s B. 0,6 s C. 0,3 s D. 0,2 s Câu 12: Sóng dừng được hình thành bởi A. sự giao thoa của hai sóng kết hợp B. sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó trên cùng một phương. C. sự tổng hợp của hai sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phương. D. sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp. Câu 13: Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là 3 cm. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một nửa bước sóng có biên độ dao động bằng A. 3 cm B. 0 C. 2 cm D. 1,5 cm Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sóng cơ? A. Sóng cơ có thể lan truyền được trong chất rắn B. Sóng cơ có thể lan truyền được trong chất khí C. Sóng cơ có thể lan truyền được trong chất lỏng D. Sóng cơ có thể lan truyền được trong chân không -6 2 Câu 15: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 W/m . Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 50 dB B. 70 dB C. 60 dB D. 80 dB Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 35 -
  36. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG Câu 16: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 120 cm và có 4 ngọn sóng qua trước mặt trong 6 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 1,2 m/s B. 1,6 m/s C. 0,6 m/s D. 0,8 m/s Câu 17: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s và biên độ 4 cm. Xét dao động của hai phần tử vật chất M và N tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm. Khi M có li độ uM = + 2 cm thì N có li độ là A. –4 cm. B. +2 cm. C. –2 cm. D. 3 cm. Câu 18: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm 5 cặp cực, rôto quay với tốc độ 12 vòng/giây. Tần số của dòng điện do máy phát ra là A. 50 Hz B. 60 Hz C. 42 Hz D. 300 Hz Câu 19: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch X và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Đoạn mạch X chứa A. điện trở thuần R. B. tụ điện C. C. cuộn cảm thuần L. D. cuộn dây không thuần cảm. Câu 20: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm A. tăng công suất toả nhiệt B. giảm công suất hao phí C. tăng cường độ dòng điện D. giảm cường độ dòng điện Câu 21: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm: R = 20 Ω, một cuộn dây thuần cảm có L = 0,2/π H mắc nối tiếp, dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Tổng trở của mạch là A. 2√20 Ω B. 40 Ω C. 20√2 Ω D. 20 Ω Câu 22: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện là A. giảm tiết diện của dây B. chọn dây có điện trở suất lớn C. tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi D. tăng chiều dài của dây Câu 23: Biểu thức điện áp và cường độ dòng điện tức thời trong mạch điện xoay chiều là u = 100cos(100t + π/2) V, i = 100cos(100t + π/6) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 2,5 W B. 104 W C. 10 W D. 2,5 kW Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C = 10-4/π F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Để cường độ dòng điện trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng 1 10−2 1 2 A. H B. H C. H D. H 2π π 5π π Câu 25: Một máy biến áp lý tưởng dùng trong quá trình tải điện đặt ở đầu đường dây tải điện (nơi đặt máy phát) có hệ số biến thế là = 2 = 20. Hệ số công suất nguồn phát bằng 1. Điện áp hiệu dụng và cường độ 1 dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp lần lượt là 200 V và 5 A. Biết công suất hao phí trên đường dây bằng 10% công suất truyền đi. Hệ số công suất của nguồn cực đại. Điện áp nơi tiêu thụ điện là A. 3,6 kV B. 3,2 kV C. 0,4 kV D. 4 kV Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 36 -
  37. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG Câu 26: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử điện trở thuần 푅, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết rằng ZL = 2ZC = 2R. Khi điện áp tức thời trên đoạn mạch chứa cuộn cảm đạt cực đại 퐿 = 120 V thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch khi đó là A. 60 V B. 120 V C. 180 V D. 240 V Câu 27: Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn ứng với thứ tự nào? 1. Tạo dao động cao tần, 2. Tạo dao động âm tần, 3. Khuếch đại cao tần, 4. Biến điệu, 5. Tách sóng A. 1, 2, 5, 3. B. 1, 2, 5, 4. C. 1, 2, 4, 3. D. 1, 2, 3, 4. Câu 28: Sự biến thiên theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và của cường độ dòng điện i trong một mạch dao động LC lí tưởng được biểu diễn bằng các đồ thị q(t) (đường 1) và i(t) (đường 2) trên cùng một hệ trục tọa độ (hình vẽ). Lấy mốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện cho mạch. Đồ thị nào đúng? q, i q, i q, i q, i A. Đồ thị a (2) (2) (2) (1) B. Đồ thị b (1) (1) O O O O t t t t C. Đồ thị c (1) a) b) c) (2) D. Đồ thị d d) Câu 29: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L = 640 μH và một tụ điện có điện dung C = 36 pF. Lấy 2 –6 π = 10. Giả sử ở thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại q0 = 6.10 C. Biểu thức điện tích trên bản tụ điện và cường độ dòng điện là A. q = 6.10-6cos(6,6.107t + π/2) C; i = 6,6cos(1,1.107t - π/2) A B. q = 6.10-6cos(6,6.106t)C; i = 39,6cos(6,6.106t + π/2)A C. q = 6.10-6cos(6,6.107t- π/2) C; i = 39,6cos(6,6.107t + π/2) A D. q = 6.10-6cos(6,6.106t) C; i = 6,6cos(1,1.106t - π/2) A Câu 30: Một học sinh làm thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,00 mm ± 0,05 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2,00 ± 0,01 m, khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,14 mm. Bước sóng bằng A. 0,54 ± 0,03 μm B. 0,54 ± 0,04 μm C. 0,6 ± 0,03 μm D. 0,6 ± 0,04 μm Câu 31: Hiện tượng quang học nào sau đây được sử dụng trong máy quang phổ lăng kính A. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng Câu 32: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng thay đổi từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Khoảng cách giữa 2 khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là 1,5m. Trên màn quan sát, xét điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm. Bức xạ cho vân sáng tại M có bước sóng dài nhất bằng A. 0,726 μm B. 0,666 μm C. 0,54 μm D. 0,75 μm Câu 33: Tính chất nổi bật và quan trọng nhất của tia X là: A. Tác dụng lên kính ảnh B. Khả năng đâm xuyên mạnh C. Làm ion hóa chất khí D. Làm phát quanh nhiều chất Câu 34: Chọn câu đúng khi nói về ánh sáng trắng A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 37 -
  38. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG B. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính C. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính Câu 35: Hai foton (1) và (2) có năng lượng lần lượt là ε1 = 4,8 (eV) và ε2 = 5,6 (eV). Bước sóng tương ứng của chúng trong chân không chênh lệch nhau một lượng A. 0,052µm. B. 0,037µm. C. 0,058µm. D. 0,069µm. Câu 36: Nguyên tử hidrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng EM = -1,5eV sang trạng dừng có năng lượng EL = -3,4eV. Bước sóng của bức xạ được phát ra là: A. 0,654 μm B. 0,872 μm C. 0,486 μm D. 0,41 μm Câu 37: Điện áp giữa 2 điện cực của 1 ống Rơn ghen là 15KV. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống này phát ra là: A. 7,55.10-9 m B. 8,28.10-9 m C. 7,55.10-11 m D. 8,28.10-11 m Câu 38: Loại phóng xạ nào sau đây sinh ra hạt nhân con giống hệt hạt nhân mẹ? A. Phóng xạ α. B. Phóng xạ β + . C. Phóng xạ γ. D. Phóng xạ β + . 232 232 Câu 39: Khối lượng nghỉ của hạt nhân 90Th là mTh = 232,0381u. Độ hụt khối của hạt nhân 90Th là A. 1,84682u. B. 18,4682u. C. 17,7506u. D. 1,77506u. 27 Câu 40: Cho phản ứng hạt nhân: α + 13Al → X + n. Hạt nhân X là 20 24 23 30 A. 10Ne. B. 13Mg. C. 11Na. D. 15P. Đề 9 Câu 1: Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ lớn là E E A. B. C. 2E D. 4E 2 4 Câu 2: Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp một chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí A. ACA B. DCA C. ACV D. DCV Câu 3: Trong hình vẽ nào sau đây, từ thông gửi qua diện tích của khung dây dẫn có giá trị lớn nhất ? A. Hình 2 B. Hình 3 C. Hình 1 D. Hình 4 Câu 4: Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Tính tiêu cự của thấu kính. A. 12cm B. 24cm C. 8cm D. 18 cm Câu 5: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, chu kỳ dao động của chất điểm là A. T = 1s. B. T = 2s. C. T = 0,5s. D. T = 1Hz. Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 38 -
  39. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG π Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt + ) cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 2 7,5s là A. v = 0 B. v = 75,4 cm/s C. v = -75,4 cm/s D. v = 6 cm/s. Câu 7: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 3cos5t(cm) và x2 = 4cos(5t + π/2)(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là: A. 7 cm B. 1 cm C. 5 cm D. 3,7 cm Câu 8: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cosπt cm. Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu? 5 A. - 5π cm/s B. 5π cm/s C. 5 cm/s D. cm/s π Câu 9: Có hai dao động cùng phương, cùng tần số được mô tả trong đồ thị sau. Dựa vào đồ thị có thể kết luận A. Hai dao động cùng pha B. Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2 C. Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2 D. Hai dao động vuông pha Câu 10: Vật dao động điều hoà có tốc độ cực đại bằng 20π cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s2. Lấy π2 = 10, thì biên độ dao động của vật là: A. 5 cm B. 10 cm C. 15 cm D. 20 cm Câu 11: Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn có chiều dài ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g, được xác định bởi công thức g l 1 l l A. T = 2π√ B. T = 2π√ C. T = √ D. T = π√ l g 2π g g Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học? A. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn. B. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng. C. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất khí. D. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chân không. t x Câu 13: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8sin2π( - ) mm, trong đó x tính bằng cm, t tính 0,1 50 bằng giây. Bước sóng là A. λ = 0,1 m. B. λ = 50 cm. C. λ = 8 mm. D. λ = 1 m. Câu 14: Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là: A. sóng siêu âm. B. sóng âm. C. sóng hạ âm. D. chưa đủ điều kiện để kết luận. Câu 15: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là A. v = 60 cm/s. B. v = 75 cm/s. C. v = 12m/s. D. v = 15m/s. Câu 16: Trong hiện tượng giao thoa trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1 và S2; khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp trên đoạn S1S2 là: Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 39 -
  40. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG A. 2λ B. λ/4 C. λ D. λ/2 Câu 17: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài từ một đầu dây với biên độ không đổi là 4 mm, tốc độ truyền sóng trên dây là 2,4 m/s, tần số sóng là 20 Hz. Hai điểm M và N trên dây cách nhau 37 cm, sóng truyền từ M đến N. Tại thời điểm t, sóng tại M có li độ -2 mm và M đang đi về vị trí cân bằng. Vận tốc dao động của 89 điểm N ở thời điểm (푡 − ) s là 80 A. 16π cm/s. B. −8√3 /푠. C. 80√3 /푠. D. -8π cm/s Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4. C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4. 10−4 Câu 19: Đặt vào hai đầu tụ điện C = (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 100√2cos(100πt)V. Cường độ π dòng điện qua tụ điện là A. I = 1,41 A B. I = 1,00 A C. I = 2,00 A D. I = 100 A Câu 20: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω, ZC = 20Ω, ZL = 60Ω. Tổng trở của mạch là A. Z = 50 Ω. B. Z = 70 Ω. C. Z = 110 Ω. D. Z = 2500 Ω. 10−4 2 Câu 21: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện C = F và cuộn cảm L = H mắc π π nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 2 A B. I = 1,4 A C. I = 1 A D. I = 0,5 A Câu 22: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ i của một dòng i (A) điện xoay chiều trong một đoạn mạch theo thời gian. Trong thời gian một 5 20 t (ms) phút, dòng điện qua mạch đổi chiều: O A. 3000 lần B. 50 lần C. 25 lần D. 1500 lần Câu 23: Một đoạn mạch điện gồm một điện trở R, cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều thì tổng trở của mạch Z = 50Ω, hiệu số cảm kháng và dung kháng là 25Ω, lúc này giá trị của điện trở R là: A. 100√3 Ω B. 25√3 Ω C. 50√3 Ω D. 150√3 Ω Câu 24: Một máy biến áp lí tưởng (hiệu suất bằng 1) cung cấp một công suất 4,4 kW dưới một điện áp hiệu dụng 220 V. Biến áp đó nối với đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là 3 Ω. Điện áp hiệu dụng ở cuối đường dây là A. 120 V B. 160 V C. 80 V D. 60 V Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 40 -
  41. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG 2 2.10−4 Câu 25: Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh R = 50 Ω, L = H, C = F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số f để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 4 A thì giá trị của f là A. f = 25 Hz. B. f = 50 Hz. C. f = 40 Hz. D. f = 100 Hz. Câu 26: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm một tụ điện, một cuộn dây và một biến trở R mắc nối tiếp, điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch ổn định. Cho R thay đổi ta thấy: Khi Ω thì công suất tiêu thụ của biến trở có giá trị lớn nhất là P0; Khi thì công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất là 2P0. Giá trị của bằng A. 12,4 Ω. B. 60,8 Ω. C. 45,6 Ω D. 15,2 Ω. Câu 27: Sóng vô tuyến có bước sóng 35m thuộc loại sóng nào dưới đây? A. Sóng cực ngắn. B. Sóng trung. C. Sóng dài. D. Sóng ngắn. Câu 28: Công thức nào sau đây dùng để tính được bước sóng theo các thông số L, C, tốc độ ánh sáng c của mạch chọn sóng trong các loại máy thu vô tuyến? 2π L c A. λ = √LC. B. λ = 2πc√ C. λ = 2πc√LC. D. λ = C C 2π√LC Câu 29: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 2µH và một tụ điện C = 1,8.10-9 F. Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng là: A. 13,1 m B. 6,28 m C. 11,3 m D. 113 m Câu 30: Thực hiện giao thoa hai khe Young. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 2 trên màn là 13,6 mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 trên màn là A. 17 mm. B. 20,4 mm. C. 23,8 mm. D. 15,6 mm. Câu 31: Giao thoa hai khe Young với ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,64 µm. Khoảng cách giữa hai khe Young a = 2 mm. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối cạnh nhau trên màn là 0,4 mm. Khoảng cách từ hai khe Young đến màn là A. 1,5 m. B. 2,0 m. C. 2,5 m. D. 1,8 m. Câu 32: Một bức xạ đơn sắc trong chân không có bước sóng 690 nm, khi truyền vào trong thủy tinh có chiết suất ứng với bức xạ này là 1,5 thì bước sóng trong thủy tinh bằng A. 460 nm. B. 1035 nm. C. 53 0nm. D. 430 nm. Câu 33: Chọn câu đúng khi nói về các loại tia A. Tia hồng ngoại có bước sóng ngắn hơn so với ánh sáng đơn sắc vàng B. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn so với ánh sáng đơn sắc đỏ C. Trong chân không ánh sáng đơn sắc lục và lam truyền cùng tốc độ D. Tia X có tần số nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc tím Câu 34: Nêu sắp xếp các bức xạ theo thứ tự có tần số tăng dần thì thứ tự đúng là A. Ánh sáng nhìn thấy, hồng ngoại, tử ngoại, rơnghen. B. Rơnghen, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại. C. Hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, rơnghen. Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 41 -
  42. 45 ĐỀ ÔN THI QUỐC GIA MÔN LÍ 2020 THEO CẤU TRÚC TINH GIẢM TRẦN VĂN HẬU – THPT U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG D. Hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, rơnghen. Câu 35: Khi electron trong nguyên tử Hydro chuyển từ trạng thái cơ bản sang trạng thái dừng L thì chu vi quỹ đạo A. tăng 8 lần. B. tăng 16 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 36: Một đèn phát ra bức xạ đơn sắc bước sóng 700nm với công suất phát sáng là 0,02W. Số foton do đèn phát ra trong 1 giây là A. 0,475.1016 foton/s. B. 7,045.1016 foton/s. C. 5,407.1016 foton/s. D. 4,075.1016 foton/s. 2 Câu 37: Mức năng lượng thứ n của nguyên tử Hydro tuân theo biểu thức: En = -13,6/n (eV) (trong đó n = 1, 2, 3, ). Mức năng lượng của nguyên tử Hydro khi ở trạng thái dừng với n = 3 có giá trị xấp xỉ A. – 2,15 (eV) B. – 1,51 (eV) C. – 2,08 (eV) D. – 4,53 (eV) Câu 38: Chọn phát biểu sai khi nói về hạt nhân và lực hạt nhân. A. Lực hạt nhân là lực hút rất mạnh giữa các nuclôn. B. Trong một hạt nhân nặng, hai prôtôn có thể hút nhau hoặc đẩy nhau. C. Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực tĩnh điện và lực hấp dẫn. D. Bán kính tác dụng của lực hạt nhân nhỏ hơn 10-15m. 72 72 Câu 39: Cho khối lượng nghỉ của hạt nhân 32Ge là 71,90451u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 32Ge gần giá trị nào nhất? A. 18 MeV/nuclon B. 628 MeV/nuclon. C. 8 MeV/nuclon. D. 6 MeV /nuclon. 3 Câu 40: Hạt nhân Triti (1T) có A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôton B. 3 nơtron và 1 prôton C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtron D. 1 prôton và 1 nơtron Đề 10 Câu 1: Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 1,5 C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là 18 J. Suất điện động của nguồn điện A. ξ = 1,2 V. B. ξ = 2,7 V. C. ξ = 12 V. D. ξ = 27 V. Câu 2: Giữa hai đầu điện trở nếu có điện áp 1 chiều U thì công suất tỏa nhiệt là P, nếu có điện áp xoay chiều biên độ 2U thì công suất tỏa nhiệt là P'. So sánh P và P' ta thấy A. P = P'. B. P' = 4P. C. P' = 2P. D. P' = 0,5P. Câu 3: Một ống dây có chiều dài 50 cm, gồm 100 vòng dây. Tiết diện ngang của ống dây là 10 cm2. Hệ số tự cảm của ống là A. 0,25.10-4 H B. 0,2.10-3 H C. 12,5.10-5 H D. 12,5.10-4 H Câu 4: Một thấu kính mỏng có độ tụ D = 2 dp, cho biết A. là thấu kính hội tụ, có tiêu cự 2 m. B. là thấu kính phân kì, có tiêu cự −2 m. C. là thấu kính phân kì có tiêu cự −0,5 m. D. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 0,5 m. Câu 5: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A1 và A2 (với A2 = 5A1) thì dao động tổng hợp có biên độ là: Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com – Alo và Zalo: 0942481600 + 0978919804 Trang - 42 -