5 Đề thi khảo sát kiến thức chuẩn bị cho năm học mới môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Liễn Sơn

pdf 12 trang thaodu 3170
Bạn đang xem tài liệu "5 Đề thi khảo sát kiến thức chuẩn bị cho năm học mới môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Liễn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdf5_de_thi_khao_sat_kien_thuc_chuan_bi_cho_nam_hoc_moi_mon_vat.pdf

Nội dung text: 5 Đề thi khảo sát kiến thức chuẩn bị cho năm học mới môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Liễn Sơn

  1. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KHẢO SÁT KIẾN THỨC CHUẨN BỊ CHO TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN NĂM HỌC MỚI 2019-2020 MÔN: VẬT LÝ LỚP: 11 (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Họ, tên học sinh: Lớp: Mã đề thi 135 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (04 điểm) Câu 1: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng tích. C. Đẳng áp. D. Đoạn nhiệt. Câu 2: Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là A. Công cản. B. Công cơ học. C. Công phát động. D. Công suất. Câu 3: Đơn vị của tần số f trong chuyển động tròn đều là A. s. B. m/s . C. radian. D. vòng/s Câu 4: Một lượng khí xác định, được xác định bởi bộ ba thông số: A. áp suất, thể tích, khối lượng. B. áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. thể tích, khối lượng, nhiệt độ. D. áp suất, nhiệt độ, khối lượng. Câu 5: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học ? A. U = A + Q . B. U = Q . C. U = A. D. A + Q = 0 . Câu 6: Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều? A. v = 20 + 2t + t2. B. v = t2 – 1. C. v = 20 – 2t. D. v = t2 + 4t. Câu 7: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm? A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra. B. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu. C. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát. D. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó. Câu 8: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nằm ngang, nhám. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần đều vì chịu tác dụng của: A. Lực ma sát. B. Quán tính. C. Trọng lực. D. Phản lực. Câu 9: Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là : 1 1 A. W = mv B. W = mv2 . C. W = 2mv2 . D. W = mv2 . d 2 d d d 2 Câu 10: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Biết góc của hai lực là 900. Hợp lực có độ lớn là A. 2N. B. 15 N. C. 1N. D. 25N. Câu 11: Lực tác dụng và phản lực luôn A. xuất hiện và mất đi đồng thời. B. cùng hướng với nhau. C. cân bằng nhau. D. khác nhau về bản chất. Câu 12: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. vận tốc. B. khối lượng. C. trọng lương. D. lực. Câu 13: Đơn vị của động lượng là: A. N/s. B. kg.m/s. C. N.m. D. Nm/s. Câu 14: Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng đường S trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: 22 2 22 A. vvaS0 −=2 B. vaS= 2 . C. vvaS−=0 2 D. vvaS−=0 2 Câu 15: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là m m m m m m m m A. F = G. 1 2 . B. F = 1 2 . C. F = G. 1 2 . D. F = 1 2 . hd r hd r 2 hd r 2 hd r Câu 16: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng A. biến thiên. B. không bảo toàn. C. bảo toàn. D. không xác định. Trang 1/2 - Mã đề thi 135
  2. PHẦN II: TỰ LUẬN (06 điểm) Câu 17: Hai chiếc tàu thuỷ mỗi chiếc có khối lượng 8000 tấn ở cách nhau 0,5km. Tính lực hấp dẫn giữa chúng? Câu 18: Một vật được ném theo phương nằm ngang với ban đầu v0 =10 m/s ở độ cao h = 80 m. Lấy g =10 m/s2, bỏ qua lực cản của không khí. Hãy xác định: a) Thời gian vật bay trong không khí b) Tầm bay xa của vật Câu 19: Một động cơ đốt trong nhận nhiệt lượng 500 J từ một nguồn nóng và nó thực hiện công có ích là 200 J. a) Tính độ biến thiên nội năng của động cơ đốt trong. b) Tính hiệu suất của động cơ. Câu 20: Một vật có khối lượng 200 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang cách mặt đất 5 m. Khi qua A thì có tốc độ là 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua mọi ma sát. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. a) Tính cơ năng của vật tại A. b) Khi qua A, vật tiếp tục chuyển động xuống dốc trên mặt phẳng nghiêng AB. Tính tốc độ của vật khi chạm mặt đất. c) Khi xuống hết dốc thì vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang BC với hệ số ma sát là 0,2. Tính quãng đường vật đi được tính từ B cho tới khi vật dừng lại tại C. HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 135
  3. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KHẢO SÁT KIẾN THỨC CHUẨN BỊ CHO TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN NĂM HỌC MỚI 2019-2020 MÔN: VẬT LÝ LỚP: 11 (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Họ, tên học sinh: Lớp: Mã đề thi 213 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (04 điểm) Câu 1: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng tích. C. Đẳng áp. D. Đoạn nhiệt. Câu 2: Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng đường S trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: 2 22 22 A. v v−= a S0 2 B. v= 2 aS . C. v−= v0 2 aS D. v0 −= v2 aS Câu 3: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học ? A. U = A. B. U = A + Q . C. U = Q . D. A + Q = 0 . Câu 4: Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều? A. v = 20 – 2t. B. v = t2 + 4t. C. v = t2 – 1. D. v = 20 + 2t + t2. Câu 5: Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là : 1 1 A. W = mv B. W = mv2 . C. W = 2mv2 . D. W = mv2 . d 2 d d d 2 Câu 6: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nằm ngang, nhám. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần đều vì chịu tác dụng của: A. Lực ma sát. B. Quán tính. C. Trọng lực. D. Phản lực. Câu 7: Đơn vị của tần số f trong chuyển động tròn đều là A. m/s . B. s. C. vòng/s D. radian. Câu 8: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. vận tốc. B. khối lượng. C. trọng lương. D. lực. Câu 9: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là m m m m m m m m A. F = 1 2 . B. F = 1 2 . C. F = G. 1 2 . D. F = G. 1 2 . hd r 2 hd r hd r hd r 2 Câu 10: Một lượng khí xác định, được xác định bởi bộ ba thông số: A. thể tích, khối lượng, nhiệt độ. B. áp suất, thể tích, khối lượng. C. áp suất, nhiệt độ, khối lượng. D. áp suất, nhiệt độ, thể tích. Câu 11: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm? A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra. B. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó. C. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu. D. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát. Câu 12: Đơn vị của động lượng là: A. N/s. B. kg.m/s. C. N.m. D. Nm/s. Câu 13: Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là A. Công phát động. B. Công cản. C. Công suất. D. Công cơ học. Câu 14: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng A. biến thiên. B. không bảo toàn. C. bảo toàn. D. không xác định. Câu 15: Lực tác dụng và phản lực luôn A. xuất hiện và mất đi đồng thời. B. cùng hướng với nhau. C. cân bằng nhau. D. khác nhau về bản chất. Câu 16: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Biết góc của hai lực là 900. Hợp lực có độ lớn là A. 2N. B. 15 N. C. 1N. D. 25N. Trang 1/2 - Mã đề thi 213
  4. PHẦN II: TỰ LUẬN (06 điểm) Câu 17: Hai chiếc tàu thuỷ mỗi chiếc có khối lượng 8000 tấn ở cách nhau 0,5km. Tính lực hấp dẫn giữa chúng? Câu 18: Một vật được ném theo phương nằm ngang với ban đầu v0 =10 m/s ở độ cao h = 80 m. Lấy g =10 m/s2, bỏ qua lực cản của không khí. Hãy xác định: a) Thời gian vật bay trong không khí b) Tầm bay xa của vật Câu 19: Một động cơ đốt trong nhận nhiệt lượng 500 J từ một nguồn nóng và nó thực hiện công có ích là 200 J. a) Tính độ biến thiên nội năng của động cơ đốt trong. b) Tính hiệu suất của động cơ. Câu 20: Một vật có khối lượng 200 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang cách mặt đất 5 m. Khi qua A thì có tốc độ là 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua mọi ma sát. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. a) Tính cơ năng của vật tại A. b) Khi qua A, vật tiếp tục chuyển động xuống dốc trên mặt phẳng nghiêng AB. Tính tốc độ của vật khi chạm mặt đất. c) Khi xuống hết dốc thì vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang BC với hệ số ma sát là 0,2. Tính quãng đường vật đi được tính từ B cho tới khi vật dừng lại tại C. HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 213
  5. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KHẢO SÁT KIẾN THỨC CHUẨN BỊ CHO TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN NĂM HỌC MỚI 2019-2020 MÔN: VẬT LÝ LỚP: 11 (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Họ, tên học sinh: Lớp: Mã đề thi 358 PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (04 điểm) Câu 1: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học ? A. U A Q . B. U Q . C. U A. D. A Q 0 . Câu 2: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Biết góc của hai lực là 900. Hợp lực có độ lớn là A. 2N. B. 1N. C. 15 N. D. 25N. Câu 3: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là m m m m m m m m A. F 1 2 . B. F G. 1 2 . C. F 1 2 . D. F G. 1 2 . hd r 2 hd r 2 hd r hd r Câu 4: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình A. Đẳng áp. B. Đoạn nhiệt. C. Đẳng tích. D. Đẳng nhiệt. Câu 5: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. khối lượng. B. vận tốc. C. trọng lương. D. lực. Câu 6: Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều? A. v = 20 + 2t + t2. B. v = t2 + 4t. C. v = 20 – 2t. D. v = t2 – 1. Câu 7: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng A. biến thiên. B. không bảo toàn. C. bảo toàn. D. không xác định. Câu 8: Đơn vị của tần số f trong chuyển động tròn đều là A. m/s . B. radian. C. s. D. vòng/s Câu 9: Một lượng khí xác định, được xác định bởi bộ ba thông số: A. thể tích, khối lượng, nhiệt độ. B. áp suất, thể tích, khối lượng. C. áp suất, nhiệt độ, khối lượng. D. áp suất, nhiệt độ, thể tích. Câu 10: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm? A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra. B. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó. C. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu. D. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát. Câu 11: Đơn vị của động lượng là: A. N/s. B. kg.m/s. C. N.m. D. Nm/s. Câu 12: Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là A. Công suất. B. Công cản. C. Công phát động. D. Công cơ học. Câu 13: Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng đường S trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: 22 22 2 A. v0 v2 aS B. v v0 2 aS C. vaS 2 . D. v v0 2 aS Câu 14: Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là : 1 1 A. W 2mv2 . B. W mv2 . C. W mv D. W mv2 . d d 2 d 2 d Câu 15: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nằm ngang, nhám. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần đều vì chịu tác dụng của: A. Lực ma sát. B. Quán tính. C. Trọng lực. D. Phản lực. Câu 16: Lực tác dụng và phản lực luôn A. khác nhau về bản chất. B. cân bằng nhau. C. xuất hiện và mất đi đồng thời. D. cùng hướng với nhau. Trang 1/2 - Mã đề thi 358
  6. PHẦN II: TỰ LUẬN (06 điểm) Câu 17: Hai chiếc tàu thuỷ mỗi chiếc có khối lượng 8000 tấn ở cách nhau 0,5km. Tính lực hấp dẫn giữa chúng? Câu 18: Một vật được ném theo phương nằm ngang với ban đầu v0 =10 m/s ở độ cao h = 80 m. Lấy g =10 m/s2, bỏ qua lực cản của không khí. Hãy xác định: a) Thời gian vật bay trong không khí b) Tầm bay xa của vật Câu 19: Một động cơ đốt trong nhận nhiệt lượng 500 J từ một nguồn nóng và nó thực hiện công có ích là 200 J. a) Tính độ biến thiên nội năng của động cơ đốt trong. b) Tính hiệu suất của động cơ. Câu 20: Một vật có khối lượng 200 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang cách mặt đất 5 m. Khi qua A thì có tốc độ là 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua mọi ma sát. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. a) Tính cơ năng của vật tại A. b) Khi qua A, vật tiếp tục chuyển động xuống dốc trên mặt phẳng nghiêng AB. Tính tốc độ của vật khi chạm mặt đất. c) Khi xuống hết dốc thì vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang BC với hệ số ma sát là 0,2. Tính quãng đường vật đi được tính từ B cho tới khi vật dừng lại tại C. HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 358
  7. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KHẢO SÁT KIẾN THỨC CHUẨN BỊ CHO TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN NĂM HỌC MỚI 2019-2020 MÔN: VẬT LÝ LỚP: 11 (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Họ, tên học sinh: Lớp: Mã đề thi 486 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (04 điểm) Câu 1: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. khối lượng. B. lực. C. vận tốc. D. trọng lương. Câu 2: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học ? A. A Q 0 . B. U Q . C. U A. D. U A Q . Câu 3: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm? A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra. B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát. C. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu. D. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó. Câu 4: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Biết góc của hai lực là 900. Hợp lực có độ lớn là A. 1N. B. 15 N. C. 2N. D. 25N. Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều? A. v = 20 + 2t + t2. B. v = t2 + 4t. C. v = 20 – 2t. D. v = t2 – 1. Câu 6: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng A. biến thiên. B. không bảo toàn. C. bảo toàn. D. không xác định. Câu 7: Đơn vị của tần số f trong chuyển động tròn đều là A. m/s . B. radian. C. s. D. vòng/s Câu 8: Một lượng khí xác định, được xác định bởi bộ ba thông số: A. thể tích, khối lượng, nhiệt độ. B. áp suất, thể tích, khối lượng. C. áp suất, nhiệt độ, khối lượng. D. áp suất, nhiệt độ, thể tích. Câu 9: Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là A. Công suất. B. Công cơ học. C. Công cản. D. Công phát động. Câu 10: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình A. Đẳng tích. B. Đoạn nhiệt. C. Đẳng nhiệt. D. Đẳng áp. Câu 11: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là m m m m m m m m A. F 1 2 . B. F G. 1 2 . C. F 1 2 . D. F G. 1 2 . hd r 2 hd r hd r hd r 2 Câu 12: Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng đường S trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: 22 2 22 A. vvaS 0 2 B. v v0 2 aS C. v 2 aS . D. v0 v2 aS Câu 13: Đơn vị của động lượng là: A. kg.m/s. B. N/s. C. N.m. D. Nm/s. Câu 14: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nằm ngang, nhám. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần đều vì chịu tác dụng của: A. Lực ma sát. B. Quán tính. C. Trọng lực. D. Phản lực. Câu 15: Lực tác dụng và phản lực luôn A. khác nhau về bản chất. B. cân bằng nhau. C. xuất hiện và mất đi đồng thời. D. cùng hướng với nhau. Câu 16: Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là : 1 1 A. W 2mv2 . B. W mv2 . C. W mv D. W mv2 . d d 2 d 2 d Trang 1/2 - Mã đề thi 486
  8. PHẦN II: TỰ LUẬN (06 điểm) Câu 17: Hai chiếc tàu thuỷ mỗi chiếc có khối lượng 8000 tấn ở cách nhau 0,5km. Tính lực hấp dẫn giữa chúng? Câu 18: Một vật được ném theo phương nằm ngang với ban đầu v0 =10 m/s ở độ cao h = 80 m. Lấy g =10 m/s2, bỏ qua lực cản của không khí. Hãy xác định: a) Thời gian vật bay trong không khí b) Tầm bay xa của vật Câu 19: Một động cơ đốt trong nhận nhiệt lượng 500 J từ một nguồn nóng và nó thực hiện công có ích là 200 J. a) Tính độ biến thiên nội năng của động cơ đốt trong. b) Tính hiệu suất của động cơ. Câu 20: Một vật có khối lượng 200 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang cách mặt đất 5 m. Khi qua A thì có tốc độ là 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua mọi ma sát. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. a) Tính cơ năng của vật tại A. b) Khi qua A, vật tiếp tục chuyển động xuống dốc trên mặt phẳng nghiêng AB. Tính tốc độ của vật khi chạm mặt đất. c) Khi xuống hết dốc thì vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang BC với hệ số ma sát là 0,2. Tính quãng đường vật đi được tính từ B cho tới khi vật dừng lại tại C. HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 486
  9. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KHẢO SÁT KIẾN THỨC CHUẨN BỊ CHO TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN NĂM HỌC MỚI 2019-2020 MÔN: VẬT LÝ LỚP: 11 (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Họ, tên học sinh: Lớp: Mã đề thi 567 PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (04 điểm) Câu 1: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là m m m m m m m m A. F 1 2 . B. F G. 1 2 . C. F 1 2 . D. F G. 1 2 . hd r 2 hd r hd r hd r 2 Câu 2: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nằm ngang, nhám. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần đều vì chịu tác dụng của: A. Lực ma sát. B. Quán tính. C. Trọng lực. D. Phản lực. Câu 3: Đơn vị của tần số f trong chuyển động tròn đều là A. m/s . B. radian. C. s. D. vòng/s Câu 4: Một lượng khí xác định, được xác định bởi bộ ba thông số: A. áp suất, thể tích, khối lượng. B. thể tích, khối lượng, nhiệt độ. C. áp suất, nhiệt độ, thể tích. D. áp suất, nhiệt độ, khối lượng. Câu 5: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Biết góc của hai lực là 900. Hợp lực có độ lớn là A. 25N. B. 2N. C. 15 N. D. 1N. Câu 6: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình A. Đẳng nhiệt. B. Đoạn nhiệt. C. Đẳng tích. D. Đẳng áp. Câu 7: Đơn vị của động lượng là: A. kg.m/s. B. N/s. C. N.m. D. Nm/s. Câu 8: Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là A. Công cản. B. Công suất. C. Công phát động. D. Công cơ học. Câu 9: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng A. biến thiên. B. không bảo toàn. C. bảo toàn. D. không xác định. Câu 10: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. lực. B. vận tốc. C. trọng lương. D. khối lượng. Câu 11: Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng đường S trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: 22 2 22 A. v v0 2 aS B. vvaS 0 2 C. vaS 2 . D. vvaS0 2 Câu 12: Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều? A. v = 20 + 2t + t2. B. v = 20 – 2t. C. v = t2 – 1. D. v = t2 + 4t. Câu 13: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm? A. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát. B. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu. C. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra. D. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó. Câu 14: Lực tác dụng và phản lực luôn A. khác nhau về bản chất. B. cân bằng nhau. C. xuất hiện và mất đi đồng thời. D. cùng hướng với nhau. Câu 15: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học ? A. U Q . B. U A. C. A Q 0 . D. U A Q . Câu 16: Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là : 1 1 A. W mv B. W mv2 . C. W 2mv2 . D. W mv2 . d 2 d 2 d d Trang 1/2 - Mã đề thi 567
  10. PHẦN II: TỰ LUẬN (06 điểm) Câu 17: Hai chiếc tàu thuỷ mỗi chiếc có khối lượng 8000 tấn ở cách nhau 0,5km. Tính lực hấp dẫn giữa chúng? Câu 18: Một vật được ném theo phương nằm ngang với ban đầu v0 =10 m/s ở độ cao h = 80 m. Lấy g =10 m/s2, bỏ qua lực cản của không khí. Hãy xác định: a) Thời gian vật bay trong không khí b) Tầm bay xa của vật Câu 19: Một động cơ đốt trong nhận nhiệt lượng 500 J từ một nguồn nóng và nó thực hiện công có ích là 200 J. a) Tính độ biến thiên nội năng của động cơ đốt trong. b) Tính hiệu suất của động cơ. Câu 20: Một vật có khối lượng 200 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang cách mặt đất 5 m. Khi qua A thì có tốc độ là 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua mọi ma sát. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. a) Tính cơ năng của vật tại A. b) Khi qua A, vật tiếp tục chuyển động xuống dốc trên mặt phẳng nghiêng AB. Tính tốc độ của vật khi chạm mặt đất. c) Khi xuống hết dốc thì vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang BC với hệ số ma sát là 0,2. Tính quãng đường vật đi được tính từ B cho tới khi vật dừng lại tại C. HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 567
  11. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KHẢO SÁT KIẾN THỨC CHUẨN BỊ CHO TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN NĂM HỌC MỚI 2019-2020 MÔN: VẬT LÝ LỚP: 11 (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Họ, tên học sinh: Lớp: Mã đề thi 640 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (04 điểm) Câu 1: Đơn vị của tần số f trong chuyển động tròn đều là A. m/s . B. radian. C. s. D. vòng/s Câu 2: Đơn vị của động lượng là: A. N.m. B. Nm/s. C. N/s. D. kg.m/s. Câu 3: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nằm ngang, nhám. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần đều vì chịu tác dụng của: A. Lực ma sát. B. Phản lực. C. Quán tính. D. Trọng lực. Câu 4: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là m m m m m m m m A. F G. 1 2 . B. F 1 2 . C. F 1 2 . D. F G. 1 2 . hd r 2 hd r 2 hd r hd r Câu 5: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng A. biến thiên. B. không bảo toàn. C. bảo toàn. D. không xác định. Câu 6: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học ? A. U A. B. U Q . C. U A Q . D. A Q 0 . Câu 7: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm? A. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát. B. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra. C. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu. D. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó. Câu 8: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Biết góc của hai lực là 900. Hợp lực có độ lớn là A. 15 N. B. 2N. C. 25N. D. 1N. Câu 9: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. lực. B. vận tốc. C. trọng lương. D. khối lượng. Câu 10: Một lượng khí xác định, được xác định bởi bộ ba thông số: A. áp suất, thể tích, khối lượng. B. áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. áp suất, nhiệt độ, khối lượng. D. thể tích, khối lượng, nhiệt độ. Câu 11: Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều? A. v = 20 + 2t + t2. B. v = 20 – 2t. C. v = t2 – 1. D. v = t2 + 4t. Câu 12: Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng đường S trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: 2 22 22 A. vaS 2 . B. vvaS 0 2 C. vvaS 0 2 D. vvaS0 2 Câu 13: Lực tác dụng và phản lực luôn A. khác nhau về bản chất. B. cân bằng nhau. C. xuất hiện và mất đi đồng thời. D. cùng hướng với nhau. Câu 14: Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là : 1 1 A. W mv B. W mv2 . C. W 2mv2 . D. W mv2 . d 2 d 2 d d Câu 15: Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là A. Công cản. B. Công cơ học. C. Công phát động. D. Công suất. Câu 16: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình A. Đoạn nhiệt. B. Đẳng nhiệt. C. Đẳng áp. D. Đẳng tích. Trang 1/2 - Mã đề thi 640
  12. PHẦN II: TỰ LUẬN (06 điểm) Câu 17: Hai chiếc tàu thuỷ mỗi chiếc có khối lượng 8000 tấn ở cách nhau 0,5km. Tính lực hấp dẫn giữa chúng? Câu 18: Một vật được ném theo phương nằm ngang với ban đầu v0 =10 m/s ở độ cao h = 80 m. Lấy g =10 m/s2, bỏ qua lực cản của không khí. Hãy xác định: a) Thời gian vật bay trong không khí b) Tầm bay xa của vật Câu 19: Một động cơ đốt trong nhận nhiệt lượng 500 J từ một nguồn nóng và nó thực hiện công có ích là 200 J. a) Tính độ biến thiên nội năng của động cơ đốt trong. b) Tính hiệu suất của động cơ. Câu 20: Một vật có khối lượng 200 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang cách mặt đất 5 m. Khi qua A thì có tốc độ là 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua mọi ma sát. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. a) Tính cơ năng của vật tại A. b) Khi qua A, vật tiếp tục chuyển động xuống dốc trên mặt phẳng nghiêng AB. Tính tốc độ của vật khi chạm mặt đất. c) Khi xuống hết dốc thì vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang BC với hệ số ma sát là 0,2. Tính quãng đường vật đi được tính từ B cho tới khi vật dừng lại tại C. HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 640