Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 4: Phần nói và nghe - Sức sống của sử thi - Năm học 2022-2023

pptx 7 trang Hàn Vy 03/03/2023 6781
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 4: Phần nói và nghe - Sức sống của sử thi - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_4_suc_son.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 4: Phần nói và nghe - Sức sống của sử thi - Năm học 2022-2023

  1. NGỮ LỚP VĂN 10 BÀI 4. SỨC SỐNG CỦA SỬ THI PHẦN: NÓI VÀ NGHE 1. Chuẩn bị nói và nghe a. Yêu cầu cần đạt - Năng lực tự chủ và tự học: luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống. - Biết giới thiệu vấn đề nghiên cứu và lí do chọn vấn đề; trình bày được khái quát kết quả nghiên cứu; nghe và nắm bắt được ý kiến, quan điểm của người nói, biết nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm.
  2. NGỮ LỚP VĂN 10 BÀI 4. SỨC SỐNG CỦA SỬ THI PHẦN: NÓI VÀ NGHE b. Học sinh chuẩn bị PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (CHUẨN BỊ BÀI NÓI) Tên tác phẩm: Nhóm HS thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị nói - Xác định mục đích, người nghe, không gian và thời gian nói. - Tôi thực hiện bài nói này nhằm mục đích: - Người nghe của tôi là: - Không gian, thời gian nói: - Tôi sẽ chọn cách thuyết trình:
  3. NGỮ LỚP VĂN 10 BÀI 4. SỨC SỐNG CỦA SỬ THI PHẦN: NÓI VÀ NGHE Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý Phần Nhiệm vụ Nhan đề Nêu rõ vấn đề nghiên cứu Đặt vấn đề Giới thiệu vấn đề và quan điểm của người viết Giải quyết vấn đề Trình bày các kết quả nghiên cứu chính thông qua hệ thống luận điểm, có các dữ liệu, bằng chứng. Kết luận Tổng hợp lại vấn đề nghiên cứu và đánh giá tầm quan trọng của vấn đề đó trong nghiên cứu, gợi mở những hướng tiếp cận mới. Tài liệu tham khảo Nêu được tên tài liệu và tác giả, xuất xứ tài liệu
  4. NGỮ LỚP VĂN 10 BÀI 4. SỨC SỐNG CỦA SỬ THI PHẦN: NÓI VÀ NGHE 2. Thực hành nói và nghe a. Yêu cầu cần đạt - Năng lực tự chủ và tự học: luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống. - Biết giới thiệu vấn đề nghiên cứu và lí do chọn vấn đề; trình bày được khái quát kết quả nghiên cứu; nghe và nắm bắt được ý kiến, quan điểm của người nói, biết nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ nhóm. b. Nội dung: HS thực hành nói và nghe theo một trong 02 đề tài: Đề tài 1: Viết một bài nghiên cứu về một vấn đề văn học mà em yêu thích nhất Đề tài 2. Viết một bài nghiên cứu về một vấn đề toàn cầu mà em quan tâm nhất (bất bình đẳng, đói nghèo, gia tăng dân số, chiến tranh ) c. Sản phẩm: bài nói và phiếu ghi chú khi nghe của HS
  5. NGỮ LỚP VĂN 10 BÀI 4. SỨC SỐNG CỦA SỬ THI PHẦN: NÓI VÀ NGHE d. Tổ chức thực hiện - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm còn lại hoàn tất phiếu học tập số 2.
  6. NGỮ LỚP VĂN 10 BÀI 4. SỨC SỐNG CỦA SỬ THI PHẦN: NÓI VÀ NGHE PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (CHUẨN BỊ BÀI NGHE) Tên đề tài: Nhóm thực hiện: Một số ghi nhận về nội dung trình bày bài nói của nhóm khác: - Hình thức: + Phong thái + Giọng điệu, cách diễn đạt + Kết hợp sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ, tương tác với người nghe - Nội dung: Đảm bảo các ý chính: + Vấn đề nghiên cứu + Lý do lựa chọn đề tải + Trình bày các kết quả nghiên cứu chính thông qua hệ thống luận điểm, có các dữ liệu, bằng chứng + Tổng hợp lại vấn đề nghiên cứu và đánh giá tầm quan trọng của vấn đề đó trong nghiên cứu, gợi mở những hướng tiếp cận mới + Nêu được tên tài liệu và tác giả, xuất xứ tài liệu
  7. NGỮ LỚP VĂN 10 BÀI 4. SỨC SỐNG CỦA SỬ THI PHẦN: NÓI VÀ NGHE NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ (BẢN KIỂM SGK tr120)