Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 2: Cảm xúc mùa thu - Năm học 2022-2023

pptx 32 trang Hàn Vy 03/03/2023 2673
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 2: Cảm xúc mùa thu - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_2_cam_xuc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 2: Cảm xúc mùa thu - Năm học 2022-2023

  1. khởi động Những câu thơ sau được các nhà thơ cảm nhận về mùa nào trong năm?
  2. Nguyễn Khuyến. Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo
  3. Với Xuân Diệu: Đây mùa thu tới mùa thu tới Với áo mơ phai dệt lá vàng
  4. Với Lưu Trọng Lư: Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô
  5. Bỗng nhận ra hương ổi - Hữu Thỉnh- Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ
  6. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) - Đỗ Phủ
  7. KHÁI NIỆM THƠ ĐƯỜNG
  8. Việt Nam văn học Sử yếu – Dương Quảng Hàm 01 Đường luật hay Cận thể là thể thơ đặt ra từ thời nhà Đường (618 – 907) phải theo niêm luật nhất định Việt Hán văn khảo – Phan Kế Bính 02 Thơ năm chữ là ngũ ngôn, thơ bảy chữ là thất ngôn, bảy ngôn mỗi bài bốn câu gọi là tứ tuyệt, mỗi bài tám câu gọi là bát cú. Ngũ ngôn và thất ngôn không cần điệu bằng trắc, có vần thì gọi là cổ thể, cần dùng đến bằng trắc được gọi là Đường luật. Đường luật là luật ấy từ nhà Đường mới đặt ra, rồi sau đó cứ tuân đó mà làm luật. 03 Quốc văn cụ thể - Bùi Kỉ Vì từ Đường mới bắt đầu đặt ra luật thơ, nên gọi là Đường luật. Thơ luật là lối văn có vần mà đối nhau, cũng đủ cả thất ngôn, ngũ ngôn như cổ phong, khác với cổ phong là hạn định bằng trắc – sai thì gọi là thất luật.
  9. Từ điển thuật ngữ Văn học Thơ Đường: Chỉ tất cả bài thơ sáng tác vào đời Đường ở Trung Quốc (Bất kể thuộc thể thơ nào), có khi lại chỉ tất cả các bài thơ làm theo thể Đường luật (bất kể sáng tác vào lúc nào, ở đâu – Trung Quốc hay Việt Nam) Thơ Đường luật: Thơ Đường luật hay còn gọi là thơ cận thể, là thể thơ cách luật ngũ ngôn hoặc thất ngôn được đặt ra từ thời Đường ở Trung Quốc.
  10. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
  11. CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO 0 0 0 Hướng về 1 Thơ u hoài 2 Hướng về tư 3 về thế sự, tưởng Ðạo Phật giáo, nặng niềm giáo yêu xa lánh đời ưu tư xã hội, thiên nhiên, nhưng vẫn đó là cảm thích xa lánh còn gần hứng của việc đời , tư nhân thế nhà Nho. tưởng Lão Trang
  12. CẤU TRÚC – BỐ CỤC Bố cục giao nhiệm vụ cho mỗi phần Chỉ ra mối quan hệ liên tục giữa bốn phần
  13. LUẬT NIÊM Khái niệm Khái niệm • Là cách sắp đặt tiếng bằng tiếng Là sự liên lạc về âm luật của hai trắc trong các câu của một bài thơ câu thơ trong bài thơ Đường • Luật được bắt đầu bằng âm luật. Hai câu thơ niêm với nhau thanh của chữ thứ hai của câu khi nào chữ thứ hai của hai câu thứ nhất. cùng theo một luật, hoặc là cùng • Nếu chữ thứ hai là thanh bằng thì bằng hoặ cùng trắc, bằng niêm gọi bài thơ luật bằng. Chữ thứ bằng, trắc niêm trắc hai là thanh trắc thì gọi là bài thơ luật trắc. B B T T B B B T T B T T T B B T T T B B T T B B T Ví dụ Ví dụ T T B B T B B T T B B B T T B B B B T T B B B T T T T T B B T T T B B T T B B T T T B B T B B T T B B B T T B
  14. ĐỐI VẦN Đối là đặt hai câu đi song đôi cho ý Vần (Chữ Nho là vận) là những với chữ trong hai câu ấy căn xứng tiếng thanh âm hòa hiệp đặt vào với nhau (Đối tương phản hoặc hai hoặc nhiều câu văn để hưởng tương hỗ) ứng nhau. • Đối ý là tìm hai câu có ý tưởng • Thơ Ðường luật chỉ gieo một cân nhau mà đặt thành hai câu vần là vần bằng (bình), hiếm khi song nhau gieo vần trắc. Gieo vần vào chữ • Đối chữ thì vừa phải đối thanh cuối của câu 1, 2, 4, 6 và 8. tức là B – T, T - B, vừa phải đối (ngoại lệ: riêng chữ cuối của câu loại của chữ nghĩa, hai chữ 1 ngũ ngôn bát cú có thể không tương tự loại (cùng danh, cùng cần gieo vần cũng được). động, )
  15. Đỗ Phủ
  16. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. tÁC GIẢ - Đỗ Phủ (712- 770) tự là Tử Mĩ - Quê: huyện Củng - Hà Nam - Trung Quốc - Là nhà thơ hiện thực vĩ đại nhất trong lịch sử thời Đường, danh nhân văn hóa thế giới, được tôn là “thi thánh” - Thơ ông là bức tranh hiện thực sinh động và chân xác về xã hội đương thời, thể hiện sự đồng cảm với nỗi khổ của nhân dân trong thời li loạn, chứa chan tình yêu nước và tinh thần nhân đạo
  17. I. TÌM HIỂU CHUNG 2. tÁC phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết trong thời gian Đỗ Phủ cùng gia đình đi chạy nạn ở Quỳ Châu (766) - Vị trí bài thơ: Là bài thứ nhất nằm trong chùm thơ Thu hứng (8 bài). - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật. - Bố cục: 2 phần + 4 câu đầu (tiền giải): tả cảnh mùa thu ở Quỳ Châu + 4 câu sau (hậu giải): nỗi lòng nhà thơ
  18. II. TÌM HIỂU Chi tiết 1. cảnh sắc mùa thu Hình ảnh + Hai câu đề đã gợi lên bứcMàu tranh sắc mùa thu quaĐặc điểm những hình ảnh, chi tiết nào? Hãy giải thích các Bức - “Ngọc lộ” (sươnghình móc ảnh đểtrắng) làm rõ. Từ -khôngTrắng khí xóaấy gợi lên“Điêu cảm thương” (điêu nhận về bức tranh mùa thu của thi sĩ ra sao? tranh - “Phong thụ lâm”+ Không(rừng gian phong) đã có sự -thayĐỏ đổi úa như thế nàotàn) ở hai câu thơ tiếp theo? mùa - “Khí thu” (hơi thu) - “Tiêu sâm” (hiu hắt) thu - “Ba lãng” (sóng) - “Kiêm thiên dũng” - “Phong vân” (gió mây) (vọt tận lưng trời) - “Tiếp địa âm” (sà xuống mặt đất âm u) Nhận Những hình ảnh mang đặc Lạnh lẽo, tàn Vừa bi thương, ảm xét trưng của chiều thu ở Quảng tạ đạm; vừa tối tăm, Châu ngột ngạt
  19. II. TÌM HIỂU Chi tiết 1. cảnh sắc mùa thu * 2 câu đầu: - Điểm nhìn: Từ rừng núi xuống dòng sông, bao quát theo chiều rộng - Rừng phong: lác đác, hạt móc sa Em thấy sự thay đổi - Núi Vu, kẽm Vu: khí thu lòa tầm nhìn của tác giả → Bức tranh thu mang màu sắc bi thương, tàn tạ trong 4 câu thơ đầu như * 2 câu sau: thế nào - Điểm nhìn: Xoay ngược chiều dọc từ lòng sông lên miền quan tái (gần→xa) - Hình ảnh đối lập: “Giữa lòng sông” > < “Mây sa sầm mặt đất” → Sự vận động trái chiều và triệt để
  20. II. TÌM HIỂU Chi tiết * Tiểu kết: Qua bốn câu thơ đầu cảnh vật hiện lên không một chút bình yên, mang dấu ấn của vùng Qùy Châu (vừa âm u, vừa hùng vĩ). Cảnh tượng bất an ấy là hình bóng, là dáng dấp của một xã hội Trung Quốc loạn li, với bao sóng gió, tang thương, gợi nên biết bao nỗi niềm, biết bao xúc cảm cho kẻ tha hương.
  21. II. TÌM HIỂU Chi tiết 2. Tình thu * 2 câu đầu: - Nghệ thuật ẩn dụ: + Cúc: hoa của mùa thu (biểu trưng của niềm vui và vẻ đẹp) nở 2 lần → 2 lần rơi lệ → gợi nỗi buồn sâu lắng Nhà thơ đã dùng + Cô chu: con thuyền cô độc → vừa ẩn dụ cho thân phận lẻ loi, trôi nổi của những hình ảnh gì để tác giả; vừa là phương tiện đưaEm tác có giảnhận trở xét về gì“cố về viên” diễn tả tâm trạng của - “Hệ” : buộc chặt → dây buộchình thuyền ảnh con cũng thuyền để thắt lẻ lòng người mình - Hình ảnh “giọt lệ cũ” → khôngloi trongphải chỉbài bâythơ giờ nhìn hoa cúc nở mới tuôn rơi nước mắt, không phải bây giờ hoa cúc nở mới có hình giọt nước mắt. Hoa cúc có thể nở mới nhưng nước mắt vẫn thế, nỗi đau buồn vẫn thế và nó là giọt nước mắt buồn đau trong bế tắc. => Nỗi đau trong bế tắc – nỗi đau thời thế, nỗi nhớ quê hương mà không thể nào có thể trở về quê hương
  22. II. TÌM HIỂU Chi tiết 2. Tình thu * 2 câu đầu: * 2 câu sau: - Cảnh vật: + Nhộn nhịp củaEm mọi hãy ngườicho biết may cảnh áo vậtrét + Mọi người giặtvà quần âm thanh áo cũ xuấtđể chuẩn hiện bị cho mùa đông tới - Âm thanh: tiếng chày đậptrong áo, tiếng2 câu dao thơ cắtcuối vải, như tiếng thước đo áo → Không khí rộn ràng chuẩnthế nào? bị cho ( vui mùa hay đông buồn tới - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tìnhvà độc nó đáo, gợi lênsâu điềusắc → gì) Gửi gắm cảm xúc, nỗi niềm: Nỗi nhớ quê – trong thân phận một kẻ tha phương nơi đất khách quê người; Nỗi lo lắng vì đất nước chưa yên.
  23. II. TÌM HIỂU Chi tiết * TIểu kết: Cảnh thu ở bốn câu cuối thấm đượm tình thu, thậm chí còn đồng nhất với tình thu (câu 5-6), khắc sâu ấn tượng về sự cô đơn, lẻ loi, u uất của kẻ tha hương nặng lòng với quê hương và lo âu cho tình hình đất nước chưa yên ổn; là tâm trạng hoài cổ, thế sự, chứa chan tình đời, tình người của tác giả
  24. III. tổng kết 1. Nghệ thuật - Kết cấu chặt chẽ, hình ảnh đặc trưng, ngôn từ nhiều tầng ý nghĩa - Giọng điệu và âm hưởng thơ thể hiện đúng tâm trạng u buồn - Tứ thơ vận hành một cách tự nhiên và điêu nghệ của cả không gian và thời gian - Nghệ thuật đối chỉnh, tạo các mối quan hệ đặc sắc: xa - gần, cảnh - tình, không gian - thời gian, tĩnh - động 2. Nội dung Bài thơ thể hiện nỗi buồn riêng thấm thía và tâm sự chứa chan lòng yêu nước thương đời của tác giả. Từ rừng núi, trời đất ngoài xa, thu về trên khóm cúc rồi lặn vào trong tâm tư. Thời gian biến chuyển, đi từ ánh sáng vào bóng tối để rồi chỉ còn nghe âm thanh vang vọng trong bóng tối bao trùm. Từ bức tranh phong cảnh chuyển dần vào bức tranh tâm cảnh.
  25. iv. sơ đồ tư duy Tác giả, tác phẩm sự xơ xác, điêu tàn, bi thương 4 câu đầu dữ dội, hùng vĩ Hình ảnh đối lập: sông - cửa ải, sóng - mây Cảm xúc mùa thu Hình ảnh: cúc nở, con thuyền → Thân phận cô đơn, lẻ loi 4 câu cuối Âm thanh cuộc sống: chày đập áo Tâm trạng hoài cổ, suy tư về thế sự
  26. v. luyện tập Câu 1: Hình ảnh thiên nhiên nào không có trong bài thơ ? A. Sương B. Bão C. Sóng D. Mây E. Núi F. Rừng
  27. v. luyện tập Câu 2 : Bốn câu đầu và bốn câu sau trong bài Thu hứng có quan hệ với nhau như thế nào? A. Bốn câu đầu tả cảnh thu, bốn câu sau tả tình thu. B. Bốn câu đầu tả cảnh trên cao, bốn câu sau tả cảnh dưới thấp. C. Bốn câu đầu tả xa, bốn câu sau tả gần. D. Bốn câu đầu tả cảnh, bốn câu sau tả người.
  28. v. luyện tập Câu 3 : Hình ảnh “Nước mắt ngày trước” trong bài “Cảm xúc mùa thu” của Đỗ Phủ có ý nghĩa như thế nào? A. Nỗi khổ đau ngày trước. B. Đã từng rơi lệ từ trước, không phải chỉ có bây giờ. C. Nỗi khổ đau hiện tại. D. Không phải nước mắt bây giờ.
  29. v. luyện tập Câu 4: Hình ảnh “rừng phong” tiêu điều vì “sương móc” có ý nghĩa gì ? A. Ngầm diễn tả cảnh đời bị vùi dập đau thương B. Diễn tả sự độc hại của sương móc C. Sự ghê rợn D. Diễn tả cảnh trong sáng, êm đềm
  30. v. luyện tập Câu 5: Âm thanh “tiếng chày đập áo” có hiệu quả nghệ thuật như thế nào ? A. Vẻ đẹp của mùa thu B. Giúp mọi người biết được công việc của ta C. Gợi nỗi buồn da diết cho người xa quê D. Tả thực cảnh u buồn
  31. v. luyện tập Câu 6: Bài thơ “Cảm xúc mùa thu” của Đỗ Phủ được khởi hứng bằng gì? Bài thơ được khởi hứng bằng “thu” và quả thực câu nào cũng nói đến mùa thu. Nhưng chỉ có điều thật khó có thể phân biệt rạch ròi đâu là “thu tình” và đâu là “thu cảnh”. Hay nói cách khác, thu cảnh cũng chính là thu tâm (thu – hứng). Câu 7: Nhận xét về mối quan hệ giữa tình thu và cảnh thu ở 4 câu sau? Mối quan hệ giữa bốn câu thơ đầu với bốn câu thơ cuối là cả hai cùng góp phần tạo nên một bức tranh mùa thu trầm hùng bi tráng. Nó thể hiện mối quan hệ trong sự vận hành của tứ thơ là đi từ cảnh đến tình, cảnh khởi sinh tình và tình thấm sâu vào cảnh. Toàn bộ bài thơ, từ hình ảnh đến câu chữ đều chuyển tải tình cảm của thi nhân trước cảnh sắc mùa thu.