Bài kiểm tra môn Đại số Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 4 trang Hoài Anh 20/05/2022 3461
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra môn Đại số Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_mon_dai_so_lop_9_nam_hoc_2021_2022_co_dap_an.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra môn Đại số Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. Ngày 7 tháng 12 năm 2021 KIỂM TRA: 30 phút Môn: ĐẠI SỐ Câu 1: Hàm số y=ax+b là hàm số bậc nhất khi A. a = 0. B. a 0. D. a ≠ 0. Câu 2: Hàm số y =ax+b là hàm số đồng biến khi A. a 0. C. a ≤ 0. D. a ≥ 0. Câu 3: Đồ thị của hàm số y = 2x + 1 là đường thẳng A. đi qua gốc toạ độ. B. song song với đường thẳng y = 2x. C. cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. D. cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1. Câu 4: Hàm số y = mx + 3 nghịch biến khi A. m ≠ 0. B. m > 0. C. m < 0. D. m = 0. Câu 5: Đồ thị của hàm số y = -x + 2 là đường thẳng đi qua điểm A. (1; 1). B. (1; -3). C. (0; -2). D. (-2; 0). Câu 6: Hàm số y = (m-2)x + 4 đồng biến khi
  2. A. m = 2. B. m 2. D. m ≠ 2. Câu 7: Đường thẳng y = x + 2 cắt đường thẳng A. y = x + 2. B. y = x + 1. C. y = x – 1. D. y = – x + 2. Câu 8: Đường thẳng y = mx + 5 trùng với đường thẳng y = x + 5 khi A. m = 0. B. m = 1. C. m = –1. D. m ≠ 0. Câu 9: Cho hàm số y = ax – 4. Khi x = 2 và a = 1 thì A. y = –2. B. y = –4. C. y = 2. D. y = 8. Câu 10: Đường thẳng y = ax + 2 đi qua điểm A(1; 1) thì tính được A. a = – 1. B. a = 1. C. a = 3. D. a = 0. Câu 11: Hai đường thẳng y = 2x – 1 và y = mx + 1 song song với nhau khi A. m ≠ 2. B. m = 2. C. m 2.
  3. Câu 12: Hàm số y = (3 – m)x + 2 đồng biến khi A. m 3. C. m = 3. D. m ≠ 3. Câu 13: Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm B(-1; 2) thì tính được A. b = – 1. B. b = – 5. C. b = 5. D. b = – 7. Câu 14: Hai đường thẳng y = –mx + 1 và y = (m–2)x + 1 cắt nhau khi A. m ≠ 0. B. m ≠ 1. C. m ≠ –1. D. m = 1. Câu 15: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào đồng biến? A. y = –3x + 1. B. y = 4 – x. C. y = 2x – 3. 1 3 D. = ― + 2 4 Câu 16: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến? A. y = x – 3. B. y = 2x – 7. C. y = 0,5x + 1. D. y = –x + 1. Câu 17: Hàm số y = (m+3)x + 5 là hàm số bậc nhất khi A. m = –3. B. m ≠ –3. C. m –3.
  4. Câu 18: Đường thẳng y = 3 là đường thẳng A. song song với trục hoành. B. song song với trục tung. C. đi qua gốc toạ độ. D. trùng với trục tung. Câu 19: Điểm M (0; –2) là điểm A. trùng với gốc toạ độ. B. nằm trên trục hoành. C. nằm trên trục tung. D. nằm ngoài trục tung. Câu 20: Đường thẳng y = ax + b và đường thẳng y = a’x + b’ song song với nhau khi A. a ≠ a’. B. a = a’. C. a = a’ và b = b’. D. a = a’ và b ≠ b’.