Bài tập Hóa học 11 cơ bản - Đỗ Thị Huyền Thương

pdf 13 trang thaodu 6980
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học 11 cơ bản - Đỗ Thị Huyền Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_hoa_hoc_11_co_ban_do_thi_huyen_thuong.pdf

Nội dung text: Bài tập Hóa học 11 cơ bản - Đỗ Thị Huyền Thương

  1. GV: Đỗ Thị Huyền Thương -Trường THPT Tân Yên số 1 Hĩa 11 cơ bản 0985.366.275 CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI Bài 1. SỰ ĐIỆN LI I/ Hiện tượng điện li: 1/ Thí nghiệm: Mơ tả thí nghiệm: SGK trang 4 Kết quả thí nghiệm: + Cốc đựng dung dịch NaCl: đèn → dung dịch NaCl + Cốc đựng nước cất, dung dịch saccarozơ, NaCl rắn, khan, NaOH rắn, khan, dung dịch ancol etylic, glixerol: đèn → các chất trên Kết luận: dung dịch , dung dịch , dung dịch dẫn điện. 2/ Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước: + Các khi tan trong làm cho dung dịch của chúng + Sự điện li là quá trình các chất trong là các chất điện li. + Chất điện li là những chất tan trong hoặc ở trạng thái phân li ra - Chất điện li:loại liên kết là liên kết hoặc liên kết -Vd: + Chất khơng điện li là những chất tan trong -Chất khơng điện li:loại liên kết là liên kết . hoặc liên kết -Vd: II/ Phân loại các chất điện li 1/ Thí nghiệm: +Mô tả thí nghiệm: SGK. + Kết quả: cốc đựng dung dịch HCl: ; cốc đựng dung dịch CH3COOH: + Kết luận: trong dung dịch HCl . trong dung dịch CH3COOH. Vậy số phân tử HCl phân li ra ion của CH3COOH. 2/ Chất điện li mạnh và chất điện li yếu: a/ Chất điện li mạnh: + Định nghĩa: Chất điện li mạnh là chất các phân tử . đều + Đối với chất điện li mạnh thì phương trình điện li được biểu diễn bằng dấu: . + Chất điện li mạnh bao gồm: - Axit Vd: HCl → *TQ: Axit → - Bazơ 1 Trên bước đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng
  2. GV: Đỗ Thị Huyền Thương -Trường THPT Tân Yên số 1 Hĩa 11 cơ bản 0985.366.275 Vd: NaOH → *TQ: Bazơ → -Muối Vd: NaCl→ *TQ: Muối → + 2- Vd: Tính [Na ], [CO3 ] trong dung dịch Na2CO3 0,1M ? 2/ Chất điện li yếu: + Định nghĩa: Chất điện li yêú là chất chỉ có phân li ra , phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng trong dung dịch. + Đối với chất điện li yếu thì phương trình điện li được biểu diễn bằng dấu: . + Chất điện li yếu bao gồm: -Axit Vd: CH3COOH Bazơ Vd: NH4OH -Muối: . Vd: CaSO4 + Quan hệ giữa CM và C% : C% = + Pp: Khối lượng rắn = 2 Trên bước đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng
  3. GV: Đỗ Thị Huyền Thương -Trường THPT Tân Yên số 1 Hĩa 11 cơ bản 0985.366.275 Bài 2: AXIT- BAZƠ VÀ MUỐI I/ Axit 1/ Định nghĩa: Axit: axit là chất . . Vd: HCl HNO3→ ; H2SO4→ CH3COOH HF TQ: HnA tính chất chung của dd axit là tính chất của . 2/ Axit nhiều nấc: axít khi tan trong nước mà phân tử Vd: H3PO4 H2SO4 - - H2PO4 HSO4 2- HPO4 H2SO4 H3PO4 Dung dịch H3PO4 bao gồm: II/ Bazơ: bazơ là chất Vd: NaOH KOH Ba(OH)2 . NH4OH TQ: B(OH)m tính chất chung của dd bazơ là tính chất của III/ Hidroxit lưỡng tính - Là hidroxit khi tan trong nước vừa cĩ thể , vừa cĩ thể - Vd: * Viết ptđl để CM Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính: Zn(OH)2 phân li Zn(OH)2 phân li * Viết pthh để CM Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính: Vd1: Zn(OH)2 + HCl Zn(OH)2 + NaOH Vd2: Al(OH)3 + HCl Al(OH)3 + NaOH 3 Trên bước đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng
  4. GV: Đỗ Thị Huyền Thương -Trường THPT Tân Yên số 1 Hĩa 11 cơ bản 0985.366.275 Vd3: Nâng cao: - + HCO3 + H - - HCO3 + OH - Vậy HCO3 là → Kết luận: + Chất lưỡng tính là chất + Axit và bazơ có thể là hoặc * Những chất lưỡng tính như: Oxit: Hidroxit: Ion: Phân tử: IV/ Muối: 1/ Định nghĩa: - Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra ( hoặc ) và -Vd: NaCl→ .; CuSO4→ . ; NH4NO3→ . - Phân loại: + Muối trung hoà: . Vd: + Muối axit: Vd: Muối axit ngồi tc của 1 muối ra thì muối axit cịn cĩ tc của . Vd: NaHCO3 + NaOH → + Muối phức tạp - Muối kép 2/ Sự điện ly của muối trong nuớc : - Hầu hết các muối (kể cả ) khi tan trong nuớc ra ( ) và ( trừ HgCl2, Hg(CN)2, ) - Nếu anion gốc axit còn chứa thì gốc này tiếp tục VD: K2SO4 → NaCl.KCl → NaHSO3 → - HSO3 4 Trên bước đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng
  5. GV: Đỗ Thị Huyền Thương -Trường THPT Tân Yên số 1 Hĩa 11 cơ bản 0985.366.275 Bài 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC- pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ I/ Nước là chất điện li rất yếu: 1/ Sự điện li của nước: Areniut: H2O (1) Bronstet: H2O + H2O 2/ Tích số ion của nước: K Tích số ion của nước ở 25oC K = [H ][OH ] = H2O [H+] = [OH-]= = .( ) Kết luận: Nước là môi trường trung tính là môi trường trong đóù [H ] [ OH ] M 3/ Ý nghĩa tích số ion của nước: a/ Môi trường axit: Vd: Tính [H+], [OH-] của dung dịch HCl 0,01 M . Phương trình điện li: HCl H+ + Cl- Từ pt điện li ta có: [H+] =. [OH-] = = Vậy môi trường axit là môi trường trong đó [H+] [OH-] hay [H+] 1.0.10-7M b/ Môi trường kiềm: Vd: Tính [H+] và [OH-] của dung dịch NaOH 0,01M. Pt điện li : NaOH Na+ + OH- Từ pt điện li ta có: [OH-] = [H+] = = Vậy môi trường bazơ là môi trường trong đó [H+] [OH-] hay [H+] 1,0.10-7M - Kết luận: MT Axit TT Bazơ [H+] II/ Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit – bazơ: 5 Trên bước đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng
  6. GV: Đỗ Thị Huyền Thương -Trường THPT Tân Yên số 1 Hĩa 11 cơ bản 0985.366.275 1/ Khái niệm: - Nếu [H+] = 1,0.10-aM thì pH = - Hoặc pH = -log[H+] [H+]= pOH = -log[OH-] [OH-]= - Mà: [H+] = [OH-]= .(1) K = [H ][OH ] = (2) H2O pH + pOH = . Vd: Tính pH của các dung dịch sau: a/ Dung dịch HCl 0,1M . b/ Dung dịch NaOH 0,001M . . + c/ Tính [H ] của dung dịch H2SO4 pH=2 . . d/ Tính [OH-] của dung dịch NaOH pH=3 . . * Kết luận: MT axit MT TT MT bazơ + H . . pH . 2/Thang pH: 3/ Chất chỉ thị axit – bazơ: là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch . Vd: - Quỳ tím, phenolphthalein Quì tím Đỏ (pH ) Tím (pH ) Xanh (pH .) Phenolphtalein khơng màu (pH ) hồng (pH ) - Chất chỉ thị vạn năng + Để xác định chính xác độ pH người ta dùng 6 Trên bước đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng
  7. GV: Đỗ Thị Huyền Thương -Trường THPT Tân Yên số 1 Hĩa 11 cơ bản 0985.366.275 Bài 4 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI I/ Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li: 1/ Phản ứng tạo thành chất kết tủa: -TN1 :Nhỏ dung dịch Na2SO4 vào dd chứa BaCl2 → - Pt dạng phân tử: Na2SO4 + BaCl2 → . - Pt ion thu gọn: + . → . -TN2: Nhỏ dung dịch NaOH vào dd chứa CuSO4 → - Pt dạng phân tử: NaOH + CuSO4→ . - Pt ion thu gọn: + . → . → Phương trình ion rút gọn: cho biết của trong * Qui luật tan của các chất: + + - + - - Tất cả muối của ion: Na , K , CH3COO ,NH4 , NO3 đều tan - Cl (-AgCl, PbCl2, ) - Đa số muối tan: 2- SO4 (-BaSO4, PbSO4 ,Ag2SO4,I, CaSO4,I) 2- 2- 2- 3- + + + -Đa số khơng tan muối của axit yếu: CO3 , SO3 ,S , PO4 trừ Na , K , NH4 tan 2/ Phản ứng tạo thành chất điện li yếu: a/ Phản ứng tạo thành nước: Thí nghiệm: 25 ml dd NaOH 0,10M + phenolphthalein →dd cĩ màu hồng + rĩt từ từ dd HCl 0,10M đến khi dd mất màu. - Pt dạng phân tử: NaOH + HCl → - Pt ion rút gọn: + → b/ Phản ứng tạo thành axit yếu: - Thí nghiệm: dd HCl + dd CH3COONa hiện tượng : thấy cĩ . - Pt dạng phân tử: HCl + CH3COONa → - Pt rút gọn: + → 3/ Phản ứng tạo thành chất khí: - TN1: dd HCl + dd Na2CO3 → . - Pt dạng phân tử: HCl + Na2CO3 → - Pt ion rút gọn: + → -TN2: dd NaOH + dd NH4Cl→ . *Chú ý : - Axit yếu: H2S, H2CO3 ( ), H2SO3 ( ). - Bazơ yếu: NH4OH ( ). *Kết luận: + Phản ứng xảy ra trong dd các chất điện li là . 7 Trên bước đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng
  8. GV: Đỗ Thị Huyền Thương -Trường THPT Tân Yên số 1 Hĩa 11 cơ bản 0985.366.275 + Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: . + Phản ứng trao đổi ion khơng xảy ra khi sản phẩm tức là *Nâng cao - Một số muối khơng tồn tại trong dd. a) Tự thủy phân tạo hiđroxit và axit tương ứng như CuCO3, MgS, Al2S3, Al2(SO3)3, Fe2(CO3)3, (CH3COO)3Fe, Fe2(SiO3)3. Fe2(CO3)3 + 3 H2O 2 Fe(OH)3 + 3CO2 b) Tự phân hủy theo cơ chế phản ứng oxh-khử: CuI2, FeI3, Fe2S3. Fe2S3 → 2 FeS + S -Màu của một số chất và ion thường gặp: 2+ 2+ 3+ 2- 2- - Ion Cu Fe Fe CrO4 Cr2O7 MnO4 Màu Chất Cu(OH)2 CuS PbS Ag3PO4 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Al(OH)3 Màu 8 Trên bước đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng
  9. GV: Đỗ Thị Huyền Thương -Trường THPT Tân Yên số 1 Hĩa 11 cơ bản 0985.366.275 Bài 5: LUYỆN TẬP: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI I/ KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1.Axit: Vd: . 2.Bazơ: Vd: . 3.Hidroxit lưỡng tính: . Vd: . 4.Hầu hết các muối . -Nếu gốc axit cịn chứa H . Vd: . 5.Tích số ion của nước 6. Giá trị [H+] và pH MT axit MT TT MT bazơ H+ . . 7. Quỳ pH . tím, phenolphthalein Quì tím Đỏ (pH ) Tím (pH ) Xanh (pH .) Phenolphtalein khơng màu (pH ) hồng (pH ) 8. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li: aPhản ứng trao đổi ion xảy ra khi sản phẩm cĩ chất , , điện li yếu. +Chất kết tủa (quy luật tan). + + - + - - Tất cả muối của ion: Na , K , CH3COO ,NH4 , NO3 đều tan - Cl (-AgCl, PbCl2, ) - Đa số muối tan: 2- SO4 (-BaSO4, PbSO4 ,Ag2SO4,I, CaSO4,I) 2- 2- 2- 3- + + + -Đa số khơng tan muối của axit yếu: CO3 , SO3 ,S , PO4 trừ Na , K , NH4 tan +Chất dễ bay hơi Axit yếu: H2S, H2CO3 (H2O + CO2), H2SO3 (H2O + SO2 ). Bazơ yếu: NH4OH (NH3 + H2O). +Chất điện li yếu: H2O, ancol, axit HC (kể cả H3PO4). b/Phản ứng trao đổi ion khơng xảy ra khi sản phẩm khơng cĩ chất , , điện li yếu tức là các ion tồn tại trong dd. 9.Phương trình ion rút gọn 9 Trên bước đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng
  10. GV: Đỗ Thị Huyền Thương -Trường THPT Tân Yên số 1 Hĩa 11 cơ bản 0985.366.275 II. Bài tập 1. Trắc nghiệm: Câu 1. Dung dịch điện li dẫn điện được là do sự di chuyển của: A. các cation B. các anion C. các phân tử hịa tan D.các cation và anion. Câu 2. Chất nào sau đây khơng dẫn điện được? A. KCl rắn, khan B. CaCl2 nĩng chảyC. NaOH nĩng chảy D. HBr hịa tan trong nước Câu 3. Chọn câu sai: chất điện li A. là những chất khi tan trong nước tạo thành dd dẫn điện B. phân li thành ion dương và âm ở trạng thái nĩng chảy hoặc dung dịch C. được chia thành 2 loại: điện li mạnh và điện li yếu D. bao gồm tất cả các axit, bazơ, muối, oxit Câu 4. Trong quá trình điện li của các chất, vai trị của nước là: A. dung mơi khơng phân cực, chi phối sự điện li B. dung mơi phân cực tạo điều kiện cho sự điện li C. mơi trường hịa tan cho các chất điện li D. liên kết các cation và anion Câu 5. Phương trình điện li nào dưới đây viết khơng đúng? + - - + A. HCl  H + Cl B. CH3COOH CH3COO + H + 3- + 3- C. H3PO4  3H + PO4 D. Na3PO4  3Na + PO4 Câu 6. Phương trình điện li nào dưới đây viết đúng + - + 2- A. H2SO4 H + HSO4 B. H2CO3 2H + CO3 + 2- + 2- C. H2SO3  2H + SO3 D. Na2S 2Na + S Câu 7. Chọn nhĩm chất đều khơng điện li trong nước: A. HNO3, CH3COOH B. HCOOH, HCOOCH3 C. KMnO4, C6H6 D. C6H12O6, C2H5OH Câu 8. Chọn câu sai: A. Chất điện li cĩ thể phân li thành ion âm và ion dương trong nước B. Dung dịch các chất điện li cĩ thể dẫn điện được C. Số điện tích dương và âm bằng nhau trong dd điện li D. Dung dịch d chất điện li mạnh và yếu cùng dẫn điện như nhau Câu 9. Dung dịch nào sau đây dẫn điện? A. Saccarozơ, Mantozơ B. Axit Clohiđric, Kali Clorua C. Glucozơ, Fructozơ D. Iơt trong dung mơi hữu cơ 2+ + - 2- Câu 10. Một dung dịch cĩ chứa các ion: Cu (0,02 mol), K (0,1 mol), NO3 (0,05 mol) và SO4 (x mol). Giá trị của x là: A. 0,05 B. 0,045 C. 0,03 D. 0,035 Câu 11. Quá trình điện li của chất điện li yếu: A. cĩ tính thuận nghịch B. khơng cĩ tính thuận nghịch C. giảm khi nhiệt độ tăng D. tăng khi nhiệt độ giảm Câu 12. Dung dịch cĩ chứa các ion: Mg2+ (0,02 mol), K+ (0,03 mol), Cl- (0,04 mol) và chỉ cịn một ion nữa là: - 2- 2- + A. NO3 (0,03 mol) B. CO3 (0,015 mol) C. SO4 (0,01 mol) D. NH4 (0,01 mol) - + 3+ 2- Câu 13. Dung dịch X gồm: 0,09 mol Cl , 0,04 mol Na , a mol Fe và b mol SO4 . Khi cơ cạn nước thu được 7,715 gam muối khan. Giá trị của a, b theo thứ tự là A. 0,02; 0,005 B. 0,03; 0,02 C. 0,04; 0,035 D. 0,05; 0,05 10 Trên bước đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng
  11. GV: Đỗ Thị Huyền Thương -Trường THPT Tân Yên số 1 Hĩa 11 cơ bản 0985.366.275 2+ 3+ - 2- Câu 14. Dung dịch Y chứa 2 cation là Fe (x mol) và Al (y mol) và 2 anion là Cl (0,2 mol) và SO4 (0,3 mol). Khi cơ cạn dung dịch thu được 46,9 gam muối khan. Giá trị của x, y theo thứ tự là: A. 0,25 và 0,1 B. 0,175 và 0,15 C. 0,16 và 0,16 D. 0,1 và 0,2 Câu 15. Theo thuyết điện li: A. bazơ là hợp chất trong phân tử cĩ nhĩm OH B. axit là hợp chất cĩ khả năng phân li H+ trong nước C. muối axit vẫn cịn hidro trong phân tử D. muối trung hịa đều khơng cịn hidro trong phân tử Câu 16. Dung dịch axit: A. chứa ion H+, cĩ vị chua B. hịa tan được các kim loại C. hịa tan được các oxit bazơ D.chứa ion H+, cĩ vị chua và hịa tan được các oxit bazơ Câu 17. Dãy gồm chỉ các muối trung hịa: A. NaCl, KNO3, (NH4)2CO3, CaSO4, Ca3(PO4)2 B. Na2SO4, KI, NaHS, BaCO3 C. NaHSO4, KClO3, CH3COONH4, FeS D. Na2SO3, Ca3(PO4)2, AlCl3, KHSO3 Câu 18. Theo thuyết điện li, chất nào sau khi tan trong nước vừa cĩ thể phân li H+, vừa cĩ thể phân li OH-? A. NaOH B. H2SO4 C. K2CO3 D. Zn(OH)2 Câu 19. Nước đĩng vai trị axit trong phản ứng + - - + 2- A. HCl + H2O  H3O + Cl B. HCO3 + H2O H3O CO3 - - C. CH3COO + H2O CH3COOH + OH D. CuSO4 + 5 H2O  CuSO4.5H2O Câu 20. Xét các phản ứng sau, chọn phản ứng axít – bazơ: 1/ Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 2/ Zn(OH)2 + H2SO4  ZnSO4 + 2H2O + 2+ 3/ 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 4/ 2H + CuO  Cu + H2O A. 1,2 B. 1,3 C. 2,4 D. 2,3 Câu 21. Phản ứng giữa Ca(HCO3)2 và dung dịch HCl là A. phản ứng oxh-khử B. phản ứng thế C. phản ứng axit-bazơ D. phản ứng trao đổi Câu 22. Hịa tan 32 gam CuO bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 20%. Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là A. 24,6% B. 28,07% C. 21,8% D. 25,5% Câu 23. Cho dung dịch dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Chọn đánh giá đúng A. [OH-] = 0,1M B. [OH-] = [Ba2+] C. [OH-] = 0,2M D. 0,1M 7 C. [H ] > 10 D. [H ] ≈ 10 Câu 27. Cho quỳ tím vào dd cĩ pH = 8,4 chỉ thị sẽ cĩ màu: A. xanh B. đỏ C. tím D. hồng Câu 28. Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,15M với 300 ml dung dịch NaOH 0,12M, sau đĩ thêm phenolphtalein vào thì dung dịch sẽ cĩ màu: A. hồng B. tím C. khơng màu D. tím xanh Câu 29. Thêm V ml dung dịch NaOH 0,25M vào 100 ml dung dịch HCl 0,1M (cĩ mặt chỉ thị phenolphtalein). Khi dung dịch vừa xuất hiện màu hồng thì giá trị V là A. 100 ml B. 50 ml C. 40 ml D. 60 ml Câu 30. Tích số ion của nước trong dd K = [H+].[OH-]: 11 Trên bước đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng
  12. GV: Đỗ Thị Huyền Thương -Trường THPT Tân Yên số 1 Hĩa 11 cơ bản 0985.366.275 A. tăng khi nhiệt độ tăng B. giảm khi nhiệt độ tăng C. tăng khi nhiệt độ giảm D. khơng đổi theo nhiệt độ Câu 31. Dung dịch d H2SO4 cĩ pH = 2, nồng độ mol của H2SO4 là: A. 10-2M B. 2.10-2M C. 5.10-2M D. 5.10-3M Câu 32. Dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,05M + KOH 0,05M cĩ pH là: A. 13,17 B. 12,13 C. 12,5 D. 13,5 Câu 33. Trộn 300 ml dung dịch H2SO4 pH = 1 với 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,0625M, dung dịch thu được cĩ pH bằng: A. 2,5 B. 12 C. 2 D. 11,5 Câu 34. Cĩ 4 dung dịch H3PO4, HCl, H2SO4, NH4Cl cĩ cùng nồng độ. dung dịch cĩ pH nhỏ nhất là: A. H3PO4 B. HCl C. H2SO4 D. NH4Cl Câu 35. Cĩ 4 dung dịch NaOH, Ba(OH)2, NH4OH, Na2CO3 cĩ cùng nồng độ. dung dịch cĩ pH lớn nhất là: A. NaOH B. Ba(OH)2 C. NH4OH D. Na2CO3 Câu 36. Dung dịch H2SO4 cĩ pH = 2. Pha lỗng dung dịch n lần được dung dịch cĩ pH = 4. Giá trị n là: A. 10 B. 100 C. 20 D. 200 Câu 37. Dung dịch A chứa Ba(OH)2 cĩ pH = 12, khi pha lỗng dd A 20 lần thì pH của dung dịch mới là: A. 11,8 B. 12,7 C. 10,5 D. 10,7 Câu 38. Trộn 300ml dung dịch HCl pH = 2 với 200ml dung dịch HCl pH = 3 thu được dung dịch mới cĩ pH là: A. 2,19 B. 2,49 C. 2,3 D. 2,79 Câu 39. Trộn V1 ml dung dịch NaOH cĩ pH = 12 với V2 ml dung dịch NaOH cĩ pH = 13 theo tỉ lệ V1:V2 = 1:4 thu được dung dịch cĩ pH là: Câu 40. Phương trình ion thu gọn của phản ứng cho biết: A. Các ion tự do trong dung dịch B. Các ion cịn lại trong dd sau phản ứng C. Trung hịa điện giữa các ion ham gia phản ứng D. Bản chất phản ứng xảy ra giữa các chất điện li Câu 41. Điều kiện để phản ứng trao đổi ion trong dung dịch xảy ra được: A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan B. các chất phản ứng phải là chất điện li yếu. C. các chất phản ứng phải là chất điện li mạnh. D. sản phẩm tạo thành cĩ chất kết tủa, bay hơi hoặc điện li yếu. Câu 42. Cặp hĩa chất nào sau đây cĩ thể xảy ra phản ứng ? A. ZnS + HCl B. NaNO3 + HCl C. Na2SO4 + H2SO4 D. KCl + H2CO3 Câu 43. Chọn cặp chất sau đây khơng bị thủy phân: A.SnCl2, NaCl B. KCl, NaNO3 C. Cu(NO3)2, (CH3COO)2Cu D. KBr, K2S Câu 44. Các ion trong dãy nào cĩ thể tồn tại trong cùng một dung dịch ? + 2+ - - + 2+ - 2- A. Na , Cu , Cl , OH B. K , Ba , Cl , SO4 + 2+ - 2- + 3+ - 2- C. K , Fe , OH , CO3 D. K , Fe , Cl , SO4 + - Câu 45. Phương trình: NH4 + OH NH3 + H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng: A. (NH4)2SO4 + 2NaOH B. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 C. 2(NH4)3PO4 + 3Ca(OH)2 D. NH4Cl + NH4OH Câu 46. Chọn phương trình hĩa học đúng: A. CO2 + H2O + CaCl2 CaCO3 + 2HCl B. FeS + Na2SO4 FeSO4 + Na2S 12 Trên bước đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng
  13. GV: Đỗ Thị Huyền Thương -Trường THPT Tân Yên số 1 Hĩa 11 cơ bản 0985.366.275 C.Na2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + 2NaOH D. Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 2+ 2+ + 2- 2- - Câu 47. Với 6 ion : Ba , Mg , Na , SO4 , CO3 , NO3 . Người ta cĩ thể cĩ được 3 dung dịch cĩ thành phần ion khơng trùng lặp là: A. MgSO4, NaNO3, Ba(NO3)2 B. Mg(NO3)2, Na2SO4, Ba(NO3)2 C. BaSO4, Na2CO3, Mg(NO3)2 D. MgSO4, Na2CO3, Ba(NO3)2 2+ 2+ 2+ + 2- 2- - - Câu 48. Với 8 ion: Ba , Mg , Pb , Na , SO4 , CO3 , NO3 , Cl . Người ta cĩ thể được 4 dung dịch (mỗi dung dịch chứa 1 cation và 1 anion) cĩ thành phần ion khơng trùng lặp là: A. MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2, BaCl2 B. MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2, Ba(NO3)2 C. MgSO4, Na2CO3, PbCl2, Ba(NO3)2 D. MgCO3, Na2SO4, Pb(NO3)2, BaCl2 Câu 49. Dung dịch 1 muối trung hịa X tác dụng với dd Ba(NO3)2 thu được kết tủa trắng (khơng tan trong axit). Mặt khác, dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH đun nĩng thu được khí cĩ mùi khai. Vậy X là: A. FeSO4 B.(NH4)2CO3 C.CuSO4 D.(NH4)2SO4 Câu 50. Dung dịch 1 muối trung hịa X tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 thu được kết tủa trắng (khơng tan trong axit). Mặt khác, dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư cĩ kết tủa keo trắng rồi tan. Vậy X là: A. FeSO4 B.Al2(SO4)3 C.MgSO4 D.(NH4)2SO4 ĐỂ NHẬN FILE WORD TỒN BỘ LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ƠN LUYỆN PHÂN DẠNG ĐẦY ĐỦ HĨA HỌC 11 HÃY LIÊN HỆ 0985.366.275 13 Trên bước đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng