Bài kiểm tra học kì I môn Hóa học 8 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra học kì I môn Hóa học 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_8_nam_hoc_2021_2022.doc
Nội dung text: Bài kiểm tra học kì I môn Hóa học 8 - Năm học 2021-2022
- PHÒNG GD&ĐT CHƯƠNG MỸ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Trường THCS Tân Tiến Năm học 2021-2022 Môn: Hóa học 8- Tiết KHDH: 36 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày tháng năm 2021 A. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 1. Kiến thức: - Kiến thức về đơn chất và hợp chất -Kiến thức về hóa trị, cách tính hóa trị -Kiến thức về CTHH -Kiến thức về lập PTHH -Kiến thức về tỉ khối của chất khí, so sánh được sự nặng nhẹ giữa các khí. -Kiến thức về sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng tìm đơn chất, hợp chất - Rèn kĩ năng lập nhanh CTHH dựa vào hóa trị -Rèn kĩ năng cân bằng nhanh sơ đồ phản ứng. -Rèn kĩ năng tính toán -Rèn kĩ năng chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất 3. Thái độ : Nghiêm túc, tự giác 4.Hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, sử dụng ngôn ngữ hóa học, toán học B.HÌNH THỨC KIỂM TRA: làm bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan C.THIẾT LẬP MA TRẬN
- MA TRẬN TT Nội dung kiến Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số Thời Điểm % CH gian điểm (Phút) Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN CH gian CH gian CH gian CH gian (phút) ( phút) ( phút) ( phút) 1 Nội dung 1: 1.1 Đơn chất 1 0,8 3 2,4 0,9 9 Đơn chất- hợp 1.2 Hợp chất 2 1,6 chất 2 Nội dung 2: 2.1 Định nghĩa CTHH 1 0,8 5 6,4 1,7 17 Công thức hóa 2.2 Ý nghĩa của CTHH 2 1,6 học ( CTHH) 2.3 Tính theo CTHH 2 4,0 3 Nội dung 3: 3.1 Tính hóa trị của nguyên tố 2 2,4 5 6,3 1,5 15 Hóa trị 3.2 Lập CTHH dựa vào hóa trị 2 2,4 1 1,5 4 Nội dung 4: 4.1 Tính tỉ khối 3 3,6 4 5,1 1,2 12 Tỉ khối của chất 4.2 Phương pháp đẩy không khí 1 1,5 khí 5 Nội dung 5: 5.1 Lập PTHH 4 4,8 1 4 7 11,3 2,4 24 Phương trình 5.2 Ý nghĩa của PTHH 2 2,5 hóa học (PTHH) 6 Nội dung 6: 6.1 Chuyển đổi giữa khối lượng 2 3,0 6 13,5 2,3 23 Chuyển đổi giữa và lượng chất khối lượng, thể 6.2 Chuyển đổi giữa thể tích và 2 3,0 tích và lượng lượng chất chất 6.3 Chuyển đổi giữa khối lượng, 1 1,5 thể tích và lượng chất 6.4 Xác định tên nguyên tố 1 6 Tổng 6 4,8 13 15,7 9 14,5 2 10 30 45 10 100 Tỉ lệ % 20,00 % 43,33 % 30 % 6,67 % Tỉ lệ chung 63,33% 36,67%
- ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA STT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức kĩ năng cần kiểm tra Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 Nội dung 1: 1.1 Đơn chất Nhận biết 3 Đơn chất- hợp chất 1.2 Hợp chất Tìm được đơn chất, hợp chất 2 Nội dung 2: 2.1 Định nghĩa CTHH Nhận biết: 3 2 Công thức hóa học 2.2 Ý nghĩa của CTHH -Chỉ ra được CTHH của đơn chất ( CTHH) 2.3 Tính theo CTHH -Nêu được ý nghĩa của CTHH Vận dụng: -Tính được % khối lượng nguyên tố trong hợp chất - Lập được CTHH của hợp chất khi biết % khối lượng nguyên tố 3 Nội dung 3: 3.1 Tính hóa trị của nguyên tố Thông hiểu: 4 1 Hóa trị 3.2 Lập CTHH dựa vào hóa trị -Tính được hóa trị của nguyên tố trong CTHH - Lập được CTHH dựa vào hóa trị Vận dụng: -Xác định được số CTHH đúng 4 Nội dung 4: 4.1 Tính tỉ khối Thông hiểu: 3 1 Tỉ khối của chất khí 4.2 Phương pháp đẩy không khí -So sánh được sự nặng nhẹ của các khí Vận dụng: -Xác định được cách thu khí bằng phương pháp đẩy không khí 5 Nội dung 5: Phương 5.1 Lập PTHH Thông hiểu: 6 1 trình hóa học 5.2 Ý nghĩa của PTHH -Tìm được hệ số cân bằng sơ đồ (PTHH) -TÍnh được tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất trong PTHH Vận dụng cao : Tìm được hệ số cân bằng sơ đồ 6 Nội dung 6: Chuyển 6.1 Chuyển đổi giữa khối lượng Vận dụng: 5 1 đổi giữa khối lượng, và lượng chất Tính được số mol, khối lượng hoặc thể
- thể tích và lượng chất 6.2 Chuyển đổi giữa thể tích và tích của chất lượng chất Vận dụng cao : 6.3 Chuyển đổi giữa khối lượng, Xác định được tên nguyên tố dựa vào khối thể tích và lượng chất lượng và số mol chất 6.4 Xác định tên nguyên tố Tổng 6 13 9 2
- D.ĐỀ BÀI TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và Tên: Năm học 2021-2022 Lớp:8 Môn: Hóa học 8- Tiết KHDH 36 Thời gian: 45 phút Ngày tháng năm 2021 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng theo yêu cầu của bài Câu 1 : Đâu là đơn chất trong các chất sau ? A. CaOB.KClC.HNO 3 D.O2 Câu 2: Công thức hóa học tạo bởi lưu huỳnh ( hóa trị VI) và oxi là: A.NOB.SO 2 C. SO3 D. S3O Câu 3 : Đâu là hợp chất trong các chất sau? A.O 2 B. FeC. H 2S D. N2 Câu 4: Hóa trị của Fe trong Fe2O3 là : A. I B. III C. II D. IV Câu 5 : Dãy nào dưới đây chỉ gồm hợp chất? A.O 2, HCl, FeO, K2S B. HNO3, NaCl, MgO, H2O C. Na, Al2O3, KCl, HCl D.H 2SO4, CaO, FeS, N2 Câu 6 : Hóa trị của Cl trong MgCl2 là bao nhiêu ? Biết Mg có hóa trị II A.IB.IIC.III D.V Câu7: Cho các công thức sau: Al2O3, KCl2, NaNO3, MgO, H3SO4. Có bao nhiêu công thức đúng ? A 1B.2 C. 3 D. 4 Câu 8: Cho các khí sau: SO 2, CO2, H2, Cl2, CH4. Số chất khí được thu bằng phương pháp đẩy không khí đặt úp bình (ngược bình) là: A.1B.2C.3D.4 Câu 9: Công thức hóa học của khí oxi là: A.H2 B. O C. H2 D.O2 Câu 10: Nước là hợp chất có CTHH là H2O. Vậy trong 1 phân tử nước có bao nhiêu nguyên tử hiđro? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 11: Vôi sống có CTHH là CaO. Vậy phân tử khối của vôi sống bằng bao nhiêu đvC? A.56 B. 40 C.16 D.61 Câu 12: Thành phần phần trăm theo khối lượng của K trong KCl là: A.52,35%B.50%C.47,65%D. 39,32% Câu 13: Hợp chất A chứa 50% lưu huỳnh, còn lại là oxi. Biết A có phân tử khối bằng 64 đvC. Vậy CTHH của A là A.SO2 B. CO2 C. SO3 D.SO
- Câu 14 : Khí oxi so với khí hiđro thì A.Nặng hơn 18 lầnB. Nhẹ hơn 18 lần C. Nặng hơn 32 lần D. Nặng hơn 16 lần Câu 15 : Khí nào sau đây nhẹ hơn không khí ? A.O2 B. H 2S C.CO2 D. NH 3 Câu 16: Số mol của 560 ml khí CO2 (đktc) bằng bao nhiêu? A. 0,01B. 0,015C. 0,025 D.0,25 Câu 17: Công thức hóa học tạo bởi nhôm ( III) và nhóm sunfat ( SO4) có hóa trị II là: A.AlSO4 B.Fe2(SO4)3 C.Al2(SO4)3 D. Al3(SO4)2 Câu 18: Tỉ khối của khí CO2 so với H2 bằng bao nhiêu? A. 12B.14C.22 D.44 Câu 19: Cho sơ đồ KOH + Cu(NO3)2 KNO3 + Cu(OH)2 Hệ số cân bằng nguyên tối giản của KOH là: A.1B.2C.3D.4 Câu 20: Cho sơ đồ Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 Hệ số cân bằng nguyên tối giản của H2 là: A.6B.4C.3D.1 Câu 21: Cho sơ đồ C + Fe2O3 Fe + CO2 Sau khi cân bằng, chất nào có hệ số cân bằng lớn nhất? A.CB. Fe 2O3 C. FeD. CO 2 Câu 22: Cho sơ đồ NH3 + O2 NO + H2O Hệ số cân bằng nguyên, tối giản của O2 là: A.2B.3 C.5 D.6 Câu 23: Cho sơ đồ H2 + O2 H2O Sau khi cân bằng, tỉ lệ số phân tử H2 : số phân tử H2O tối giản bằng bao nhiêu? A. 1:1B.1:2C. 2:2D. 2:1 Câu 24: Cho sơ đồ Mg + HCl MgCl2 + H2 Sau khi cân bằng, tỉ lệ số nguyên tử Mg : số phân tử HCl bằng bao nhiêu? A. 1:1B.1:2C. 2:3D. 2:1 Câu 25: Số mol CaCO3 có trong 10g CaCO3 bằng bao nhiêu? A. 0,05B. 0,1 C. 1 D. 10 Câu 26: Khối lượng của 3 mol khí O2 bằng bao nhiêu? A. 48gB. 96gC. 100gD. 102g Câu 27: Cho sơ đồ Mg + O2 MgO Tổng hệ số cân bằng nguyên, tối giản của các chất tham gia phản ứng là: A.2B.3C.4D.5 Câu 28: Thể tích của 0,2 mol khí H2 (đktc) bằng bao nhiêu lit? A.0,4B.2,24C.3,36D.4,48 Câu 29: Thể tích (đktc) của 32 gam khí SO2 bằng bao nhiêu lit? A.11,2 B.22,4C.33,6D.44,8 Câu 30: Khối lượng của 0,2 mol khí XO2 nặng 8,8 gam. Vậy nguyên tố X có tên là: A.OxiB. NitơC. Lưu huỳnhD. Cacbon (Cho nguyên tử khối: H= 1; C=12; N=14; O=16; S=32; Cl = 35,5; K = 39; Ca= 40)
- E. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM 1. Đáp án 1-C 2-C 3-C 4-B 5-B 6-A 7-C 8-B 9-D 10-B 11-A 12-A 13-A 14-D 15-D 16-C 17-C 18-C 19-B 20-C 21-C 22-C 23-A 24-B 25-B 26-B 27-B 28-D 29-A 30-D 2. Biểu điểm -Câu 13, 29 mỗi câu đúng được 0,5 đ -Câu 22, 30 mỗi câu đúng được 0,6 đ -Các câu còn lại, mỗi câu đúng được 0,3 đ DUYỆT BGH TỔ CM NGƯỜI RA ĐỀ Phó Hiệu trưởng Chu Thị Bình Hoàng Thị Ánh Nguyệt Nguyễn Trọng Sơn