Bài kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn 7 học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Bài ôn tập số 7 (Nghỉ dịch cúm covid-19) - Trường THCS Thành Nhất

docx 2 trang thaodu 4551
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn 7 học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Bài ôn tập số 7 (Nghỉ dịch cúm covid-19) - Trường THCS Thành Nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_15_phut_mon_ngu_van_7_hoc_ky_ii_nam_hoc_2019_20.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn 7 học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Bài ôn tập số 7 (Nghỉ dịch cúm covid-19) - Trường THCS Thành Nhất

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH NHẤT TỔ NGỮ VĂN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN NGỮ VĂN 7 HỌC KỲ II - NĂM HỌC: 2019- 2020 BÀI ÔN TẬP SỐ 7 ( Nghỉ dịch cúm Covid – 19) HỌ VÀ TÊN : LỚP : ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA CÔ GIÁO ĐỀ: Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1.Ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể tách thành câu riêng. A. Đầu câu B. Cuối câu C. Giữa câu D. Cả A và B Câu 2.Khi nào bạn đến nhà mình chơi? - Chủ nhật. Câu trả lời dã được rút gọn thành phần nào? A.Chủ ngữ B.Vị ngữ C.Cả chủ ngữ-Vị ngữ Câu 3. Câu đặc biệt là loại câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - Vĩ ngữ A.Đúng B.Sai. Câu 4. Trong các câu sau câu nào là câu không phải là câu đặc biệt ? A.Mùa xuân B.Một hồi còi C.Trời mưa rả rích D.Sài gòn 1972 Câu 5. Trạng ngữ trong câu: “ Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc ” Thuộc loại trạng ngữ nào? A.Trạng ngữ chỉ thời gian B.Trạng ngữ chỉ điều kiện C.Trạng ngữ chỉ phương tiện D.Trạng ngữ chỉ mục đích Câu 6.Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích? A.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít B.Vì tương lai, chúng ta cần phải cố gắng nhiều hơn nữa C.Qua ánh mắt nhìn tôi biết nó không thích tôi D.Chỉ bằng một ngọn roi, anh ấy đã quật ngã 3 tên côn đồ Câu 7. Câu in đậm trong đoạn văn sau đây có phải là câu đặc biệt không? “ Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam ” A.Đúng là câu đặc biệt B.Không phải là câu đặc biệt Câu 8. Tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì?
  2. A.Nhấn mạnh ý, chuyển ý B.thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định C.Làm cho câu ngắn gọn hơn D.Cả A và B đều đúng Câu 9. Những trường hợp nào sau đây đúng với việc tạo thành câu rút gọn? A.Chỉ có thể lược bỏ chủ ngữ B.Chỉ có thể lược bỏ vị ngữ C.Chỉ có thể lược bỏ các thành phần phụ D.Có thể lượt bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ Câu 10: Khi viết câu, giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có dấu hiệu gì? A. Dấu gạch ngang B. Dấu chấm phẩy C. Dấu hai chấm D. Dấu phẩy vị ngữ GHI CHÚ: Các em làm bài và nộp bài qua gmail của cô: nguyenthithanhha1401@gmail.com ( hạn cuối 25/4/2020)