7 Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2018-2019

doc 7 trang thaodu 3690
Bạn đang xem tài liệu "7 Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc7_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: 7 Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2018-2019

  1. KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: TOÁN 6 Đề số 1: Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau: 2 1 4 5 7 2 3 3 2 1 a) . : b) : 3 3 3 9 6 12 5 5 5 3 2 5 7 5 1 7 c) 4 :3 d) 2 :1 12 36 6 5 12 13 1 1 11 15 4 2 e) 15 6 :11 2 :1 g) (-3,2). 0,8 2 :3 18 27 8 40 64 15 3 2 2 2 h) 3 5 9 4 4 4 3 5 9 Bài 2: Tìm x, biết: 2 1 3 2 a) : x b) 8 : x 10 8 c) x + 30% x = - 1,3 3 3 5 3 Bài 3: Trong thùng có 60 lít xăng .Người ta lấy ra lần thứ nhất 3 và lần thứ hai 40% số lít 10 xăng đó . Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ? ( 1,5 điểm ) Bài 4: Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = 600 , xÔz = 1200 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính yÔz ? c. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ? d. Gọi Ot là tia phân giác của yÔz . Tính xÔt ? Bài 5: Mảnh vườn hình chữ nhật có chièu rộng bằng 30m, biết 2 chiều dài bằng chiều 3 rộng a) Tính chiều dài của mảnh vườn b) Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao. Bài 6: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho aOˆx 1500 và bOˆy 600 a) Tính aOˆy ? b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của yOˆb Đề số 2: Bài 1: Tính: 3 4 3 4 7 4 7 4 7 7 7 a) 15 3 8 b) 7 4 3 c) . . 5 13 7 13 9 11 9 9 11 9 11 9 1 7 3 3 3 3 d) 50% .1 .10. .0,75 e) 3 35 1.4 4.7 7.10 40.43 Bài 2: Tìm x, biết: 1 3 4 2 2 a) 3 x 16 13,25 b) 2 x 50 : 51 c) 2x 1 ( 4) 3 4 5 3 2 11 7 18 12 d) x e) x . 5 15 18 29 29
  2. Bài 3: Cuối HK II lớp 6B có 35 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Trong đó số học sinh Giỏi bằng 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng 9 số học sinh Giỏi. 7 Tính số học sinh Trung bình của lớp 6B? (2đ) Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ tia OC và OD sao cho xOˆC 630 và xOˆD 1260 (3đ) a) Trong 3 tia Ox, OC, OD tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? b) Tính COˆD c) Tia OC có phải là tia phân giác của COˆD không? Vì sao? Bài 5: Một trường học có 1200 học sinh . Số học sinh trung bình chiếm 5 tổng số ; số học 8 sinh khá chiếm 1 tổng số , còn lại là học sinh giỏi . Tính số học sinh giỏi của trường . 3 Bài 6: Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 400 , xÔy = 800 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính yÔt ? ( 0,5 điểm ) c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ? d. Gọi Oz là tia phân giác của yÔt . Tính xÔz ? Đề số 3: I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Biết x + 2 = −11. Số x bằng: A. 22 B. −13 C. −9 D. −22. Câu 2. Kết quả của phép tính 15 − (6 − 19) là: A. 28 B. −28 C. 26 D. −10. Câu 3. Tích 2. 2. 2.(−2).(−2) bằng : A. 10 B. 32 C. −32 D. 25. Câu 4. Kết quả của phép tính (−1)3.(−2)4 là: A. 16 B. −8 C. −16 D. 8. Câu 5. Kết quả của phép tính 3.(−5).(−8) là: A. −120 B. −39 C. 16 D. 120. Câu 6. Biết x + 7 = 135 − (135 + 89). Số x bằng : A. −96 B. −82 C. −98 D. 96. x 2 15 Câu 7. Biết . Số x bằng : 6 2 A. −43 B. 43 C. −47 D. 47. Câu 8. Một lớp học có 24 học sinh nam và 28 học sinh nữ. Số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần số học sinh của lớp? A. 6 B. 7 C. 6 D. 7 7 13 13 6 7 11 Câu 9. Tổng bằng : 6 6 A. 5 B. 4 C. 2 D. − 2. 6 3 3 3 2 Câu 10. Kết quả của phép tính 4 . 2 là: 5
  3. A. . 93 B. 82 C. 33 D. 21 . 5 5 5 2 Câu 11. Biết x . 3 = 7 . Số x bằng : 4 8 A. 21 B. 7 C. 7 D. 1 . 32 3 6 8 15 10 1 3 3 12 Câu 12. Số lớn nhất trong các phân số ; ; ; ; ; là: 7 7 2 7 4 7 A. 15 B. 3 C. 12 D. 10 . 7 4 7 7 Câu 13. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 900 B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800. C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900 D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800. Câu 14. Cho hai góc bù nhau, trong đó có một góc bằng 350. Số đo góc còn lại sẽ là: A. 650 B. 550 C. 1450 D. 1650. Câu 15. Cho hai góc A, B phụ nhau và B-A 200 . Số đo góc A bằng bao nhiêu? A. 350 B. 550 C. 800 D. 1000. Câu 16. Cho hai góc kề bù xOy và yOy’, trong đó x Oy =1100; Oz là tia phân giác của góc yOy’ (Hình 1). Số đo góc yOz bằng A. 550 B. 450 C. 400 D. 350. Phần Tự luận. Bài 1. Tính: 3 3 1 5 2 5 3 a. 1 0,5: . b. 2 1 . . 4 2 12 27 2 1 1 1 1 c. 2.3 3.4 4.5 99.100 Bài 2. Tìm x, biết: 1 a. 3 x 16 13,25 b. x – 43 = (57 – x) – 50 3 Bài 3. Kết quả một bài kiểm tra môn Toán của khối 6 có số bài loại giỏi chiếm 50% tổng số bài, số bài loại khá chiếm 2 tổng số bài và còn lại 12 bài trung bình. Hỏi trường có bao 5 nhiêu học sinh khối 6. Bài 4.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Ot sao cho x Oy = 300; x Ot = 700 a. Tính góc yOt. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không? b. Gọi Om là tia đối tia Ox. Tính góc mOt. c. Gọi tia Oa là tia phân giác của góc mOt. Tính góc aOy. Đề số 04: I. Trắc nghiệm: 5 1 Câu 1: Kết quả của tổng là: 9 9 A. 6 B. 4 C. 2 D. 9 9 9 3
  4. Câu 2: Góc 650 và góc 250 là hai góc: A. Kề nhau B. kề bù C. phụ nhau D. bù nhau Câu 3: Phân số 24 được viết dưới dạng hổn số là: 5 A .-44 B. 44 C.-54 D. 5 4 5 5 5 5 Câu 4: Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B. Vẽ hai đường tròn (A; AM) và (B; BM). Hai đường tròn này có bao nhiêu điểm chung? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Phân số nghịch đảo của 1 là; 5 A.-5 B. 5 C.1 D. 1 5 Câu 6: Ta có : 30 = x thì x bằng: 40 4 A.10 B. -10 C.-3 D.3 II. Tự luận Bài 1:Thực hiện phép tính a/ 3 +2 + 1 +5 +21 .66 b/ 123 - ( 41 + 73 ) 4 7 4 7 22 7 7 5 7 Bài 2:Tìm x biết: 3 1 3 2 1 a/ x - = b/ : x 4 2 5 5 4 Bài 3:Bạn Dũng có tất cả 45 viên bi. Dũng cho Nam 2 số viên bi của mình, Dũng cho 9 Hùng 20% số viên bi của mình.Tính số bi của Dũng còn lại sau khi đã cho Nam và Hùng. Bài 4:Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy ,Oz sao cho xOˆy =1400 và xOˆz =700. a/ Tính số đo góc yOz. b/ Tia Oz có là phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? c/ Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oz .Tính góc kề bù với góc yOz Bài 5:Tính biểu thức A=5 +5 + +5 1.2 2.3 99.100 Đề số 05: I. Trắc nghiệm: Câu 1: Tính 2 . (– 3 ) ta được kết quả bằng: A) – 1 B) 5 C) – 6 D) 1 4 4 Câu 2: Thương - : bằng : 3 5 16 5 3 5 A) - B) C) D) - 15 3 5 3
  5. -3 x Câu 3 : Cho biết = . Giá trị của x là : 5 20 A) – 12 B) 4 C) 12 D) – 4 -1 2 Câu 4: Cho biết + x = . Giá trị của x là : 3 5 A) 1 B) 11 C) -16 D) 1 2 15 15 8 Câu 5: Trong các câu sau chọn câu sai : A) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. B) Góc là hình gồm hai tia chung gốc. C) Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 D) Góc bẹt có số đo là 1800 Câu 6: Trên hình vẽ có bao nhiêu tam giác? A) 3 B) 4 C) 5 D) 6 II. Tự luận: Bài 1: Tính : 3 1 5 2 a) 2 ( 6) 18:3 b : 8 4 12 3 3 3 3 3 c) d) 7 13 13 7 25 25 10 9 1.4 4.7 7.10 10.13 Bài 2: Tìm x, biết : 4 8 1 2 5 5 1 2 3 1 a) x b) x . c) x 5 d) 4,5 2x : 1 5 35 2 3 4 6 3 5 4 3 Bài 3: Tìm tỉ số phần trăm của hai số sau: 5 1 a) 1 và 3 b) 12,5 và 2,5 8 4 Bài 4: 75% một mảnh vài dài 45m. Người ta cắt đi 3 mảnh vải. Hỏi còn lại bao nhiêu mét 5 vải? Bài 5: Vẽ hai góc kề bù xOˆy và yOˆz sao cho xOˆy 600 a) Tính yOˆz . b) Vẽ Ot là tia phân giác của yOˆz , Oy có là tia phân giác của xOˆt không? Vì sao? Bài 6: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho x Oy = 750, x Oz = 1250. a) Trong ba tia Ox, Oy và Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? b) So sánh x Oz và y Oz . c) Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc xOm. Đề số 06: Bài 1: Thực hiện phép tính: 2 5 14 2 5 5 3 1 12 a) . b) . . c) 25% 1 0,5. 3 7 25 5 8 8 5 2 5
  6. Bài 2: Tìm x, biết: 1 3 4 4 a) x b) .x c) 8x = 7,8.x + 25 2 4 5 7 Bài 3: Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được 4 số trang sách. Ngày thứ 9 hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc? Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết AOˆB 600 và AOˆC 1200 a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? b) Tia OB có phải là tia phân giác của AOˆC không? Vì sao? c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của DOˆC .Tính EOˆB Bài 5: Một lớp học có 39 học sinh gồm 3 loại học sinh: Giỏi, Khá, Trung bình. Học sinh Trung bình chiếm 6 số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng 4 số học sinh còn lại. Tìm 13 7 số học sinh giỏi của lớp. Câu 6: Cho góc x Oy =1100. Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox . Vẽ tia Oz sao cho x Oz = 280. Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz . a/ Hỏi trong ba tia: Ox ; Ot ; Oz .Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? b/ Tính số đo góc yOz c/ Tính số đo góc x Ot Đề số 07 Trắc nghiệm: 3 6 2 Câu 1: Mẫu chung của các phân số ; ; là: 1 5 1 0 5 A. 50 B. 30 C. 20 D. 10 3 Câu 2: Phân số bằng phân số là: 4 3 3 3 75 A. B. C. D. 4 4 4 100 3 5 Câu 3: Biết : x. . Số x bằng: 7 2 35 35 15 14 A. B. C. D. 6 2 14 15 Câu 4: Phân số nào sau đây là tối giản? 6 4 3 15 A. B. C. D. 12 16 4 20 7 11 Câu 5: Tổng bằng: 6 6 A. 5 B. 4 C. 2 D. 2 6 3 3 3 5 5 Câu 6: Kết quả của phép tính là: 27 27
  7. A. 0 10 20 B. C. D. 1 27 27 3 Câu 7: Hỗn số 5 được viết dạng phân số là: 4 15 19 3 23 A. B. C. D. 4 4 23 4 Câu 8: Đổi số thập phân 0,08 ra phân số được: A. 8 B. 8 C. 8 D. 0,8 100 10 1000 100 Câu 9: Số 7,5 được viết dưới dạng phân số thập phân là: A. 75 B. 75 C. 75 D. 7,5 100 10 1000 100 Câu 10: Một lớp có 24 HS nam và 28 HS nữ. Số HS nam chiếm bao nhiêu phần số học sinh của lớp? 6 7 6 4 A. B. C. D. 7 13 13 7 Câu 11: Số 7,5 được viết dưới dạng % là: A. 0,75%. B. 7,5%. C. 75%. D. 750%. Câu 12: Tính: 25% của 12 bằng: A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 13: Số đo của góc bẹt là: A. 30 0 . B. 60 0 . C. 90 0 . D. 180 0 . Câu 14: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6 cm là: A. hình tròn tâm O, bán kính 6 cm. B. đường tròn tâm O, bán kính 3 cm. C. hình tròn tâm O, bán kính 3 cm. D. đường tròn tâm O, bán kính 6 cm. Câu 15: Góc có số đo 20 0 và góc có số đo 70 0 gọi là: A. hai góc phụ nhau B. hai góc kề nhau. C. hai góc kề bù D. hai góc bù nhau. B/ Tự luận: Câu 1: Thực hiện các phép tính sau: 2 10 3 a) 10 5 5 7 8 7 3 12 c) . . 19 11 19 11 19 Câu 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho x Oy 300 ; x Oz 900 . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo yOz . c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc yOz; tia Ot’ là tia đối của tia Ot. Tính số đo của góc yOt’.