Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 2: Đọc văn "Mùa xuân chín" - Năm học 2022-2023

pptx 54 trang Hàn Vy 03/03/2023 2963
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 2: Đọc văn "Mùa xuân chín" - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_2_doc_van.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 2: Đọc văn "Mùa xuân chín" - Năm học 2022-2023

  1. Em có nhớ những bài thơ, những câu thơ nào về mùa xuân mà em đã từng đọc?
  2. Điều gì khiến em có ấn tượng hay thích thú ở những bài thơ, câu thơ ấy?
  3. Mùa xuân chín _Hàn Mặc Tử_
  4. I. Đọc văn bản và tìm hiểu chung
  5. 1. Đọc văn bản
  6. Trong làn nắng ửng: khói mơ tan, Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng. Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi, Sột soạt gió trêu tà áo biếc, Hổn hển như lời của nước mây, Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang. Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc, Nghe ra ý vị và thơ ngây Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Bao cô thôn nữ hát trên đồi; Khách xa gặp lúc mùa xuân chín, - Ngày mai trong đám xuân xanh ấy, Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng: Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi - “Chị ấy, năm nay còn gánh thóc Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?”
  7. 2. Tìm hiểu chung Phong trào thơ mới Hàn Mặc Tử Tác phẩm
  8. N H I Ệ M V Ụ • Học sinh thảo luận và hoàn thành phiếu học tập. • Thời gian: 10 phút • Chia sẻ: 3 phút
  9. 1. Phong trào thơ mới Phong trào Thơ mới (1932 – 1945)
  10. Về nội dung Bộc lộ những tình cảm, cảm xúc cá nhân
  11. Về hình thức Đột phá mạnh mẽ khỏi những nguyên tắc thi pháp
  12. I. Tìm hiểu chung 2. Tác giả TIỂU SỬ - Quê quán: Đồng Hới, Quảng Bình - Gia đình: Trong một gia đình công giáo nghèo, có 5 anh chị em - Học vấn: Học hết trung học tại trường Pellerin (bậc thành trung) - Đường đời: Nhiều chông gai, khó khăn,đầy bi thương, nhất là trong chuyện tình cảm CON NGƯỜI - Gốc công giáo nên thiên hướng tâm linh - Con người trực giác nhạy bén, nhạy cảm Gặp bi kịch trong chuyện tình cảm
  13. I. Tìm hiểu chung 2. Tác giả SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC - Nhà thơ nổi tiếng, khởi đầu cho dòng thơ lãng mạn hiện đại Việt Nam, là người khởi xướng ra “Trường thơ Loạn”. - Đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử: • Những vần thơ điên loạn, ma quái • Bên cạnh đó là những vần thơ trong trẻo, tươi tắn vô ngần • Thơ ông ảnh hưởng trường phái thơ siêu thực - Những tác phẩm chính: Gái quê (1936) , Thơ Điên gồm 3 tập: Hương thơm, Mật đắng, Máu cuồng và Đau thương, Xuân Như Ý, Thượng Thanh kí. Và tác phẩm kịch: Duyên kì ngộ, Quần tiên hội,
  14. I. Tìm hiểu chung 2. Tác giả
  15. II. Khám phá văn bản
  16. 1. Câu 1: Tìm hiểu nhan đề Nhan đề bài thơ Mùa xuân chín được cấu tạo bởi những từ thuộc từ loại nào và có thể gọi ra cho bạn những liên tưởng gì?
  17. NHIỆM VỤ Giáo viên chia lớp thành nhóm đôi, học sinh đọc phiếu và hoàn thiện phiếu để tìm hiểu về nội dung và nghệ thuật bài thơ
  18. 1. Câu 1: Tìm hiểu nhan đề “Mùa xuân” là danh từ kết hợp với . “chín” là tính từ. . Tác giả gợi ra cảnh sắc mùa xuân đang ở độ tươi đẹp nhất, viên mãn nhất, tràn đầy sức sống nhất.
  19. 2. Câu 2 PHIẾU HỌC TẬP Từ ngữ Nhận xét về không khí mùa xuân
  20. 2. Câu 2 - Trạng thái “chín” được thể hiện ra các từ: Từ ngữ Nhận xét về không khí mùa xuân nắng ửng, lấm tấm vàng, giàn thiên lý, bóng xuân Không khí mùa xuân rạo sang, sóng cỏ xanh tươi, rực, say đắm bờ sông trắng, nắng chang chang, áo biếc,
  21. 3. Câu 3. Từ đặc biệt Cách hiểu của Cảm nhận về em khung cảnh mùa xuân
  22. Bài thơ có những kết hợp từ đặc biệt như trạng thái lan toả của khói và trạng thái Khói mơ của con người được kết hợp với nhau mơ tan mùa xuân vốn dĩ không thể cảm nhận thành hình khối nhưng nhà thơ dùng cách nói “bóng xuân Bóng sang” như một cách hữu hình hoá mùa xuân xuân sang sóng cỏ: sóng là từ để gợi tả những làn nước nhấp nhô kết hợp với hình Sóng cỏ ảnh “cỏ” đã gợi ra một thảm cỏ xanh tươi trải dài bất tận
  23. Bài thơ có những kết hợp từ đặc biệt như “tiếng ca” vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng lại được tác giả hữu Tiếng ca vắt hình hoá cảm nhận bằng thị giác qua vẻo cách nói “vắt vẻo” “chín” là từ để chỉ trạng của trái cây vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, có màu đỏ hoặc vàng và có thể ăn, được tác giả kết hợp sử dụng để chỉ trạng Mùa xuân thái mùa xuân vào lúc viên mãn nhất. chín
  24. Bài thơ có những kết hợp từ đặc biệt như Khói mơ tan Mùa xuân Bóng => Ngôn từ trong bài thơ đã chín xuân sang gợi lên một khung cảnh mùa xuân rực rỡ, tràn ngập ánh sáng, tươi đẹp, căng tràn sức sống. Tiếng ca Sóng cỏ vắt vẻo
  25. Câu 4. Thu hứng – Đỗ Mùa xuân chín Phủ – Hàn Mạc Tử Ngắt nhịp Gieo vần Nhận xét
  26. Thu hứng – Đỗ Phủ Mùa xuân chín – Hàn Mạc Tử Ngắt nhịp 4/3 4/3 hoặc 2/2/3. Có chỗ chú ý tạo điểm nhấn cho nhịp điệu bằng dấu ngữ pháp: “Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang” Gieo vần Vần chân Vần chân, vần lưng Nhận xét Bài thơ “Mùa xuân chín” của Hàn Mạc Tử có cách ngắt nhịp và gieo vần linh hoạt hơn nhiều so với quy định về vần và nhịp trong bài thơ Đường luật. Như vậy có thể thấy rằng trong Thơ mới, cảm xúc được đề cao hơn, cảm xúc dẫn dắt vần, nhịp
  27. Thu hứng – Đỗ Phủ Mùa xuân chín – Hàn Mạc Tử Ngắt nhịp 4/3 4/3 hoặc 2/2/3. Có chỗ chú ý tạo điểm nhấn cho nhịp điệu bằng dấu ngữ pháp: “Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang” Gieo vần Vần chân - Vần chân - Vần lưng Nhận xét Bài thơ “Mùa xuân chín” của Hàn Mạc Tử có cách ngắt nhịp và gieo vần linh hoạt hơn nhiều so với quy định về vần và nhịp trong bài thơ Đường luật. Như vậy có thể thấy rằng trong Thơ mới, cảm xúc được đề cao hơn, cảm xúc dẫn dắt vần, nhịp
  28. Câu 5 Con người trong bài thơ hiện diện qua những hình ảnh nào? Hình ảnh nào gắn với nhân vật trữ tình? Hình ảnh nào là đối tượng quan sát hay nằm trong tâm tưởng của nhân vật trữ tình?
  29. Con người trong bài thơ hiện lên được hiện lên hiện lên qua một miêu tả gián trong kí ức nét chấm trực tiếp tiếp của nhân phá hoán (“bao cô (“tiếng vật trữ dụ (“tà thôn nữ ca) tình áo biếc”) hát lên (người chị trên “gánh đồi”) thóc”)
  30. Nhân vật trữ tình trong bài thơ con con hiện diện được người người qua cái khách thể xúc trong nhìn, qua hóa thành động khung tình cảm hình ảnh trước cảnh trước tạo “khách thiên mùa vật, trong xa” nhiên xuân. con người.
  31. Câu 6 Hình ảnh, nhịp và vần trong bài thơ có mối liên hệ như thế nào với mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình?
  32. Câu 6 tương ứng với sự vận động trong mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình vừa hòa mình vào thiên nhiên, nâng niu, trân trọng vẻ đẹp bình dị mà tràn đầy sức sống của tạo vật, của con người vừa có những khoảnh khắc tách khỏi đối tượng quan sát của mình để ưu tư, trắc ẩn
  33. Câu 7 Hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật trữ tình trong bài thơ.
  34. Nhân vật trữ tình một người nhạy cảm với sự sống, giao cảm với cuộc đời còn là một chủ thể biết suy tư, biết lo âu đặc biệt càng không quên cái khốn khó của đời sống
  35. III. Tổng kết
  36. + Theo em, nội dung của văn bản là gì? + Nghệ thuật đặc sắc được thể hiện qua văn bản?
  37. 1. Nội dung Bài thơ thể hiện khung cảnh mùa xuân tươi mới, đẹp đẽ, tràn đầy sức sống nơi nông thôn dân dã của làng quê Việt Nam
  38. 1. Nội dung tâm trạng háo hức, bồn chồn của người con gái sắp lấy chồng và tâm trạng bâng khuâng, nhung nhớ của nhân vật trữ tình khi nhắc thấy cảnh cũ người xưa
  39. 1. Nội dung Thể hiện niềm yêu đời, yêu người, yêu cuộc sống của thi nhân, gửi gắm niềm yêu thương và hy vọng
  40. 2. Nghệ thuật - Ngôn từ giản dị, mộc mạc, dễ hiểu - Hình ảnh thơ gần gũi, thân thuộc - Giọng thơ tự nhiên, thủ thỉ, tâm tình
  41. 03. Hoạt động luyện tập
  42. Câu 1. Từ ngữ nào diễn tả đúng nhất vẻ đẹp của hình ảnh thơ trong hai câu thơ: Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời, / Bao cô thôn nữ hát trên đồi: A. Tràn trề sức sống B. Giản dị, thân thuộc C. Thuần khiết, tự nhiên D. Rất mực trong trẻ
  43. Câu 2. Dấu trong hai câu thơ sau: - Ngày mai trong đám xuân xanh ấy. Có kẻ | theo chồng bỏ cuộc chơi không có tác dụng gì? A. Diễn tả cảm xúc ngậm B. Tạo nên diễn đạt gần ngùi gũi C. Tạo nên diễn đạt nhiều D. Diễn tả cảm xúc tiếc ẩn ý nuối
  44. Câu 3. Từ láy “vắt vẻo” trong câu “Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi” có ý nghĩa gì? A. Diễn tả tiếng ca trong B. Hữu hình hóa một âm trẻo, say mê. thanh vốn vô hình C. Ở trạng thái buông D. Ở vị trí trên cao nhưng thõng từ trên cao xuống và không chỗ dựa vững chắc, đưa qua đưa lại, vẻ mềm như chỉ vắt ngang qua cái mại gì
  45. Câu 4. Nét đặc sắc nổi bật của khổ thơ Tiếng ca bắt vẻo lưng chừng núi,/ Hổn hển như lời của nước mấu. / Thâm thĩ với ai ngồi dưới trúc/ Nghe ra ý vị và thơ ngây nằm ở yếu tố nghệ thuật nào? A. Dấu B. Phép nhân hóa C. Giọng điêu D. Từ láy
  46. Câu 5. Nội dung chính của đoạn thơ: “Trong làn nắng ửng: khói mơ tan, nhà tranh lấm tấm sàng/ Sột soạt gió trêu tà áo biếc/ Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang là gì? B. Miêu tả bức tranh thiên A. Thể hiện sự gắn bó của tác nhiên buổi sớm mùa xuân của giả với quê hương xứ sở . Là C. Thể hiện sự ngưỡng mộ của D. Miêu tả bức tranh thiên tác giả trước cảnh sắc quê nhiên đồng quê buổi sớm hương
  47. Câu 6: Nhan đề “Mùa xuân chín” được cấu tạo bằng từ loại nào? A. Danh từ+ tính từ B. Danh từ+ động từ C. Tính từ+ chỉ từ D. Phó từ+ động từ
  48. Câu 7: Hàn Mạc Tử quê ở đầu? A. Quảng Bình B. Quảng Nam C. Quảng Trị D. Quảng Ngãi
  49. Câu 8. Về mặt hình thức, Thơ mới là sự đột phá mạnh mẽ khỏi những nguyên tắc .chi phối mười thế kì thơ trung đại Việt Nam. A. ngầm B. thi pháp C. vượt trội D. miêu tả
  50. 04. Hoạt động vận dụng
  51. VẬN DỤNG Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày cảm nhận về một câu thơ hay một hình ảnh gợi cho bạn nhiều ấn tượng và cảm xúc trong bài thơ “Mùa xuân chín” của Hàn Mạc Tử.
  52. Với màu sắc cổ điển hài hoà với chất dân dã trẻ trung, bình dị, bài thơ “Mùa xuân chín” của Hàn Mạc Tử đã vẽ nên một bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong sáng, rạo rực, say mê. Tác phẩm gây ấn tượng với bạn đọc bởi chính nhan đề “mùa xuân chín”. Với nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, Hàn Mặc Tử đã hữu hình hoá mùa xuân, khiến nó dường như có màu sắc và có cả hương sắc. Đây chính là kết hợp từ tài tình của tác giả. Nhà thơ đã dùng trạng thái “chín” của trái cây để nói về cái trọn vẹn, viên mãn, tươi đẹp nhất của mùa xuân. Qua đó, nhà thơ bộc lộ tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống da diết và khát khao giao cảm mãnh liệt. Bởi chính lúc “mùa xuân chín” nhất, đẹp nhất thì tác giả cũng nhận ra cái đẹp không thể tồn tại mãi. Nhà thơ bộc lộ niềm nuối tiếc khi không thể níu giữ vẻ đẹp vĩnh hằng, muốn giao hoà với vẻ đẹp của đất trời.
  53. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài cũ: hoàn thành bài. Bài mới: hoàn thành phiếu học tập bài tiếp theo.
  54. Chúc các em học tốt nhé!