Bài kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2014-2015

doc 2 trang thaodu 3750
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_9_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2014-2015

  1. BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN TOÁN - LỚP 9 ( Thời gian làm bài 90 phút) I)Phần I: Trắc nghiệm khách quan( 2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1. Hàm số y =( 2 – )x2 đồng biến khi x > 0 khi đó giá trị của m là: A. m B. m 5 Câu 2. Trong các phương trình sau phương trình nào có hai nghiệm không âm? A. x2 – 2x + = 0 B. 3x2 – 9x + = 0 C. x2 + x + 1 - = 0 D. x – x2 = 0 Câu 3. Phương trình (x + 3) = 0 có tập nghiệm là: A.S = B. S = C. S = D. S = Câu 4. Phương trình (m + 1)x2 + 2x – 1 = 0 có nghiệm duy nhất khi: A.m = 1 B. m = -1 C. m ≠ - 1 D. m = - 2 Câu 5.Trong các phương trình sau phương trình nào có tổng hai nghiệm bằng 9? A. x2 – 9x + 25= 0 B. 2x2 - 18x - = 0 C. x2 – 81 = 0 D. x2 + 10x + 9 = 0 Câu 6. Cho đường tròn (O;R) có chu vi bằng 4 cm. Khi đó hình tròn (O;R) có diện tích bằng: A.4 cm2 B. 3 cm2 C. 2 cm2 D. cm2 Câu 7. Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3cm có thể tích bằng 18 cm3.Hình nón đã cho có chiều cao bằng: A. cm B. 6cm C. cm D. 2 cm Câu 8. Hình trụ có chiều cao bằng đường kính đáy. Diện tích xung quanh hình trụ bằng bao nhiêu nếu bán kính đáy là 6 cm? A. 288 cm2 B. 108 cm2 C. 144 cm2 D. cm2 II . Tự luận (8 điểm) Bài 1.( 2 điểm) 1).Giải hệ phương trình: 2).Cho phương trình: x2 + mx – m – 1 = 0 Tìm m để phương trình có nghiệm âm. Bài 2.(2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho parabol (p) có phương trình y = x2 và đường thẳng (d) có phương trình y = 2mx – 2m +3 (m là tham số). 1)Chứng minh parabol (p) và đường thẳng (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m. 2)Gọi , là tung độ các giao điểm của (p) và (d) tìm m để + = 9 Bài 3.(3 điểm): Cho đường tròn (O,R) có đường kính AB.Vẽ dây cung CD vuông góc với AB ( CD không qua tâm O). Trên tia đối của tia BA lấy điểm S, SC cắt đường tròn (O;R) tại điểm thứ hai là M. 1. Chứng minh SMA đồng dạng với SBC. 2.Gọi H là giao điểm của MA và BC; K là giao điểm của MD và AB chứng minh HK // CD.
  2. 3. Chứng minh OK.OS = R2 Bài 4.(1 điểm): Giải phương trình: + = x +