Bài tập Hóa học 11: Ankan – Anken – Ankin - Aren

doc 18 trang thaodu 9961
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học 11: Ankan – Anken – Ankin - Aren", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_11_ankan_anken_ankin_aren.doc

Nội dung text: Bài tập Hóa học 11: Ankan – Anken – Ankin - Aren

  1. BÀI TẬP: ANKAN – ANKEN – ANKIN - AREN Họ và tên: Lớp: I. ANKAN 1. LÝ THUYẾT Câu 1: Một hidrocacbon mạch hở A ở thể khí ở điều kiện thường, nặng hơn không khí và không làm mất nước brom. Xác định CTPT của A, biết A chỉ cho một sản phẩm thế monoclo. Câu 2: Cho biết số hidrocacbon ở thể khí ở điều kiện thường thỏa mãn tính chất ở câu 1? Câu 3: Ba chất A, B, C có cùng CTPT là C 5H12, khi tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ 1: 1 về số mol. A cho một dẫn xuất, B cho 4 dẫn xuất, C cho 3 dẫn xuất. Viết CTCT của A, B, C và gọi tên chúng. Câu 4: a. Dựa vào số electron hoá trị của nguyên tử C, hãy chứng minh CTTQ của ankan là C nH2n + 2. Từ đó suy ra số nguyên tử H trong ankan luôn là số chẵn. b. Hiđrocacbon X là chất khí ở đk thường, CTPT có dạng Cx+1H3x. Xác định CTPT của X. c. Ankan X có công thức đơn giản nhất là C2H5. Tìm CTPT của X Câu 5: Viết đồng phân và gọi tên các ankan có CTPT sau a) C4H10. b) C5H12. c) C6H14. Câu 6: Gọi tên thay thế các chất sau: a) CH3-CH2-CH2-CH3 b) CH3-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH3 c) (CH3)3C-CH2CH3. d) CH3-CHCl-CH2-CH(CH3)-CH3 Câu 6: Viết đồng phân và gọi tên các xicloankan có công thức phân tử sau: a) C4H8. b) C5H10. Câu 7: Viết CTCT các chất có tên gọi tương ứng sau: a) Pentan. b) isobutan. c) 2,3-đimetylbutan. d) 2,2,4-trimetylhexan; e) 2,2-đimetylbutan. f) 3-etyl-2-metylpentan. Câu 8: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ: a. CnH2n+1COONa CnH2n+2 CnH2n+1Cl (CnH2n+1)2 b. CH3 - COONa CH4 C2H2 C2H6 CH3COOH C4H10 C2H5Cl Câu 9: Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: CH3COONa C2H2 Al4C3 C CH4 C CH2Cl2 C3H8 Câu 10: Hoàn thành các phản ứng sau: o t , CaO to , CaO a. C2H5COONa + NaOH  b. CH3COONa + NaOH  Cao,to c. HCOONa + NaOH  d. Al4C3 + H2O  Câu 11: Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Xác định danh pháp IUPAC của ankan trên Câu 12: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Xác định CTPT,CTCT và gọi tên X. Câu 13: Một ankan có sản phẩm thế monoclo trong đó Clo chiếm 33,33% về khối lượng a) Xác định CTPT và CTCT của ankan b) Viết CTCT các đồng phân monoclo và gọi tên chúng Câu 14: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan A và khí Clo người ta thu được 2 dẫn xuất thế clo. Tỉ khối hơi của 2 chất so với hiđro lần lượt bằng 32,25 và 49,5. a) Lập CTPT của A. Trường THPT Lạng Giang Số 1 – Bắc Giang GV: Trần Văn Bảo – ĐT: 0978785499 -1-
  2. b) Viết CTCT của 2 dẫn xuất thế clo. Trắc nghiệm: Câu 1: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan. A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10 C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D. C 2H6, C3H8, C5H10, C6H12 Câu 2: Câu nào đúng khi nói về hidrocacbon no: Hidrocacbon no là: A. là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. B. Là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. C. Là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa 1 nối đôi. D. Là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H. Câu 3: Chất có công thức cấu tạo: CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-CH3 có tên là: A. 2,2-đimetylpentanB. 2,3-đimetylpentanC. 2,2,3-trimetylpentanD. 2,2,3-trimetylbutan. Câu 4: Ankan có CTPT C5H12 có bao nhiêu đồng phân? A. 1B. 2C. 3D. 4 Câu 5: Cho ankan có CTCT là CH2-CH(CH3)-CH2CH(C2H5)-CH3. Tên gọi của A theo IUPAC là: A. 2 – etyl – 4 – metylpentan.B. 3,5 – đimetylhexan C. 4 – etyl – 2 – metylpentan.D. 2,4 – đimetylhexan. Câu 6: Ankan A có 16,28% khối lượng H trong phân tử. Số đồng phân cấu tạo của A là: A. 3.B. 4.C. 5.D. 6. Câu 7: Hãy chọn khái niệm đúng về hiđrocacbon no: A. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. B. Hiđrocacbon no là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. C. Hiđrocacbon mà trong phân tử chứa 1 nối đôi được gọi là hiđrocacbon no. D. Hiđrocacbon no là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có 2 nguyên tố cacbon và hiđro. Câu 8: Cho các phản ứng: CH + O PbCl2 / CuCl2 HCHO + H O (1) 4 2 t0 ,p 2 Ni, 20000 C C + 2H2  CH4 (2) Crackinh C4H10  C3H6 + CH4 (3) etekhan 2C2H5Cl + 2Na C4H10 + 2NaCl (4) Các phản ứng viết sai là: A. (2). B. (2),(3).C. (2),(4) D. tất cả đều đúng. Phản ứng thế Câu 9: Hợp chất Y có CTCT: CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monoclo? A. 2B. 3C. 4D. 5 Câu 10: Phản ứng thế giữa 2-metylbbutan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế? A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 11: Hợp chất có công thức phân tử C4H9Cl có bao nhiêu đồng phân? A. 4.B. 5. C. 6.D. 7. Câu 12: Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và 4 dẫn xuất điclo. Công thức cấu tạo của ankan là: A. CH3CH2CH3.B. (CH 3)2CHCH2CH3.C. (CH 3)3C-CH2CH3.D. CH 3CH2CH2CH3. as Câu 13 Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau: CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 + Cl2 1:1 A. (CH3)2CHCH(Cl)CH3 B. (CH3)2C(Cl)CH2CH3 C. (CH3)2CHCH2CH2ClD. CH 2ClCH(CH3)CH2CH3 Câu 14: Hiđrocacbon X có công thức phân tử là C 6H12, biết X không làm mất màu dung dịch brom, còn khi tác dụng với brom tạo được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X là: A. metylpentan.B. 1,2-đimetylxiclobutan.C. xiclohexan.D. 1,3-đimetylxiclobutan. as Câu 15: Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau: CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 + Cl2 1:1 A. CH3-CCl(CH3)-CH2-CH3. B. CH3-CH(CH3)-CHCl- CH3. C. CH2Cl-CH(CH3)-CH2-CH3. D. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2Cl. Câu 16: Tiến hành clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ 1:1, có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau? Trường THPT Lạng Giang Số 1 – Bắc Giang GV: Trần Văn Bảo – ĐT: 0978785499 -2-
  3. A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 17: Ankan X có CTPT: C5H12, khi tác dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất monoclo. Tên của X là A. pentan B. iso pentanC. neo pentanD.2,2- đimetylpropan Câu 18 (A-08) Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 5.B. 4.C. 3.D. 2. Câu 19:Cho các ankan C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, C6H14, C7H16, C8H18, ankan nào tồn tại một đồng phân tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ mol 1:1) tạo ra monocloankan duy nhất. A. C2H6, C3H8, C4H10, C6H14.B. C 2H6, C5H12, C6H14. C. C2H6, C5H12, C8H18.D. C 3H8, C4H10, C6H14. Câu 20: Cho phản ứng: X + Cl2 2-clo-2-metylbutan. X có thể là hidrocacbon nào sau đây? A. CH3CH2CH2CH(CH3)2 B. CH3CH2CH(CH3)2 C. CH3CH(CH3)CH(CH3)2 D. CH3CH2CH2CH3 Câu 21: Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và ba dẫn xuất điclo. Công thức cấu tạo của ankan là: A. CH3CH2CH3 B. (CH3)2CHCH2CH3 C. (CH3)2CHCH2CH3 D. CH3CH2CH2CH3 Câu 22: Một ankan tạo được một dẫn xuất monoclo có %Cl là 55,04%. Ankan này có CTPT là: A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10 Câu 23: Clo hoá một ankan thu được một dẫn xuất monoclorua có tỉ khối hơi so với H 2 là 39,25. Ankan này có CTPT là: A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 Câu 24: Brom hoá một ankan thu được một dẫn xuất chứa Brom có tỉ khối hơi so với H 2 là 87. CTPT ankan này là: A. CH4 B. C3H8 C. C5H12 D. C6H14 2. GIẢI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG THẾ, ĐỐT CHÁY, CRACKING ĐỐT CHÁY : Áp dụng bảo toàn khối lượng khi đốt cháy hiđrocacbon: * Khi đốt cháy hidrocacbon A thì tạo ra CO2 và H2O thì + Tổng khối lượng C và H trong CO2 và H2O phải bằng khối lượng của hidrocacbon. + Tổng khối lượng oxy trong CO2 và khối lượng oxy trong H2O bằng khối lượng oxy đem đốt 1 mA +mo =mCO +mH O ; nO nCO nH O 2 2 2 2 2 2 2 Thí dụ 1 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH 4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O. m có giá trị là: A. 2g B. 4g C. 6g D. 8g. Thí dụ 2 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH 4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O. Tính thể tích Oxy ( đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên? A. 15.68 lít B. 14.45 lít C. 20.26lít D.12.23 lít 3 n 1 * Khi đốt cháy ankan thu được: CnH2n+2 + O nCO2 + (n + 1) H2O 2 2 + n n CO2 H2O + n n n Ankan H2O CO2 Đốt cháy: Một ankan Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một hidrocacbon thu 11,2 lít CO2 (đktc). Tìm CTPT hidrocacbon Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H2O. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được m gam kết tủa. Tính giá trị m? Trường THPT Lạng Giang Số 1 – Bắc Giang GV: Trần Văn Bảo – ĐT: 0978785499 -3-
  4. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một hidrocacbon cần vừa đủ 17,92 lít O2 (đktc). Tìm CTPT hidrocacbon Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon thu 22 gam CO2 và 10.8 gam nước (đkc). a) Tìm CTPT hidrocacbon b) Viết đồng phân và gọi tên biết khi tác dụng Cl2 (1:1) cho một sản phẩm monoclo duy nhất. Bài 5: Chất A là một ankan thể khí. Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lit A cần dùng vừa hết 6 lit O 2 lấy ở cùng điều kiện. a. Xác định CTPT chất A. b. Cho chất A tác dụng với khí Clo ở 25 0C và có ánh sáng. Hỏi có bao nhiêu dẫn xuất monoclo của A? cho biết tên của các dẫn xuất đó? dẫn xuất nào thu được nhiều nhất? Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn 2,16 gam một ankan, người ta thấy trong sản phẩm tạo thành khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O là 3,36 gam. a) Tìm CTPT của ankan đó. b) Viết CTCT có thể có và đọc tên theo IUPAC Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1,5g hidrocacbon A rồi dẫn sản phẩm vào V ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M (phản ứng vừa đủ). Sau phản ứng được 7,88g kết tủa và dung dịch X. Nung nóng dd X đươc 5,91g kết tủa nữa. a) Tìm công thức nguyên của A. b) Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. c) Cho lượng A ở trên tác dụng với khí clo theo tỉ lệ thể tích 1:1 ánh sáng. Hỗn hợp sản phẩm có thể tích 1,68 lít ở (đktc). Tính hiệu suất phản ứng (giả sử phản ứng chỉ tạo dẫn xuất monoclo). Hỗn hợp ankan Câu 8: Một hỗn hợp X gồm hai ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng 24,8g. Thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2lit (ở đktc). Xác định CTPT của hai ankan. Câu 9: Một hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon trong cùng dãy đồng đẳng có khối lượng 10,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp người ta dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua các bình H2SO4 đậm đặc và Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng các bình tăng dần lần lượt là 16,2 gam và 30,8 gam. a. Xác định dãy đồng đẳng của hai hiđrocacbon b. Tìm công thức phân tử của hai hiđrocacbon nếu chúng là đồng đẳng liên tiếp. c. Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp. Câu 10: Hỗn hợp X gồm 2 ankan A và B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, có tỷ khối hơi so với oxi là 1,6375. a. Xác định CTPT của A, B trong hỗn hợp X. b. Tính phần trăm theo thể tích của A, B trong hỗn hợp X. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon điồng đẳng kế tiếp cần dùng 25,76 lít2 ( khíở đ Oktc). a. Tính khối lượng CO2 và H2O sinh ra. b. Tìm CTPT của 2 ankan và tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi ankan trong hỗn hợp. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon A, B thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 8,8 gam CO2 và 5,04 gam hơi nước. a. Xác định dãy đồng đẳng của A, B. b. Xác định CTPT có thể có của A, B. Biết rằng chúng đều ở thể khí ở nhiệt độ thường. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 hidro cacbon no kế tiếp trong dãy đồng đẳng, dẫn sản qua bình (1) đựng CaCl2 khan và bình (2) đựng dung dịch KOH, sau thí nghiệm bình (1) tăng 6,43g, bình (2) tăng 9,82g. - Xác định CTPT của 2 hiđro cacbon no trong hỗn hợp X. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở A, B thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình (1) đựng dung dịch H 2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch nước vôi trong có dư. Thấy khối lượng bình (1) tăng 28,8 gam; ở bình (2) thu được 100 gam kết tủa. a. Cho biết A, B thuộc dãy đồng đẳng nào? b. Tìm CTPT có thể có của A, B. Câu 15: Trộn một hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A, B thuộc cùng dãy đồng đẳng với 64 gam 2O (lấy dư) rồi đem đốt cháy hoàn toàn. Cho hỗn hợp sản phẩm vào bình đựng nước vôi trong có dư thì thu được 100 gam kết tủa và chỉ có 5,6 lít một chất khí thoát ra (ở 0,8 atm; 00C). Trường THPT Lạng Giang Số 1 – Bắc Giang GV: Trần Văn Bảo – ĐT: 0978785499 -4-
  5. Xác định dãy đồng đẳng và tìm CTPT có thể có của A, B. Giải toán Cracking Câu 16: Khi Cracking hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y, các thể tích khí đó cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Biết d =12. Xác định CTPT của ankan? Y/H2 Câu 17: Cracking 560 lít C4H10 thu được 1036 lít hỗn hợp nhiều hidrocacbon khác nhau. Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tính hiệu suất của phản ứng cracking? Câu 18: Cracking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị cracking. Biết hiệu suất của phản ứng là 90%. Tính khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A? Câu 19: Cracking C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 5 hidrocacbon có tỉ khố với heli là 9,0625. Tính hiệu suất của phản ứng cracking? Câu 20: Cracking C3H8 thu được hỗn hợp khí X gồm H 2, CH4, C2H4, C3H6, C3H8. dX/He = 10. Tính hiệu suất của phản ứng? Câu 21: Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là A. 66,67%. B. 25,00%. C. 50,00%. D. 33,33%. Câu 22: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với metan bằng 1,5. CTPT của X là: A. C5H12. B. C 3H8. C. C 6H14. D. C 4H10. Trắc nghiệm Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm: CH 4,C3H6, C4H10, thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2 O. Vậy giá trị của m là: A. 1,48gam. B. 2,48 gam. C. 14,8 gam. D. 24,7 gam. Câu 2: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là: A. 30.B. 20.C. 10.D. 40. Câu 3: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là: A. C5H12. B. C 3H8. C. C 6H14. D. C 4H10. Câu 4: Crackinh hoàn toàn một ankan (A) thu được hỗn hợp (B) có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 18. Vậy công thức phân tử của A là: A. C4H8O. B. C 5H10.C. C 5H12.D. C 6H12. Câu 5: Crackinh 5,8 gam C4H10 thu được hỗn hợp khí (X). Đem đốt cháy hoàn toàn (X) thì thu được a gam H2O. Hỏi a có giá trị nào sau đây? A. 9 gam.B. 18 gam.C. 15 gam.D. 20 gam. Câu 6: Cracking butan tạo ra hỗn hợp 2 chất A và B. Biết tỉ khối của A so với B là 2,625. Vậy A và B có công thức phân tử là: A. C3H6 và CH4.B. C 2H4 và C2H6.C. C 2H4 và C3H6. D. C2H6 và CH4. Câu 7: Cần bao nhiêu lit khí CH4 và C2H6 để trộn được 7 lit (đktc) hỗn hợp X (CH 4, C2H6) có tỉ khối hơi đối với nitơ bằng 0,9. A. 2,4 lit và 4,6 lit. B. 4,6 lit và 2,4 lit.C. 4,9 lit và 2,1 lit.D. 4,25 lit và 2,75 lit. Câu 8: Đốt cháy 25 lit hỗn hợp (X) gồm C 2H6 và CH4 trong 95 lít oxi, thu được 60 lit hỗn hợp khí gồm CO2 và O2. Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện. Thành phần phần trăm theo thể tích của CH 4 và C2H6 lần lượt bằng bao nhiêu (trong các giá trị sau)? A. 30% và 70%.B. 20% và 80%.C. 31% và 69%.D. 22% và 78%. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một hiđrocacbon X sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong thu được 20g kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thu được 10 gam kết tủa nữa. Vậy X không thể là: A. C2H4.B. C 2H6.C. C 2H2.D. CH 4. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp, thu được 5,6 lit CO 2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Vậy công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: A. C2H6 và C3H8.B. C 3H8 và C4H8.C. C 4H8 và C5H10.D. C 3H4 và C4H6. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28u(đv.C) thu được 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam H2O. Vậy CTPT của hai hiđrocacon đó là: A. C2H4 và C4H10.B. C 2H4 và C4H8.C. C 3H8 và C5H12.D. CH 4 và C3H8. Trường THPT Lạng Giang Số 1 – Bắc Giang GV: Trần Văn Bảo – ĐT: 0978785499 -5-
  6. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon X và Y ở thể khí ở điều kiện thường có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28g. Sản phẩm tạo thành cho qua lần lượt các bình đựng H2SO4 (dư) và KOH (dư). Bình H2SO4 nặng thêm 9 gam còn bình KOH nặng thêm 13,2g. Vậy X và Y là: A. CH4 và C2H6.B. C 2H6 và C4H10.C. CH 4 và C3H8.D. C 3H8 và C5H12. Câu 13: Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Vậy hai hiđrocacbon đó là: A. C2H6 và C3H8.B. C 3H8 và C4H10.C. C 4H10 và C5H12.D. C 5H12 và C6H14. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,15mol hỗn hợp 3 ankan thu được 9,45 gam H2O. Dẫn hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 37,5 gam. B. 30,7gam. C. 35,2 gam. D. 31,7 gam. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 ankan thu được 19,8 gam CO 2 và 12,6 gam H2O. Biết rằng mỗi ankan khi phản ứng với clo (trong điều kiện ánh sáng khuếch tán) chỉ cho dẫn xuất monome duy nhất. Hai ankan đó là: A. etan và isopentan. B. metan và 2,2 - đimetylpropan. C. metan và pentan.D. etan và neopentan. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí oxi chiếm 20% thể tích) thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí đo ở đkc nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là: A. 70,0 lít. B. 56,0 lít. C. 84,0 lít. D. 78,4 lít. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là: A. 2,2-Đimetylpropan. B. etan. C. 2-Metylpropan. D. 2-Metylbutan. Câu 18: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết  và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO 2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1: 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. MỘT SỐ BÀI TẬP TRONG ĐỀ THI ĐH – CĐ Câu 1 (CĐ 2008):Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken. Câu 2(CĐ 2008): Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là A. 2-Metylbutan. B. etan. C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan. Câu 3 (A-2008): Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là A. C5H12. B. C3H8. C. C4H10. D. C6H14. Câu 4 (A-2008): Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 5 (B-2007): Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là A. 3,3-đimetylhecxan. B. isopentan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan. Câu 6 (CĐ-2007): Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. 2,3-đimetylbutan. B. butan. C. 3-metylpentan. D. 2-metylpropan. Câu 7 (A-2008): Crăckinh V lít butan được 35 lít hỗn hợp khí X gồm H 2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, C4H10. Dẫn hỗn hợp khí vào bình đựng dung dịch nước Br 2 dư thì còn lại 20 lít hỗn hợp khí (các thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất của quá trình crăckinh là A. 80%. B. 75%.C. 60%.D. 50%. Câu 8(CĐ-2008): Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp được 2,5 mol CO 2 và 3,5 mol H2O. Hai hiđrocacbon là: A. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C3H6 và C4H8 D. C2H4 và C3H6 Trường THPT Lạng Giang Số 1 – Bắc Giang GV: Trần Văn Bảo – ĐT: 0978785499 -6-
  7. Câu 10 (CĐ-2010):: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (M Y > MX), thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là A. C2H6 B. C 2H4 C. CH 4 D. C2H2 Câu 11 (B-2010): Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH4 và C2H4.B. C 2H6 và C2H4.C. CH 4 và C3H6.D. CH 4 và C4H8. Câu 12 (CĐ-2008): Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là A. 2-Metylbutan. B. etan. C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan. Câu 13 (A-2013): Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1: 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? A. isopentan.B. pentan.C. neopentan.D. butan. Câu 14 (A-2013): Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2 là A. 2,2,4–trimetylpentanB. 2,2,4,4–tetrametylbutan C. 2,4,4,4–tetrametylbutanD. 2,4,4–trimetylpentan. Câu 15 (B-2014): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là A. 40%.B. 50%.C. 25%.D. 75%. Câu 16 (CĐ-2014): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là A. C2H2 và C3H4.B. C 2H4 và C3H6.C. CH 4 và C2H6 D. C2H6 và C3H8. to , CaO Câu 17 (B-2012): Cho phương trình hóa học: 2X + 2NaOH  2CH4 + K2CO3 + Na2CO3. Chất X là A. CH2(COOK)2. B. CH 2(COONa)2. C. CH 3COOK. D. CH3COONa. Câu 18 (CĐ-2012): Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là A. 66,67%. B. 25,00%. C. 50,00%. D. 33,33%. Câu 19 (A-2011): Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép? A. CH4 và H2O. B. CO 2 và CH4. C. N 2 và CO. D. CO2và O2. II. ANKEN Dạng 1: Đồng phân, tính chất, tìm công thức của anken. Câu 1: Viết đồng phân và gọi tên các anken có công thức phân tử a. C4H8 b. C5H10 Câu 2: Viết PTHH các phản ứng xảy ra khi cho etilen, propen lần lượt tác dụng với các chất sau a. Hiđro/Ni,to b. Nước brom + c. H2O/H d. Dung dịch KMnO4 So sánh số lượng các sản phẩm trong mỗi trường hợp? Câu 3: Viết PTHH của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau a. Dẫn butađien qua nước brom dư b. Dẫn butađien qua dung dịch KMnO4 c. Trùng hợp butađien, isopren d. Trùng hợp etilen, propen Câu 4: Viết PTHH xảy ra khi điều chế anken từ các chất sau a. Etanolb. Propan-1-ol c. Propan-2-ol d. Butan-2-ol Câu 5: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết hóa chất mất nhãn gồm ankan và anken? Áp dụng cho các phần sau a. Các chất khí: etan và etilen b. Các chất lỏng: hexan và hex-1-en Câu 6: Có một hiđrocacbon A là đồng đẳng của etilen. 11,2 gam hidrocacbon A có khả năng làm mất màu nước brom có chứa 32 gam brom. Tìm CTPT, viết các CTCT và gọi tên thay thế của A? Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 10,5 gam hiđrocacbon A thu được 16,8 lít CO2 (đktc) và 13,5 gam hơi nước. Tỷ khối hơi của A so với metan là 4,375. Tìm CTPT, viết các CTCT của A và gọi tên chúng theo danh pháp quốc tế. Biết rằng: A có khả năng làm mất màu dung dịch nước Brom hoặc dung dịch thuốc tím. Trường THPT Lạng Giang Số 1 – Bắc Giang GV: Trần Văn Bảo – ĐT: 0978785499 -7-
  8. Câu 8: Cho 3,5 gam một anken tác dụng vừa đủ với dung dịch KMnO 4 loãng được 5,2 gam sản phẩm hữu cơ. Tìm CTPT của anken và tính thể tích oxi (đktc) cần để đốt cháy hết lượng anken trên. Câu 9: Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan thu được hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon. Cho A qua bình chứa 125 ml dung dịch Br2 có nồng độ a mol/lít thì dung dịch Brom bị mất màu. Khí thoát ra khỏi bình Brom có tỷ khối hơi so với metan là 1,1875. Tìm a ? Câu 10: Khi đốt một mol hiđrocacbon A cần 6 mol oxi sinh ra 4 mol CO2. a. Xác định CTPT của A và viết các CTCT mạch hở có thể có của A. b. Xác định CTCT đúng và viết phương trình phản ứng. Biết rằng A làm mất màu dung dịch Brom và kết hợp với hiđro để tạo thành một hiđrocacbon no có mạch nhánh. Câu 11: Hiđrat hoá but - 1 - en thu được hỗn hợp sản phẩm 2 monoancol trong đó một ancol chiếm 97%. a. Viết PTHH, chỉ rõ ancol nào chiếm 97%. b. Tính khối lượng ancol chiếm 97%, biết khối lượng but - 1 - en tham gia phản ứng là 1 kg. H = 100%. Dạng 2: Toán về hỗn hợp ankan và anken Câu 1: Cho 6,72 lít hỗn hợp X gồm: etan và etilen qua bình đựng dung dịch brom dư thu được 2,24 lít khí (không tham gia phản ứng). Tính % mỗi khí trong hỗn hợp X theo thể tích và theo khối lượng. Biết rằng các thể tích được đo ở đktc. Câu 2: Cho 2,24 lít một hỗn hợp khí A (ở đktc) gồm: etan, propan, propilen sục qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình tăng 2,1 gam. Nếu đốt cháy khí còn lại sẽ thu được một lượng CO2 và 3,24 gam H2O. a. Tính thành phần % theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp A. b. Dẫn lượng CO2 nói trên vào bình đựng 200ml dung dịch KOH 2,6M. Hãy xác định nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Câu 3: Hỗn hợp X gồm một ankan và 1 anken có số mol bằng nhau. Dẫn X qua nước brom, khối lượng brom tham gia phản ứng là 16g. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 13,44 lít CO2 (đktc). a. Xác định công thức phân tử 2 hiđrocacbon. b. Xác định tỉ khối của X so với không khí. Câu 4: Cho 3,36 lít hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken đi qua nước brom dư thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng. Biết khối lượng của 3,36 lít hỗn hợp X là 6,5 gam. a. Xác định CTPT của ankan và anken. b. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp X thì thu được bao nhiêu lít CO 2 và bao nhiêu gam nước. Biết rằng các thể tích được đo ở đktc. Câu 5: Hỗn hợp X gồm ankan A và anken B. Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình brom dư thấy có 16 gam brom phản ứng. Mặt khác 6,5 gam hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ 8 gam brom. Tìm CTPT của A và B. Câu 6: Dẫn 7,84 lít khí (đktc) hỗn hợp một ankan và một anken qua bình brom dư thấy khối lượng bình tăng 4,2 gam. Khí thoát ra khỏi bình có khối lượng 3,2 gam. Tìm CTPT của ankan và anken. Câu 7: Crackinh butan được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với 100ml dd brom 1M, sau phản ứng còn dư 0,01 mol brom. Đốt khí còn lại sau khi qua dung dịch brom, thu được 5,76 gam H2O và 9,24 gam CO2. a. Viết các ptpư xảy ra và tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A. b. Tính hiệu suất phản ứng crackinh. c. Tính độ tăng khối lượng của bình brom. Dạng 3: Toán về hỗn hợp hai anken cùng dãy đồng đẳng Bài 1: Dẫn 5,6 lít khí (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken qua bình brom dư thấy khối lượng bình tăng 11,9 gam. a. Xác định CTPT của mỗi olefin có trong hỗn hợp X. b. Tính % theo thể tích của mỗi anken trong X. c. Nếu đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp X thì thu được bao nhiêu lít CO 2 (đktc) và bao nhiêu gam H2O. Bài 2: Hỗn hợp khí A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng kế tiếp. Cho 19,04 lít khí A (đktc) đi qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp B (hiệu suất phản ứng đạt 100%) và tốc độ phản ứng của hai olefin là như nhau. Biết B có thể làm nhạt màu nước brom. Còn nếu đốt cháy hoàn toàn 1/2 hỗn hợp B thu được 43,56 gam CO2 và 20,43 gam nước. a. Xác định CTPT của mỗi olefin. b. Tính % theo thể tích của các khí trong hỗn hợp A. Bài 3: Hỗn hợp khí X gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng kế tiếp. Cho 3,808 lít khí X (đktc) đi qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp Y (hiệu suất phản ứng đạt 100%) và tốc độ phản ứng của hai olefin là như nhau. Còn nếu đốt cháy hoàn toàn 1/2 hỗn hợp Y thu được 8,7 gam CO2 và 4,086 gam nước. a. Xác định CTPT của mỗi olefin.Biết rằng Y có thể làm nhạt màu nước brom. Trường THPT Lạng Giang Số 1 – Bắc Giang GV: Trần Văn Bảo – ĐT: 0978785499 -8-
  9. b. Tính % theo thể tích và theo khối lượng của các khí trong hỗn hợp X. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp khí X (đo ở đktc) gồm hai anken là đồng đẳng liên tiếp rồi cho sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng KOH đặc thấy khối lượng bình (1) tăng (m + 4) gam và bình (2) tăng (m + 30) gam. a. Mỗi bình trên đã tăng bao nhiêu gam ? b. Tìm CTPT của mỗi anken và tính % theo thể tích của chúng trong X. III. ANKAĐIEN Dạng 1: Lý thuyết Câu 1: Viết đồng phân ankađien có công thức phân tử sau: a. C4H6 b. C5H8 Trong các đồng phân vừa viết, chất nào là ankađien liên hợp? Câu 2: Viết phương trình hóa học hoàn thành phản ứng sau (dưới dạng CTCT) 400 C 400 C a. Butađien + Br2  b. Isopren + Br2  o c. Isopren + HBr  80 C d. Trùng hợp butađien e. Trùng hợp isopren Câu 3: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất khí đựng trong các bình khí mất nhãn sau: Butađien và butan. Dạng 2: Toán về ankađien, hỗn hợp anken, ankađien Bài 1: Cho biết hiđrocacbon A có tỷ lệ về khối lượng mC : mH = 8 : 1. a. Tìm CTPT của A, biết A là chất khí. b. Viết ptpư trùng hợp của A, nếu A là ankađien. Bài 2: Hỗn hợp X gồm một anken A và một ankađien B có cùng số nguyên tử cacbon. a. Đốt cháy hoàn toàn 1,0752 lít hỗn hợp X (đktc) thu được 8,448 gam CO2. Xác định CTPT của A và B. b. Nếu cho 1,0752 lít hỗn hợp X (đktc) qua bình brom dư thấy có 13,44 gam brom phản ứng. Tính % theo thể tích và % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng hoàn toàn. Bài 3: Cho hỗn hợp hai hiđrocacbon A và B với MB - MA = 24. Cho biết tỷ khối hơi của B so với A là 1,8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. a. Xác định CTPT của A, B và tính % theo thể tích của A, B trong hỗn hợp. b. Cần phải dùng bao nhiêu gam rượu etylic để điều chế hỗn hợp hiđrocacbon ban đầu ? Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết B là ankađien liên hợp. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 10,752 lít (đktc) hỗn hợp X gồm một anken A và một ankađien B thu được 84,48 gam CO2. Xác định CTPT, viết các CTCT có thể có của A, B biết chúng có cùng số nguyên tử cacbon. Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 10ml hỗn hợp ankađien liên hợp A, B kế tiếp nhau (MB > MA) thu được 44ml CO2 (ở cùng điều kiện t0, p). a. Xác định A, B và gọi tên của A, B nếu mạch cacbon dài nhất trong A và B bằng nhau. b. Nếu cho B tác dụng với HBr theo tỷ lệ mol 1 : 1 thì có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm? IV. ANKIN Dạng 1: Đồng phân, danh pháp, tính chất, điều chế ankin Câu 1: Viết đồng phân ankin có CTPT sau và gọi tên a. C3H4 b. C4H6 c. C5H8 d. C6H10 Trong các đồng phân trên, đồng phân nào là ank-1-in? Câu 2: Viết PTHH của phản ứng xảy ra khi cho axetilen, propin, but-2-in lần lượt tác dụng với các chất sau o a. H2/Ni,t b. Nước brom dư c. H2O/HgSO4,H2SO4 d. AgNO3/NH3 Câu 3: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết hóa chất mất nhãn sau: but-1-in và but-2-in Câu 4: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết anken và ank-1-in Áp dụng cho các hóa chất mất nhãn sau a. Các chất khí: C2H2 và C2H4 b. Các chất khí: propin và but-1-en c. Các chất lỏng: hex-1-en và hex-1-in Câu 5: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các hóa chất mất nhãn: ankan, anken, ank-1-in Áp dụng cho các phần sau a. Các chất khí: etan, etilen, axetilen b. Các chất khí: metan, axetilen, propen c. Các chất lỏng: 2,2,3-trimetylbutan, hex-1-en, hex-1-in Trường THPT Lạng Giang Số 1 – Bắc Giang GV: Trần Văn Bảo – ĐT: 0978785499 -9-
  10. Bài 6: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một PTHH), ghi rõ điều kiện: a. Metan (1) Axetilen(2) Etilen(3) Etanol(4) Etilen(5) polietilen(P.E) b. Canxi cacbua (1) Axetilen(2) vinylaxetilen (3) butađien (4) caosu buna(polibutađien) c. Axetilen (1) bạc axetilua(2) axetilen (3) anđehit axetic(4) Etanol Dạng 2: Toán về ankin Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam hỗn hợp hai ankin có phân tử lượng hơn kém nhau 28 u (đ.v.C) thu được 17,6 gam CO2. a. Tìm CTPT của hai ankin và tính % khối lượng của mỗi ankin trong hỗn hợp. b. Xác định CTCT của mỗi ankin. Biết rằng khi dẫn 5,3 gam hỗn hợp trên qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư nhận thấy sau một thời gian lượng kết tủa đã vượt quá 25 gam. Câu 2: Chia 21,8 gam hỗn hợp X gồm 2 ankin ở thể lỏng trong điều kiện thường làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: Đem hoá hơi thu được thể tích hơi bằng thể tích của 4,8 gam oxi trong cùng điều kiện. Phần 2: Cho phản ứng với dd AgNO3 trong NH3. Sau một thời gian lọc lấy kết tủa rửa sạch, đem cân được 23 gam. a. Tìm CTPT của mỗi ankin, biết chúng liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. b. Tính % khối lượng mỗi ankin trong hỗn hợp. c. Xác định CTCT của mỗi ankin, biết rằng chúng đều có dạng mạch không nhánh. Câu 3: Dẫn 35,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm H 2 và C2H2 đi qua bột niken nung nóng. Sau một thời gian được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp khí Y đi qua dung dịch AgNO 3 trong NH3 lấy dư thu được 2,4 gam kết tủa màu vàng nhạt. Hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi dung dịch được dẫn qua bình brom dư thấy khối lượng bình brom tăng lên 1,12 gam. Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí Y. Biết rằng tỷ khối của X so với metan bằng 0,5. Câu 4: Một hỗn hợp A gồm 0,12mol C2H2 và 0,18 mol H2. Cho A qua niken nung nóng, phản ứng không hoàn toàn và thu được hỗn hợp khí B. Cho B qua bình đựng dung dịch brom dư thu được hỗn hợp khí thoát ra X. Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho toàn bộ sản phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 12 gam kết tủa và khối lượng bình tăng lên 8,88 gam. - Tính độ tăng khối lượng của bình dung dịch brom. Câu 5: Trong một bình kín chứa hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và hiđro có niken làm xúc tác (thể tích không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian, thu được một khí B duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy một lượng B thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. - Xác định CTPT của A. Từ A có thể chuyển hoá thành B và ngược lại. Viết các ptpư minh hoạ. Câu 6: Cho canxi cacbua kỹ thuật (chứa 80% CaC 2 nguyên chất) vào một lượng nước có dư thì thu được 8,96 lít khí (đktc). a. Tính khối lượng canxi cacbua kỹ thuật đã dùng. b. Tính thể tích oxi cần để đốt cháy hoàn toàn lượng khí sinh ra. Dạng 3: Toán về hỗn hợp ankan, anken, ankin Bài 1: Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,2 mol axetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 là 28,5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 32. B. 64. C. 48. D. 16. Bài 2: V lít khí A gồm H2 và 2 olefin đồng đẳng liên tiếp, trong đó H 2 chiếm 60% về thể tích. Dẫn hỗn hợp A đi qua Ni nung nóng được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí B được 19,8 gam CO 2 và 13,5 gam H2O. Công thức của 2 olefin là A. C 2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C 4H8 và C5H10 D. C5H10 và C6H12. Bài 3: Cho V lit (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 đi qua ống chứa xúc tác Ni, đun nóng thu được hỗn hợp gồm 3 hidrocacbon có tỉ khối so với H2 bằng 13,5.Phần trăm thể tích khí C2H2 trong X là: A. 33,33 %.B.60 %.C.66,67 %.D.40 %. Câu 4: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C 4H10, C3H6, C2H6, C2H4 và CH4. Đun nóng X với một lượng H 2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,56 gam H2O. Biết hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch Br2 0,1M. Tỉ khối của X so với H2 là A. 30.B. 15.C. 24.D. 12. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm C 2H2 và hiđrocacbon Y. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư), thu được 15 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 5,7 gam. Công thức phân tử của Y là Trường THPT Lạng Giang Số 1 – Bắc Giang GV: Trần Văn Bảo – ĐT: 0978785499 -10-
  11. A. C4H10.B. C 4H8.C. C 5H12.D. C 5H10. Câu 6: 10 gam hỗn hợp X gồm CH 4, C3H6 và C2H2 làm mất màu 48 gam Br2 trong dung dịch. Mặt khác 13,44 lít khí X (đktc) tác dụng vừa đủ với AgNO 3/NH3 được 36 gam kết tủa. Thành phần % về khối lượng của CH4 có trong X là A. 25% B. 32% C. 20% D. 50% Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 4,5 lít khí O 2 sinh ra 3 lít khí CO2 (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X và Y lần lượt là: A. C2H2 và CH4. B. C3H4 và CH4. C. C2H2 và C2H4. D. C3H4 và C2H6. Câu 8: Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hidrocacbon A cháy hoàn toàn thu được CO 2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1. Dẫn X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 0,82 gam, khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. % V của A trong X là A. 75,00. B. 50,00. C. 33,33. D. 25,00. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm: CH4, C2H4, C2H6, C3H8 thu được 6,16 gam CO2 và 4,14 gam H2O. Số mol C2H4 trong hỗn hợp trên là A. 0,03 mol.B. 0,09 mol. C. 0,01 mol. D. 0,08 mol. Câu 10: Cho 1,792 lít hỗn hợp X gồm: propin, H2 (ở đktc, tỉ khối của X so với H 2 bằng 65/8) đi qua xúc tác nung nóng trong bình kín thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối của Y so với He bằng a. Y làm mất màu vừa đủ 160 gam nước brom 2%. Giá trị gần đúng nhất của a là A. 8,12.B. 10,80.C. 21,60. D. 32,58. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được 26,4 gam CO2. Mặt khác, cho 80 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của hai ankin trên là A. CH≡CH và CH3-C≡CH. B. CH≡CH và CH3-CH2-C≡CH. C. CH≡CH và CH3-C≡C-CH3. D. CH3-C≡CH và CH3-CH2-C≡CH. Câu 12: Tiến hành đime hóa 1 mol axetilen thu được hỗn hợp X. Trộn X với H 2 theo tỉ lệ 1:2 về số mol rồi nung nóng với bột Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Y làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,15 mol Br2. Hiệu suất phản ứng đime hóa là A. 70%. B. 15%. C. 30%. D. 85%. Câu 13: Hỗn hợp X gồm C 2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác thích hợp nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C 2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng m gam so với ban đầu và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Để đốt cháy hoàn toàn Y cần 33,6 lít O2 (đktc). Giá trị m là A. 14,0. B. 9,8. C. 10,8. D. 13,4. Câu 14: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C 2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch? A. 0,20 mol. B. 0,25 mol. C. 0,10 mol. D. 0,15 mol. Câu 15: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm C 2H2 và H2 (có tỉ lệ thể tích V(C 2H2) ; V(H2) = 2 : 3 ) đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y, cho Y đi qua dung dịch Br 2 dư thu được 896ml hỗn hợp khí Z bay ra khỏi bình dung dịch Br2. Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 4,5. Biết các khí đều đo ở đktc. Khối lượng bình Br 2 tăng thêm là A. 1,6gamB. 0,8gamC. 0,4 gamD. 0,6 gam Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm 0,45 mol H 2 và 0,15 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 là 14,5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 32.B. 48.C. 16.D. 24. V. HIDROCACBON THƠM I. Lý thuyết Câu 1:a. Viết CTCT và gọi tên các chất (là đồng đẳng của benzen) có cùng CTPT là: C8H10 và C9H12. b. Viết CTCT của tất cả các đồng phân là dẫn xuất của benzen có CTPT là: C9H10. Hãy cho biết trong các đồng phân đó đồng phân nào khi hiđro hoá hoàn toàn cho được iso-propyl xiclohexan. c. Nêu phản ứng để chứng tỏ benzen có tính chất của hiđrocacbon không no. d. Viết phản ứng tạo toluen từ heptan và tạo stiren từ octan. Trường THPT Lạng Giang Số 1 – Bắc Giang GV: Trần Văn Bảo – ĐT: 0978785499 -11-
  12. Câu 2: Từ metan và các chất vô cơ, xúc tác cần thiết khác hãy viết các phương trình phản ứng điều chế: Cao su buna, poli(vinyl clorua), 2,4,6 - trinitro toluen(TNT), polistiren, xiclohexan. Câu 3: Hãy nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho benzen vào ống nghiệm chứa dung dịch brom trong nước, lắc kỹ rồi để yên. b. Cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc kỹ rồi để yên. c. Cho thêm bột sắt vào ống nghiệm ở thí nghiệm (b) rồi đun nhẹ. Câu 4: Hiđrocacbon X có CTPT là C8H10 không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng X trong dung dịch thuốc tím tạo thành hợp chất C 7H5KO2 (Y). Cho Y tác dụng với dung dịch axit HCl tạo thành hợp chất C7H6O2. a. Xác định CTCT của X. 0 0 b. Viết phương trình của X với: H 2 dư (xúc tác Ni, t ); Br2 khan (xúc tác Fe, t ) và với brom khan đun nóng (biết phản ứng với Br2 đều có tỷ lệ mol là 1 : 1). Câu 5: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất riêng biệt sau: a. Benzen, toluen, stiren. b. Benzen, toluen, hex-1-en, hex-1-in. Câu 6: Dùng công thức cấu tạo, viết phương trình hóa học của phản ứng giữa stiren với: a. H2O (xúc tác H2SO4) b. HBr. c. H2 (theo tỉ lệ mol 1 : 1, xúc tác Ni). Câu 7: Trong phân tử benzen: A. 6 nguyên tử H và 6C đều nằm trên 1 mặt phẳng. B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6C. C. Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng. D. Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng. Câu 8: Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa : A. vòng benzen.B. gốc ankyl và vòng benzen. C. gốc ankyl và 1 benzen.D. gốc ankyl và 1 vòng benzen. Câu 9: Hợp chất 1, 3 - đimetylbenzen có tên gọi khác là: A. p-xilen. B. crezol. C. o-xilen. D. m-xilen. Câu 10: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là: A. phenyl và benzyl.B. vinyl và anlyl. C. anlyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl. Câu 11: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là: A. CnH2n+6 ; n ≥ 6. B. C nH2n-6 ; n ≥ 3. C. CnH2n-6 ; n ≥ 5. D. C nH2n-6 ; n ≥ 6. Câu 12: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ? A. C8H10. B. C 6H8. C. C 8H10.D. C 9H12. Câu 13: Cho các chất: C6H5CH3 (1); p-CH3C6H4C2H5 (2); C6H5C2H3 (3); o-CH3C6H4CH3 (4). Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là: A. (1); (2) và (3).B. (2); (3) và (4). C. (1); (3) và (4).D. (1); (2) và (4). Câu 14: Số hợp chất thơm có CTPT C7H8 là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 15: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 16: Số đồng phân hiđrocacbon thơm có công thức phân tử là C9H12 là: A. 6.B. 7.C. 8. D. 9. Câu 17: Hiđrocacbon thơm X có công thức phân tử C 8H10. Biết khi nitro hoá X chỉ thu được một dẫn xuất mononitro. Vậy X là: A. o - xilen. B. m - xilen.C. p - xilen.D. etylbenzen. Câu 18: Cho benzen tác dụng với clo (xúc tác: Fe) khí sinh ra được hoà tan vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là: A. Dung dịch chuyển màu. B. Xuất hiện kết tủa trắng. C. Xuất hiện kết tủa vàng. D. Không có hiện tượng gì. Câu 19: Một hiđrocacbon (X) có công thức nguyên (CH) n. Biết 1 mol (X) phản ứng vừa đủ với 4 mol H 2 hoặc với 1 mol Br2 trong dung dịch. Công thức nào sau đây của (X) là đúng? A. benzen. B. stiren.C. toluen. D. axetilen. Câu 20: Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất: benzen, stiren và etylbenzen? A. dd KMnO4.B. dd Br 2. C. Oxi không khí. D. dd HCl. Trường THPT Lạng Giang Số 1 – Bắc Giang GV: Trần Văn Bảo – ĐT: 0978785499 -12-
  13. Câu 21: Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất: benzen, toluen, stiren? A. dd Br2.B. dd KMnO 4.C. dd H 2SO4.D. dd NaOH. Câu 22: Tính chất nào không phải của benzen o A. Tác dụng với Br2 (t , Fe). B. Tác dụng với HNO 3 (đ) /H2SO4(đ). C. Tác dụng với dung dịch KMnO4. D. Tác dụng với Cl 2 (as). Câu 22: Tính chất nào không phải của toluen ? o A. Tác dụng với Br2 (t , Fe). B. Tác dụng với Cl 2 (as). o C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, t . D. Tác dụng với dung dịch Br2. Câu 23: Thuốc nổ TNT được điều chế bằng phản ứng của HNO3 đăc/ H2SO4 đặc với A. benzen. B. metyl benzen. C. vinyl benzen. D. p-xilen. II. Giải toán Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A, sau phản ứng thu được 15,68 lít CO2(đktc) và 7,2 gam H2O. Tìm CTPT của A, biết A phản ứng với dung dịch KMnO4 thu được axit benzoic. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thơm A và B là 2 đồng đẳng kế tiếp nhau thuộc dãy đồng đẳng của benzen. Sau phản ứng thu được 7,84 lít CO2 (đktc) và 3,33g H2O. - Xác định CTCT của A và B. Câu 3: Cho 24,4 gam hỗn hợp toluen và etylbenzen tác dụng với dung dịch KMnO 4/H2SO4 loãng. Sau phản ứng thấy khối lượng KMnO4 cần dùng là 60,04 gam. - Tính khối lượng các axit tạo thành sau phản ứng. Câu 4: Cho 100 ml bezen (d = 0,879 g/ml) tác dụng với một lượng vừa đủ brom khan (xúc tác bột sắt, đun nóng) thu được 80 ml brombenzen (d = 1,495 g/ml). Hiệu suất brom hóa đạt là A. 67,6%.B. 73,49%.C. 85,3%.D. 65,35% Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp X gồm benzen và toluen thu được 0,65 mol CO 2 và 0,35 mol H2O. Thành phần % về số mol của benzen là A. 40%B. 25%C. 35%D. 50% Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ankylbenzen thu được 0,35 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị m là A. 4,6gamB. 9,2 gam C. 4,4 gam D. 92 gam Câu 7: Đốt cháy một ankylbenzen cần a mol O2 thu được 0,9 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Giá trị x là A. 1,5 mol B. 1 mol C. 1,3 molD. 1,2 mol Câu 8: Oxi hóa 13,8 gam toluen bằng dung dịch KMnO 4 trong môi trường axit thu được axit benzoic. Biết hiệu suất phản ứng là 85%. Tính khối lượng axit bezoic thu được ? Câu 9: Cho 0,05 mol stiren đã được trùng hợp 1 phần tham gia phản ứng với 100ml dd brom 0,15M, sau đó thêm KI vào hỗn hợp phản ứng thì thu được 0,0055 mol iôt. Tính hiệu suất của phản ứng trùng hợp? Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X cho CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Ở nhiệt độ phòng, X không làm mất màu nước brom nhưng làm mất màu dung dịch KMnO 4 khi đun nóng. Xác định CTCT, gọi tên X? Câu 11: Cho 11,5g hiđrocacbon thơm A là đồng đẳng của benzen phản ứng với brom khan tỉ lệ 1 : 1 (xúc tác : Fe, to) thu được 17,1 gam dẫn xuất monobrom (mỗi sản phẩm có 46,784% khối lượng brom). Công thức phân tử của A và hiệu suất phản ứng là : Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon A thu được 35,2g CO 2 và hơi nước. Biết M A < 110 gam và A có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. Vậy A là: A. toluen. B. stiren. C. etylbenzen. D. propylbenzen. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon A thu được 35,2g CO 2 và hơi nước. Biết M A < 110 gam và A có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. Vậy A là: A. toluen. B. stiren. C. etylbenzen. D. propylbenzen. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 3,3125 gam hiđrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của benzen thu được 5,6lít CO2 (đktc). Biết A khi phản ứng với Br2 (xt Fe) chỉ thu được một dẫn xuất monobrom. Vậy A là: A. m - đimetylbenzen. B. p - đimetylbenzen.C. 1, 3, 5 - trimetylbenzen. D. 3 - etyl - toluen. Câu 15: Người ta điều chế benzen từ 1,6g metan qua sản phẩm trung gian C 2H2. Biết hiệu suất phản ứng đầu là 45%, hiệu suất phản ứng sau là 60%. Khối lượng benzen thu được là: A. 0,351 gam. B. 1,3 gam. C. 0,752 gam. D. 1,15 gam. Câu 16: Để điều chế brombenzen, người ta lấy 13,31 ml benzen (D = 0,879 g/ml) tác dụng vừa đủ với m gam brom khan. a. Giá trị m là: A. 24 gam. B. 32 gam. C. 80 gam. D. 16 gam. Trường THPT Lạng Giang Số 1 – Bắc Giang GV: Trần Văn Bảo – ĐT: 0978785499 -13-
  14. b. Lượng NaOH cần dùng để hấp thụ hết khí sinh ra là: A. 3 gam. B. 6 gam. C. 10 gam. D. 12 gam. Câu 17: Cho 11,5 gam hiđrocacbon thơm A là đồng đẳng của benzen phản ứng với brom khan tỉ lệ 1 : 1 (xúc tác: Fe, t0) thu được 17,1 gam dẫn xuất monobrom (mỗi sản phẩm có 46,784% khối lượng brom). Công thức phân tử của A và hiệu suất phản ứng là: A. C7H8; 75%. B. C 8H10; 80%. C. C 7H8; 80%. D. C 8H10; 85%. Câu 18: Để điều chế cumen (isopropylbenzen) người ta cho benzen phản ứng với propen có xúc tác. Biết hiệu suất phản là 70%. Thể tích propen (đktc) cần dùng để điều chế 1 tấn cumen là: A. 311,11 m3.B. 266,67 m 3.C. 133,33 m 3.D. 398,86 m 3. Câu 19: Cho 15,6 gam hỗn hợp stiren và axetilen phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni) thu được 17,2 gam hỗn hợp hiđrocacbon X. Phần trăm khối lượng của stiren và benzen trong hỗn hợp đầu là: A. 53,33%; 46,67%. B. 88,67%; 11,33%. C. 66,67%; 33,33%. D. 72,28%; 27,72%. Câu 20: Oxi hoá 13,8 gam toluen bằng dung dịch KMnO4 trong môi trường axit thu được axit benzoic. Biết hiệu suất phản ứng là 85%. Vậy khối lượng benzoic thu được là: A. 15,555gam. B. 18,3 gam. C. 6,1 gam.D. 11,333 gam. Câu 21 Cho 5,2 gam stiren đã bị trùng hợp một phần tác dụng với 100ml dung dịch brom 0,15M. Sau phản ứng cho thêm KI dư vào hỗn hợp thì thu được 0,635gam iot. Vậy % stiren đã trùng hợp là: A. 50%.B. 60%.C. 70%.D. 75%. Câu 22: Cho hỗn hợp M gồm hai hiđrocacbon thơm X và Y, đều có nhánh no. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M thu được 18,04 gam CO2 và 4,68gam H2O. Nếu X, Y có số nguyên tử cacbon trong phân tử không quá 10 thì: X, Y có công thức phân tử đúng nhất là: A. C7H8 và C9H12. B. C8H10 và C10H14. C. C7H8 và C9H12 hoặc C8H10 và C10H14. D. C9H12 và C10H14. Câu 23: Trime hoá 3,36 lít axetilen (ở đktc) thu được benzen. Khối lượng benzen thu được là: A. 3,9 gam. B. 11,7 gam. C. 1,95 gam.D. 5,85 gam. 0 Câu 24: Cho 13,44 lít C2H2 (đktc) qua ống than nung nóng ở 600C, thu được 14,04 gam benzen. Vậy hiệu suất phản ứng là: A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. 90%. Câu 25: Có hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon thơm X và Y đồng đẳng của benzen. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được 18,04 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Vậy công thức phân tử của X và Y tương ứng là: A. C7H8 và C4H10.B. C 9H12 và C10H14.C. C 8H10 và C9H12.D. C 9H12 và C11H16. Câu 26: Một loại khí hoá lỏng chứa trong các bình ga có thành phần về khối lượng là: 0,3% etan; 96,8% propan và 2,9% butan. Thể tích không khí cần đốt để đốt cháy hoàn toàn 10 gam khí đó (đktc) là: A. 25,45 lít. B. 127,23 lít. C. 138,52 lít. D. 95,62 lít. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon (Z) thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ khối lượng là 4,9 : 1. Tỉ khối hơi của (Z) đối với không khí là 2,69. Vậy công thức phân tử của (Z) nào sau đây là đúng? A. C2H2.B. C 6H12.C. C 6H6.D. C 5H12. Câu 28: Oxi hoá hết một lượng hiđrocacbon X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ m : m = 22 : 4,5. Biết CO2 H2O (X) không làm mất màu dung dịch brom. Vậy công thức phân tử của (X) là chất nào sau đây? A. CH3 - CH3.B. C 6H6.C. CH 2 = CH2.D. CH  CH. Câu 29: Một hiđrocacbon (X) có công thức nguyên (CH)n. Biết 1 mol (X) phản ứng vừa đủ với 4 mol H2 hoặc với 1 mol Br2 trong dung dịch. Vậy công thức nào sau đây của (X) là đúng? A. benzen. B. stiren. C. toluen. D. axetilen. 0 Câu 30: Một hiđrocacbon X tác dụng với H2/Ni, t theo tỉ lệ 1 : 3 tạo thành hiđrocacbon Y. Phân tích thành phần nguyên tố của Y thấy tỷ lệ khối lượng mC : mH = 6 : 1. Tỉ khối của Y đối với hiđro là 42. Vậy CTPT của X và Y là: A. C6H12 và C6H6.B. C 6H6 và C6H12. C. C6H10 và C6H12.D. C 6H6 và C6H14. Câu 31: Một hiđrocacbon X ở thể lỏng có phân tử khối < 115. Đốt 1,3 gam X thu được với 4,4g CO2. 1 mol X tác dụng được với 4 mol H2 khi có xúc tác của Ni và với brom trong dung dịch theo tỉ lệ 1:1. Vậy công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. p - CH3 - C6H4 - CH3.B. C 6H5 - CH = CH2. C. C6H5 - CH2 - CH = CH2.D. C 6H5CH3. Câu 32: Để sản xuất cumen (isopropylbenzen) người ta cho benzen phản ứng với propen có xúc tác axit. Để thu được 2 tấn cumen cần dùng tối thiểu bao nhiêu m3 (đktc) hỗn hợp khí tách được từ khí cracking gồm 60% propen và 40% propan về thể tích biết hiệu suất của phản ứng đạt 80%. Trường THPT Lạng Giang Số 1 – Bắc Giang GV: Trần Văn Bảo – ĐT: 0978785499 -14-
  15. A. 767m3.B. 777,7m 3.C. 787m 3.D. 674m 3. VI. TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐẠI HỌC Câu 1 (QG-2015): Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic, Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. CTPT của metan là A. C6H6. B. C 2H4. C. CH 4. D. C2H2. Câu 2 (QG-2015): Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, có thể là ankan, anken, ankin, ankađien. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. X không thể gồm A. ankan và anken. B. hai anken. C. ankan và ankin. D. ankan và ankađien. Câu 3(QG-2016): Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là A. CH4. B. C2H6. C. C2H4. D. C2H2. Câu 4 (B-2014): Trong phân tử propen có số liên kết xich ma (σ) là A. 7 B. 9 C. 7 D. 6 Câu 5 (B-2014): Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng sản xuất cao su buna? A. But-2-en. B. Penta-1,3-đien C. 2-metylbuta-1,3-đien D. Buta-1,3-đien. Câu 6 (A-2014): Chất X có công thức: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là A. 3-metylbut-1-in B. 3-metylbut-1-en C. 2-metylbut-3-en D. 2-metylbut-3-in. Câu 7 (A-2013) Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là A. 2,2,4-trimetylpentanB. 2,2,4,4-tetrametylbutan C. 2,4,4,4-tetrametylbutanD. 2,4,4-trimetylpentan Câu 8 (CĐ-2014): Số hiđrocacbon là đồng phân cấu tạo của nhau, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C8H10 là A. 5. B. 3C. 4 D. 2 Câu 9 (CĐ-2014): Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường là A. Benzen B. Metan. C. Toluen. D. Axetilen. Câu 10 (CĐ-2014): Hiđrocacbon X tác dụng với brom, thu được dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi với 2H bằng 75,5. Chất X là A. 2-metylbutan. B. 2,2-đimetylpropan. C. Pentan. D. But-1-en. Câu 11 (A-2013): Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ 1: 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? A. Neopentan. B. Pentan C. Butan. D. Isopentan. Câu 12 (B-2013): Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là A. 3-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en C. 2-metylbut-2-en D. 3-metylbut-1-en. Câu 13 (B-2013): Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan? A. but-1-enB. Butan C. Buta-1,3-đien D. But-1-in. Câu 14 (B-2012): Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là A. 2-metylbutan-2-ol. B. 3-metylbutan-2-ol C. 3-metylbutan-1-ol.D. 2-metylbutan-3-ol. Câu 15 (CĐ-2013): Số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử 4CH6 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 16 (CĐ-2013): Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clobutan? A. But-1-en. B. Buta-1,3-đien.C. But-2-in. D. But-1-in. Câu 16 (A-2010): Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en C. 3-etylpent-2-en D. 3-etylpent-1-en Câu 18 (CĐ-2013): Cho các chất: But-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, nung nóng) tạo ra butan? A. 6. B. 5.C. 4.D. 3. Câu 19 (A-2012): Cho dãy các chất: Cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là A. 5 B. 4 C. 2D. 3. H2O H2 H2O Câu 20 (B-2012): Cho dãy chuyển hóa sau: CaC2  X o Yo Z Pd/PbCO3 ,t H 2SO4 ,t Tên gọi của X, Z lần lượt là A. Axetilen và ancol etylic. B. Axetilen và etylenglicol. C. Etan và etanal. D. Etilen và ancol etylic. Trường THPT Lạng Giang Số 1 – Bắc Giang GV: Trần Văn Bảo – ĐT: 0978785499 -15-
  16. CaO,to Câu 21 (B-2012): Cho phương trình hóa học: 2X + 2NaOH  2CH4 + K2CO3 + Na2CO3 Chất X là A. CH2(COOK)2 B. CH2(COONa)2 C. CH3COOK D. CH3COONa. Câu 22 (B-2012): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ mol 1: 1) có công thức đơn giản nhất khác nhau, thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Các chất trong X là A. Một ankan và một ankin.B. Hai anken. C. Hai ankađien. D. Một anken và một ankin. Câu 23 (A-2012): Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 6 B. 7 C. 4 D. 5 Câu 24 (CĐ-2011): Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là A. p-bromtoluen và m-bromtoluen. B. Benzyl bromua. C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-bromtoluen và m-bromtoluen. Câu 25 (CĐ-2011): Chất X tác dụng với benzen (xt, ot) tạo thành etylbenzen. CHất X là A. C2H4 B. C2H2 C. CH4 D. C2H6. Câu 26 (A-2011): Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng brom theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là A. 2 B. 4 C. 1D. 3 Câu 27 (B-2011): Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là A. 8 B. 7 C. 9 D. 5 Câu 28 (CĐ-2010): Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tư: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là: A. 4; 2; 6.B. 5; 3; 9C. 4; 3; 6D. 3; 5; 9. Câu 29 (CĐ-2009): Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy o gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t ), cho cùng một sản phẩm là: A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan. Câu 30 (CĐ-2010): Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. 1,2-đicloetanB. but-2-in. C. but-2-en.D. 2-clopropen. Câu 54 (CĐ-2009): Cho các chất: CH 2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 31 (A-2008): Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 32 (A-2007): Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3- C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 33 (A-2013): Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 9,25. Cho 2,24 lít X (ở đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro bằng 10. Tổng số mol H2 đã tham gia phản ứng là A. 0,070 mol. B. 0,050 mol. C. 0,015 mol. D. 0,075 mol. Câu 34 (A-2012) Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là A. 70%. B. 60%. C. 50%. D. 80%. Câu 35 (A-2009): Hỗn hợp khí X gồm H 2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%. Câu 36 (A-2014): Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị a là A. 0,1. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,2. Câu 37 (A-2014): Hổn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị a là A. 0,32. B. 0,34. C. 0,30. D. 0,22. Trường THPT Lạng Giang Số 1 – Bắc Giang GV: Trần Văn Bảo – ĐT: 0978785499 -16-
  17. Câu 38 (B-2014): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là A. 40%. B. 75%. C. 25%. D. 50%. Câu 39 (B-2013): Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C4H4 B. C3H4 C. C4H6 D. C2H2. Câu 40 (CĐ-2012): Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là A. 66,67%. B. 25,00%. C. 50,00%. D. 33,33%. Câu 41: (B-2012): hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2 Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 0 gam B. 24 gam C. 8 gam D. 16 gam. Câu 42 (A-2011): Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 5 B. 6 C. 4 D. 2 Câu 43: (A-2007) Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là (cho H = 1, C = 12) A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8. Câu 44 (B-2011): Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom dư thì số mol brom tối đa phản ứng là A. 0,24 mol. B. 0,36 mol. C. 0,60 mol. D. 0,48 mol. Câu 45 (A-2008) Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 20,40 g am. B. 18,96 gam. C. 16,80 gam. D. 18,60 gam. Câu 46 (CĐ-2009): Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0. Câu 47 (B-2009): Hỗn hợp khí X gồm H 2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH2. C. CH 2=CH-CH2-CH3. D. CH 3-CH=CH-CH3. Câu 48 (A-2010): Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol C 2H2 và 0,3 mol H2 trong một bình kín (xt: Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội tự từ vào bình nước brom dư, sau khi kết thức các phản ứng, khối lượng bình tăng thêm m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị m là: A. 0,328.B. 0,205 C. 0,585. D. 0,620. Câu 49 (B-2010): Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan, anken lần lượt là A. CH4 và C2H4 B. C2H6 và C2H4 C. CH4 và C3H6 D. CH4 và C4H8. o Câu 50 (CĐ-2010): Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H 2 (xúc tác Pd/PbCO3, t ), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là A. C5H8 B. C4H6 C. C3H4 D. C2H2 Câu 51 (A-2011): Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,2 mol C 2H4 và 0,1 mol C2H2. C. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. D. 0,2 mol C 3H6 và 0,1 mol C3H4. Câu 52 (B-2009): Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với nước brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dưdung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%. Trường THPT Lạng Giang Số 1 – Bắc Giang GV: Trần Văn Bảo – ĐT: 0978785499 -17-
  18. Câu 53 (B-2014): Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị m là A. 92,0. B. 91,8. C. 75,9. D. 76,1. Câu 54 (B-2009): Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. propilen. Câu 55 (CĐ-2013): Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 9,85. B. 5,91. C. 13,79. D. 7,88. Câu 56 (A-2011): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,9 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của 3CH4 và C4H4 trong X lần lượt là: A. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH B. CH≡C-CH3, CH2=C=C=C=CH2 C. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH D. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2. Câu 57 (B-2011): Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi cho toàn bôn sản phẩm cháy hấp thụ vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư khì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị m là A. 7,3 B. 6,6. C. 3,39.D. 5,58. Câu 58 (B-2010) Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH4 và C4H8. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C2H4. D. CH4 và C3H6. Câu 59 (A-2010): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào đung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là A. C3H4 B. C2H6 C. C3H6 D. C3H8. Câu 60 (CĐA-2008): Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C 3H6, CH4, CO (thểtích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1. Câu 61 (A-2011): Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lương X Cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 33,6 lítB. 22,4 lít C. 26,88 lít D. 44,8 lít. Câu 62 (B-2008): Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. CTPT của hai hiđrocacbon là (biết các khí đều đo ở đktc) A. CH4 và C2H4. B. CH 4 và C3H4. C. CH 4 và C3H6. D. C 2H6 và C3H6. Câu 63 (QG-2005): Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất dư, thu được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C 2H2, CH4) và a gam kết tủa Al(OH) 3. Đốt cháy hết Z, rồi cho toàn bộ sản phẩm vào Y được 2a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x : y bằng A. 5 : 6. B. 1 : 2. C. 3 : 2. D. 4 : 3. “Best friends make the bad times good and the good times unforgettable” Trường THPT Lạng Giang Số 1 – Bắc Giang GV: Trần Văn Bảo – ĐT: 0978785499 -18-