Bài tập Chuyên đề hóa cơ bản và nâng cao bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 9 - Lê Thanh Huyền

pdf 6 trang thaodu 4880
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Chuyên đề hóa cơ bản và nâng cao bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 9 - Lê Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_chuyen_de_hoa_co_ban_va_nang_cao_boi_duong_hoc_sinh.pdf

Nội dung text: Bài tập Chuyên đề hóa cơ bản và nâng cao bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 9 - Lê Thanh Huyền

  1. BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ HÓA CƠ BẢN VÀ NANG CAO BỒI DƯỠNG HSG Câu 1: H·y ®äc tªn c¸c muèi sau: NaHCO3, MgSO4, CuS, Ca(H2PO4)2, FeCl3, Al(NO3)3 Câu 2: Nung hỗn hợp gồm 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76g hai oxit và 66g CO2. Tính khối lượng hỗn hợp 2 muối ban đầu? Câu 3: Cho hoãn hôïp X coù thaønh phaàn khoái löôïng nhö sau: %MgSO4 = %Na2SO4 = 40%, phaàn coøn laïi laø MgCl2. Hoøa tan a gam X vaøo nöôùc ñöôïc dung dòch Y, theâm tieáp Ba(OH)2 vaøo Y cho ñeán dö thu ñöôïc (a+17, 962) gam keát tuûa T. 1/ Tìm giaù trò a. 2/ Nung T ngoøai khoâng khí ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi ñöôïc b gam chaát raén Z. Tìm b. Câu 4: Oxit cao nhaát cuûa nguyeân toá R laø R2O5. trong hôïp chaát vôùi hiñro, R chieám 91, 17% veà khoái löôïng. 1. Xaùc ñònh coâng thöùc hoùa hoïc oxit cao nhaát cuûa R. 2. Vieát phöông trình phaûn öùng xaûy ra khi cho oxit treân vaøo dung dòch KOH. Câu 5: Tìm nguyên tố M và nguyên tố Y biết: Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành hợp chất với hiđro. Trong phân tử, khối lượng H chiếm 17,65 %. Hai nguyên tử Y kết hợp với 3 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử oxit, oxi chiếm 30% về khối lượng. Câu 6: Người ta dùng quặng bôxit để sản xuất nhôm theo sơ đồ phản ứng sau: đpnc Al2O3  Al + O2 Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ một tấn quặng bôxit có chứa 95% nhôm oxit, biết hiệu suất phản ứng là 98%? Câu 7: Hợp chất A được cấu tạo bởi nguyên tố X hóa trị V và nguyên tố oxi. Biết phân tử khối của hợp chất A bằng 142 đvC. Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y ( hóa trị y, với 1 y 3) và nhóm sunfat ( SO4), biết rằng phân tử hợp chất A chỉ nặng bằng 0,355 lần phân tử hợp chất B. Tìm nguyên tử khối của các nguyên tố X và Y. Viết công thức hóa học của hợp chất A và hợp chất B. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M vào dung dịch axit HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (đktc). a. Xác định kim loại M. b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này. Câu 9: H·y gi¶i thÝch v× sao: a. Khi nung miÕng ®ång ngoµi kh«ng khÝ th× thÊy khèi lîng t¨ng lªn. b. Khi nung nãng canxicacbonat thÊy khèi lîng gi¶m ®i. Câu 10: Hoµn thµnh c¸c PTHH sau: a. FeS2 + O2 → ? + ? b. NaOH + ? → NaCl + H2O c. Fe(OH)3 → ? + ? d. CH4 + ? → CO2 + H2O e. Fe + Cl2 → ? Câu 11: Khử 2,4g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại. Đem hỗn hợp 2 kim loại hoà tan bằng dd axit HCl thì thu được V(lít) khí H2. a/ Xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp. b/ Tính V (ở đktc). Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 1M thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). 1) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp. 2) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng. Câu 13: Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO3 phần còn lại là tạp chất không bị phân huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B. 1) Viết PTHH xảy ra và Tính khối lượng chất rắn A thu được ,biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 80 % 2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở ĐKTC). Câu 14: Cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:1. a) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí. Gv: Lê Thanh Tuyền ( ĐT; 0989753282) Trang 1 / 6
  2. BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ HÓA CƠ BẢN VÀ NANG CAO BỒI DƯỠNG HSG b) Tính thể tích (đktc) của 10,5 gam khí A. Câu 15: 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp. Câu 16: Một muối ngậm nước có công thức là CaSO4.nH2O. Biết 19,11 gam mẫu chất có chứa 4 gam nước. Hãy xác định công thức phân tử của muối ngậm nước trên. Câu 17: Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng với 21,504 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn. a/ Chất nào còn dư sau phản ứng ? khối lượng chất còn dư là bao nhiêu gam ? b/ Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng. c/ Cho toàn bộ lượng kim loại nhôm ở trên vào dung dịch axit HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc. Câu 18: Khử hoàn toàn 5,43 gam hỗn hợp CuO và PbO bằng khí hyđro, chất khí thu được dẫn qua bình đựng P2O5 thấy khối lượng bình tăng lên 0,9 gam. a/ Viết phương trình hóa học. b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. Câu 19: Hoà tan hết 4 gam một kim loại M vào 96,2 gam nước thì thu được dung dịch A có nồng độ 7,4% và V lít khí B (đktc). a) Viết phương trình hoá học và xác định dung dịch A, khí B. b) Xác định kim loại M. c) Tính V. Câu 20: Cho một luồng khí H2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp (như hình vẽ) đựng các oxit được nung nóng sau đây: H2 1 2 3 4 5 CaO PbO Al O Fe O Na O 2 3 2 3 2 Ống 1 đựng 0,01 mol CaO; ống 2 đựng 0,02 mol PbO; ống 3 đựng 0,02 mol Al2O3; ống 4 đựng 0,01 mol Fe2O3 và ống 5 đựng 0,06 mol Na2O. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn thu được trong mỗi ống. Câu 21: Cho 3,6 gam hỗn hợp (kali và 1 kim loại hóa trị I) tác dụng hết với nước sinh ra 1,12 lít khí H2 (đktc). Tìm kim loạị hóa trị I. Biết số mol của nó nhỏ hơn 10% tổng số mol của 2 kim loại trong hỗn hợp. Câu 22: Hãy tính toán và nêu cách pha chế 500 ml dd NaCl 0,9% (d = 1,009g/cm3) (nước muối sinh lí) từ muối ăn nguyên chất và nước cất. Câu 23: Rót 400ml dung dịch BaCl2 5,2% (D=1,003g/ml) vào 100ml dung dịch H2SO4 20% (D = 1,14g/ml). Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch còn lại sau khi tách bỏ kết tủa. 1. A là dung dịch H2SO4 0,2M, B là dung dịch H2SO4 0,5M. Phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch H2SO4 0,3M Câu 24: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m? Câu 25: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 4,8 g Mg vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho a gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Khi cả Mg và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính a? Câu 26: Đốt m gam bột sắt trong khí oxi thu được 7,36 gam chất rắn X gồm: Fe; FeO; Fe3O4; Fe2O3. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X cần vừa hết 120 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng), tạo thành 0,224 l H2 ở đktc. a. Viết phương trình hoá học xảy ra. b. Tính m? Câu 27: Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 ở đktc. Thêm 32,4 gam nước vào dung dịch D được dung dịch E. Gv: Lê Thanh Tuyền ( ĐT; 0989753282) Trang 2 / 6
  3. BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ HÓA CƠ BẢN VÀ NANG CAO BỒI DƯỠNG HSG Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch E là 5%. Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A. Câu 28: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng 3 Câu 29: a. Tính thể tích dung dịch H2SO4 98% (d = 1,83 g/cm ) cần dùng để pha được 500ml dung dịch H2SO4 0,1M. Nêu cách pha chế dung dịch trên. c. Xác định lượng tinh thể natri sunfat ngậm nước (Na2SO4.10H2O) tách ra khi làm nguội 1026,4 g dung dịch o o o o bão hòa ở 80 C xuống 10 C. Biết độ tan của Na2SO4 khan ở 80 C là 28,3 g và ở 10 C là 9,0 g. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn khí Y cần dùng hết 13,44 dm3 khí oxi, sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72dm3 khí cacbonic và 10,8 gam hơi nước (các thể tích đo ở đktc). a) Hợp chất Y do những nguyên tố hoá học nào tạo nên? Tính khối lượng chất Y đem đốt cháy. b) Biết tỉ khối hơi của chất Y so với khí oxi là 0,5. Xác định công thức phân tử của Y, viết sơ đồ công thức của hợp chất Y. Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 7,0 gam kim loại R (chưa rõ hoá trị) vào dung dịch axitclohiđric. Khi phản ứng kết thúc thu được 2,8 lít khí hiđro (đktc). a) Viết phương trình hoá học. b) Xác định kim loại R biết R là một trong số các kim loại: Na; Fe; Zn; Al c) Lấy toàn bộ lượng khí hiđro thu được ở trên cho vào bình kín chứa sẵn 2,688 lít khí oxi (đktc). Bật tia lửa điện đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp. Tính số phân tử nước thu được. Câu 32: Cho 11,7 gam hỗn hợp Kẽm và Magie tác dụng với dung dịch axitclohiđric sau phản ứng thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Chứng minh hỗn hợp Kẽm và Magie không tan hết. Câu 33: Cho hỗn hợp khí Hiđro và Cacbonic đi qua dung dịch nước vôi trong dư, thu được 1,0 gam kết tủa A màu trắng. Nếu cho hỗn hợp khí này đi qua bột Đồng(II)oxit nung nóng, dư thì thu được 1,28 gam chất rắn B màu đỏ (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). a) Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra. Xác định A, B. b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu. c) Trình bày cách tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp khí ban đầu (viết phương trình hóa học nếu có). Câu 34: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau bằng cách viết các phương trình phản ứng và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì? (5) KMnO4 (1) (4) H2O NaOH (2) (6) (7) KClO3 O2 SO2 H2SO3 (3) (8) (9) (10) H2O Fe3O4 Fe H2 2. Trong các phản ứng trên, những phản ứng nào dùng để điều chế khí oxi, khí hđro trong phòng thí nghiệm? Câu 35: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất rắn màu trắng đựng trong các lọ bị mất nhãn riêng biệt sau: P2O5, CaO, NaCl, Na2O, MgO. Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp bột gồm Fe và một oxit sắt FexOy bằng dung dịch axit HCl thì thu được 2,24 lít khí (đktc). Nếu đem 3,2 gam hỗn hợp trên khử bởi khí H2 thì thu được 0,1 gam nước. a) Viết các phương trình hóa học. b) Xác định công thức phân tử của sắt oxit. Câu 37: 1. Nung 110,6 gam KMnO4 sau khi kết thúc phản ứng thu được 101 gam chất rắn. a) Tính hiệu suất của phản ứng trên. b) Tính thể tích khí Oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn. 2. Khi phân tích định lượng chất X (gồm 4 nguyên tố) thì thấy thành phần khối lượng như sau: 32,4%Na; 45,1%O; 0,7%H. Xác định công thức phân tử của các muối trên. Câu 38: Dùng 4,48 lít khí hiđrô (đktc) khử hoàn toàn m gam một hợp chất X gồm 2 nguyên tố là sắt và oxi. Sau phản ứng thu được 1,2.1023 phân tử nước và hỗn hợp Y gồm 2 chất rắn nặng 14,2 gam Gv: Lê Thanh Tuyền ( ĐT; 0989753282) Trang 3 / 6
  4. BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ HÓA CƠ BẢN VÀ NANG CAO BỒI DƯỠNG HSG a) Tính m. b) Tìm công thức phân tử của hợp chất X, biết trong Y chứa 59,155% khối lượng Fe đơn chất. c) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng dư bằng bao nhiêu? d) Trong tự nhiên X được tạo ra do hiện tượng nào? Viết phương trình phản ứng (nếu có). Để hạn chế hiện tượng đó chúng ta phải làm như thế nào? Câu 39: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng. b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp X. Câu 40: Đốt cháy 36 gam FeS2 với 13,44 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 28 gam hỗn hợp rắn X và V lít hỗn hợp khí Y. Tính hiệu suất phản ứng và thành phần % thể tích các khí có trong Y (các khí được đo cùng đk). Biết rằng FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 to Câu 41: Cho 63,2 gam hỗn hợp gồm R và RxOy nung nóng phản ứng vừa đủ với khí CO sau phản ứng thu được 17,92 lít khí (đktc) và m gam chất rắn. Chất rắn thu được cho phản ứng với dung dịch axit HCl dư thấy thoát ra 20,16 lít khí đktc. Tìm R Câu 42: Đem nung a gam khí metan CH4 (điều kiện thích hợp) sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần 112 lít không khí (đktc) thu được khí cacbonic và b gam nước. Biết rằng khí O2 chiếm 20% thể tích không khí và khí metan phân hủy theo phương trình sau: CH4 xt,t o C2H2 + H2 Viết phương trình của các phản ứng xảy ra. Tính a, b. Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 30,5gam hỗn hợp kim loại A, B, C có hóa trị lần lượt là a, b, c trong dung dịch H2SO4loãng. Sau phản ứng thấy có V lít khí thoát ra đktc và 97,7 gam hỗn hợp muối khan. Tính V. Câu 44: Nồng độ khí CO2 trong không khí cao sẽ làm tăng nhiệt độ của Trái đất (gây hiệu ứng nhà kính). Theo em biện pháp nào làm giảm lượng khí CO2. Câu 45: Hỗn hợp khí X gồm các khí CO, CO2. Hãy cho biết hỗn hợp X nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần, biết rằng tỉ lệ số phân tử các khí trong hỗn hợp tương ứng là 2:3. Câu 46: Hợp chất A có khối lượng phân tử nặng gấp 31,5 lần khí Hiđrô được tạo bởi Hiđrô và nhóm nguyên tử XOy (hóa trị I). Biết % khối lượng O trong A bằng 76,19. Hợp chất B tạo bởi một kim loại M và nhóm hiđroxit (OH). Hợp chất C tạo bởi kim loại M và nhóm XOy có phân tử khối là 213. Xác định công thức của A, B, C. Câu 47: Nung m gam thuốc tím chứa 10% tạp chất (không phản ứng) thu được 10,08 lít khí (đktc) thu được hỗn hợp chất rắn X. Tính m biết H = 80%.Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X. Câu 48: Người ta làm các thí nghiệm sau: TN1: Cho 16,6 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch chứa a gam HCl sau phản ứng thu được 43,225g muối và V1lít H2(đktc). TN2: Cũng cho 16,6 g hỗn hợp Al và Fe trên cho tác dụng với dung dịch chứa 2a gam HCl thấy thu được 52,1g muối và V2lít khí H2(đktc). a. Chứng minh rằng TN1 axit HCl hết, TN2 axit HCl dư. b. Tính V1, V2, tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu. Câu 49: Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132 % về khối lượng. Trộn lượng oxi thu được ở trên với không khí theo tỷ lệ thể tích 1: 3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí, trong đó CO2 chiếm 22,92% về thể tích. Tính m. Gv: Lê Thanh Tuyền ( ĐT; 0989753282) Trang 4 / 6
  5. BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ HÓA CƠ BẢN VÀ NANG CAO BỒI DƯỠNG HSG Câu 50: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: A + X, t0 + Y, +B A Fe → D → G (Biết A + B → D + G + H2O ) t0 +E A + Z, t0 Câu 51: a. Viết 4 phương trình phản ứng điều chế O2 mà em đã học ở chương trình lớp 8, ghi đủ điều kiện phản ứng (nếu có). b. Để hòa tan hoàn toàn 8 gam oxit kim loại R cần dùng 300ml dung dịch HCl 1M. Hỏi R là kim loại gì? Câu 52: Cho 7,73 gam hỗn hợp gồm kẽm và sắt có tỉ lệ nZn : nFe = 5 : 8 vào dung dịch HCl dư ta thu được V lít khí H2 (đktc). Dẫn toàn bộ lượng khí H2 này qua hỗn hợp E (gồm Fe2O3 chiếm 48%, CuO chiếm 32%, tạp chất chứa 20%) có nung nóng. a. Tính V b. Tính khối lượng hỗn hợp E vừa đủ để phản ứng hoàn toàn với V lít khí H2 nói trên. Biết rằng tạp chất không tham gia phản ứng a. Tính V Câu 53: Bổ túc chuổi phản ứng sau và cho biết các chất A, B, C, D, E, F là nhũng chất gì? A + B C + H2 C + Cl2  D D + dd NaOH E + F t0 E  Fe2O3 H2O Câu 54: Hoøa tan M2O3 trong moät löôïng vöøa ñuû dung dòch H2SO4 20%. Ngöôøi ta thu ñöôïc dung dòch muoái coù noàng ñoä 21,756%. Xaùc ñònh coâng thöùc oxit. Câu 55: Khöû 15.2g hoãn hôïp FeO vaø Fe2O3 baèng hidro ôû nhieät ñoä cao, thu ñöôïc saét kim loaïi. Ñeå hoøa tan heát löôïng saét naøy caàn duøng 100ml dung dòch H2SO4 2M. a. Xaùc ñònh phaàn traêm khoái löôïng moãi oxit. b. Tính theå tích H2 ôû ñktc caàn duøng ñeå khöû hoãn hôïp treân. c. Neáu coâ caïn dung dòch sau phaûn öùng seõ thu ñöôïc bao nhieâu gam tinh theå FeSO4. 7H2O Câu 56: Dẫn từ từ V lít khí CO2 (ở đktc) vào 300 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1M thì thu được 19,7 gam kết tủa trắng. Tính thể tích V. Câu 57: Hỗn hợp X gồm FeO và CuO. Chia hỗn hợp X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 có chứa 39,2g H2SO4. Cho phần 2 vào ống sứ, đốt nóng và dẫn một dòng khí CO đi qua ống. Sau phản ứng thấy trong ống còn lại 28g hỗn hợp Y gồm 4 chất rắn và 10,2g khí đi ra khỏi ống. Cứ 1 lít khí này nặng gấp 1,275 lần 1 lít khí oxi đo ở cùng điều kiện. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. Câu 58: Nung hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp chất rắn mới có khối lượng bằng 75% khối lượng hỗn hợp ban đầu. Tính tỉ lệ khối lượng KMnO4 và KClO3 cần lấy và thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Câu 59: Hỗn hợp C gồm hai kim loại nhôm và R chưa biết hóa trị. Tỉ lệ số mol của kim loại nhôm và R là 2: 1. 3 Hòa tan 3,9g hỗn hợp C trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48dm khí H2 (đktc). Xác định kim loại R và tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 60: Hỗn hợp D gồm sắt và một kim loại M có hóa trị II. Hòa tan 9,6g hỗn hợp D vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại M vào dung dịch có chứa 18,25g HCl thu được dung dịch E, cho quỳ tím vào dung dịch E thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ. Xác định kim loại M và tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp. Câu 61: Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại: CuO, Fe3O4. Tỉ lệ số mol của CuO và Fe3O4 là 3:1. Khử 9,44g hỗn hợp A bằng V lít hỗn hợp khí CO và H2 (đktc). Tính V ? Câu 62: Hỗn hợp B gồm các kim loại: K, Ba, Cu. Hòa tan 3,18g hỗn hợp B vào nước dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch C và m gam chất rắn D. Cô cạn dung dịch C thu được 3,39g chất rắn màu trắng. Đem Gv: Lê Thanh Tuyền ( ĐT; 0989753282) Trang 5 / 6
  6. BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ HÓA CƠ BẢN VÀ NANG CAO BỒI DƯỠNG HSG chất rắn D nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được chất rắn E có khối lượng (m + 0,16) gam. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp B. Câu 63: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các khí: O2, SO2, CO2, N2, H2, CO đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 64: Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 94, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 30. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử B là 14. Xác định hai kim loại A, B. Câu 65: Một hỗn hợp X có thể tích 17,92 lít gồm hiđro và axetilen C2H2 , có tỉ khối so với nitơ là 0,5. Đốt hỗn hợp X với 35,84 lít khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 1) Viết phương trình hoá học xảy ra. 2) Xác định % thể tích và % khối lượng của Y. Câu 66: Cho biết trong hợp chất của nguyên tố R (hóa trị x) với nhóm sunfat (SO4) có 20% khối lượng thuộc nguyên tố R. a) Thiết lập biểu thức tính nguyên tử khối của R theo hóa trị x. b) Hãy tính % khối lượng của nguyên tố R đó trong hợp chất của R với nguyên tố oxi ( không xác định nguyên tố R). Câu 67: Trên 2 đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng - Cho 15,9 gam Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl - Cho 10,4625 g một kim loại M (có hóa trị III) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 Sau khi các phản ứng xong (Na2CO3, kim loại M tan hết) thì cân ở vị trí thăng bằng. Xác định kim loại M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Caâu 68: Khoái löôïng rieâng cuûa moät dung dòch CuSO4 laø 1,6g/ml. Ñem coâ caïn 312,5ml dung dòch naøy thu ñöôïc 140,625g tinh theå CuSO4 .5H2O Tính noàng ñoä C% vaø CM cuûa dung dòch noùi treân . 0 0 Caâu 69: ÔÛ12 C coù 1335 g dung dòch CuSO4 baõo hoaø . Ñun noùng dung dòch ñoù leân 90 C . Hoûi phaûi theâm vaøo 0 dung dòch naøy bao nhieâu gam CuSO4 ñeå ñöôïc dung dòch baõo hoaø ôû nhieät ñoä naøy . Bieát ñoä tan SCuSO4(12 C) = 0 35,5g vaø SCuSO4(90 C) = 80g. Gv: Lê Thanh Tuyền ( ĐT; 0989753282) Trang 6 / 6