Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 5: Phần tích trò sân khấu dân gian - Múa rối nước. Hiện đại soi bóng tiền nhân - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 5: Phần tích trò sân khấu dân gian - Múa rối nước. Hiện đại soi bóng tiền nhân - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_5_tich_tr.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 5: Phần tích trò sân khấu dân gian - Múa rối nước. Hiện đại soi bóng tiền nhân - Năm học 2022-2023
- Các em hãy theo dõi video và nêu những hiểu biết, cảm nhận, ấn tượng của mình về nghệ thuật múa rối nước.
- LỚP 10 TÍCH TRÒ SÂN KHẤU DÂN GIAN MÚA RỐI NƯỚC - HIỆN ĐẠI SOI BÓNG TIỀN NHÂN
- MỤC TIÊU BÀI HỌC - Củng cố được kiến thức về đặc điểm của một văn bản thông tin có nội dung thuyết minh về một sự vật hiện tượng. KIẾN THỨC - Hiểu được đặc sắc của rối nước – một loại hình nghệ thuật biểu diễn đã cùng với chèo, tuồng làm nên những giá trị độc đáo của nền sân khấu cổ truyền Việt Nam. Học sinh vận dụng năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ để đọc hiểu NĂNG LỰC văn bản Học sinh nêu được cảm xúc suy nghĩ về rối nước nói riêng và về nghệ thuật PHẨM CHẤT cổ truyền nói chung với sự trân trọng, có ý thức giữ gìn và phát huy.
- I. Tìm hiểu chung 1. Xuất xứ: Văn bản in trong tạp chí Heritage, số ra tháng 7/2019. 2. Thể loại: văn bản thông tin 3. Bố cục Sa - pô Đoạn 1+2+3 Đoạn 4 Đoạn 5 Rối nước – Nguồn gốc, Con rối trong Vấn đề bảo tồn và ấn tượng thời gian, trò rối nước phát triển nghệ nổi bật không gian thuật rối nước. đầu tiên biểu diễn rối nước. 4. Tóm tắt
- II. Đọc hiểu văn bản 1. Rối nước – ấn tượng nổi bật đầu tiên - Được viết thành 1 đoạn riêng biệt - Trình bày ngay đầu tiên - Phông chữ: khác với văn bản - Nội dung: tóm tắt những thông tin chính xác của nghệ thuật múa rối nước - Sa-pô của văn bản Múa rối nước – hiện đại soi bóng tiền nhâ n đã tạo ấn tượng với người đọc, gần như đưa rối nước vào góc nhìn của một người thuộc về nền văn hoá khác để “lẩy” ra những điểm lạ đáng chú ý của nghệ thuật này (văn bản được in trong tạp chí Heritage của Vietnam Airlines)
- II. Đọc hiểu văn bản THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Trình bày về Trình bày về Trình bày về việc Trình bày về vấn đề nguồn gốc, không gian chế tác và điều bảo tồn và phát thời gian biểu diễn múa khiển con rối triển nghệ thuật biểu diễn múa rối nước. trong múa rối múa rối nước. rối nước. nước.
- II. Đọc hiểu văn bản 2. Nguồn gốc, thời gian, không gian biểu diễn rối nước - Nguồn gốc: tương truyền được hình thành từ thế kỉ XI – XII. - Thời gian: biểu diễn trong các buổi hội làng hay các dịp lễ Tết, khi bà con đã thu xếp xong việc đồng áng để cùng ra đình góp vui. - Không gian: + Trước kia: biểu diễn trên thủy đình, dựng trên mặt ao làng. + Ngày nay: thủy đình được dựng ngay trong các nhà hát và trong các khu du lịch.
- II. Đọc hiểu văn bản 2. Con rối trong biểu diễn múa rối nước - Chế tác: những con rối được đẽo gọt từ gỗ sung và được tạo hình rất ngộ nghĩnh. - Điều khiển: Người điều khiển sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối. Bước 2: Bước 4: Bước 6: Làm khối Chà nhám Sơn nhũ Bước 1: Bước 3: Bước 5: Bước 7: Chọn mẫu Đục tay Làm vóc Kiểm tra thành phẩm
- ➢ Múa rối nước là “môn nghệ thuật truyền thống thấm đẫm tinh thần Việt” - Múa rối nước “bắt đầu nảy mầm, len lỏi trong lòng các xóm làng chiêm trũng rồi lớn dần lên giữa những sinh hoạt nhỏ bé đời thường” - Theo thời gian múa rối nước ngày càng trở nên phổ biến và hoàn thiện thông qua những đúc kết của nhiều thế hệ - Nơi biểu diễn: gần gũi với môi trường sống của người dân lao động. - Vật liệu dùng để chế tác con rối có thể tìm được rất dễ dàng trong môi trường sống của người Việt, đặc biệt, không gian mặt nước dùng làm sân khấu là không gian hoàn toàn quen thuộc ở nông thôn Việt Nam.
- II. Đọc hiểu văn bản 2. Vấn đề bảo tồn và phát triển nghệ thuật múa rối nước - Vẫn được duy trì và bảo tồn - Cần có sự tâm huyết tìm tòi, sáng tạo, gìn giữ môn nghệ thuật truyền thống - Khó khăn: hiện nay có nhiều loại hình nghệ thuật mới ra đời Nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về múa rối nước nói riêng và nghệ thuật cổ truyền của dân tộc nói chung. Em hãy suy nghĩ một vài kế hoạch cụ thể để giữ gìn và phát triển nghệ thuật múa rối nước
- III. Tổng kết 1. Nội dung 2. Nghệ thuật - Văn bản cung cấp thông tin cho người đọc về - Lời văn rõ ràng, rành mạch một loại hình nghệ thuật truyền thống của dân - Ngôn từ phù hợp với văn bản thông tin tộc ta: múa rối nước - Văn phong mạch lạc, dễ hiểu - Thể hiện niềm tự hào và ca ngợi bộ môn truyền thống để người đọc hiểu và trân trọng - Thể hiện những đặc trưng của một bài tạp chí như nội dung, sapô, bố cục - Thấy được thách thức và khó khăn của múa rối nước xã hội hiện nay
- CÁCH TRIỂN KHAI THÔNG TIN TRONG VĂN BẢN Nêu vấn đề Nêu những đặc điểm “độc”, “lạ” của nghệ thuật rối nước để gây tò mò Giải đáp những câu hỏi có thể nảy sinh ở độc giả khi đọc phần sa-pô (Rối nước có nguồn gốc và quá trình hình thành, phát Giải quyết vấn triển như thế nào? Thời gian và không gian biểu diễn của rối đề nước có gì đặc biệt? Những yếu tố nào cấu thành nghệ thuật rối nước? ) Nêu “bài toán khó” giữa bảo tồn và phát Kết luận triển nghệ thuật rối nước.
- DỌN SẠCH ĐẠI DƯƠNG Môi trường biển, sông, hồ đang bị ô nhiễm do rác thải của con người. Hãy cứu các loài sinh vật dưới biển bằng cách dọn sạch rác qua việc trả lời đúng các câu hỏi.
- Loại hình nghệ thuật nào mà sàn diễn là mặt nước và nhân vật xuất thân từ các miếng gỗ? Múa rối nước
- Múa rối nước mang đậm hơi thở của nền văn mình nào? Đồng bằng Bắc bộ
- Ngày xưa, múa rối nước thường được biểu diễn vào thời gian nào? Các buổi hội làng hay các dịp lễ Tết
- Trước kia, múa rối nước thường được biểu diễn ở đâu? Biểu diễn trên thủy đình, dựng trên mặt ao làng.
- Con rối trong múa rối nước được chế tác như thế nào? Con rối được đẽo gọt từ gỗ sung và được tạo hình rất ngộ nghĩnh.
- Nhân vật nào trong múa rối nước thường xuất hiện với câu nói: “Tôi ra đây có phải xưng tên không nhỉ?” Chú Tễu
- CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM