Bài kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 8

doc 6 trang thaodu 2700
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_dia_ly_lop_8.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 8

  1. Địa 8 Câu 1: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Lá cờ tổ quốc tung bay trên đỉnh ngọn núi rồng : Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang”. A. Cực Bắc B. Cực Tây C. Cực Nam D. Cực Đông. Câu 2: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam: A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo. C.Tính chất đồi núi. D. Tính chất đa dạng, phức tạp. Câu 3: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng: A. Bắc – Nam. B. Đông Bắc – Tây Nam. C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Tây - Đông. Câu 4: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân: A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc. B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam. C. Địa hình đa dạng, phức tạp. D. Chế độ mưa theo mùa. Câu 5: Sự phong phú về thành phần loài sinh vật ở nước ta là do: A. Có môi trường thuận lợi, nhiều luồng sinh vật di cư đến. B. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế. C. Có hai mùa khí hậu với những nét đặc trưng riêng. D. Đất việt nam đa dạng và màu mỡ. Câu 6: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 7: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do: A. Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông. C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo. Câu 8: Sông nào không phải sông ngòi Nam Bộ? A. Sông Đà Rằng. B. Sông Sài Gòn. C. Sông Tiền. D. Sông Hậu. Câu 9: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là: A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất Feralit. Câu 10: Khoáng sản của nước ta phần lớn tập trung ở: A. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. B. Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. C. Vùng núi và Trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ D. Vùng núi và Trung du Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng. Câu 11: Địa hình nước ta có hướng chủ yếu : A.Tây Bắc- Đông Nam. B.Vòng cung . C. Tây Bắc- Đông Nam và vòng cung. D. Tây – Đông. Câu 12: Đây không phải là tính chất chủ yếu của khí hậu Việt Nam: A.Nhiệt đới gió mùa ẩm. B. Đa dạng và thất thường. C.Mưa nhiều và diễn biến phức tạp. D. Gió tây, mưa ngâu , bão. Câu 13. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là: A. Cảnh quan đồi núi C. Cảnh quan đồng bằng châu thổ B. Cảnh quan bờ biển D.Cảnh quan đảo, quần đảo Câu 14. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển. Câu 15. Quốc gia nào sau đây không có biên giới chung trên đất liền với nước ta? A. Trung Quốc. B. Thái Lan. C. Lào. D. Cam-pu-chia. Câu 16. Đây không phải là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh nguồn tài nguyên khoáng sản A. Có nhiều thiên tai. B.Kĩ thuật khai thác lạc hậu. C. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bãi. D.Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng. Câu 17: Cho biết theo thứ tự từ Tây sang Đông vùng núi Đông Bắc gồm 4 cánh cung là: A. Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm, Đông Triều. B. Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sông Gâm, Đông Triều. C. Sông Gâm, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Đông Triều. D. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
  2. Câu 18: Hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi đã tạo nên dạng địa hình độc đáo ở nước ta là A. địa hình cacxtơ. B. địa hình cồn cát. C. địa hình mài mòn ven biển. D. địa hình cao nguyên xếp tầng. Câu 19: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, miền khí hậu nào có mùa mưa lệch hẳn về thu đông? A. Miền khí hậu phía Bắc. B. Miền khí hậu phía Nam. C. Miền khí hậu Đông Trường Sơn. D. Miền khí hậu Biển Đông. Câu 20: Đây không phải là nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta phân hóa theo các miền A. Địa hình đa dạng. B. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ. C. Hoạt động của gió mùa phối hợp với địa hình. D. Thảm thực vật thay đổi. Câu 21: Cho bảng số liệu: mùa lũ trên các lưu vực sông Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Các sông Bắc Bộ + + ++ + + Các sông Trung Bộ + + ++ + Các sông Nam Bộ + + ++ + Đặc điểm nổi bật nhất của mùa lũ nước ta là A. Mùa lũ ở 3 miền Bắc, Trung, Nam không trùng nhau. B. M ùa lũ ở miền Bắc nhiều hơn. C. M ùa lũ chậm dần từ Bắc vào Nam. D. M ùa lũ chiếm 70-80% lượng nước cả năm. Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là: A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam. Câu 23: Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung là do: A. Vị trí địa lý . B. Đia hình C. Địa chất D. Lượng mưa. Câu24: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là: A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ. Câu 25: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là: A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh. Câu 26: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào? A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật. Câu 27: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm: A. 1945 B. 1967 C. 1986 D.1995 Câu 28: Đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam không phải là: A. Nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á B. Cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo C. Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật D. Kinh tế tăng trưởng nhanh . Câu 29 . Yếu tố chính làm hình thành các trung tâm mưa nhiều, mưa ít ở nước ta là : A. Vĩ. độ B. Độ lục địa. C. Địa hình. D. Mạng lưới sông ngòi. Câu 30. Nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc đã mang lại cho khí hậu nước ta : A. Có nền nhiệt độ cao. B.Lượng mưa trong năm lớn. C.Độ ẩm không khí cao quanh năm . D.Thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mùa. Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô. B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt Câu 33.Vùng núi Trường Sơn Nam có đặc điểm địa hình nào dưới đây ? A.Các dãy núi có hướng vòng cung mở ra về phía Bắc
  3. B.Các dãy núi có hướng Tây Bắc - Đông Nam C.Nơi duy nhất ở Việt Nam có đủ 3 đai cao D.Các cao nguyên ba dan xếp tầng .Câu34. Ở miền khí hậu phía bắc, trong mùa đông độ lạnh giảm dần về phía tây vì : A. Nhiệt độ tăng dần theo độ vĩ. B. Nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình. C. Đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. D. Dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. Câu 35. Sông ngòi ở Tây Nguyên và Nam Bộ lượng dòng chảy kiệt rất nhỏ vì : A. Phần lớn sông ở đây đều ngắn, độ dốc lớn. B. Phần lớn sông ngòi ở đây đều nhận nước từ bên ngoài lãnh thổ. C. Ở đây có mùa khô sâu sắc, nhiệt độ cao, bốc hơi nhiều. D. Sông chảy trên đồng bằng thấp, phẳng lại đổ ra biển bằng nhiều chi lưu.
  4. Địa 6 Câu 1: Nguyên nhân nào sinh ra sóng và dòng biển? A.Do gió. B.Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. C.Do nội lực. D. Do khí áp. Câu 2: Những nhân tố quan trọng hình thành đất là: A. Đá mẹ, địa hình, khí hậu. B. Khí hậu, địa hình, con người. C. Đá mẹ, sinh vật, khí hậu. D. Sinh vật, con người, địa hình. Câu 3: Khoáng sản nào là khoán sản phi kim loại. A. Đồng B. Crôm C. Dầu khí D. Kim cương Câu 4: Dụng cụ đo độ ẩm không khí: A. Nhiệt kế B. Thùng đo Mưa C. Ẩm kế D. Áp kế Câu 5: Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp trong đó đó có: A. 5 đai áp cao, và 2 đai áp thấp B. 2đai áp cao, và 5 đai áp thấp C. 3 đai áp cao, và 4 đai áp thấp D. 4 đai áp cao, và 3 đai áp thấp Câu 6: Các khoán sản Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt là loại khoán sản: A. Kim loại B. Năng Lượng C. Phi kim loại D. Kim loại đen Câu 7: Các tầng khí quyển xếp theo thứ tự từ mặt đất trở lên : A. Bình lưu , đối lưu , tầng cao khí quyển B. Bình lưu , tầng cao khí quyển , đối lưu C. Đối lưu , tầng cao khí quyển , bình lưu D. Đối lưu , bình lưu , tầng cao khí quyển Câu 8: Thành phần của không khí gồm: A. Nitơ B.Ôxy C. Hơi nước và các khí khác D. Tất cả các ý trên. Câu 9: Các khoán sản Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt là loại khoán sản: A. Kim loại B. Năng Lương C. Phi kim loại D. Kim loại đen Câu 10: Dụng cụ đo nhiệt độ không khí: A. Nhiệt kế B. Thùng đo Mưa C. Ẩm kế D. Áp kế Câu 11: Gió là sự chuyển động của không khí từ A. Nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp B. Nơi có khí áp thấp về nơi có khí áp cao C. Từ lục địa ra biển D. Từ biển vào lục địa Câu 12: Yếu tố quyết định khả năng chứa hơi nước của không khí là: A. Nhiệt độ không khí. B. Độ ẩm không khí. C.Gió. D. Khí áp. Câu 13: Sự phân bố lượng mưa trên thế giới: A. Đương đối đồng đều B. Rất đồng đều C. Không đều giảm dần từ xích đạo đến hai cực D. Không đồng đều. Câu 14: Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều: A. Núi lửa phun B. Do gió thổi C. Động đất ở đáy biển D. Sức hút của Mặt trăng và Mặt Trời Câu 15: Lưu vực của một con sông là A. Vùng đất sông chảy qua B. Vùng đất nơi sông bắt nguồn C. Vùng đất nơi sông đổ vào D. Vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông Câu 16. Đây không phải là các vận độngchính của Biển và đại dương: A. Sóng biển B. Thủy triều. C. Dòng biển D. Sóng thần Câu 17 Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm A. 0,060C B. 0,50C C. 0,60C D. 0,70C Câu 18. Phần lớn các lục địa đều tập trung ở A. Nửa cầu Bắc. C. Nửa cầu Đông . B. Nửa cầu Nam. D. Nửa cầu Tây. Câu 1 Câu 19. So với những vùng cùng vĩ độ, khí hậu nơi có dòng biển nóng đi qua thường A. ấm hơn, mưa nhiều hơn. C. lạnh hơn, mưa ít hơn. B. ấm hơn, mưa ít hơn. D. lạnh hơn, mưa nhiều hơn. Câu 2 Câu 20. So với những vùng cùng vĩ độ, khí hậu nơi có dòng biển lạnh đi qua thường A. ấm hơn, mưa nhiều hơn. C. lạnh hơn, mưa ít hơn.
  5. B. ấm hơn, mưa ít hơn. D. lạnh hơn, mưa nhiều hơn. Câu 21. Nguyên nhân sinh ra các dòng biển chủ yếu là do A. chênh lệch về độ mặn giữa các biển và đại dương. B. chênh lệch về mực nước giữa các biển và đại dương. C. các loại gió trên Trái Đất. D. các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. Câu 22. Nếu nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là do băng tuyết tan thì lưu lũ sông về mùa A. hạ. B. xuân. C. thu. D. đông. Câu 23. Chế độ nước sông sẽ phức tạp nếu sông có nguồn cung cấp nước là A. nước mưa. C. nước ngầm và nước mưa. B. băng tuyết tan. D. nhiều nguồn cung cấp nước. Câu 24. Dựa vào biểu đồ dưới đây: Đây không phải là đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội. A. Nhiệt độ cao, mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10. B. Lạnh, mưa ít từ tháng 11 đến tháng 4. C. Nóng quanh năm. D. Mưa quanh năm. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội Câu 25:Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? A. ôn đới .B.hàn đới C. nhiệt đới D. cả 3 đới trên. Câu 26: Việc làm của con người sau đây có tác dụng cải tạo đất: A. Đốt rừng lấy đất làm nương rẫy. B. Không canh tác để đất phát triển tự nhiên. C. Thường xuyên cầy xới, tưới nước, bón phân trong quá trình canh tác. D. Trồng cây gây rừng để cung cấp đất mùn cho đất. Câu 27: Đây không phải đặc điểm lượng mưa của thành phố Hồ Chí Minh Dựa vào bảng số liệu về lượng mưa( đơn vị: mm ) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TP. Hồ Chí Minh 18 14 16 35 110 160 150 145 158 140 55 25 A.Tổng lượng mưa trong năm của thành phố Hồ Chí Minh là 1026mm. B.Tổng lượng mưa các tháng mùa mưa là 863 mm. C.Tổng lượng mưa các tháng mùa khô là 163 mm . D.Mưa nhiều quanh năm. Câu 28: Sự thay đổi nhiệt độ không khí không phụ thuộc vào các yếu tố nào A. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển. B. Nhiệt độ khộg khí thay đổi theo độ cao. C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ. D. Nhiệt độ không khí thay đổi theo thời tiết. Câu 29: Đây không phải đặc điểm của tầng đối lưu A. Từ 0 km đến 16 km B. Nhiệt độ giảm dần theo độ cao ( lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60c) C. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng D.Là nơi sinh ra các hiện tượng ; mây, mưa, sương, .
  6. Câu 30.Sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất gọi là A. Khí hậu. B. Nhiệt độ. C. Khí áp D. Khối khí . Câu 31.Vĩ tuyến 23027’ Bắc là: A. Chí tuyến Bắc. B. Chí tuyến Nam. C. Vòng cực Bắc. D. Vòng cực Nam. Câu 32.Đây không phải nguyên nhân gây ra sự ngưng tụ: A.Đã bão hòa vẫn được cung cấp thêm hơi nước. B.Do nằm gần dòng biển nóng. C.Bị lạnh do bốc lên cao. D.Do tiếp xúc với một khối khí lạnh. Câu 33.Đây là đặc điểm của đới nóng: A. Lượng nhiệt trung bình, gió Tây ôn đới, lượng mưa từ 500- 1000mm. B. Lượng nhiệt nóng quanh năm, gió Tín phong, lượng mưa từ 1000- 2000mm. C. Lượng nhiệt lạnh quanh năm, gió Đông cực, lượng mưa từ 500mm. D. Lượng nhiệt trung bình, gió Tín phong, lượng mưa từ 500mm. Câu 34. Đới lạnh nằm ở: A. Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. B. Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. C. Từ vòng cực đến hai cực. D.Ở hai bên đường xích đạo. Câu 35. Nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ nhất đối với thực vật là: A. Đât đai B,Nguồn nước C. Khí hậu D. Địa hình