Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 5: Phần viết - Viết Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam - Năm học 2022-2023

pptx 29 trang Hàn Vy 03/03/2023 4461
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 5: Phần viết - Viết Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_5_viet_ba.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 5: Phần viết - Viết Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam - Năm học 2022-2023

  1. Here is where your presentation begins
  2. YÊU CẦU KIỂU BÀI VIẾT ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO NGHIÊN CỨU BÀI VIẾT THAM KHẢO 01 02 You can desc 03 QUY TRÌNH VIẾT 04 BÀI THỰC HÀNH
  3. ❖ Có đưa 5 câu hỏi dạng nối cột, mỗi câu 2 điểm; học sinh lựa chọn từ ở cột A để điền vào chỗ trống ở cột B để làm thành một câu trả lời hoàn chỉnh trong 2 phút ❖ Sau đó học sinh đối chiếu với đáp án trên slide, đổi bài cho bạn ngồi bên chấm chéo trong 1 phút
  4. A B 1. Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề a. Chỉnh sửa, hoàn nhằm phát triển kỹ năng ., khám phá thiện về đời sống xã hội và tự nhiên qua tư liệu thu thập được. b. Tài liệu tham khảo 2. Mục đích của bài viết báo cáo nghiên cứu c. Luận điểm là trình bày kết quả nghiên cứu thông d. Tìm hiểu qua các sáng rõ, thông tin xác thực. e. 4 3. Đề cương bài báo cáo nghiên cứu có phần 4. Cuối bài báo cáo nghiên cứu phải có danh mục . 5. Khâu cuối cùng trong viết báo cáo nghiên cứu là: .
  5. Đáp án 1 – d 2 – c 3 – e 4 – b 5 – a
  6. 01 YÊU CẦU KIỂU BÀI VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
  7. 5 yêu cầu về kiểu bài KEY 1 KEY 2 KEY 3 KEY 4 KEY 5 Nêu vấn đề Xây dựng luận Ngôn ngữ khoa Khái quát ý Thái độ trung nghị luận điểm, cứ liệu học nghĩa thực
  8. 02 ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO
  9. Yêu cầu ● Lớp chia thành 4 nhóm, HS đọc thật kĩ bài viết tham khảo và tự trả lời các câu hỏi cuối bài Nhóm 1 câu 1 Nhóm 2 câu 2 Nhóm 3 câu 3 Nhóm 4 câu 4 ● HS hoàn thành nhiệm vụ vào phiếu học tập số 1. Sau đó sẽ trình bày,nhóm khác bổ sung, đánh giá. ● Thời gian: 13 phút
  10. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 - Nhóm 1 Câu hỏi Nội dung câu trả lời của tôi Nội dung câu trả lời của Nội dung câu trả Căn cứ trả bạn lời lời (3) (1) (2) 1 (SGK/tr 145)
  11. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 - Nhóm 2 Câu hỏi Nội dung câu trả lời của tôi Nội dung câu trả lời của Nội dung câu trả Căn cứ trả bạn lời lời (3) (1) (2) 1 (SGK/tr 145)
  12. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 - Nhóm 3 Câu hỏi Nội dung câu trả lời của tôi Nội dung câu trả lời của Nội dung câu trả Căn cứ trả bạn lời lời (3) (1) (2) 1 (SGK/tr 145)
  13. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 - Nhóm 4 Câu hỏi Nội dung câu trả lời của tôi Nội dung câu trả lời của Nội dung câu trả Căn cứ trả bạn lời lời (3) (1) (2) 1 (SGK/tr 145)
  14. 03 QUY TRÌNH VIẾT
  15. Yêu cầu ● Học sinh chia sẻ bảng tóm tắt ở nhà theo Phiếu học tập số 2. ● Bắt cặp chia sẻ với bạn ● Đại diện chia sẻ trước lớp ● Thời gian: 7 phút
  16. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Quy trình Thao tác Điều lưu ý Chuẩn bị viết Xây dựng đề cương Viết Chỉnh sửa, hoàn thiện
  17. Quy Thao tác Điều lưu ý trình Chuẩn bị - Xác định đề tài - Chú ý mục đích, đối tượng người đọc viết - Thu thập thông tin - Trình bày tài liệu tham khảo đúng quy cách Xây - Tìm luận điểm dựa vào kết quả nghiên cứu đã thu - Dàn ý: nhan đề, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề dựng đề nhận cương (trình bày lần lượt các luận điểm), kết luận, - Sắp xếp các ý theo trình tự hợp lý , lập dàn ý tài liệu tham khảo. - Luận điểm phải đảm bảo tính logic, liên kết với các luận điểm khác. Viết Viết bài báo cáo nghiên cứu hoàn chỉnh - Ngôn ngữ cần khách quan, khoa học - Nhan đề ngắn gọn, súc tích, nên vấn đề, có từ khóa cuả đề tài - Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ phù hợp để hỗ trợ Chỉnh - Sau viết đọc lại và chỉnh sửa Lưu ý các tiêu chí chấm mà giáo viên cung cấp và đặc trưng kiểu sửa, bài. hoàn - Ghi lại kinh nghiệm rút ra thiện - Sau chỉnh sửa, công bố bài báo cáo, nhận phản hôi và tiếp tục chỉnh sửa
  18. 04 BÀI THỰC HÀNH
  19. Yêu cầu ● 7 phút đầu: Lớp chia thành 4 nhóm, 2 nhóm chung 1 đề tài, lập đề cương viết báo cáo nghiên cứu do giáo viên yêu cầu - Nhó m 1,2: Vai diễn “hề” trong chầo. - Nhó m 3,4: Áo dài Việt Nam trên con ấư ờ ng hộ i nhập và giao lư u văn hóa ● 7 phút tiếp theo: nhóm cùng nội dung cử đại diện trình bày, nhóm khác phản biện
  20. Đề tài 1: Vai diễn “hề” trong chèo.
  21. ĐVĐ GQVĐ KL TLTK Nhân vật hề • Nhân vật hề trong chèo phổ biến • Phi hề bất thành 1. Giá trị các vai diễn hề trong chèo là hồn vía với các vai : Hề gậy, hề môi, phù chèo. Vai diễn nghệ thuật chèo truyền thống của chèo cổ làm thủy, thầy mù, đồ điếc . hề chính là hồn nên nét đặc sắc, • Cách thức gây cười: tên gọi, tiếng cốt của một vở 2. Quan âm thị kính – Nhà hát giá trị độc đáo đế, pha trò, ngôn ngữ dân gian chèo. chèo Việt Nam của chèo dân • Giá trị, ý nghĩa vai hề chèo( Đại • Chèo VN là môn gian diện cho người lao động, lên án nghệ thuật của 3. Vở chèo Súy Vân – Nhà hát cái xấu/ mang lại tiếng cười, mỉa sân khấu phương chèo Việt Nam mai, chua xót hiện thực xã hội/ hề Đông: đẹp, thơ, chèo như tấm gương để soi mình, đa tình, vui nhộn sửa mình. • Hội nhập, hề chèo có còn ý nghĩa?
  22. Đề tài 2: Áo dài Việt Nam trên con đường hội nhập và giao lưu văn hóa quốc tế.
  23. ● Áo dài Việt là trang phục dân tộc, chứa đựng cả bề dầy lịch sử, truyền thống văn hóa, những quan niệm thẩm mỹ, ý thức và tinh thần dân tộc của người Việt Nam. ● Số phận chiếc áo dài ra sao trên hành trình hội nhập và giao lưu văn hóa quốc tế
  24. ● Áo dài Việt Nam có nguồn gốc lịch sử lâu đời và thể hiện quan niệm thẩm mỹ của văn hóa Việt Nam. ● Trên con đường hội nhập, giao lưu văn hóa quốc tế, giá trị áo dài không ngừng được nâng cấp và phát huy ● Hình thành văn hóa mặc áo dài cả trên phương diện lứa tuổi, giới tính và không gian sử dụng. ● Hiện tượng lạm dụng, cải biến thái quá áo dài ● Vấn đề bản quyền và xây dựng thương hiệu áo dài Việt Nam trên thị trường quốc tế cần được quan tâm đúng mực
  25. ● Áo dài Việt Nam là bộ quốc phục; biểu tượng cho hình ảnh người phụ nữ, làm bản sắc dân tộc Việt Nam; góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam rộng rãi khắp thế giới. ● Chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ và phát huy chiếc áo dài truyền thống của dân tộc vững bền trên con đường hội nhập với thế giới.
  26. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hà Tùng Long, Áo dài Việt Nam: Từ trống đồng Đông Sơn đến “đấu trường” nhan sắc quốc tế, dantri.com.vn, 24-2-2016. 2. Minh Hải - Cồ Việt, Tổ nghề áo dài - Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát, kyluc.vn, 5-4-2016. 3. Ngô Thủy, Lịch sử phát triển áo dài Việt Nam qua các thời kỳ, dientungaynay.vn, 4-3-2020. 4. Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tái bản, 2002, tr.203-204.
  27. OVERVIEW DIAGRAM ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO