6 Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Lịch sử năm 2019 - Trường THPT Hoàng Mai (Có đáp án)

pdf 36 trang thaodu 3250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "6 Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Lịch sử năm 2019 - Trường THPT Hoàng Mai (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdf6_de_thi_thu_vao_lop_10_thpt_mon_lich_su_nam_2019_truong_thp.pdf

Nội dung text: 6 Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Lịch sử năm 2019 - Trường THPT Hoàng Mai (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT - NĂM 2019 TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI MÔN THI: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) Mã đề thi: 001 Câu 1: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1946- 1954) chiến dịch nào có sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh? A. Chiến dịch Việt Bắc 1947. B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. C. Chiến dịch Biên Giới 1950. D. Chiến dịch Thượng Lào 1953. Câu 2: Trong chiến dịch Biên Giới 1950, ta chọn cứ điểm nào đánh mở màn? A. Đông Khê. B. Thất Khê. C. Cao Bằng. D. Lạng Sơn. Câu 3: Để đẩy lùi nạn đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi toàn dân: A. “Không một tấc đất bỏ hoang”. B. “Tấc đất, tấc vàng”. C. “Tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa”. D. Tất cả các câu trên. Câu 4: Việc tướng NaVa được cử làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương là sự thỏa thuận của: A. Pháp và Mĩ. B. Pháp và Đức. C. Pháp và Liên Xô. D. Anh và Pháp. Câu 5: Việt Nam Quốc dân Đảng ra đời vào thời gian nào? A. 26- 12- 1927 B. 25- 11- 1927 C. 25- 12- 1927 D. 25- 10- 1927 Câu 6: Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào của Mĩ Phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Pari? A. Chiến lược chiến tranh Cục bộ. B. Chiến lược chiến tranh Đặc biệt. C. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh. D. Thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 2. Câu 7: Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ mấy đề ra đường lối đổi mới? A. Đại hôi IV. B. Đại hôi V. C. Đại hội VI. D. Đại hội VII. Câu 8: Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp tiến hành tại Đông Dương sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất là cuộc khai thác lần thứ mấy? A. Chương trình khai thác thuộc địa lần 2. B. Chương trình cải tổ kinh tế Việt Nam. C. Chương trình khai thác lần 1. D. Chương trình khôi phục kinh tế Việt Nam.
  2. Câu 9: Đảng Cộng sản Đông Dương họp Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai tại đâu? A. Pác Bó- Cao Bằng. B. Ma Cao - Trung Quốc. C. Chiêm Hóa - Tuyên Quang. D. Hương Cảng- Trung Quốc. Câu 10: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức ở: A. Số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội. B. Hương cảng - Trung Quốc. C. Ma Cao - Trung Quốc. D. Cao Bằng. Câu 11: Chiến dịch mở màn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là: A. Huế. B. Hồ Chí Minh. C. Đà Nẵng. D. Buôn Ma Thuột. Câu 12: Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra ở đâu? A. Hồng Kông - Trung Quốc. B. Ma Cao- Trung Quốc. C. Cao Bằng. D. Pác Bó. Câu 13: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa: A. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân. B. Kết hợp của ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam. C. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào yêu nước. D. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Câu 14: Tổ chức nào là tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam? A. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân. B. Trung đội Cứu quốc quân II. C. Đội du kích Bắc Sơn. D. Trung đội Cứu quốc quân I. Câu 15: Năm 1928 Việt nam Cách mạng Thanh Niên thực hiện chủ trương gì? A. Cử cán bộ đi học ở Liên Xô, Trung Quốc. B. Tuyên truyền thúc đẩy công nhân đấu tranh. C. “Vô sản hóa” đưa cán bộ vào sống cùng công nhân. D. Tất cả các ý trên. Câu 16: Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945 - 1954)? A. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương và sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới. B. Truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất cảu dân tộc. C. Sự lãng đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ Tich Hồ Chí Minh với đường lối chính trị , quân sự, kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. D. Có hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân.
  3. Câu 17: Bộ chính trị đã quyết định lấy tên chiến dịch giải phóng Sài Gòn- Gia Định là gì? A. Chiến dịch Sài Gòn- Hồ Chí Minh. B. Chiến dịch Hồ Chí Minh. C. Chiến dịch giải phóng Miền Nam. D. Chiến dịch giải phóng Sài Gòn. Câu 18: Thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất vào các ngành nào ở Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2? A. Nông nghiệp, khai mỏ. B. Giao thông, ngân hàng. C. Thương nghiệp, giao thông. D. Công nghiêp, thương nghiệp. Câu 19: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra trong bao nhiêu ngày đêm? A. 55 ngày đêm. B. 54 ngày đêm. C. 56 ngày đêm. D. 57 ngày đêm. Câu 20: Hình thức đấu tranh thời kỳ 1936 - 1939 là gì? A. Khởi nghĩa vũ trang. B. Kết hợp công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. C. Khởi nghĩa từng phần tiến tới Tổng khởi nghĩa. D. Chính trị kết hợp vũ trang. Câu 21: Ý nghĩa lớn nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì? A. Lật đổ ngai vàng phong kiến đã ngự trị hàng chục thế kỷ trên đất nước ta. B. Chấm dứt sự thống trị của thực dân pháp và phát xít Nhật đối với nước ta. C. Người dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước. D. Đem lại độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam và cổ vũ cho phong trào cách mạng thế giới. Câu 22: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” vào ngày: A. 27- 09-1946 B. 20- 12- 1946 C. 19- 12- 1946 D. 12- 09-1946 Câu 23: Sự phân hóa của Việt Nam Cách mạng Thanh Niên dẫn đến sự ra đời của tổ chức nào? A. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. B. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng. C. Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn, An Nam Cộng sản Đảng. D. Cả Ba ý trên đều sai. Câu 24: Hội nghị I-an-ta được tổ chức tại: A. Pháp. B. Mĩ. C. Anh. D. Liên Xô. Câu 25: Hãy cho biết tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh. B. Nhanh chóng khôi phục và phát triển. C. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước Châu Âu. D. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề.
  4. Câu 26: Người da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi trở thành tổng thống là: A. Nen- xơn Man- đê- La. B. Phi-đen Ca-xtơ- Rô. C. Mác-tinLu-thơKing. D. Kô-phi An-nan. Câu 27: Đại hội lần thứ mấy của Đảng Lao Động Việt Nam được xem là “Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”: A. Đại hội lần thứ III. B. Đại hội lần thứ IV. C. Đại hội lần thứ II. D. Đại hội lần thứ I. Câu 28: Việt Nam ra nhập Liên hợp quốc vào năm nào? A. 1978 B. 1976 C. 1979 D. 1977 Câu 29: Hiệp định Giơ- ne- vơ được ký kết ngày nào? A. Ngày 20 tháng 7 năm 1954 B. Ngày 21 tháng 7 năm 1954 C. Ngày 19 tháng 7 năm 1954 D. Ngày 22 tháng 7 năm 1954 Câu 30: Hiệp định Giơ- ne- vơ là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận: A. Quyền được hưởng độc lập, tự do của nhân dân các nước Đông Dương. B. Các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương. C. Quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do. D. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời. Câu 31: Nhật Bản vươn lên trở thành một cường quốc kinh tế từ khi nào? A. Từ những năm 90 của thế kỷ XX. B. Từ những năm 80 của thế kỷ XX. C. Từ những năm 70 của thế kỷ XX. D. Từ những năm 60 của thế kỷ XX. Câu 32: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (đầu năm 1959) đã xác định con đường Cách mạng Miền Nam là gì? A. Đấu tranh chính trị đòi thi hành hiệp định Giơ- ne- vơ. B. Đấu tranh giữ gìn và phát triển lực lượng. C. Khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị là chủ yếu kết hợp khởi nghĩa vũ trang. D. Đấu tranh vũ trang. Câu 33: Cuộc cách mạng nào trên thế giới đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt nam sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất? A. Cách mạng Anh. B. Cách mạng tháng mười Nga. C. Cách mạng Pháp. D. Cách mạng Tân Hợi.
  5. Câu 34: Trận thắng nào của quân và dân ta đã buộc Mĩ phải kí hiệp định Pari? A. Chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”. B. Chiến tháng Mậu Thân- 1968. C. Chiến thắng Lam Sơn 719. D. Chiến tháng Vạn Tường- 1965. Câu 35: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày: A. 23- 08- 1945 B. 16- 08- 1945 C. 25- 08- 1945 D. 19- 08-1945 Câu 36: Tham dự hội nghị I-an-ta gồm mấy cường quốc? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 37: Tên nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được thông qua ở Hội nghị nào? A. Hội nghị Trung ương lần thứ 21. B. Hội nghị Trung ương lần thứ 24. C. Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI tháng 7 năm 1976. D. Hội nghị hiệp thương thống nhất về mặt nhà nước. Câu 38: Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là: A. Thành lập nhà nước của nhân dân. B. Thành lập tổ chức Đảng ở Nghệ- Tĩnh. C. Thành lập tổ chức tự vệ quân. D. Thành lập chính quyền Xô Viết. Câu 39: Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc? A. 1921 người sáng lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa. B. 1920 người đọc sơ thảo luận cương của Lênin. C. 1917 người trở lại Pháp hoạt động cách mạng. D. 1920 người tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. Câu 40: Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập tại đâu? A. Cao Bằng. B. Số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội. C. Làng Vạn Phúc- Hà Đông. D. Quảng Châu- Trung Quốc. HẾT (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  6. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT - NĂM 2019 TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI MÔN THI: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) Mã đề thi: 002 Câu 1: Hãy cho biết tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh. B. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề. C. Nhanh chóng khôi phục và phát triển. D. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước Châu Âu. Câu 2: Năm 1928 Việt nam Cách mạng Thanh Niên thực hiện chủ trương gì? A. Cử cán bộ đi học ở Liên Xô, Trung Quốc. B. “Vô sản hóa” đưa cán bộ vào sống cùng công nhân. C. Tuyên truyền thúc đẩy công nhân đấu tranh. D. Tất cả các ý trên. Câu 3: Để đẩy lùi nạn đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi toàn dân: A. “Tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa”. B. “Tấc đất, tấc vàng”. C. “Không một tấc đất bỏ hoang”. D. Tất cả các câu trên. Câu 4: Thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất vào các ngành nào ở Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2? A. Nông nghiệp, khai mỏ. B. Thương nghiệp, giao thông. C. Công nghiêp, thương nghiệp. D. Giao thông, ngân hàng. Câu 5: Hình thức đấu tranh thời kỳ 1936 - 1939 là gì? A. Khởi nghĩa vũ trang. B. Chính trị kết hợp vũ trang. C. Khởi nghĩa từng phần tiến tới Tổng khởi nghĩa. D. Kết hợp công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. Câu 6: Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ mấy đề ra đường lối đổi mới? A. Đại hôi IV. B. Đại hôi V. C. Đại hội VI. D. Đại hội VII. Câu 7: Trong chiến dịch Biên Giới 1950, ta chọn cứ điểm nào đánh mở màn? A. Thất Khê. B. Đông Khê. C. Cao Bằng. D. Lạng Sơn.
  7. Câu 8: Đảng Cộng sản Đông Dương họp Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai tại đâu? A. Pác Bó- Cao Bằng. B. Ma Cao - Trung Quốc. C. Chiêm Hóa - Tuyên Quang. D. Hương Cảng- Trung Quốc. Câu 9: Trận thắng nào của quân và dân ta đã buộc Mĩ phải kí hiệp định Pari? A. Chiến tháng Mậu Thân- 1968. B. Chiến tháng Vạn Tường- 1965. C. Chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”. D. Chiến thắng Lam Sơn 719. Câu 10: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày: A. 16- 08- 1945 B. 19- 08-1945 C. 25- 08- 1945 D. 23- 08- 1945 Câu 11: Hiệp định Giơ- ne- vơ là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận: A. Quyền được hưởng độc lập, tự do của nhân dân các nước Đông Dương. B. Các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương. C. Quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do. D. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời. Câu 12: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa: A. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân. B. Kết hợp của ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam. C. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào yêu nước. D. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Câu 13: Tổ chức nào là tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam? A. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân. B. Trung đội Cứu quốc quân II. C. Đội du kích Bắc Sơn. D. Trung đội Cứu quốc quân I. Câu 14: Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào của Mĩ Phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Pari? A. Chiến lược chiến tranh Cục bộ. B. Chiến lược chiến tranh Đặc biệt. C. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh. D. Thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 2. Câu 15: Bộ chính trị đã quyết định lấy tên chiến dịch giải phóng Sài Gòn- Gia Định là gì? A. Chiến dịch giải phóng Sài Gòn. B. Chiến dịch giải phóng Miền Nam. C. Chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch Sài Gòn- Hồ Chí Minh.
  8. Câu 16: Đại hội lần thứ mấy của Đảng Đảng Lao Động Việt Nam được xem là “Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”: A. Đại hội lần thứ IV. B. Đại hội lần thứ III. C. Đại hội lần thứ II. D. Đại hội lần thứ I. Câu 17: Việt Nam ra nhập Liên hợp quốc vào năm nào? A. 1978 B. 1976 C. 1979 D. 1977 Câu 18: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra trong bao nhiêu ngày đêm? A. 55 ngày đêm. B. 54 ngày đêm. C. 56 ngày đêm. D. 57 ngày đêm. Câu 19: Việt Nam Quốc dân Đảng ra đời vào thời gian nào? A. 26- 12- 1927 B. 25- 12- 1927 C. 25- 11- 1927 D. 25- 10- 1927 Câu 20: Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là: A. Thành lập nhà nước của nhân dân. B. Thành lập tổ chức Đảng ở Nghệ- Tĩnh. C. Thành lập tổ chức tự vệ quân. D. Thành lập chính quyền Xô Viết. Câu 21: Sự phân hóa của Việt Nam Cách mạng Thanh Niên dẫn đến sự ra đời của tổ chức nào? A. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng. B. Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn, An Nam Cộng sản Đảng. C. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. D. Cả Ba ý trên đều sai. Câu 22: Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra ở đâu? A. Cao Bằng. B. Pác Bó. C. Ma Cao- Trung Quốc. D. Hồng Kông - Trung Quốc. Câu 23: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức ở: A. Cao Bằng. B. Ma Cao - Trung Quốc. C. Số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội. D. Hương cảng - Trung Quốc. Câu 24: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1946- 1954) chiến dịch nào có sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh? A. Chiến dịch Việt Bắc 1947. B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. C. Chiến dịch Biên Giới 1950. D. Chiến dịch Thượng Lào 1953. Câu 25: Hội nghị I-an-ta được tổ chức tại: A. Pháp. B. Mĩ. C. Anh. D. Liên Xô.
  9. Câu 26: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” vào ngày: A. 20- 12- 1946 B. 27- 09-1946 C. 12- 09-1946 D. 19- 12- 1946 Câu 27: Việc tướng NaVa được cử làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương là sự thỏa thuận của: A. Pháp và Mĩ. B. Pháp và Đức. C. Anh và Pháp. D. Pháp và Liên Xô. Câu 28: Hiệp định Giơ- ne- vơ được ký kết ngày nào? A. Ngày 21 tháng 7 năm 1954. B. Ngày 20 tháng 7 năm 1954. C. Ngày 19 tháng 7 năm 1954. D. Ngày 22 tháng 7 năm 1954. Câu 29: Chiến dịch mở màn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là: A. Huế. B. Buôn Ma Thuột. C. Đà Nẵng. D. Hồ Chí Minh. Câu 30: Nhật Bản vươn lên trở thành một cường quốc kinh tế từ khi nào? A. Từ những năm 70 của thế kỷ XX. B. Từ những năm 80 của thế kỷ XX. C. Từ những năm 90 của thế kỷ XX. D. Từ những năm 60 của thế kỷ XX. Câu 31: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (đầu năm 1959) đã xác định con đường Cách mạng Miền Nam là gì? A. Đấu tranh chính trị đòi thi hành hiệp định Giơ- ne- vơ. B. Khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị là chủ yếu kết hợp khởi nghĩa vũ trang. C. Đấu tranh vũ trang. D. Đấu tranh giữ gìn và phát triển lực lượng. Câu 32: Cuộc cách mạng nào trên thế giới đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt nam sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất? A. Cách mạng Anh. B. Cách mạng tháng mười Nga. C. Cách mạng Pháp. D. Cách mạng Tân Hợi. Câu 33: Ý nghĩa lớn nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì? A. Chấm dứt sự thống trị của thực dân pháp và phát xít Nhật đối với nước ta. B. Lật đổ ngai vàng phong kiến đã ngự trị hàng chục thế kỷ trên đất nước ta. C. Người dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước. D. Đem lại độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam và cổ vũ cho phong trào cách mạng thế giới. Câu 34: Người da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi trở thành tổng thống là: A. Phi-đen Ca-xtơ- Rô. B. Kô-phi An-nan. C. Nen- xơn Man- đê- La. D. Mác-tinLu-thơKing.
  10. Câu 35: Tham dự hội nghị I-an-ta gồm mấy cường quốc? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 36: Tên nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được thông qua ở Hội nghị nào? A. Hội nghị Trung ương lần thứ 21. B. Hội nghị Trung ương lần thứ 24. C. Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI tháng 7 năm 1976. D. Hội nghị hiệp thương thống nhất về mặt nhà nước. Câu 37: Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp tiến hành tại Đông Dương sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất là cuộc khai thác lần thứ mấy? A. Chương trình khai thác thuộc địa lần 2. B. Chương trình khôi phục kinh tế Việt Nam. C. Chương trình cải tổ kinh tế Việt Nam. D. Chương trình khai thác lần 1. Câu 38: Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập tại đâu? A. Cao Bằng. B. Làng Vạn Phúc- Hà Đông. C. Số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội. D. Quảng Châu- Trung Quốc. Câu 39: Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945 - 1954)? A. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương và sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới. B. Sự lãng đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ Tich Hồ Chí Minh với đường lối chính trị, quân sự, kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. C. Có hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân. D. Truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất cảu dân tộc. Câu 40: Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc? A. 1920 người đọc sơ thảo luận cương của Lênin. B. 1917 người trở lại Pháp hoạt động cách mạng. C. 1921 người sáng lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa. D. 1920 người tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. HẾT (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  11. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT - NĂM 2019 TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI MÔN THI: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) Mã đề thi: 003 Câu 1: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1946- 1954) chiến dịch nào có sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh? A. Chiến dịch Biên Giới 1950. B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. C. Chiến dịch Thượng Lào 1953. D. Chiến dịch Việt Bắc 1947. Câu 2: Hội nghị I-an-ta được tổ chức tại: A. Mĩ. B. Liên Xô. C. Pháp. D. Anh. Câu 3: Tên nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được thông qua ở Hội nghị nào? A. Hội nghị Trung ương lần thứ 21. B. Hội nghị Trung ương lần thứ 24. C. Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI tháng 7 năm 1976. D. Hội nghị hiệp thương thống nhất về mặt nhà nước. Câu 4: Trận thắng nào của quân và dân ta đã buộc Mĩ phải kí hiệp định Pari? A. Chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”. B. Chiến tháng Mậu Thân- 1968. C. Chiến tháng Vạn Tường- 1965. D. Chiến thắng Lam Sơn 719. Câu 5: Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra ở đâu? A. Cao Bằng. B. Pác Bó. C. Ma Cao- Trung Quốc. D. Hồng Kông - Trung Quốc. Câu 6: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày: A. 16- 08- 1945 B. 19- 08-1945 C. 25- 08- 1945 D. 23- 08- 1945 Câu 7: Đảng Cộng sản Đông Dương họp Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai tại đâu? A. Hương Cảng- Trung Quốc B. Ma Cao - Trung Quốc. C. Pác Bó- Cao Bằng D. Chiêm Hóa - Tuyên Quang. Câu 8: Tổ chức nào là tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam? A. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân. B. Trung đội Cứu quốc quân II. C. Đội du kích Bắc Sơn. D. Trung đội Cứu quốc quân I.
  12. Câu 9: Cuộc cách mạng nào trên thế giới đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt nam sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất? A. Cách mạng Tân Hợi. B. Cách mạng Pháp. C. Cách mạng tháng mười Nga. D. Cách mạng Anh. Câu 10: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa: A. Kết hợp của ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam. B. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân. C. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào yêu nước. D. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Câu 11: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức ở: A. Cao Bằng. B. Ma Cao - Trung Quốc. C. Số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội. D. Hương cảng - Trung Quốc. Câu 12: Bộ chính trị đã quyết định lấy tên chiến dịch giải phóng Sài Gòn- Gia Định là gì? A. Chiến dịch giải phóng Sài Gòn. B. Chiến dịch giải phóng Miền Nam. C. Chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch Sài Gòn- Hồ Chí Minh. Câu 13: Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào của Mĩ Phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Pari? A. Chiến lược chiến tranh Cục bộ. B. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh. C. Chiến lược chiến tranh Đặc biệt. D. Thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 2. Câu 14: Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc? A. 1917 người trở lại Pháp hoạt động cách mạng. B. 1921 người sáng lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa. C. 1920 người đọc sơ thảo luận cương của Lênin. D. 1920 người tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. Câu 15: Trong chiến dịch Biên Giới 1950, ta chọn cứ điểm nào đánh mở màn? A. Thất Khê. B. Cao Bằng. C. Đông Khê. D. Lạng Sơn. Câu 16: Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945 - 1954)? A. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương và sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới. B. Sự lãng đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ Tich Hồ Chí Minh với đường lối chính trị , quân sự, kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. C. Có hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân. D. Truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất cảu dân tộc.
  13. Câu 17: Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là: A. Thành lập nhà nước của nhân dân. B. Thành lập tổ chức tự vệ quân. C. Thành lập tổ chức Đảng ở Nghệ- Tĩnh. D. Thành lập chính quyền Xô Viết. Câu 18: Việt Nam Quốc dân Đảng ra đời vào thời gian nào? A. 25- 10- 1927 B. 25- 12- 1927 C. 25- 11- 1927 D. 26- 12- 1927 Câu 19: Sự phân hóa của Việt Nam Cách mạng Thanh Niên dẫn đến sự ra đời của tổ chức nào? A. Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn, An Nam Cộng sản Đảng. B. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng. C. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. D. Cả Ba ý trên đều sai. Câu 20: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” vào ngày: A. 20- 12- 1946 B. 27- 09-1946 C. 12- 09-1946 D. 19- 12- 1946 Câu 21: Hình thức đấu tranh thời kỳ 1936 - 1939 là gì? A. Khởi nghĩa vũ trang. B. Chính trị kết hợp vũ trang. C. Khởi nghĩa từng phần tiến tới Tổng khởi nghĩa. D. Kết hợp công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. Câu 22: Người da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi trở thành tổng thống là: A. Phi-đen Ca-xtơ- Rô. B. Mác-tinLu-thơKing. C. Nen- xơn Man- đê- La. D. Kô-phi An-nan. Câu 23: Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ mấy đề ra đường lối đổi mới? A. Đại hôi V. B. Đại hôi IV. C. Đại hội VII. D. Đại hội VI. Câu 24: Hãy cho biết tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề. B. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh. C. Nhanh chóng khôi phục và phát triển. D. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước Châu Âu. Câu 25: Chiến dịch mở màn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là: A. Hồ Chí Minh. B. Đà Nẵng C. Huế. D. Buôn Ma Thuột Câu 26: Năm 1928 Việt nam Cách mạng Thanh Niên thực hiện chủ trương gì? A. “Vô sản hóa” đưa cán bộ vào sống cùng công nhân. B. Tuyên truyền thúc đẩy công nhân đấu tranh. C. Cử cán bộ đi học ở Liên Xô, Trung Quốc. D. Tất cả các ý trên.
  14. Câu 27: Hiệp định Giơ- ne- vơ được ký kết ngày nào? A. Ngày 21 tháng 7 năm 1954. B. Ngày 20 tháng 7 năm 1954. C. Ngày 19 tháng 7 năm 1954. D. Ngày 22 tháng 7 năm 1954. Câu 28: Thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất vào các ngành nào ở Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2? A. Công nghiêp, thương nghiệp. B. Nông nghiệp, khai mỏ. C. Giao thông, ngân hàng. D. Thương nghiệp, giao thông. Câu 29: Nhật Bản vươn lên trở thành một cường quốc kinh tế từ khi nào? A. Từ những năm 90 của thế kỷ XX. B. Từ những năm 80 của thế kỷ XX. C. Từ những năm 70 của thế kỷ XX. D. Từ những năm 60 của thế kỷ XX. Câu 30: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (đầu năm 1959) đã xác định con đường Cách mạng Miền Nam là gì? A. Đấu tranh chính trị đòi thi hành hiệp định Giơ- ne- vơ. B. Khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị là chủ yếu kết hợp khởi nghĩa vũ trang. C. Đấu tranh vũ trang. D. Đấu tranh giữ gìn và phát triển lực lượng. Câu 31: Việt Nam ra nhập Liên hợp quốc vào năm nào? A. 1978 B. 1976 C. 1977 D. 1979 Câu 32: Đại hội lần thứ mấy của Đảng Lao Động Việt Nam được xem là “Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”: A. Đại hội lần thứ III. B. Đại hội lần thứ IV. C. Đại hội lần thứ II. D. Đại hội lần thứ I. Câu 33: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra trong bao nhiêu ngày đêm? A. 56 ngày đêm. B. 54 ngày đêm. C. 57 ngày đêm. D. 55 ngày đêm. Câu 34: Tham dự hội nghị I-an-ta gồm mấy cường quốc? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 35: Để đẩy lùi nạn đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi toàn dân: A. “Tấc đất, tấc vàng” B. “Tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa” C. “Không một tấc đất bỏ hoang” D. Tất cả các câu trên.
  15. Câu 36: Ý nghĩa lớn nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì? A. Chấm dứt sự thống trị của thực dân pháp và phát xít Nhật đối với nước ta. B. Đem lại độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam và cổ vũ cho phong trào cách mạng thế giới. C. Lật đổ ngai vàng phong kiến đã ngự trị hàng chục thế kỷ trên đất nước ta. D. Người dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước. Câu 37: Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập tại đâu? A. Cao Bằng. B. Làng Vạn Phúc- Hà Đông. C. Số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội. D. Quảng Châu- Trung Quốc. Câu 38: Hiệp định Giơ- ne- vơ là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận: A. Các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương. B. Quyền được hưởng độc lập, tự do của nhân dân các nước Đông Dương. C. Quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do. D. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời. Câu 39: Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp tiến hành tại Đông Dương sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất là cuộc khai thác lần thứ mấy? A. Chương trình khai thác thuộc địa lần 2. B. Chương trình khôi phục kinh tế Việt Nam. C. Chương trình cải tổ kinh tế Việt Nam. D. Chương trình khai thác lần 1. Câu 40: Việc tướng NaVa được cử làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương là sự thỏa thuận của: A. Pháp và Mĩ. B. Pháp và Đức. C. Anh và Pháp. D. Pháp và Liên Xô. HẾT (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  16. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT - NĂM 2019 TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI MÔN THI: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) Mã đề thi: 004 Câu 1: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức ở: A. Hương cảng - Trung Quốc. B. Số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội. C. Cao Bằng. D. Ma Cao - Trung Quốc. Câu 2: Hiệp định Giơ- ne- vơ được ký kết ngày nào? A. Ngày 22 tháng 7 năm 1954. B. Ngày 20 tháng 7 năm 1954. C. Ngày 19 tháng 7 năm 1954. D. Ngày 21 tháng 7 năm 1954. Câu 3: Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra ở đâu? A. Cao Bằng. B. Pác Bó. C. Ma Cao- Trung Quốc. D. Hồng Kông - Trung Quốc. Câu 4: Người da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi trở thành tổng thống là: A. Nen- xơn Man- đê- La. B. Phi-đen Ca-xtơ- Rô. C. Kô-phi An-nan. D. Mác-tinLu-thơKing. Câu 5: Để đẩy lùi nạn đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi toàn dân: A. “Không một tấc đất bỏ hoang”. B. “Tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa”. C. “Tấc đất, tấc vàng”. D. Tất cả các câu trên. Câu 6: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa: A. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. B. Kết hợp của ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam. C. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào yêu nước. D. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân. Câu 7: Việt Nam Quốc dân Đảng ra đời vào thời gian nào? A. 25- 12- 1927 B. 26- 12- 1927 C. 25- 10- 1927 D. 25- 11- 1927 Câu 8: Sự phân hóa của Việt Nam Cách mạng Thanh Niên dẫn đến sự ra đời của tổ chức nào? A. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng. B. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. C. Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn, An Nam Cộng sản Đảng. D. Cả Ba ý trên đều sai.
  17. Câu 9: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (đầu năm 1959) đã xác định con đường Cách mạng Miền Nam là gì? A. Đấu tranh chính trị đòi thi hành hiệp định Giơ- ne- vơ. B. Khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị là chủ yếu kết hợp khởi nghĩa vũ trang. C. Đấu tranh vũ trang. D. Đấu tranh giữ gìn và phát triển lực lượng. Câu 10: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày: A. 16- 08- 1945 B. 19- 08-1945 C. 23- 08- 1945 D. 25- 08- 1945 Câu 11: Bộ chính trị đã quyết định lấy tên chiến dịch giải phóng Sài Gòn- Gia Định là gì? A. Chiến dịch giải phóng Sài Gòn. B. Chiến dịch giải phóng Miền Nam. C. Chiến dịch Sài Gòn- Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch Hồ Chí Minh. Câu 12: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1946- 1954) chiến dịch nào có sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. B. Chiến dịch Việt Bắc 1947. C. Chiến dịch Biên Giới 1950. D. Chiến dịch Thượng Lào 1953. Câu 13: Tổ chức nào là tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam? A. Đội du kích Bắc Sơn. B. Trung đội Cứu quốc quân II. C. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân. D. Trung đội Cứu quốc quân I. Câu 14: Việt Nam ra nhập Liên hợp quốc vào năm nào? A. 1979 B. 1976 C. 1978 D. 1977 Câu 15: Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945 - 1954)? A. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương và sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới. B. Sự lãng đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ Tich Hồ Chí Minh với đường lối chính trị, quân sự, kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. C. Có hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân. D. Truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất cảu dân tộc. Câu 16: Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là: A. Thành lập nhà nước của nhân dân. B. Thành lập tổ chức tự vệ quân. C. Thành lập tổ chức Đảng ở Nghệ-Tĩnh. D. Thành lập chính quyền Xô Viết.
  18. Câu 17: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra trong bao nhiêu ngày đêm? A. 55 ngày đêm. B. 56 ngày đêm. C. 57 ngày đêm. D. 54 ngày đêm. Câu 18: Thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất vào các ngành nào ở Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2? A. Thương nghiệp, giao thông. B. Công nghiêp, thương nghiệp. C. Nông nghiệp, khai mỏ. D. Giao thông, ngân hàng. Câu 19: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” vào ngày: A. 20- 12- 1946 B. 27- 09-1946 C. 12- 09-1946 D. 19- 12- 1946 Câu 20: Chiến dịch mở màn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là: A. Buôn Ma Thuột B. Huế. C. Hồ Chí Minh. D. Đà Nẵng Câu 21: Trong chiến dịch Biên Giới 1950, ta chọn cứ điểm nào đánh mở màn? A. Lạng Sơn. B. Đông Khê C. Cao Bằng D. Thất Khê Câu 22: Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ mấy đề ra đường lối đổi mới? A. Đại hôi V. B. Đại hôi IV. C. Đại hội VII. D. Đại hội VI. Câu 23: Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập tại đâu? A. Cao Bằng. B. Làng Vạn Phúc- Hà Đông. C. Số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội. D. Quảng Châu- Trung Quốc. Câu 24: Đại hội lần thứ mấy của Đảng Lao Động Việt Nam được xem là “Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”: A. Đại hội lần thứ IV. B. Đại hội lần thứ III. C. Đại hội lần thứ I. D. Đại hội lần thứ II. Câu 25: Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp tiến hành tại Đông Dương sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất là cuộc khai thác lần thứ mấy? A. Chương trình khai thác lần 1. B. Chương trình khai thác thuộc địa lần 2. C. Chương trình khôi phục kinh tế Việt Nam. D. Chương trình cải tổ kinh tế Việt Nam. Câu 26: Hội nghị I-an-ta được tổ chức tại: A. Pháp. B. Anh. C. Mĩ. D. Liên Xô.
  19. Câu 27: Việc tướng NaVa được cử làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương là sự thỏa thuận của: A. Pháp và Mĩ. B. Pháp và Đức. C. Anh và Pháp. D. Pháp và Liên Xô. Câu 28: Tên nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được thông qua ở Hội nghị nào? A. Hội nghị hiệp thương thống nhất về mặt nhà nước. B. Hội nghị Trung ương lần thứ 24. C. Hội nghị Trung ương lần thứ 21. D. Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI tháng 7 năm 1976. Câu 29: Hãy cho biết tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Nhanh chóng khôi phục và phát triển. B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước Châu Âu. C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh. D. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề. Câu 30: Năm 1928 Việt nam Cách mạng Thanh Niên thực hiện chủ trương gì? A. Tuyên truyền thúc đẩy công nhân đấu tranh. B. “Vô sản hóa” đưa cán bộ vào sống cùng công nhân. C. Cử cán bộ đi học ở Liên Xô, Trung Quốc. D. Tất cả các ý trên. Câu 31: Cuộc cách mạng nào trên thế giới đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt nam sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất? A. Cách mạng tháng mười Nga. B. Cách mạng Anh. C. Cách mạng Tân Hợi. D. Cách mạng Pháp. Câu 32: Đảng Cộng sản Đông Dương họp Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai tại đâu? A. Pác Bó- Cao Bằng. B. Ma Cao - Trung Quốc. C. Chiêm Hóa - Tuyên Quang. D. Hương Cảng- Trung Quốc Câu 33: Tham dự hội nghị I-an-ta gồm mấy cường quốc? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 34: Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào của Mĩ Phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Pari? A. Chiến lược chiến tranh Đặc biệt. B. Thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 2. C. Chiến lược chiến tranh Cục bộ. D. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh.
  20. Câu 35: Ý nghĩa lớn nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì? A. Chấm dứt sự thống trị của thực dân pháp và phát xít Nhật đối với nước ta. B. Đem lại độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam và cổ vũ cho phong trào cách mạng thế giới. C. Lật đổ ngai vàng phong kiến đã ngự trị hàng chục thế kỷ trên đất nước ta. D. Người dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước. Câu 36: Nhật Bản vươn lên trở thành một cường quốc kinh tế từ khi nào? A. Từ những năm 60 của thế kỷ XX. B. Từ những năm 70 của thế kỷ XX. C. Từ những năm 80 của thế kỷ XX. D. Từ những năm 90 của thế kỷ XX. Câu 37: Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc? A. 1920 người tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. B. 1920 người đọc sơ thảo luận cương của Lênin. C. 1921 người sáng lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa. D. 1917 người trở lại Pháp hoạt động cách mạng. Câu 38: Hình thức đấu tranh thời kỳ 1936 - 1939 là gì? A. Kết hợp công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. B. Khởi nghĩa từng phần tiến tới Tổng khởi nghĩa. C. Khởi nghĩa vũ trang. D. Chính trị kết hợp vũ trang. Câu 39: Hiệp định Giơ- ne- vơ là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận: A. Các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương. B. Quyền được hưởng độc lập, tự do của nhân dân các nước Đông Dương. C. Quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do. D. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời. Câu 40: Trận thắng nào của quân và dân ta đã buộc Mĩ phải kí hiệp định Pari? A. Chiến tháng Mậu Thân- 1968. B. Chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”. C. Chiến thắng Lam Sơn 719. D. Chiến tháng Vạn Tường- 1965. HẾT (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  21. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT - NĂM 2019 TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI MÔN THI: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) Mã đề thi: 005 Câu 1: Người da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi trở thành tổng thống là: A. Nen- xơn Man- đê- La. B. Phi-đen Ca-xtơ- Rô. C. Mác-tinLu-thơKing. D. Kô-phi An-nan. Câu 2: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (đầu năm 1959) đã xác định con đường Cách mạng Miền Nam là gì? A. Đấu tranh giữ gìn và phát triển lực lượng. B. Đấu tranh vũ trang. C. Đấu tranh chính trị đòi thi hành hiệp định Giơ- ne- vơ. D. Khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị là chủ yếu kết hợp khởi nghĩa vũ trang. Câu 3: Tham dự hội nghị I-an-ta gồm mấy cường quốc? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 4: Để đẩy lùi nạn đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi toàn dân: A. “Không một tấc đất bỏ hoang”. B. “Tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa”. C. “Tấc đất, tấc vàng”. D. Tất cả các câu trên. Câu 5: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa: A. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. B. Kết hợp của ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam. C. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào yêu nước. D. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân. Câu 6: Trong chiến dịch Biên Giới 1950, ta chọn cứ điểm nào đánh mở màn? A. Thất Khê. B. Cao Bằng. C. Đông Khê. D. Lạng Sơn. Câu 7: Việt Nam Quốc dân Đảng ra đời vào thời gian nào? A. 25- 10- 1927 B. 25- 12- 1927 C. 25- 11- 1927 D. 26- 12- 1927 Câu 8: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày: A. 16- 08- 1945 B. 19- 08-1945 C. 23- 08- 1945 D. 25- 08- 1945 Câu 9: Việt Nam ra nhập Liên hợp quốc vào năm nào? A. 1977 B. 1976 C. 1978 D. 1979
  22. Câu 10: Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là: A. Thành lập nhà nước của nhân dân. B. Thành lập tổ chức tự vệ quân. C. Thành lập tổ chức Đảng ở Nghệ- Tĩnh. D. Thành lập chính quyền Xô Viết. Câu 11: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” vào ngày: A. 20- 12- 1946 B. 27- 09-1946 C. 12- 09-1946 D. 19- 12- 1946 Câu 12: Tổ chức nào là tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam? A. Đội du kích Bắc Sơn. B. Trung đội Cứu quốc quân II. C. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân. D. Trung đội Cứu quốc quân I. Câu 13: Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945 - 1954)? A. Sự lãng đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ Tich Hồ Chí Minh với đường lối chính trị, quân sự, kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. B. Truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất cảu dân tộc. C. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương và sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới. D. Có hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân. Câu 14: Hiệp định Giơ- ne- vơ là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận: A. Quyền được hưởng độc lập, tự do của nhân dân các nước Đông Dương. B. Quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do. C. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời. D. Các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương. Câu 15: Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập tại đâu? A. Cao Bằng. B. Làng Vạn Phúc- Hà Đông. C. Số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội. D. Quảng Châu- Trung Quốc. Câu 16: Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ mấy đề ra đường lối đổi mới? A. Đại hội VII. B. Đại hôi IV. C. Đại hội VI. D. Đại hôi V.
  23. Câu 17: Tên nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được thông qua ở Hội nghị nào? A. Hội nghị Trung ương lần thứ 24. B. Hội nghị hiệp thương thống nhất về mặt nhà nước. C. Hội nghị Trung ương lần thứ 21. D. Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI tháng 7 năm 1976. Câu 18: Bộ chính trị đã quyết định lấy tên chiến dịch giải phóng Sài Gòn- Gia Định là gì? A. Chiến dịch Sài Gòn- Hồ Chí Minh. B. Chiến dịch Hồ Chí Minh. C. Chiến dịch giải phóng Sài Gòn. D. Chiến dịch giải phóng Miền Nam. Câu 19: Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào của Mĩ Phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Pari? A. Chiến lược chiến tranh Đặc biệt. B. Thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 2. C. Chiến lược chiến tranh Cục bộ. D. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh. Câu 20: Đảng Cộng sản Đông Dương họp Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai tại đâu? A. Pác Bó- Cao Bằng. B. Ma Cao - Trung Quốc. C. Chiêm Hóa - Tuyên Quang. D. Hương Cảng- Trung Quốc. Câu 21: Năm 1928 Việt nam Cách mạng Thanh Niên thực hiện chủ trương gì? A. “Vô sản hóa” đưa cán bộ vào sống cùng công nhân. B. Tuyên truyền thúc đẩy công nhân đấu tranh. C. Cử cán bộ đi học ở Liên Xô, Trung Quốc. D. Tất cả các ý trên. Câu 22: Việc tướng NaVa được cử làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương là sự thỏa thuận của: A. Pháp và Đức. B. Pháp và Liên Xô. C. Pháp và Mĩ. D. Anh và Pháp. Câu 23: Thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất vào các ngành nào ở Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2? A. Thương nghiệp, giao thông. B. Nông nghiệp, khai mỏ. C. Giao thông, ngân hàng. D. Công nghiêp, thương nghiệp. Câu 24: Cuộc cách mạng nào trên thế giới đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt nam sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất? A. Cách mạng Tân Hợi. B. Cách mạng tháng mười Nga. C. Cách mạng Anh. D. Cách mạng Pháp.
  24. Câu 25: Hội nghị I-an-ta được tổ chức tại: A. Pháp. B. Anh. C. Mĩ. D. Liên Xô. Câu 26: Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp tiến hành tại Đông Dương sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất là cuộc khai thác lần thứ mấy? A. Chương trình khai thác thuộc địa lần 2. B. Chương trình cải tổ kinh tế Việt Nam. C. Chương trình khôi phục kinh tế Việt Nam. D. Chương trình khai thác lần 1. Câu 27: Hiệp định Giơ- ne- vơ được ký kết ngày nào? A. Ngày 22 tháng 7 năm 1954. B. Ngày 21 tháng 7 năm 1954. C. Ngày 19 tháng 7 năm 1954. D. Ngày 20 tháng 7 năm 1954. Câu 28: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1946- 1954) chiến dịch nào có sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh? A. Chiến dịch Thượng Lào 1953. B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. C. Chiến dịch Việt Bắc 1947. D. Chiến dịch Biên Giới 1950. Câu 29: Chiến dịch mở màn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là: A. Đà Nẵng. B. Huế. C. Buôn Ma Thuột. D. Hồ Chí Minh. Câu 30: Sự phân hóa của Việt Nam Cách mạng Thanh Niên dẫn đến sự ra đời của tổ chức nào? A. Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn, An Nam Cộng sản Đảng. B. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng. C. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. D. Cả Ba ý trên đều sai. Câu 31: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra trong bao nhiêu ngày đêm? A. 57 ngày đêm. B. 55 ngày đêm. C. 56 ngày đêm. D. 54 ngày đêm. Câu 32: Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra ở đâu? A. Ma Cao- Trung Quốc. B. Cao Bằng. C. Hồng Kông - Trung Quốc. D. Pác Bó. Câu 33: Ý nghĩa lớn nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì? A. Người dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước. B. Chấm dứt sự thống trị của thực dân pháp và phát xít Nhật đối với nước ta. C. Đem lại độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam và cổ vũ cho phong trào cách mạng thế giới. D. Lật đổ ngai vàng phong kiến đã ngự trị hàng chục thế kỷ trên đất nước ta.
  25. Câu 34: Trận thắng nào của quân và dân ta đã buộc Mĩ phải kí hiệp định Pari? A. Chiến tháng Mậu Thân- 1968. B. Chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”. C. Chiến thắng Lam Sơn 719. D. Chiến tháng Vạn Tường- 1965. Câu 35: Nhật Bản vươn lên trở thành một cường quốc kinh tế từ khi nào? A. Từ những năm 60 của thế kỷ XX. B. Từ những năm 70 của thế kỷ XX. C. Từ những năm 80 của thế kỷ XX. D. Từ những năm 90 của thế kỷ XX. Câu 36: Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc? A. 1920 người tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. B. 1920 người đọc sơ thảo luận cương của Lênin. C. 1921 người sáng lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa. D. 1917 người trở lại Pháp hoạt động cách mạng. Câu 37: Hình thức đấu tranh thời kỳ 1936 - 1939 là gì? A. Kết hợp công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. B. Khởi nghĩa từng phần tiến tới Tổng khởi nghĩa. C. Khởi nghĩa vũ trang. D. Chính trị kết hợp vũ trang. Câu 38: Hãy cho biết tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh. B. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề. C. Nhanh chóng khôi phục và phát triển. D. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước Châu Âu. Câu 39: Đại hội lần thứ mấy của Đảng Lao Động Việt Nam được xem là “Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”: A. Đại hội lần thứ IV. B. Đại hội lần thứ III. C. Đại hội lần thứ I. D. Đại hội lần thứ II. Câu 40: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức ở: A. Hương cảng - Trung Quốc. B. Số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội. C. Cao Bằng. D. Ma Cao - Trung Quốc. HẾT (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  26. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT - NĂM 2019 TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI MÔN THI: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) Mã đề thi: 006 Câu 1: Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ mấy đề ra đường lối đổi mới? A. Đại hôi V. B. Đại hôi IV. C. Đại hội VI. D. Đại hội VII. Câu 2: Trận thắng nào của quân và dân ta đã buộc Mĩ phải kí hiệp định Pari? A. Chiến tháng Mậu Thân- 1968. B. Chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”. C. Chiến thắng Lam Sơn 719. D. Chiến tháng Vạn Tường- 1965. Câu 3: Bộ chính trị đã quyết định lấy tên chiến dịch giải phóng Sài Gòn- Gia Định là gì? A. Chiến dịch Sài Gòn- Hồ Chí Minh. B. Chiến dịch Hồ Chí Minh. C. Chiến dịch giải phóng Sài Gòn. D. Chiến dịch giải phóng Miền Nam. Câu 4: Trong chiến dịch Biên Giới 1950, ta chọn cứ điểm nào đánh mở màn? A. Thất Khê. B. Lạng Sơn. C. Cao Bằng. D. Đông Khê. Câu 5: Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945 - 1954)? A. Sự lãng đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ Tich Hồ Chí Minh với đường lối chính trị , quân sự, kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. B. Có hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân. C. Truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất cảu dân tộc. D. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương và sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới. Câu 6: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức ở: A. Số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội. B. Hương cảng - Trung Quốc. C. Ma Cao - Trung Quốc. D. Cao Bằng. Câu 7: Hội nghị I-an-ta được tổ chức tại: A. Pháp. B. Anh. C. Mĩ. D. Liên Xô. Câu 8: Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là: A. Thành lập nhà nước của nhân dân. B. Thành lập tổ chức tự vệ quân. C. Thành lập chính quyền Xô Viết. D. Thành lập tổ chức Đảng ở Nghệ- Tĩnh.
  27. Câu 9: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1946- 1954) chiến dịch nào có sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh? A. Chiến dịch Thượng Lào 1953. B. Chiến dịch Việt Bắc 1947. C. Chiến dịch Biên Giới 1950. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Câu 10: Việt Nam Quốc dân Đảng ra đời vào thời gian nào? A. 25- 11- 1927 B. 25- 10- 1927 C. 26- 12- 1927 D. 25- 12- 1927 Câu 11: Hiệp định Giơ- ne- vơ được ký kết ngày nào? A. Ngày 21 tháng 7 năm 1954. B. Ngày 22 tháng 7 năm 1954. C. Ngày 20 tháng 7 năm 1954. D. Ngày 19 tháng 7 năm 1954. Câu 12: Thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất vào các ngành nào ở Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2? A. Thương nghiệp, giao thông. B. Nông nghiệp, khai mỏ. C. Giao thông, ngân hàng. D. Công nghiêp, thương nghiệp. Câu 13: Để đẩy lùi nạn đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi toàn dân: A. “Tấc đất, tấc vàng” B. “Không một tấc đất bỏ hoang” C. “Tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa” D. Tất cả các câu trên. Câu 14: Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập tại đâu? A. Cao Bằng. B. Làng Vạn Phúc- Hà Đông. C. Số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội. D. Quảng Châu- Trung Quốc. Câu 15: Người da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi trở thành tổng thống là: A. Kô-phi An-nan. B. Phi-đen Ca-xtơ- Rô. C. Mác-tinLu-thơKing. D. Nen- xơn Man- đê- La. Câu 16: Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào của Mĩ Phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Pari? A. Chiến lược chiến tranh Đặc biệt. B. Thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 2. C. Chiến lược chiến tranh Cục bộ. D. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh. Câu 17: Hãy cho biết tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Nhanh chóng khôi phục và phát triển. B. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề. C. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước Châu Âu. D. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh.
  28. Câu 18: Đảng Cộng sản Đông Dương họp Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai tại đâu? A. Pác Bó- Cao Bằng. B. Chiêm Hóa - Tuyên Quang. C. Ma Cao - Trung Quốc. D. Hương Cảng- Trung Quốc Câu 19: Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra ở đâu? A. Ma Cao- Trung Quốc. B. Cao Bằng. C. Hồng Kông - Trung Quốc. D. Pác Bó. Câu 20: Năm 1928 Việt nam Cách mạng Thanh Niên thực hiện chủ trương gì? A. “Vô sản hóa” đưa cán bộ vào sống cùng công nhân. B. Tuyên truyền thúc đẩy công nhân đấu tranh. C. Cử cán bộ đi học ở Liên Xô, Trung Quốc. D. Tất cả các ý trên. Câu 21: Việc tướng NaVa được cử làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương là sự thỏa thuận của: A. Pháp và Đức. B. Pháp và Liên Xô. C. Pháp và Mĩ D. Anh và Pháp Câu 22: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” vào ngày: A. 27- 09-1946 B. 20- 12- 1946 C. 12- 09-1946 D. 19- 12- 1946 Câu 23: Tên nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được thông qua ở Hội nghị nào? A. Hội nghị hiệp thương thống nhất về mặt nhà nước. B. Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI tháng 7 năm 1976. C. Hội nghị Trung ương lần thứ 24. D. Hội nghị Trung ương lần thứ 21. Câu 24: Chiến dịch mở màn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là: A. Đà Nẵng B. Huế. C. Buôn Ma Thuột D. Hồ Chí Minh. Câu 25: Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp tiến hành tại Đông Dương sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất là cuộc khai thác lần thứ mấy? A. Chương trình khai thác thuộc địa lần 2. B. Chương trình cải tổ kinh tế Việt Nam. C. Chương trình khôi phục kinh tế Việt Nam. D. Chương trình khai thác lần 1. Câu 26: Việt Nam ra nhập Liên hợp quốc vào năm nào? A. 1976 B. 1977 C. 1979 D. 1978 Câu 27: Ý nghĩa lớn nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì? A. Đem lại độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam và cổ vũ cho phong trào cách mạng thế giới. B. Lật đổ ngai vàng phong kiến đã ngự trị hàng chục thế kỷ trên đất nước ta. C. Người dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước. D. Chấm dứt sự thống trị của thực dân pháp và phát xít Nhật đối với nước ta.
  29. Câu 28: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (đầu năm 1959) đã xác định con đường Cách mạng Miền Nam là gì? A. Đấu tranh giữ gìn và phát triển lực lượng. B. Đấu tranh chính trị đòi thi hành hiệp định Giơ- ne- vơ. C. Đấu tranh vũ trang. D. Khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị là chủ yếu kết hợp khởi nghĩa vũ trang. Câu 29: Sự phân hóa của Việt Nam Cách mạng Thanh Niên dẫn đến sự ra đời của tổ chức nào? A. Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn, An Nam Cộng sản Đảng. B. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng. C. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. D. Cả Ba ý trên đều sai. Câu 30: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra trong bao nhiêu ngày đêm? A. 57 ngày đêm. B. 55 ngày đêm. C. 56 ngày đêm. D. 54 ngày đêm. Câu 31: Nhật Bản vươn lên trở thành một cường quốc kinh tế từ khi nào? A. Từ những năm 60 của thế kỷ XX. B. Từ những năm 70 của thế kỷ XX. C. Từ những năm 80 của thế kỷ XX. D. Từ những năm 90 của thế kỷ XX. Câu 32: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày: A. 25- 08- 1945 B. 16- 08- 1945 C. 19- 08-1945 D. 23- 08- 1945 Câu 33: Cuộc cách mạng nào trên thế giới đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt nam sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất? A. Cách mạng Pháp. B. Cách mạng Tân Hợi. C. Cách mạng tháng mười Nga. D. Cách mạng Anh. Câu 34: Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc? A. 1920 người đọc sơ thảo luận cương của Lênin. B. 1920 người tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. C. 1921 người sáng lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa. D. 1917 người trở lại Pháp hoạt động cách mạng. Câu 35: Tổ chức nào là tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam? A. Đội du kích Bắc Sơn. B. Trung đội Cứu quốc quân I. C. Trung đội Cứu quốc quân II. D. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.
  30. Câu 36: Tham dự hội nghị I-an-ta gồm mấy cường quốc? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 37: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa: A. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào yêu nước. B. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân. C. Kết hợp của ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam. D. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Câu 38: Đại hội lần thứ mấy của Đảng Lao Động Việt Nam được xem là “Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”: A. Đại hội lần thứ IV. B. Đại hội lần thứ III. C. Đại hội lần thứ I. D. Đại hội lần thứ II. Câu 39: Hiệp định Giơ- ne- vơ là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận: A. Các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương. B. Quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do. C. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời. D. Quyền được hưởng độc lập, tự do của nhân dân các nước Đông Dương. Câu 40: Hình thức đấu tranh thời kỳ 1936 - 1939 là gì? A. Kết hợp công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. B. Khởi nghĩa từng phần tiến tới Tổng khởi nghĩa. C. Khởi nghĩa vũ trang. D. Chính trị kết hợp vũ trang. HẾT (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  31. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT - NĂM 2019 TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM MÔN THI: LỊCH SỬ MÃ ĐỀ 001 Mã môn Câu Mã đề Đáp án Thang điểm LỊCH SỬ 1 001 C 0,25 LỊCH SỬ 2 001 A 0,25 LỊCH SỬ 3 001 D 0,25 LỊCH SỬ 4 001 A 0,25 LỊCH SỬ 5 001 C 0,25 LỊCH SỬ 6 001 A 0,25 LỊCH SỬ 7 001 C 0,25 LỊCH SỬ 8 001 A 0,25 LỊCH SỬ 9 001 C 0,25 LỊCH SỬ 10 001 B 0,25 LỊCH SỬ 11 001 D 0,25 LỊCH SỬ 12 001 B 0,25 LỊCH SỬ 13 001 D 0,25 LỊCH SỬ 14 001 A 0,25 LỊCH SỬ 15 001 C 0,25 LỊCH SỬ 16 001 C 0,25 LỊCH SỬ 17 001 B 0,25 LỊCH SỬ 18 001 A 0,25 LỊCH SỬ 19 001 B 0,25 LỊCH SỬ 20 001 B 0,25 LỊCH SỬ 21 001 D 0,25 LỊCH SỬ 22 001 C 0,25 LỊCH SỬ 23 001 B 0,25 LỊCH SỬ 24 001 D 0,25 LỊCH SỬ 25 001 A 0,25 LỊCH SỬ 26 001 A 0,25 LỊCH SỬ 27 001 A 0,25 LỊCH SỬ 28 001 D 0,25 LỊCH SỬ 29 001 B 0,25 LỊCH SỬ 30 001 B 0,25 LỊCH SỬ 31 001 C 0,25 LỊCH SỬ 32 001 C 0,25 LỊCH SỬ 33 001 B 0,25 LỊCH SỬ 34 001 A 0,25 LỊCH SỬ 35 001 D 0,25 LỊCH SỬ 36 001 D 0,25 LỊCH SỬ 37 001 C 0,25 LỊCH SỬ 38 001 D 0,25 LỊCH SỬ 39 001 B 0,25 LỊCH SỬ 40 001 B 0,25
  32. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT - NĂM 2019 TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM MÔN THI: LỊCH SỬ MÃ ĐỀ 002 Mã môn Câu Mã đề Đáp án Thang điểm LỊCH SỬ 1 002 A 0,25 LỊCH SỬ 2 002 B 0,25 LỊCH SỬ 3 002 D 0,25 LỊCH SỬ 4 002 A 0,25 LỊCH SỬ 5 002 D 0,25 LỊCH SỬ 6 002 C 0,25 LỊCH SỬ 7 002 B 0,25 LỊCH SỬ 8 002 C 0,25 LỊCH SỬ 9 002 C 0,25 LỊCH SỬ 10 002 B 0,25 LỊCH SỬ 11 002 B 0,25 LỊCH SỬ 12 002 D 0,25 LỊCH SỬ 13 002 A 0,25 LỊCH SỬ 14 002 A 0,25 LỊCH SỬ 15 002 C 0,25 LỊCH SỬ 16 002 B 0,25 LỊCH SỬ 17 002 D 0,25 LỊCH SỬ 18 002 B 0,25 LỊCH SỬ 19 002 B 0,25 LỊCH SỬ 20 002 D 0,25 LỊCH SỬ 21 002 A 0,25 LỊCH SỬ 22 002 C 0,25 LỊCH SỬ 23 002 D 0,25 LỊCH SỬ 24 002 C 0,25 LỊCH SỬ 25 002 D 0,25 LỊCH SỬ 26 002 D 0,25 LỊCH SỬ 27 002 A 0,25 LỊCH SỬ 28 002 A 0,25 LỊCH SỬ 29 002 B 0,25 LỊCH SỬ 30 002 A 0,25 LỊCH SỬ 31 002 B 0,25 LỊCH SỬ 32 002 B 0,25 LỊCH SỬ 33 002 D 0,25 LỊCH SỬ 34 002 C 0,25 LỊCH SỬ 35 002 D 0,25 LỊCH SỬ 36 002 C 0,25 LỊCH SỬ 37 002 A 0,25 LỊCH SỬ 38 002 C 0,25 LỊCH SỬ 39 002 B 0,25 LỊCH SỬ 40 002 A 0,25
  33. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT - NĂM 2019 TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM MÔN THI: LỊCH SỬ MÃ ĐỀ 003 Mã môn Câu Mã đề Đáp án Thang điểm LỊCH SỬ 1 003 A 0,25 LỊCH SỬ 2 003 B 0,25 LỊCH SỬ 3 003 C 0,25 LỊCH SỬ 4 003 A 0,25 LỊCH SỬ 5 003 C 0,25 LỊCH SỬ 6 003 B 0,25 LỊCH SỬ 7 003 D 0,25 LỊCH SỬ 8 003 A 0,25 LỊCH SỬ 9 003 C 0,25 LỊCH SỬ 10 003 D 0,25 LỊCH SỬ 11 003 D 0,25 LỊCH SỬ 12 003 C 0,25 LỊCH SỬ 13 003 A 0,25 LỊCH SỬ 14 003 C 0,25 LỊCH SỬ 15 003 C 0,25 LỊCH SỬ 16 003 B 0,25 LỊCH SỬ 17 003 D 0,25 LỊCH SỬ 18 003 B 0,25 LỊCH SỬ 19 003 B 0,25 LỊCH SỬ 20 003 D 0,25 LỊCH SỬ 21 003 D 0,25 LỊCH SỬ 22 003 C 0,25 LỊCH SỬ 23 003 D 0,25 LỊCH SỬ 24 003 B 0,25 LỊCH SỬ 25 003 D 0,25 LỊCH SỬ 26 003 A 0,25 LỊCH SỬ 27 003 A 0,25 LỊCH SỬ 28 003 B 0,25 LỊCH SỬ 29 003 C 0,25 LỊCH SỬ 30 003 B 0,25 LỊCH SỬ 31 003 C 0,25 LỊCH SỬ 32 003 A 0,25 LỊCH SỬ 33 003 A 0,25 LỊCH SỬ 34 003 D 0,25 LỊCH SỬ 35 003 D 0,25 LỊCH SỬ 36 003 B 0,25 LỊCH SỬ 37 003 C 0,25 LỊCH SỬ 38 003 A 0,25 LỊCH SỬ 39 003 A 0,25 LỊCH SỬ 40 003 A 0,25
  34. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT - NĂM 2019 TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM MÔN THI: LỊCH SỬ MÃ ĐỀ 004 Mã môn Câu Mã đề Đáp án Thang điểm LỊCH SỬ 1 004 A 0,25 LỊCH SỬ 2 004 D 0,25 LỊCH SỬ 3 004 C 0,25 LỊCH SỬ 4 004 A 0,25 LỊCH SỬ 5 004 D 0,25 LỊCH SỬ 6 004 A 0,25 LỊCH SỬ 7 004 A 0,25 LỊCH SỬ 8 004 A 0,25 LỊCH SỬ 9 004 B 0,25 LỊCH SỬ 10 004 B 0,25 LỊCH SỬ 11 004 D 0,25 LỊCH SỬ 12 004 C 0,25 LỊCH SỬ 13 004 C 0,25 LỊCH SỬ 14 004 D 0,25 LỊCH SỬ 15 004 B 0,25 LỊCH SỬ 16 004 D 0,25 LỊCH SỬ 17 004 D 0,25 LỊCH SỬ 18 004 C 0,25 LỊCH SỬ 19 004 D 0,25 LỊCH SỬ 20 004 A 0,25 LỊCH SỬ 21 004 B 0,25 LỊCH SỬ 22 004 D 0,25 LỊCH SỬ 23 004 C 0,25 LỊCH SỬ 24 004 B 0,25 LỊCH SỬ 25 004 B 0,25 LỊCH SỬ 26 004 D 0,25 LỊCH SỬ 27 004 A 0,25 LỊCH SỬ 28 004 D 0,25 LỊCH SỬ 29 004 C 0,25 LỊCH SỬ 30 004 B 0,25 LỊCH SỬ 31 004 A 0,25 LỊCH SỬ 32 004 C 0,25 LỊCH SỬ 33 004 D 0,25 LỊCH SỬ 34 004 C 0,25 LỊCH SỬ 35 004 B 0,25 LỊCH SỬ 36 004 B 0,25 LỊCH SỬ 37 004 B 0,25 LỊCH SỬ 38 004 A 0,25 LỊCH SỬ 39 004 A 0,25 LỊCH SỬ 40 004 B 0,25
  35. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT - NĂM 2019 TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM MÔN THI: LỊCH SỬ MÃ ĐỀ 005 Mã môn Câu Mã đề Đáp án Thang điểm LỊCH SỬ 1 005 A 0,25 LỊCH SỬ 2 005 D 0,25 LỊCH SỬ 3 005 D 0,25 LỊCH SỬ 4 005 D 0,25 LỊCH SỬ 5 005 A 0,25 LỊCH SỬ 6 005 C 0,25 LỊCH SỬ 7 005 B 0,25 LỊCH SỬ 8 005 B 0,25 LỊCH SỬ 9 005 A 0,25 LỊCH SỬ 10 005 D 0,25 LỊCH SỬ 11 005 D 0,25 LỊCH SỬ 12 005 C 0,25 LỊCH SỬ 13 005 A 0,25 LỊCH SỬ 14 005 D 0,25 LỊCH SỬ 15 005 C 0,25 LỊCH SỬ 16 005 C 0,25 LỊCH SỬ 17 005 D 0,25 LỊCH SỬ 18 005 B 0,25 LỊCH SỬ 19 005 C 0,25 LỊCH SỬ 20 005 C 0,25 LỊCH SỬ 21 005 A 0,25 LỊCH SỬ 22 005 C 0,25 LỊCH SỬ 23 005 B 0,25 LỊCH SỬ 24 005 B 0,25 LỊCH SỬ 25 005 D 0,25 LỊCH SỬ 26 005 A 0,25 LỊCH SỬ 27 005 B 0,25 LỊCH SỬ 28 005 D 0,25 LỊCH SỬ 29 005 C 0,25 LỊCH SỬ 30 005 D 0,25 LỊCH SỬ 31 005 D 0,25 LỊCH SỬ 32 005 A 0,25 LỊCH SỬ 33 005 C 0,25 LỊCH SỬ 34 005 B 0,25 LỊCH SỬ 35 005 B 0,25 LỊCH SỬ 36 005 B 0,25 LỊCH SỬ 37 005 A 0,25 LỊCH SỬ 38 005 A 0,25 LỊCH SỬ 39 005 B 0,25 LỊCH SỬ 40 005 A 0,25
  36. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT - NĂM 2019 TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM MÔN THI: LỊCH SỬ MÃ ĐỀ 006 Mã môn Câu Mã đề Đáp án Thang điểm LỊCH SỬ 1 006 C 0,25 LỊCH SỬ 2 006 B 0,25 LỊCH SỬ 3 006 B 0,25 LỊCH SỬ 4 006 D 0,25 LỊCH SỬ 5 006 A 0,25 LỊCH SỬ 6 006 B 0,25 LỊCH SỬ 7 006 D 0,25 LỊCH SỬ 8 006 C 0,25 LỊCH SỬ 9 006 C 0,25 LỊCH SỬ 10 006 D 0,25 LỊCH SỬ 11 006 A 0,25 LỊCH SỬ 12 006 B 0,25 LỊCH SỬ 13 006 D 0,25 LỊCH SỬ 14 006 C 0,25 LỊCH SỬ 15 006 D 0,25 LỊCH SỬ 16 006 C 0,25 LỊCH SỬ 17 006 D 0,25 LỊCH SỬ 18 006 B 0,25 LỊCH SỬ 19 006 A 0,25 LỊCH SỬ 20 006 A 0,25 LỊCH SỬ 21 006 C 0,25 LỊCH SỬ 22 006 D 0,25 LỊCH SỬ 23 006 B 0,25 LỊCH SỬ 24 006 C 0,25 LỊCH SỬ 25 006 A 0,25 LỊCH SỬ 26 006 B 0,25 LỊCH SỬ 27 006 A 0,25 LỊCH SỬ 28 006 D 0,25 LỊCH SỬ 29 006 B 0,25 LỊCH SỬ 30 006 D 0,25 LỊCH SỬ 31 006 B 0,25 LỊCH SỬ 32 006 C 0,25 LỊCH SỬ 33 006 C 0,25 LỊCH SỬ 34 006 A 0,25 LỊCH SỬ 35 006 D 0,25 LỊCH SỬ 36 006 B 0,25 LỊCH SỬ 37 006 D 0,25 LỊCH SỬ 38 006 B 0,25 LỊCH SỬ 39 006 A 0,25 LỊCH SỬ 40 006 A 0,25