Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020

doc 2 trang thaodu 3870
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_11_nam_hoc_2019_202.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲII MÔN LI KHÔI 11 NĂM HỌC 2019-2020 Họ và tên: Lớp: . Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) . Chọn đáp án đúng điền vào bảng: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án Câu 1: Chọn phương án sai. A. Qua một điểm trong từ trường, ta chỉ vẽ một đường sức qua điểm đó. B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực. C. Tương tác giữa dòng điện với dòng điện là tương tác từ. D. Xung quanh các điện tích đứng yên có từ trường. Câu 2: Biểu thức xác định cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn hình tròn có bán kính R gồm N vòng dây gây ra tại tâm vòng tròn là I NI I NI A. B = 2.10–7 B. B = 2.10–7 C. B = 2π.10–7 D. B = 2π.10–7 R R R R Câu3: 1 vêbe bằng A. 1 T.m2. B. 1 T/m. C. 1 T.m. D. 1 T/ m2. Câu4: Phát biểu nào sau đây không đúng? Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với A. cường độ dòng điện trong dây dẫn. B. chiều dài của đoạn dây đó. C. góc hợp bởi dây dẫn và đường sức. D. cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây. C. Cảm ứng từ tại M và N ngược chiều nhau. D. Cảm ứng từ tại M và N có cùng độ lớn. Câu5: Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi A. đổi chiều dòng điện. D. quay dòng điện góc 90° trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ. B. đổi chiều cảm ứng từ. C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. Câu6. Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diễn từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài? A. Các đường sức là các đường tròn; B. Mặt phẳng chứa các đường sức thì vuông góc với dây dẫn; C. Chiều các đường sức được xác định bởi quy tắc bàn tay trái; D. Chiều các đường sức không phụ thuộc chiều dòng dòng điện. Câu7: Công thức tính độ lớn của suất điện động tự cảm là t i Φ A. e L B. e L C. e L D. e L i tc i tc t tc t tc Câu8: Suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỷ lệ với A. Tốc độ di chuyển của mạch kín trong từ trường. B. Tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch. C. Độ lớn cảm ứng từ của từ trường. D. Độ lớn của từ thông gửi qua mạch. Câu9: Một khung dây phẳng đặt trong một từ trường đều B = 5.10 –2 T. Mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc α = 30°. Khung dây có diện tích S = 12 cm². Xác định độ lớn từ thông qua khung dây? A. Φ = 3.10–5 Wb B. Φ = 33 .10–5 Wb C. Φ = 0,53 .10–5 Wb D. Φ = 5.10–5 Wb Câu10: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. D. góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng. Câu11: Khi ánh sáng đi từ nước có chiết suất n = 4/3 sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là A. 41°48’ B. 48°35’ C. 62°44’ D. 38°26’ Câu12: Lăng kính là một khối chất trong suốt A. có dạng lăng trụ tam giác. B. có dạng hình trụ tròn.
  2. C. giới hạn bởi 2 mặt cầu. D. hình lục lăng. Câu13: Mắt lão thị không có đặc điểm nào sau đây? A. Điểm cực cận xa mắt. B. Cơ mắt yếu. C. Thủy tinh thể quá mềm. D. Phải đeo kính hội tụ để sửa tật. Câu14: Đối với thấu kính phân kỳ, vật thật A. luôn cho ảnh cùng chiều và lớn hơn vật. B. luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. luôn cho ảnh cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. có thể cho ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn tùy vào vị trí vật. Câu15: Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ A. luôn nhỏ hơn góc tới. B. luôn lớn hơn góc tới. C. luôn bằng góc tới. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Bài 1: (1 điểm) Một khung dây phẳng hình chữ nhật kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 –4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 60°. Từ thông qua khung dây là bao nhiêu? Bài 2: Cho dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài là 15A có chiều đi vào mặt phẳng hình vẽ. a. Tìm cảm ứng từ tại M cách dòng điện đoạn 3cm. b. Tại N cách dòng điện thứ nhất đoạn 10cm đặt dây dẫn thứ hai có dòng điện đi qua là 5A. Tìm những điểm cảm ứng từ tại đó bằng không Bài 3: Một thấu kính hội tụ có độ tụ 5đp a. Tìm tiêu cự của thấu kính b. Đặt vật AB vuông góc vơi trục chính của thấu kính cho ảnh thật cách thấu kính đoạn 40cm. Tìm vị trí vật, số phóng đại vẽ hình.