Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án)

docx 129 trang Đình Phong 28/10/2023 1942
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_20_de_thi_hoa_11_giua_ki_2_co_dap_an.docx

Nội dung text: Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án)

  1. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn DeThi.edu.vn
  2. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 1 ĐỀ KIỂM TRA THỬ GIỮA HỌC KỲ II MÔN HÓA 11 Thời gian: 45 phút Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, O=16, Cl=35,5, Na=23, Ca=40, Mn=55, K=39, Fe=56, Ba=137. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm Câu 1: Chất nào sau đây là chất hữu cơ? A. C2H5Cl. B. HCN. C. CO. D. Al4C3. Câu 2: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn? A. C3H6. B. C2H2. C. C2H4. D. CH4. Câu 3: Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng A. cộng. B. thế. C. tách. D. cháy. Câu 4: Số nguyên tử cacbon trong phân tử pentan là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 5: C3H8 có tên gọi là A. propan. B. etan. C. propin. D. propen. Câu 6: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tồn tại trạng thái lỏng? A. CH4. B. C2H6. C. C8H18. D. C3H8. Câu 7: Ankan nào sau đây có đồng phân mạch cacbon? A. Butan. B. Propan. C. Metan. D. Etan. Câu 8: Chất nào sau đây không phải là ankan? A. C3H8. B. C2H2. C. C2H6. D. CH4. Câu 9: Anken có công thức tổng quát là A. CnH2n (n 1). B. CnH2n (n 2). C. CnH2n – 2 (n 2). D. CnH2n + 2 (n 1). Câu 10: Quy tắc Mac-côp-nhi-côp được áp dụng trong phản ứng nào sau đây? A. Cộng Br2 vào anken đối xứng. B. Cộng HX vào anken đối xứng. C. Trùng hợp anken. D. Cộng HX vào anken bất đối xứng. Câu 11: But-2-en có công thức cấu tạo là A. CH3-CH2-CH2-CH3. B. CH3-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH2=CH-CH3. Câu 12: Số đồng phân cấu tạo mạch hở của C4H8 là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 13: Công thức tổng quát của ankađien là A. CnH2n-2 (n 2). B. CnH2n-2 (n 3). C. CnH2n-6 (n 6). D. CnH2n (n 2). Câu 14: Phân tử buta-1,3-đien có A. hai liên kết đôi cách nhau hai liên kết đơn. B. hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn. C. hai liên kết đôi cạnh nhau. D. hai liên kết đơn cách nhau một liên kết đôi. Câu 15: Số nguyên tử hiđro trong phân tử but-1-in là A. 4. B. 6. C. 8. D. 10. Câu 16: Chất nào sau đây có khả năng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt? A. Etan. B. Etilen. C. Metan. D. Axetilen. Câu 17: X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 29. Công thức phân tử của X là A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10. Câu 18: Ở điều kiện thường, dãy nào sau đây chỉ gồm các ankan khí? A. C2H6, C3H8, C5H8. B. CH4, C5H12, C4H10. C. CH4, C2H6, C4H10. D. C3H8, C5H12, C6H14. Câu 19: Chất X có công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH3. Tên gọi của X là A. 2-metylbutan. B. 3-metylbutan. C. 2-metylpentan. D. isobutan. Câu 20: Khi thực hiện phản ứng đun nóng CH3COONa với vôi tôi xút thu được A. CH4. B. C2H6. C. C2H2. D. CO2. DeThi.edu.vn
  3. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 21: Monobrom hóa propan thu được sản phẩm chính là A. 2-brompropan. B. 1-brompropan. C. 1,2-đibrompropan. D. 2,2- đibrompropan. Câu 22: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan? A. But-1-en. B. Butan. C. Buta-1,3-đien. D. But-2-en. Câu 23: 2,8 gam anken X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Công thức phân tử của X là A. C5H10. B. C2H4. C. C3H6. D. C4H8. Câu 24: Dãy gồm các anken được sắp xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần là: A. C2H4, C4H8, C3H6, C5H10. B. C2H4, C3H6, C4H8, C5H10. C. C5H10, C4H8, C3H6,C2H4. D. C2H4, C3H6, C5H10, C4H8. Câu 25: 1 mol buta-1,3-đien phản ứng tối đa với bao nhiêu mol Br2? A. 1 mol. B. 3 mol. C. 2 mol. D. 4 mol. Câu 26: Hiện nay trong công nghiệp, buta-1,3-đien được điều chế bằng cách A. tách nước của etanol. B. đề hiđro hóa butan hoặc butilen. C. tách HX từ dẫn xuất halogen. D. hiđro hóa vinylaxetilen. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hidrocacbon X thu được 0,3 mol CO2. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo của X là A. CH≡C-CH3. B. CH2=CH-CH3. C. CH≡CH. D. CH2=CH-C≡CH. Câu 28. Để làm sạch etilen có lẫn axetilen có thể cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây? A. Br2. B. KMnO4. C. AgNO3/NH3 dư. D. HBr. PHẦN TỰ LUẬN: 3,0 điểm Câu 29 (1 điểm): Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a. Điều chế C2H4 từ C2H5OH. b. Trùng hợp C2H4. c. Dẫn khí C2H2 qua dung dịch AgNO3/NH3. d. CH4 tác dụng với Cl2/ánh sáng (tỉ lệ 1:1). Câu 30 (1 điểm): Cho 9,4 gam hỗn hợp X gồm hai ankin đồng đẳng kế tiếp vào dung dịch brom dư, lượng brom tham gia phản ứng là 0,4 mol. Tìm công thức phân tử và tính khối lượng mỗi ankin trong X. Câu 31 (0,5 điểm): Cho 8,6 gam hỗn hợp khí X gồm CH 4, C2H4 và C2H2 tác dụng với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, 13,44 lít X (đktc) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 36 gam kết tủa. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính phần trăm thể tích của CH4 trong X. Câu 32 (0,5 điểm): Nêu phương pháp hóa học phân biệt ba khí riêng biệt: But-1-en, but-1-in, butan. Hết ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A D B A A C A B B D B A B B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B D D C A A A A D B C B A C PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm 29 Viết đúng 4 phản ứng 0,25x4 (1 điểm) DeThi.edu.vn
  4. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Gọi công thức chung của X là CnH2n -2 MX = 47 30 → 14n -2 = 47 → n = 3,5 0,25 (1 điểm) Xác định đúng công thức phân tử 2 ankin là C3H4 và C4H6 0,25 - Tính đúng : mC H = 4,0 gam; mC H = 5,4 gam. 3 4 4 6 0,5 Gọi số mol CH4, C2H4 và C2H2 trong 8,6 gam hỗn hợp lần lượt x, y, z. 31 (0,5 điểm) 0,25 0,25 Dùng thuốc thử: dung dịch AgNO /NH dư và Br ( hoặc KMnO ) để nhận 32 3 3 2 4 biết. (0,5 điểm) HS chỉ cần nêu phương pháp và hiện tượng nhận biết. 0,5 DeThi.edu.vn
  5. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 2 ĐỀ KIỂM TRA THỬ GIỮA HỌC KỲ II MÔN HÓA 11 Thời gian: 45 phút Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, O=16, Cl=35,5, Na=23, Ca=40, Mn=55, K=39, Fe=56, Ba=137. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm Câu 1: Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CCl4. B. CaC2. C. CaCO3. D. NaCN. Câu 2: Chất nào sau đây trong phân tử có liên kết đôi? A. C3H8. B. C2H2. C. C2H4. D. CH4. Câu 3: Số nguyên tử hiđro trong phân tử propan là A. 4. B. 6. C. 8. D. 10. Câu 4: Ankan có công thức tổng quát là A. CnH2n + 2 (n 1). B. CnH2n (n 2). C. CnH2n – 2 (n 3). D. CnH2n – 6 (n 6). Câu 5: Ankan nào sau đây có đồng phân mạch cacbon? A. Metan. B. Etan. C. Propan. D. Butan. Câu 6: Butan có công thức phân tử là A. C2H6. B. C4H10. C. C3H6. D. C4H8. Câu 7: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí? A. C3H8. B. C7H16. C. C8H18. D. C10H22. Câu 8: Ankan có khả năng tham gia phản ứng A. thế với halogen. B. cộng với hiđro. C. trùng hợp. D. thủy phân. Câu 9: Anken có công thức tổng quát là A. CnH2n + 2 (n 2). B. CnH2n (n 2). C. CnH2n – 2 (n 3). D. CnH2n – 6 (n 6). Câu 10: Số đồng phân cấu tạo anken có công thức phân tử C4H8 là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 11: Propen có tên gọi khác là A. propilen. B. etilen. C. axetilen. D. propan. Câu 12: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. CH4. B. C2H4. C. C3H8. D. C4H10. Câu 13: Ankađien có công thức tổng quát là A. CnH2n - 2 (n 2). B. CnH2n (n 2). C. CnH2n – 2 (n 3). D. CnH2n – 4 (n 4). Câu 14: Số liên kết đôi trong phân tử isopren là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15: Chất đầu dãy đồng đẳng ankin là A. C2H2. B. C2H4. C. C2H6. D. C6H6. Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3 X + NH4NO3. X có công thức cấu tạo là A. CH3-CAg≡CAg. B. CH3-C≡CAg. C. AgCH2-C≡CAg. D. CH3-C≡CH. Câu 17: Nung hợp chất hữu cơ X với lượng dư CuO thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chất X A. chắc chắn chứa C, H, N và có thể có oxi. B. chỉ có nguyên tố C và H. C. chắc chắn có chứa C, H và có thể có N. D. có ba nguyên tố C, H và O. Câu 18: Cho các chất sau: propan, pentan, heptan, octan. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. propan. B. pentan. C. heptan. D. octan. Câu 19: Cho isopentan tác dụng với Cl2 (chiếu sáng, tỉ lệ mol 1 : 1), số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 20: Đun nóng trong ống nghiệm hỗn hợp rắn gồm: CH3COONa, NaOH, CaO thu được khí X. Phát biểu nào sau đây đúng? A. CaO là chất xúc tác và là chất hút nước để tránh vỡ ống nghiệm. B. Khí X có tên là etan. C. Thí nghiệm trên dùng để sản xuất metan trong công nghiệp. DeThi.edu.vn
  6. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn D. Khí X được thu bằng phương pháp đẩy không khí. Câu 21: Ankan X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 80%. Công thức phân tử của X là A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10. Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các anken không tan trong nước nhưng tan tốt trong dầu mỡ. o B. Etien được điều chế bằng cách đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170 C. C. Trong công nghiệp, anken được được điều chế từ phản ứng tách H2 của ankan. D. Nhiệt độ nóng chảy của các anken giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng dần. Câu 23: Sản phẩm chính trong phản ứng giữa but-1-en với hiđro bromua là A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br. C. CH3-CH2-CHBr-CH3. D. CH3-CH=CH-CH2Br. Câu 24: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu đen cần V lít khí C2H4 (đktc). Giá trị của V là A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344. Câu 25: Buta-1,3-đien phản ứng với HBr (tỉ lệ mol 1 : 1) ở nhiệt độ 40oC tạo sản phẩm chính là A. CH2=CH–CHBr–CH3. B. CH3–CH=CH–CH2Br. C. CH2=CH–CH2–CH2Br. D. CHBr–CH=CH–CH2Br. Câu 26: Trùng hợp hiđrocacbon X thu được polibutađien (cao su Buna). X là A. but-1-en. B. but-2-en. C. buta-1,3-đien. D. but-2-in. Câu 27: Cho CaC2 vào H2O thu được khí A. CH4. B. C2H2. C. C2H4. D. CO2. Câu 28: Cho 0,15 mol C2H2 phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 24,0. B. 21,6. C. 10,8. D. 36. PHẦN TỰ LUẬN: 3,0 điểm Câu 29 (1 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (mỗi mũi tên tương ứng một phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện nếu có): Butan  CH4  C2H2  C2H4  C2H5OH. Câu 30 (1 điểm): Cho hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít X (đktc) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm bằng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Tính m. Câu 31 (0,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ankan X và anken Y thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Xác định công thức và tính khối lượng của X trong m gam hỗn hợp. Câu 32 (0,5 điểm): Từ CH4 (các chất vô cơ, điều kiện cần thiết có đủ) viết phương trình phản ứng điều chế: a) CH3CHBr2. b) CH2Br–CH2Br. Hết ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A C C A D B A A B B A B C B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A B A D B A B D C D D C B D PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm DeThi.edu.vn
  7. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn 0,25x4 29 (1 điểm) - Nếu thiếu điều kiện phản ứng thì trừ 1/2 số điểm của phản ứng. 0,25 30 (1 điểm) 0,25 0,25 → m = 100. 0,3 = 30 gam. 0,25 nX = nH O - nCO 0, 23 0,14 = 0,09 mol 2 2 Ankan: CnH2n + 2 0,09 mol 0,25 Anken: CmH2m y mol 31 Bảo toàn C: nCO = 0,14 = 0,09n + ym 2 (0,5 điểm) 0,09n < 0,14 → n = 1 → X là CH4 mX = 0, 09.16 = 1, 44 gam 0,25 - Xác định đúng số mol ankan được 0,25 điểm. - Tìm được công thức và khối lượng X được 0,25 điểm. a) Điều chế CH3CHBr2. 0,25 32 (0,5 điểm) 0,25 - Điều chế được mỗi chất theo yêu cầu của đề được 0,25 điểm. DeThi.edu.vn
  8. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 3 ĐỀ KIỂM TRA THỬ GIỮA HỌC KỲ II MÔN HÓA 11 Thời gian: 45 phút Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, O=16, Cl=35,5, Na=23, Ca=40, Mn=55, K=39, Fe=56, Ba=137. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm Câu 1: Cặp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. HCN và CaC2. B. CH4 và C2H5OH. C. C2H5OH và CaC2. D. CCl4 và CO2. Câu 2: Chất nào sau đây có chứa hai liên kết π trong phân tử? A. C2H6. B. C2H2. C. C2H4. D. CH4. Câu 3: Số nguyên tử cacbon trong phân tử propan là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4: Chất nào sau đây là ankan? A. C6H6. B. C2H6. C. C4H6. D. C3H6. Câu 5: Chất nào sau đây có đồng phân mạch cacbon? A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10. Câu 6: Tên gọi của C2H6 là A. etan. B. metan. C. propan. D. butan. Câu 7: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất lỏng? A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 8: Ankan có khả năng tham gia phản ứng A. thế với halogen. B. cộng với hiđro. C. trùng hợp. D. thủy phân. Câu 9: Anken có công thức tổng quát là A. CnH2n + 2 (n 2). B. CnH2n (n 2). C. CnH2n – 2 (n 3). D. CnH2n – 6 (n 6). Câu 10: Số đồng phân cấu tạo của anken có công thức phân tử C4H8 là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 11: Etilen có tên gọi khác là A. eten. B. axetilen. C. etan. D. propen. Câu 12: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4? A. CH4. B. C2H4. C. C3H8. D. C4H10. Câu 13: Chất nào sau đây là ankađien liên hợp? A. CH2=CH-CH2-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2-CH=CH2. C. CH2=CH-C(CH3)=CH2. D. CH2=C=CH2. Câu 14: Công thức phân tử của butađien là A. C4H8. B. C4H10. C. C4H6. D. C4H4. Câu 15: Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng ankin? A. C3H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C4H10. Câu 16: Số đồng phân ankin có công thức phân tử C4H6 là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 17: X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15. Công thức phân tử của X là A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10. Câu 18: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. Etan. B. Propan. C. Butan. D. Pentan. Câu 19: Cho propan tác dụng với brom (chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính thu được là A. 1-brompropan. B. 2-brompropan. C. 2,2-đibrompropan. D. 2,3-đibrompropan. Câu 20: Trong phòng thí nghiệm, metan được điều chế bằng phương pháp nào sau đây? DeThi.edu.vn
  9. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn A. Nung natri axetat với vôi tôi xút. B. Chưng cất từ dầu mỏ. C. Tổng hợp trực tiếp từ cacbon và hiđro. D. Cracking butan. Câu 21: Ứng dụng nào sau đây không phải của ankan? A. Làm chất đốt, nhiên liệu cho động cơ. B. Làm dung môi, dầu mỡ bôi trơn. C. Làm nến thắp, giấy dầu, giấy nến. D. Tổng hợp trực tiếp nhiều polime. Câu 22: Trong công nghiệp, etien được điều chế bằng cách A. tách nước từ ancol etylic. B. tách hiđro từ etan. C. đun nóng natri axetat khan với hỗn hợp vôi tôi xút. D. cho canxi cacbua tác dụng với nước. Câu 23: Phản ứng nào dưới đây không đúng qui tắc Mac-côp-nhi-côp? A. CH3CH=CH2 + HCl → CH3CHClCH3. B. CH3CH2CH=CH2 + H2O → CH3CH2CH(OH)CH3. C. (CH3)2C=CH2 + HBr → (CH3)2CH-CH2Br. D. (CH3)2C=CH-CH3 + HCl → (CH3)2CClCH2CH3. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O. X có công thức phântử là A. CH4. B. C2H6. C. C2H4. D. C2H2. Câu 25: Buta-1,3-đien phản ứng với HBr (tỉ lệ mol 1 : 1), sản phẩm chính theo hướng cộng 1,4 là A. 1-brombut-3-en. B. 3-brombut-1-en C. 1-brombut-2-en. D. 4-brombut-2-en. Câu 26: Từ isopentan, có xúc tác thích hợp và ở nhiệt độ cao có thể điều chế trực tiếp được chất nào sau đây bằng phản ứng tách? A. Buta-1,3-đien. B. Isopren. C. Butan. D. Pentan. 0 Câu 27: Cho axetilen tác dụng với H2O/HgSO4 (80 C) tạo thành sản phẩm có tên là A. ancol etylic. B. axeton. C. anđehit axetic. D. axit axetic. Câu 28: Biết 4 gam ankin X làm mất màu dung dịch chứa tối đa 32 gam brom. Công thức phân tử của X là A. C5H8. B. C2H2. C. C3H4. D. C4H6. PHẦN TỰ LUẬN: 3,0 điểm Câu 29 (1 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa sau (mỗi mũi tên tương ứng với một phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện nếu có): (1) (2) (3) (4) CH3COONa  CH4  C2H2  C2H4  PE (polietilen) Câu 30 (1 điểm): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Hấpthụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 11 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 3,73 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. a. Xác định công thức phân tử của A và B. b. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X. Câu 31 (0,5 điểm): Tỉ khối của hỗn hợp X gồm etan, propen và butađien so với H2 bằng 20. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được. Câu 32 (0,5 điểm): Hỗn hợp X gồm propin và ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 46,2 gam kết tủa. Xác định tên của ankin A. Hết ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B B B B D A D A B B A B C C DeThi.edu.vn
  10. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A B B A B A D B C C C B C C PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm 0,25x4 29 (1 điểm) 0,25 0,25 30 (1 điểm) 0,25 0,25 0,25 31 (0,5 điểm) 0,25 32 0,25 (0,5 điểm) 0,25 DeThi.edu.vn
  11. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 4 ĐỀ KIỂM TRA THỬ GIỮA HỌC KỲ II MÔN HÓA 11 Thời gian: 45 phút Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, O=16, Cl=35,5, Na=23, Ca=40, K=39, Ba=137. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm Câu 1: Theo thành phần nguyên tố, hợp chất hữu cơ được chia thành hai loại nào sau đây? A. Hiđrocacbon và các hợp chất chứa oxi. B. Hiđrocacbon và các hợp chất chứa nitơ. C. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon. D. Hiđrocacbon và các hợp chất chứa halogen. Câu 2: Các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối. Câu 3: Hiđrocacbon no là A. hiđrocacbon có liên kết đơn trong phân tử. B. hiđrocacbon chỉ có một liên kết đơn trong phân tử. C. hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử. D. hợp chất hữu cơ chỉ có liên kết đơn trong phân tử. Câu 4: Ankan có công thức tổng quát là A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6). Câu 5: Ankan có loại đồng phân nào? A. Đồng phân nhóm chức B. Đồng phân mạch cacbon C. Đồng phân vị trí liên kết bội. D. Đồng phân hình học. Câu 6: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H8. Tên gọi của X là A. etan. B. metan. C. propan. D. butan. Câu 7: Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường,? A. C4H10. B. C2H6. C. C3H8. D. C5H12. Câu 8: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là A. phản ứng tách. B. phản ứng thế. C. phản ứng cộng. D. phản ứng oxi hóa. Câu 9: Chất nào sau đây chứa liên kết đôi trong phân tử? A. C2H4. B. C2H6. C. C2H2. D. CH4. Câu 10: X có công thức cấu tạo CH2=CH-CH2-CH3. Tên gọi thông thường của X là A. propilen. B. α-butilen. C. β -butilen. D. but-1-en. Câu 11: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của anken là sai? A. Đều không màu và nhẹ hơn nước. B. Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng của phân tử khối. C. Tan nhiều trong nước và trong dầu mỡ. D. Từ C2H4 đến C4H8 là chất khí ở điều kiện thường. Câu 12: Etilen làm mất màu dung dịch KMnO4 thuộc loại phản ứng A. thế. B. oxi hóa không hoàn toàn. C. cộng. D. oxi hóa hoàn toàn. Câu 13: Ankađien là hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có A. hai liên kết đôi C=C. B. hai liên kết đôi C=O. C. hai liên kết ba C≡C. D. một liên kết đôi C=C. Câu 14: Isopren có công thức cấu tạo là A. CH2=CH–CH=CH2. B. CH2=C=CH2. C. CH2=CH=CH2. D. CH2=C(CH3)-CH=CH2. Câu 15: Số đồng phân cấu tạo ankin có công thức phân tử C5H8 là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. DeThi.edu.vn
  12. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 16: Trime hóa axetilen thu được sản phẩm là A. C2H6. B. C2H4. C. C6H6. D. C4H4. Câu 17: Dùng phương pháp nào sau đây để xác định trong hợp chất hữu cơ X có nguyên tố H? A. Đốt cháy X rồi cho sản phẩm qua P2O5. B. Đốt cháy X rồi cho sản phẩm qua CuSO4 khan. C. Đốt cháy X quan sát được hơi thoát ra. D. Đốt cháy X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc. Câu 18: Cho các chất sau: C 2H6 (a), C5H12 (b), C4H10 (c), C3H8 (d). Dãy các chất sắp xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần là: A. (c), (d), (b), (a). B. (c), (d), (b), (a). C. (a), (d), (c), (b). D. (a), (b), (c), (d). Câu 19: Khi cho 2-metylbutan phản ứng với Cl2 (chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính là A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan. Câu 20: Phương pháp nào sau đây không thể điều chế metan? A. Nung natri axetat với vôi tôi xút. B. Chưng cất dầu mỏ. C. Cho canxi cacbua tác dụng với nước. D. Cracking butan. Câu 21: Ứng dụng nào sau đây không phải của ankan? A. Làm nhiên liệu cho động cơ. B. Đèn xì để hàn, cắt kim loại. C. Làm chất bôi trơn. D. Làm nến thắp, giấy dầu, giấy nến. Câu 22: Trong phòng thí nghiệm, etilen được điều chế bằng cách o A. đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170 C. B. tách hiđro của etan. C. đun nóng natri axetat khan với vôi tôi xút. D. cho canxi cacbua tác dụng với nước. Câu 23: Trùng hợp propen, sản phẩm thu được có công thức cấu tạo là A. (-CH2-CH(CH3)-)n. B. (-CH2-CH2-CH2-)n. C. (-CH2=CH(CH3)-)n D. (-CH3-CH=CH2-)n . Câu 24: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom. Dẫn khí etilen vào ống nghiệm 1, khí etan vào ống nghiệm 2. Hiện tượng quan sát được là A. Ở ống nghiệm 2, dung dịch brom mất màu. B. Màu dung dịch brom không đổi ở cả 2 ống nghiệm. C. Ở ống nghiệm 1, dung dịch brom mất màu. D. Ở ống nghiệm 1, dung dịch brom chuyển màu tím. Câu 25: Khi cộng HBr (tỉ lệ mol 1:1) vào buta-1,3-đien ở nhiệt độ -20oC thu được sản phẩm chính là A. 1-brombut-3-en. B. 3-brombut-1-en. C. 2-brombut-2-en. D. 4-brombut-2-en. Câu 26: Phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien được ứng dụng để điều chế A. cao su buna. B. nhựa PE. C. nhựa PP. D. chất dẻo. Câu 27: Cho các chất sau: metan, axetilen, etilen, pent-1-in và but-2-in. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn ankin X thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Số mol ankin phản ứng là A. 0,15. B. 0,25. C. 0,08. D. 0,05. PHẦN TỰ LUẬN: 3,0 điểm Câu 29 (1 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (sản phẩm tạo thành đều là sản phẩm chính): 1500o C a. CH  b. CH ≡ CH xt, to 4 làm lạnh nhanh Đime hóa H+ , to c. CH2=CH2 + H2O  d. CH 2=CH–CH–CH 3 + HBr  CH3 Câu 30 (1 điểm): Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịchCa(OH) 2 dư thu được 40 gam kết tủa, khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng 26,6 gam. Xác định côngthức phân tử của X và tính m. Câu 31 (0,5 điểm): Hỗn hợp khí X gồm H 2 và C3H6 có tỉ khối so với He bằng 5,5. Cho X qua xúc tác Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 6,875. Tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken. DeThi.edu.vn
  13. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 32 (0,5 điểm): Dẫn 2,8 lít hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở vào bình đựng dung dịch brom dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brom phản ứng là 16 gam và thoát ra 1,68 lít khí. Nếu đốt cháy hoàntoàn 2,8 lít X thu được 5,04 lít khí CO2 Xác định công thức phân tử của hai hiđrocacbon trong X. (Các thể tíchkhí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn). ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C C C A B C D B A B C B A D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A C B C B C B A A C B A D D PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm 0 1500 C 0,25x4 2CH4  C2H2 + 3H2 (a) o xt,t 2CH ≡ CH  CH ≡ C-CH=CH2 (b) + 0 H , t 29 CH2 = CH2 + H2O CH3 - CH2OH (c) (1 điểm) CH2 = CH – CH– CH3 + HBr CH3 – CH – CH– CH3 (d) CH3 Br CH3 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1) 0,4 mol Từ (1): 푛 = 푛 = 40 = 0,4 (mol) 2 3 100 Δm↑ = 2 + 2 30 → = 26,6 – 0,4.44 = 9 (g), 푛 = 9 = 0,5(mol) (1 điểm) 2 2 18 푛 2 > 푛 2 → X là ankan → 푛 = 푛 2 - 푛 2 = 0,5 – 0,4 = 0,1 (mol) số 0,5 푛 2 0,4 C(X)= = = 4 →X là C4H10 푛 0,1 → 푛 4 10 = 0,1 (mol) → 4 10 = 0,1x58 = 5,8 gam. 0,5 Giả sử 푛 = 1 → = 1. 5,5. 4 = 22 gam Sơ đồ đường chéo ⇒ 푛 2 = 푛 3 6 = 0,5 mol. Câu 31 Bảo toàn khối lượng: = = 22 gam → 푛 = 22 = 0,8 (mol). 0,25 푌 푌 (0,5 điểm) 27,5 → 푛 2 phản ứng = 푛 3 6 = nkhí giảm = 푛 – 푛푌 = 0,2 mol H% = 0,2 . 100 = 40 % 0,25 0,5 Hỗn hợp X: 푛 = 1,68 = 0,075 mol 푛 2푛+2 22,4 Đốt cháy 0,075 mol CnH2n + 2, 0,05 mol CmH2m+2–2a → 0,225 mol CO2 32 Số C trung bình = 0,225 : 0,125 ≈ 1,8 → Ankan là CH4. (0,5 điểm) Ta có: 푛 = 0,075 + 0,05m = 0,225 → m = 3 2 0,25 Nhận thấy: 푛 2(푃ℎả푛 ứ푛 ) = 2. 푛 2 +2−2 → CxHy còn lại có a = 2 → CmH2m–2 → C3H4 0,25 DeThi.edu.vn
  14. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 5 ĐỀ KIỂM TRA THỬ GIỮA HỌC KỲ II MÔN HÓA 11 Thời gian: 45 phút Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, O=16, Cl=35,5, Na=23, Ca=40, Mn=55, K=39, Fe=56, Ba=137. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm Câu 1: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. gồm tất cả các nguyên tố phi kim trong bảng tuần hoàn. B. gồm có C, H và các nguyên tố khác. C. nhất thiết có C, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, D. thường có C, H hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P, Câu 2: Liên kết hóa học tồn tại chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết A. cộng hóa trị. B. ion. C. giữa phi kim với phi kim. D. giữa phi kim với kim loại. Câu 3: Ankan có công thức tổng quát là A. CnH2n + 2 (n 1). B. CnH2n (n 2). C. CnH2n – 2 (n 3). D. CnH2n – 6 (n 6). Câu 4: Số liên kết σ trong phân tử propan là A. 4. B. 6. C. 8. D. 10. Câu 5: Etan có công thức phân tử là A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C3H6. Câu 6: Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường? A. C3H8. B. C2H6. C. C6H12. D. C20H42. Câu 7: Chất nào sau đây là ankan đơn giản nhất? A. Metan. B. Axetilen. C. Etan. D. Butan. Câu 8: Ankan có khả năng tham gia phản ứng A. thế với halogen. B. cộng với hiđro. C. trùng hợp. D. thủy phân. Câu 9 Anken là những hiđrocacbon A. không no, mạch vòng.B. no, mạch hở. C. không no, có một liên kết ba trong phân tử.D. mạch hở, có một liên kết đôi trong phân tử. Câu 10: Anken X có công thức cấu tạo CH3–CH2–C(CH3)=CH2. Tên gọi của X là A. isohexan.B. 3-metylbut-3-en. C. 2-metylbut-1-en.D. 2-etylbut-2-en. Câu 11: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. Buten. B. Butan. C. Cacbon đioxit.D. Metylpropan. Câu 12: Số đồng phân cấu tạo anken có công thức phân tử C4H8 là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 13: Số đồng phân cấu tạo của ankađien liên hợp có công thức phân tử C5H8 là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 14: Phân tử chất nào sau đây có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π? A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3- đien. C. Etilen. D. Axetilen. Câu 15: Ankin có công thức tổng quát là A. CnH2n-2 (n 2). B. C nH2n (n 2). C. C nH2n+2 (n 1). D. C nH2n-6 (n 6). Câu 16: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen có thể dẫn hỗn hợp qua dung dịch nào sau đây? A. Br2 dư. B. KMnO4 dư. C. AgNO3/NH3 dư. D. Ca(OH)2 dư. Câu 17: Cặp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CO2 và CaCO3. B. CH3Cl và C6H5Br. C. NaHCO3 và NaCN. D. CO và CaC2. Câu 18: Cho các chất: CH4, C2H6, C9H20, C6H14. Số chất khí ở điều kiện thường là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. DeThi.edu.vn
  15. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 19: Cho propan tác dụng với brom (chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính thu được là A. 1-brompropan. B. 2-brompropan. C. 2,2-đibrompropan. D. 2,3-đibrompropan. CaO, to Câu 20: Cho phản ứng: CH3COONa (r) + NaOH (r)  X (k) + Na CO . Khí X là 2 3 A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C2H6. Câu 21: Ankan X có công thức đơn giản nhất là CH3. Tổng số nguyên tử trong một phân tử X là A. 8. B. 4. C. 6. D. 10. Câu 22: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3- đimetylpent-2-en. Câu 23: Hiđrat hóa hai anken chỉ tạo thành hai ancol. Hai anken là A. 2-metylpropen và but-1-en. B. propen và but-2-en. C. eten và but-2-en. D. eten và but-1-en. Câu 24: Khối lượng etilen thu được khi đun nóng 230 gam rượu etylic với H 2SO4 đậm đặc, hiệu suất phản ứng đạt 40% là A. 56 gam. B. 84 gam. C. 196 gam. D. 350 gam. Câu 25: Trùng hợp đivinyl thu được polime có công thức cấu tạo là A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n. B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n. Câu 26: Buta-1,3-đien phản ứng với HBr (tỉ lệ mol 1 : 1), sản phẩm chính theo hướng cộng 1, 2 là A. CH2=CH–CHBr–CH3. B. CH3–CH=CH–CH2Br. C. CH2=CH–CH2–CH2Br. D. CH3–CH2–CH2–CH2Br. Câu 27: X là hiđrocacbon mạch hở, ở thể khí. 1 mol X phản ứng tối đa với 2 mol Br 2 trong dung dịch thu được sản phẩm chứa 88,88% brom về khối lượng. Công thức phân tử của X là A. C5H8. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4. Câu 28: Chất nào sau đây có thể tham gia cả bốn phản ứng: Cháy trong oxi, cộng brom, cộng hiđro, thế với dung dịch AgNO3 /NH3? A. Etan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Propan. PHẦN TỰ LUẬN: 3,0 điểm Câu 29 (1 điểm): Viết phương trình hóa học (dạng công thức cấu tạo, các sản phẩm đều là sản phẩm chính) của các phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a) But-1-en tác dụng với HCl. o b) Ancol etylic đun nóng 170 C, xúc tác H2SO4 đặc. c) Isopentan tác dụng với Cl2 (tỉ lệ mol 1:1), ánh sáng. d) Propin tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3. Câu 30 (1 điểm): Cho hỗn hợp khí A gồm hai ankin kế tiếp trong dãy đồng đẳng qua bình đựng dung dịch brom dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn có 80 gam brom phản ứng và khối lượng bình tăng thêm 8,6 gam. a) Viết công thức cấu tạo của hai ankin. b) Cho 8,6 gam A qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Câu 31 (0,5 điểm): Khi nung nóng 22,4 lít metan ở 1500oC, sau đó làm lạnh nhanh thu được hỗn hợp khí X gồm axetilen, hiđro và metan có tỉ khối so với hiđro bằng 5,71. Tính phần trăm thể tích các khí trong X và hiệu suất phản ứng nhiệt phân. Câu 32 (0,5 điểm): Từ CH4 (các chất vô cơ, điều kiện cần thiết có đủ) viết phương trình phản ứng điều chế a) benzen. b) poli butađien. Hết DeThi.edu.vn
  16. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C A A C C C A A D C A C B A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A C B B A A B C C A B A D C PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm a/ CH2=CHCH2CH3 + HCl  CH3-CH2-CHClCH3. 0,25x4 H2SO4, 1800 C2H5OH → CH 2CH2 + H2O 29 1:1 mol, as (1 điểm) (CH3)2 CHCH2CH3 + Cl2 → (CH3)2 CClCH2CH3 CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 CH3-C≡CAg + NH4NO3 - Nếu thiếu điều kiện phản ứng thì trừ 1/2 số điểm của mỗi phần. a. PTHH: CnH2n-2 + 2Br2 CnH2n-2Br4 Tính số mol hỗn hợp 0,25 mol 0,25 Công thức cấu tạo của hai ankin C2H2, C3H4 b. Viết phương trình HH 0,25 C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 30 x 2x (1 điểm) C3H4 + 2Br2 C3H4Br4 y 2y + = 0,25 Lập hệ phương trình: { 26 + 40 = 8,6 0,25 → C2H2 0,1 mol, C3H4 0,15 mol Khối lượng kết tủa = 46,05 gam 0,25 - Tính đúng %V của: C H 14,28% 31 2 2 H : 42,86%; CH : 42,86% 0,25 (0,5 điểm) 2 4 - Hiệu suất của phản ứng: 40% 0,25 0,25 0,25 32 (0,5 điểm) Hết DeThi.edu.vn
  17. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 6 Trường THPT Phan Chu Trinh Kiểm tra giữa HKII Họ và tên: Lớp: Môn: Hóa 11. I.Phần trắc nghiệm Câu 1: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3-CH=CH-CH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3-CH=CBr-CH3. Câu 2: Phản ứng cộng HCl vào phân tử các đồng đẳng của etilen tuân theo quy tắc nào sau đây? A. Quy tắc thế B. Qui tắc cộng Maccopnhicop C. Không theo quy tắc nào D. Quy tắc Zaixep Câu 3: Dãy đồng đẳng của etilen có công thức chung là A. CnH2n+2 (n 1) B. CnH2n (n 2) C. CnH2n-2 (n 2) D. CnH2n-2 (n 3) Câu 4: Dùng dd brom làm thuốc thử có thể phân biệt được cặp chất nào trong số các cặp chất dưới đây? A. metan và etan B. etilen và propilen C. Etan và etilen D. axetilen và propin Câu 5: Cho các chất : propilen , etan , but-1-in , butađien . Số chất làm mất màu dung dịch nước brom và tác dụng được với ddAgNO3/NH3 là : A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 6: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là: A. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2. B. K2CO3, H2O, MnO2. C. C2H5OH, MnO2, KOH. D. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. Câu 7: Cho phản ứng sau: Al4C3 + H2O A + B. Các chất A, B lần lượt là A. C2H2, Al(OH)3 B. C2H6, Al(OH)3 C. CH4, Al(OH)3 D. CH4, Al2O3 Câu 8: Sản phẩm của axetilen với H2O ( HgSO4/ 80º C) là A. CH2=CH-OH B. CH3CHO C. CH3CH2OH D. CH3COOH Câu 9: Dãy chất nào sau đây thuộc loại ankan? A. CH4 , C3H6 , C5H12 C6H6 B. C4H4 .C2H4 . CH4 . C3H4 C. C2H6 . CH4 ,C5H12 , C7H16 D. C2H6 . C4H8 .CH4 . C3H8 Câu 10: Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là? A. (-CH2-CH=CH-CH2-)n . B. (-CH2-CH-CH-CH2-)n . C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n . D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n . Câu 11: Chất CH3-C  C-CH(C2H5)-CH3 có tên gọi: A. 3-metyl hex-4-in B. 4-etyl pent-2-en C. 3-metyl hexan D. 4-metyl hex-2-in Câu 12: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là: A. metan. B. etan. C. n-butan. D. propan. Câu 13: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là A. CnH2n-2, n≥ 2 B. CnH2n-2, n≥ 3 C. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên) D. CnHn, n ≥ 2 Câu 14: Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng nào? A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng đốt cháy. D. Phản ứng tách Câu 15: but-1-en tác dụng với HCl tạo ra sản phẩm chính là: A. 1-clobuten B. 1-clobuten C. 1-clobutan D. 2-clobutan Câu 16: Cho ankan A có tên gọi: 3 – etyl – 2,4 – dimetylhexan. CTPT của A là: A. C8H18 B. C10H22 C. C11H24 D. C9H20 Câu 17: Cho CTCT CH3-CHCH3- CH2- CH = CH2 .Tên gọi của chất trên là: A. 4-metylpent-1-en B. 2-metylbut-4-en C. 4,4- dimetylbut-1-en D. 1,1- dimetylbut-3-en DeThi.edu.vn
  18. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 18: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. isopren. B. Etilen C. propen. D. Butan Câu 19: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH2BrCH2CH=CH2. B. CH3-CH=CBr-CH3. C. CH3CHBrCH=CH2. D. CH3-CH=CH-CH2Br. Câu 20: Ankađien liên hợp có 2 liên kết đôi C=C A. cách nhau 1 nối đơn B. liền nhau C. cách xa nhau D. cách nhau 2 nối đơn Câu 21: Chọn tên gọi đúng nhất của hiđrocacbon sau: CH3 CH3 C - CH2 - CH - CH2 - CH3 CH3 CH3 A. 2, 2, 4-trimetylhexan B. 2, 2, 4trimetylhexan C. 2,2,4-trimetyl hexan D. 2,2,4 trimetylhexan Câu 22: Dãy đồng đẳng của axetilen có công thức chung là A. CnH2n+2 (n 1) B. CnH2n-2 (n 2) C. CnH2n-2 (n 3) D. CnH2n (n 2) Câu 23: Metan được điều chế từ phản ứng nào sau đây? A. Nung vôi tôi xút ở nhiệt độ cao. B. Nung CH3COONa ở nhiệt độ cao. C. Nung CH3COONa trong vôi tôi xút ở nhiệt độ cao. D. Nung HCOONa trong vôi tôi xút ở nhiệt độ cao. Câu 24: Khi đốt cháy ankin thu được A. số mol CO2 số mol H2O B. số mol CO2 > số mol H2O C. số mol CO2 < số mol H2O D. số mol CO2 = số mol H2O II. Phần tự luận Câu 1: (2 đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện(nếu có) 1 2 3 CH3COONa  CH4  C2H2  C2H6 4 C6H6 Câu 2: a/ ( 1đ) Dẫn 11,2 lít hh khí X (gồm axetilen C2H2 và propin C3H4) vào dd AgNO3/NH3 dư (các phản ứng xảy ra hoàn toàn), sau phản ứng thu được 92,1 gam kết tủa. Tính % V của các chất trong hh X. o b/ ( 1đ) Cho hỗn hợp X gồm 3 khí C3H4, C2H4 và H2 vào trong một bình kín có dung tích 9,856 lít ở 27,3 C thì lúc này áp suất bình là 1 atm. Nung nóng (có Ni xúc tác) bình một thời gian được hỗn hợp khí lúc sau có tỉ khối so với hỗn hợp đầu là 4/3. Tính số mol H2 phản ứng? (Cho H:1;O:16;C: 12;Br :80; Ag:108) DeThi.edu.vn
  19. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN I.Phần trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A x x x x x B x x x x x C x x x x x D x x x x x 21 22 23 24 A x B x x C x D II. Phần tự luận Câu 1: Viết đúng mỗi ptpư 0,5đ Câu 2: a/ Viết 2 ptpư xảy ra 0,25đ Lập hệ pt và tính được số mol C2H2 = 0,2 mol ; mol C3H4 = 0,3 mol 0,5đ Tính %V C2H2 = 40% và %V C3H4 = 60 % 0,25 đ b/ Tính mol X = 0,4 (0,25đ). Tính mol hỗn hợp khí sau = 0,3 (0,5 đ). số mol H2 phản ứng = 0,1 (0,25đ) DeThi.edu.vn
  20. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 7 BỘ Giáo dục và Đào tạo Đề kiểm tra Giữa kì 2 Môn: Hóa Học lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 1) I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Ankan có CTPT C5H12 có bao nhiêu đồng phân? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Các chất trong hỗn hợp nào sau đây đều tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/ NH3? A. Axetilen, benzen, butilen. B. Etilen, butađien, but – 1 – in. C. But – 1 – in, propin, etilen. D. But – 1 – in, propin, axetilen. Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Vậy A, B, C, D lần lượt là: A. etin, benzen, xiclohexan, hex – 1 – en. B. etin, vinyl axetilen, isobutilen, poliisobutilen. C. etin, vinyl axetilen, butađien, poli butađien. D. etin, vinyl axetilen, butan, but – 2 – en. Câu 4: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1, 2 – đibrombutan? A. But – 1 – en. B. Butan. C. But – 1 – in. D. Buta - 1, 3 – đien. Câu 5: Đốt cháy chất nào sau đây cho nCO2 = nH2O ? DeThi.edu.vn
  21. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn A. CH4. B. C2H4. C. C3H4. D. C6H6. Câu 6: Áp dụng quy tắc Mac – cốp – nhi – cốp vào trường hợp nào sau đây? A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. C. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. Câu 7: Cho 0,448 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn 0,112 lít khí thoát ra. Biết các thể tích khí đo ở đktc, thành phần % thể tích khí metan có trong hỗn hợp là A. 25%. B. 50%. C. 60%. D. 37,5%. Câu 8: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 theo tỉ lệ 1 : 2 về số mol? A. CH ≡ C − CH2 − CH3. B. CH2 = CH − C ≡ CH. C. CH ≡ C − C ≡ CH. D. CH3 − C ≡ C − C ≡ CH. Câu 9: Cho m gam propin phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3/ NH3 thấy xuất hiện 1,47 gam kết tủa vàng. Giá trị của m là: A. 0,2. B. 0,4. C. 0,6. D. 0,8. Câu 10: Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở có thể là ankan, anken, ankin và ankađien. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được nCO2 = nH2O X không thể gồm: A. ankan và anken. B. ankan và ankađien. C. ankan và ankin. D. hai anken. II. Phần tự luận DeThi.edu.vn
  22. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 1: Bằng phương pháp hoá học hãy trình bày cách phân biệt 3 bình không dán nhãn chứa mỗi khí không màu sau: etan, propilen, axetilen. Câu 2: Cho một ankan X thực hiện phản ứng thế với Clo tỉ lệ 1 : 1 thu được sản phẩm chứa 33,33% clo về khối lượng. a/ Xác định công thức phân tử của X. b/ Biết X phản ứng với Cl2 (tỉ lệ 1 : 1) chỉ thu được 3 sản phẩm monoclo. Xác định CTCT của X? Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Tính hiệu suất của phản ứng hiđro hóa. Câu 4: Hỗn hợp X gồm axetilen và 2 ank – 1 – in. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3 thu được m + 55,64 gam hỗn hợp kết tủa. Mặt khác đốt m gam hỗn hợp X thu được 55,44 gam CO2 và 15,48 gam nước. Tính phần trăm khối lượng axetilen trong hỗn hợp. Đáp án & Thang điểm I. Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 Đ/A C D C A B Câu 6 7 8 9 10 Đ/A D A C B A Câu 1: - Ankan có CTPT C5H12 có 3 đồng phân là n – pentan; 2 – metylbutan; 2,2 – đimetylpropan. - Chọn đáp án C. Câu 2: - But – 1 – in, propin, axetilen là các ankin có liên kết ba ở vị trí đầu mạch nên tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. - Chọn đáp án D. Câu 3: Câu 4: - Chọn đáp án A. Câu 5: DeThi.edu.vn
  23. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - C2H4 là anken, khi đốt cháy sẽ thu được nCO2 = nH2O. - Chọn đáp án B. Câu 6: - Có thể áp dụng quy tắc Mac – cốp – nhi – cốp cho phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. - Chọn đáp án D. Câu 7: - Do dung dịch brom dư, nên khí thoát ra là metan. - Chọn đáp án A. Câu 8: CH ≡ C − C ≡ CH có hai liên kết ba ở hai đầu mạch nên có thể phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 theo tỉ lệ 1 : 2 về số mol. - Chọn đáp án C. Câu 9: m = 0,01.40 = 0,4 gam. - Chọn đáp án B. Câu 10: - Có: DeThi.edu.vn
  24. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Vậy X không thể gồm ankan và anken. II. Phần tự luận Câu 1: - Đánh số thứ tự từng bình mất nhãn - Dùng dd AgNO3/NH3 nhận ra axetilen nhờ kết tủa vàng nhạt. (etan và propilen không hiện tượng). C2H2 + 2AgNO3 +2NH3 → C2Ag2↓ + 2NH4NO3. - Sục lần lượt 2 khí còn lại vào dd Br2: thấy mất màu dd brom là propilen, còn lại không hiện tượng là etan. CH2 = CH - CH3 + Br2 → CH2Br – CHBr - CH3. Câu 2: a. Gọi CTPT của ankan là CnH2n + 2 (n ∈ N*) ⇒ n = 5 ⇒ CTPT của X là: C5H12 b. Do X + Cl2 (as, 1:1) thu được 3 sản phẩm thế nên CTCT của X là: CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3. - Viết PTHH X + Cl2 tạo ra 3 sản phẩm thế. Câu 3: nên ban đầu nH2 = nC2H2 (đặt = x mol) - Dùng công thức: DeThi.edu.vn
  25. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Vậy: H = 50%. Câu 4: - Gọi số mol axetilen là x, số mol hai ank – 1 – in là y (mol). Theo phương trình phản ứng cháy ta có: nankin = nCO2 - nH2O ⇔ x + y = 1,26 - 0,86 = 0,4 (1) - Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng có: 214x+107y = 55,64 (2) - Từ (1) và (2) có x = 0,12; y = 0,28. - Vậy: DeThi.edu.vn
  26. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 8 Sở Giáo dục và Đào tạo Đề kiểm tra Giữa kì 2 Môn: Hóa Học lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 2) I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp gồm CH4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3g CO2 và 4,5g H2O. Giá trị của m là: A. 1g. B. 1,4g. C. 2g. D. 1,8g. Câu 2: Khi cho hỗn hợp gồm: buta – 1,3 – đien; butilen; butin tác dụng hoàn toàn với hiđro ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác thu được sản phẩm là A. butan. B. isobutan. C. isobutilen. D. pentan. Câu 3: Cho dãy chuyển hoá sau: Công thức phân tử của B là: A. C4H6 . B. C2H5OH. C. C4H4 . D. C4H10. Câu 4: Có các mệnh đề sau: (a) Ankan từ C4H10 trở đi có đồng phân mạch cacbon. DeThi.edu.vn
  27. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn (b) Ankađien không có đồng phân hình học. (c) Tất cả các ankin đều phản ứng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. (d) Ankađien không làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường. - Số mệnh đề đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Ứng với công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân là anken? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 6: Đốt cháy số mol như nhau của hai hiđrocacbon mạch hở thu được số mol CO2 như nhau, còn tỉ lệ số mol H2O và CO2 của chúng tương ứng là 1 : 1,5. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Hai hiđrocacbon đều là ankan. B. Hai hiđrocacbon có thể là ankan và anken. C. Hai hiđrocacbon có cùng số nguyên tử C. D. Hai hiđrocacbon là C2H6 và C2H4. Câu 7: Hiđro hóa propin bằng lượng hiđro dư với xúc tác Pd/ PbCO3 đun nóng cho sản phẩm chính là: A. propilen. B. propan. C. xiclopropan. D. anlen. Câu 8: But – 1 – en tác dụng với HBr tạo ra sản phẩm chính là: A. 1 – brombuten. B. 2 – brombuten. C. 1 – brombutan. D. 2 – brombutan. Câu 9: Chất nào sau đây phản ứng được với AgNO3 (trong dung dịch NH3) theo tỉ lệ 1 : 2 về số mol? A. Axetilen. B. Vinylaxetilen. C. But – 1 – in. D. Propin. Câu 10: Axetilen dễ cho phản ứng thế hơn etilen vì lí do nào sau đây? A. Vì phân tử axetilen không bền bằng etilen. B. Vì phân tử axetilen có 2 liên kết pi còn phân tử etilen chỉ có 1 liên kết pi. DeThi.edu.vn
  28. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn C. Vì nguyên tử H bên cạnh liên kết ba trong phân tử axetilen linh động hơn nguyên tử hiđro bên cạnh liên kết đôi trong phân tử etilen. D. Vì nguyên tử H trong axetilen ít linh động hơn nguyên tử hidro trong etilen. II. Phần tự luận Câu 1: Viết PTHH (ghi rõ điều kiện phản ứng) điều chế metan từ natri axetat (CH3COONa), ancol etylic (C2H5OH) từ etilen (các chất vô cơ và điều kiện cần thiết khác có đủ). Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích gồm C2H2 và C2H6 thu được H2O và CO2 có tỉ lệ số mol là 1 : 1. Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. Câu 3: Cho 2,24 lít hỗn hợp gồm 2 anken kế tiếp trong dãy đồng đẳng vào bình đựng 100g dung dịch brom 10% sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình dung dịch brom tăng 2,94g. Xác định công thức của 2 anken. Câu 4: Một hỗn hợp khí (X) gồm 1 ankan, 1 anken và 1 ankin có thể tích 1,792 lít (ở đktc) được chia thành 2 phần bằng nhau: + Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư AgNO3/ NH3 sau phản ứng thu được 0,735g kết tủa và thể tích hỗn hợp khí giảm 12,5%. + Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư thì thấy có 12 gam kết tủa. Đáp án & Thang điểm I. Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 Đ/A B A C A C Câu 6 7 8 9 10 Đ/A C A D A C Câu 1: m = mC + mH = nCO2.12 + nH2O.2 = 0,075.12 + 0,25.2 = 1,4 gam. - Chọn đáp án B. Câu 2: - Chọn đáp án A. DeThi.edu.vn
  29. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 3: - Chọn đáp án C. Câu 4: - Mệnh đề đúng là “Ankan từ C4H10 trở đi có đồng phân mạch cacbon”. - Chọn đáp án A. Câu 5: - Có 4 đồng phân là: but – 1 – en, cis – but – 2 – en, trans – but – 2 – en, metylpropen. - Chọn đáp án C. Câu 6: - Đốt cháy số mol như nhau của hai hiđrocacbon thu được số mol CO2 như nhau nên hai hiđrocacbon có cùng số nguyên tử C. - Chọn đáp án C. Câu 7: - Khi dùng xúc tác Pd/ PbCO3, propin chỉ cộng một phân tử hiđro để tạo thành anken là propilen. - Chọn đáp án A. Câu 8: - Chọn đáp án D. DeThi.edu.vn
  30. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn (sản phẩm chính: 2 – brombutan). Câu 9: - Chọn đáp án A. - Axetilen vì axetilen có 2 nguyên tử H liên kết trực tiếp với nguyên tử C liên kết ba đầu mạch. Câu 10: - Chọn đáp án C. - Vì nguyên tử H bên cạnh liên kết ba trong phân tử axetilen linh động hơn nguyên tử hiđro bên cạnh liên kết đôi trong phân tử etilen. II. Phần tự luận Câu 1: - HS viết đúng mỗi PT 1 điểm, sai điều kiện hoặc thiếu cân bằng trừ ½ số điểm mỗi PT. Câu 2: - Gọi số mol C2H2 và C2H6 lần lượt là a và b (mol), đặt C2H2 và C2H6 tương ứng với một hiđrocacbon là - Ta có PTHH: - Vậy phần trăm thể tích mỗi khí trong hh ban đầu là 50% và 50%. Câu 3: - Đặt 2 anken là: DeThi.edu.vn
  31. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Xác định được anken dư, brom hết (trong đó (pư) = 0,0625 mol) - Vậy 2 anken là C3H6 và C4H8. Câu 4: - Trong mỗi phần: - Vậy: + Nếu X là axetilen thì khối lượng kết tủa là 1,2 gam (trái với giả thiết). + X khác axetilen, ta có: ⇒ 0,005.(14n + 105) = 0,735 n = 3. - Vậy ankin là propin (C3H4). - Lại có: - Vậy hai chất còn lại là propan (C3H8) và propen (C3H6). DeThi.edu.vn
  32. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 9 Sở Giáo dục và Đào tạo Đề kiểm tra Giữa kì 2 Môn: Hóa Học lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 3) I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H2O. Cho sản phẩm cháy qua bình đựng Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 37,5g. B. 52,5g. C. 15g. D. 42,5g. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các hiđrocacbon mạch hở trong cùng một dãy đồng đẳng thu được nCO2 > nH2O . Các hiđrocacbon đó có thể thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây? A. Ankan. B. Anken. C. Ankin. D. Parafin. Câu 3: Hỗn hợp gồm C2H2, C3H6, C3H8 để thu được C3H8 tinh khiết người ta cho hỗn hợp lội chậm qua: A. dd NaOH. B. dd KMnO4. C. dd AgNO3/ NH3. D. Br2 nguyên chất. Câu 4: Cho các sơ đồ phản ứng: Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H2, H2O, H2. B. C2H2, O2, H2O. C. C2H4, O2, H2O. D. C2H4, H2O, CO. Câu 5: Chất tham gia phản ứng tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac là: A. etilen. B. buta – 1, 3 – đien. C. but – 2 – in. D. propin. DeThi.edu.vn
  33. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X bằng một lượng oxi vừa đủ. Sản phẩm khí và hơi dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc thì thể tích giảm một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan. B. Anken. C. Ankin. D. Không xác định được. Câu 7: Dãy đồng đẳng nào sau đây tham gia phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1? A. Ankin. B. Anken. C. Ankan. D. Ankađien. Câu 8: Nhận định nào sau đây đúng? A. Ankin chỉ tham gia phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1. B. Tất cả các xicloankan đều tham gia phản ứng cộng với Br2. C. Ankađien không tham gia phản ứng cộng. D. Ankan không tham gia phản ứng cộng. Câu 9: Phản ứng của ankin với dung dịch AgNO3/ NH3 thuộc loại phản ứng: A. thế. B. oxi hóa hoàn toàn. C. cộng. D. tách. Câu 10: Hiện tượng xuất hiện khi dẫn khí axetilen qua ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3/ NH3? A. Kết tủa vàng nhạt. B. Kết tủa nâu. C. Kết tủa tím. D. Kết tủa đen. II. Phần tự luận Câu 1: Bằng phương pháp hoá học hãy trình bày cách phân biệt 3 bình không dán nhãn chứa mỗi khí không màu sau: metan, buta - 1,3 - đien, propin. Câu 2: Hiđrocacbon X chỉ tham gia phản ứng cộng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo sản phẩm có hàm lượng clo là 55,04%. Xác định công thức phân tử của X. Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C2H2. Lấy 4,3 gam X tác dụng hết với dung dịch brom dư thì thấy khối lượng brom phản ứng là 24 gam. Mặt khác, nếu cho 6,72 lít hỗn hợp X (ở đktc) tác dụng với lượng dư AgNO3/ NH3 thì thu được 18 gam kết tủa. Xác định phần trăm thể tích khí C2H2 có trong hỗn hợp X. Câu 4: Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau: - Tính khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên. DeThi.edu.vn
  34. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Đáp án & Thang điểm I. Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 Đ/A A C B C D Câu 6 7 8 9 10 Đ/A B B D A A Câu 1: = 0,525 – 0,15 = 0,375 mol. m↓ = 0,375.100 = 37,5 gam. - Chọn đáp án A. Câu 2: - Khi đốt cháy ankin (CTTQ: CnH2n - 2) thu được nCO2 > nH2O . - Chọn đáp án C. Câu 3: - Cả C2H2 và C3H6 đều phản ứng với dung dịch KMnO4 còn C3H8 thì không phản ứng. - Không dùng brom nguyên chất vì brom nguyên chất dễ bốc hơi nên thu được C3H8 không tinh khiết. - Chọn đáp án B. Câu 4: - Chọn đáp án C. Câu 5: - Propin (C3H4) tham gia phản ứng tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac vì có liên kết ba ở đầu mạch. - Chọn đáp án D. Câu 6: - Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol. DeThi.edu.vn
  35. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Sản phẩm khí và hơi dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc thì thể tích giảm một nửa nên: VCO2 = VH2O - Vậy X là anken. Chọn đáp án B. Câu 7: - Trong phân tử anken chứa một liên kết pi, có thể tham gia phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ 1 : 1. - Chọn đáp án B. Câu 8: - Nhận định đúng là ankan không tham gia phản ứng cộng do trong phân tử ankan không chứa liên kết pi. - Chọn đáp án D. Câu 9: - Phản ứng của ankin với dung dịch AgNO3/ NH3 thuộc loại phản ứng thế vì nguyên tử H gắn với C chứa liên kết ba đầu mạch bị thay thế bởi nguyên tử Ag. - Chọn đáp án A. Câu 10: - Sản phẩm của phản ứng là AgC ≡ CAg có màu vàng nhạt. - Chọn đáp án A. II. Phần tự luận Câu 1: - Đánh số thứ tự từng bình chứa khí - Dùng dd AgNO3/ NH3 nhận ra propin nhờ kết tủa vàng, hai chất còn lại không hiện tượng. - Sục lần lượt các khí còn lại vào dd Br2: thấy mất màu dd brom là buta - 1,3 - đien, còn lại không hiện tượng là metan. Câu 2: - Theo bài ra ta có CTTQ của X là CnH2n (n ≥ 2). - Sản phẩm thu được có: DeThi.edu.vn
  36. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ⇔ n = 2. - Vậy X có CTPT là C2H4. Câu 3: - Gọi số mol CH4, C2H4, C2H2 có trong 8,6 gam hỗn hợp X lần lượt là x; y; z. Khi đó theo bài ra ta có: - Gọi số mol CH4, C2H4, C2H2 có trong 6,72 lít hỗn hợp X lần lượt là kx; ky; kz. Khi đó ta có: - Lấy: - Từ (1), (3), (5) giải hệ được: - Vậy phần trăm thể tích khí C2H2 có trong hỗn hợp X là 25%. Câu 4: - Hiệu suất cả quá trình H = 50%.80% = 40%. - Ta có sơ đồ: - Khối lượng C2H5OH cần dùng: DeThi.edu.vn
  37. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 10 Sở Giáo dục và Đào tạo Đề kiểm tra Giữa kì 2 Môn: Hóa Học lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 4) I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Phản ứng thế giữa 2 - metylbutan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8. Câu 3: Hỗn hợp X gồm etilen và axetilen. Để tách riêng từng hóa chất trong X dùng cặp hóa chất là: A. dd Br2, H2. B. dd KMnO4, HCl. C. dd AgNO3/ dd NH3, dd HCl. D. O2, AgNO3/ dd NH3. Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm các chất sau: but – 1 – en, buta – 1, 3 – đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Hợp chất đầu và các hợp chất trung gian trong quá trình điều chế ra cao su buna (1) là: etilen (2), metan (3), ancol etylic (4), đivinyl (5), axetilen (6). Hãy sắp xếp các chất theo đúng thứ tự xảy ra trong quá trình điều chế. A. 3 → 6 → 2 → 4 → 5 → 1. B. 6 → 4 → 2 → 5 → 3 → 1. C. 2 → 6 → 3 → 4 → 5 → 1. DeThi.edu.vn
  38. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn D. 4 → 6 → 3 → 2 → 5 → 1. Câu 6: Tên thông thường của CH2 = CH – CH = CH2 A. anlen. B. butađien. C. butilen. D. buten. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon mạch hở thu được nCO2 = nH2O . Hiđrocacbon đó có thể thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây? A. Ankan hoặc ankin. B. Ankin hoặc ankađien. C. Anken hoặc xicloankan. D. Anken hoặc aren. Câu 8: Axetilen tác dụng với HCl có xúc tác HgCl2 ở nhiệt độ 150 - 200°C thu được sản phẩm là: A. CH2 = CHCl B. CH3 - CHCl2 C. CH2Cl - CH2Cl D. CCl3 - CH3 Câu 9: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 10: A là hiđrocacbon mạch thẳng có C ≥ 2 tác dụng với dd AgNO3/ NH3 theo tỉ lệ mol là 1 : 1 tạo kết tủa màu vàng. Vậy A là: A. hiđrocacbon có 1 nối 3 ở đầu mạch khác C2H2. B. hiđrocacbon có 2 nối ba đầu mạch. C. ankin có 1 nối ba đầu mạch. D. ankin có 2 nối 3 đầu mạch. II. Phần tự luận Câu 1: Dùng CTCT thu gọn viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a/ Etan tác dụng với Cl2 (đk: as, 1:1) DeThi.edu.vn
  39. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn b/ Propilen tác dụng với H2 (đk: Ni, t°) c/ Etilen tác dụng với H2O (xt: H+) d/ Trime hóa axetilen (đk: bột C, 600°C) e/ Trùng hợp buta - 1,3 - đien (đk: t°, p, xt) f/ Sục axetilen vào dd AgNO3/ NH3 Câu 2: Khi thực hiện phản ứng nhiệt phân metan để điều chế axetilen thu được hỗn hợp X gồm axetilen, hiđro và metan chưa phản ứng hết. Tỉ khối của X so với H2 bằng 4,44. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân metan. Câu 3: 1/ Đốt cháy a (g) 1 anken A mạch hở thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Mặt khác a (g) A làm mất màu vừa đủ 8 gam brom. a. Xác định CTPT của A? b. Xác định CTCT của A, biết A tác dụng với HBr chỉ thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. 2/ Hỗn hợp B gồm etan, etilen và propin. Cho 12,24 gam B tác dụng với lượng dư AgNO3/ NH3 sau phản ứng thu được 14,7 gam kết tủa. Mặt khác 4,256 lít khí B ở đktc phản ứng vừa đủ với 140 ml dung dịch brom 1M. Tính khối lượng từng chất trong 12,24 gam B (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Đáp án & Thang điểm I. Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 Đ/A C D C C A Câu 6 7 8 9 10 Đ/A B C A B A Câu 1: - Phản ứng thế giữa 2 - metylbutan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho 4 sản phẩm thế. - Chọn đáp án C. Câu 2: = 0,35 + 0,75 = 1,1 mol. → x = 1,1.18 = 19,8 gam. - Chọn đáp án D. DeThi.edu.vn
  40. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 3: - Chọn đáp án C. Câu 4: - Các chất khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan là but – 1 – en, buta – 1, 3 – đien, vinylaxetilen. - Chọn đáp án C. Câu 5: - Chọn đáp án A. Câu 6: - Tên thông thường của CH2 = CH – CH = CH2 là butađien. - Chọn đáp án B. Câu 7: - Anken hoặc xicloankan (CTTQ: CnH2n) khi đốt cháy thu được nCO2 = nH2O . - Chọn đáp án C. Câu 8: - Khi có xúc tác HgCl2 ở nhiệt độ 150 - 200°C axetilen phản ứng với HCl sinh ra dẫn xuất monoclo của anken là CH2 = CHCl. - Chọn đáp án A. Câu 9: - Anken C4H8 có một đồng phân cấu tạo khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất là but – 2 – en. - Chọn đáp án B. Câu 10: - Chọn đáp án A DeThi.edu.vn
  41. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Hiđrocacbon có 1 nối 3 ở đầu mạch khác C2H2. II. Phần tự luận Câu 1: - HS viết đúng mỗi PTHH 0,5 điểm, thiếu cân bằng trừ ½ số điểm mỗi PTHH. a/ b/ c/ d/ e/ f/ Câu 2: - Tổng số mol khí sau phản ứng: 1+ 2a (mol) - Vậy hiệu suất phản ứng: H = 80%. Câu 3: DeThi.edu.vn
  42. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn a. nCO2 = 0,2 mol, - Gọi CTPT của A anken A là CnH2n (n≥2, n∈N*) nA= nBr2 = 0,05mol ⇒ nCO2 : nA = 4 ⇒CTPT của A là C4H8 b. Do A + HBr thu được 1 sản phẩm hữu cơ duy nhất nên CTCT của A là: CH3 – CH = CH - CH3 - Gọi số mol C2H6, C2H4, C3H4 có trong 12,24 gam hỗn hợp X lần lượt là x; y; z. Khi đó ta có: - Gọi số mol C2H6, C2H4, C3H4 có trong 4,256 lít hỗn hợp X lần lượt là kx; ky; kz. Khi đó ta có: - Lấy: - Từ (1), (3), (5) giải hệ được: - Vậy khối lượng C2H6, C2H4, C3H4 lần lượt là: 6g; 2,24 g và 4g. DeThi.edu.vn
  43. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 11 Sở Giáo dục và Đào tạo Đề kiểm tra Giữa kì 2 Môn: Hóa Học lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 5) I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Clo hoá một ankan thu được một dẫn xuất monoclorua có tỉ khối hơi so với H2 là 39,25. CTPT của ankan là A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 2: Để phân biệt CH4, C3H6, C2H2 dùng cặp hoá chất A. H2, dd Br2. B. KMnO4, dd Br2. C. dd Br2, AgNO3/ NH3. D. O2, AgNO3/ NH3. Câu 3: Cho hỗn hợp gồm 3 ankin đi qua bình đựng nước brom, thấy làm mất màu dung dịch chứa tối đa 16 gam brom. Tổng số mol của 3 ankin là: A. 0,025. B. 0,05. C. 0,075. D. 0,1. Câu 4: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là: A. 2 – metylpropen và but – 1 – en. C. eten và but – 2 – en. B. propen và but – 2 – en. D. eten và but – 1 – en. Câu 5: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. benzen; isopren; but – 1 – en. B. eten; propilen; buta – 1, 3 – đien. C. 1, 2 – điclopropan; vinylaxetilen; benzen. DeThi.edu.vn
  44. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn D. buta – 1, 3 – đien; benzen; but – 2 – en. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hai hiđrocacbon mạch hở trong cùng một dãy đồng đẳng thu được nCO2 > nH2O . Hai hiđrocacbon đó có thể thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây? A. Ankan. B. Anken. C. Ankin. D. Parafin. Câu 7: Cho buta – 1,3 – đien phản ứng với dd brom không thu được sản phẩm là: A. 3,4 – đibrom – but – 1 – en. C. 1,2,3,4 – tetrabrombutan. B. 1,4 – đibrom – but – 2 – en. D. 1,1 – đibrombutan. Câu 8: Ankin nào sau đây có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/ NH3? A. Butađien. C. Vinylaxetilen. B. Axetilen. D. Axetilen và vinylaxetilen. Câu 9: Có thể phân biệt nhanh 2 đồng phân mạch hở, chứa một liên kết ba của C4H6 bằng thuốc thử là: A. dung dịch HCl. C. dung dịch Br2. B. dung dịch AgNO3/ NH3. D. dung dịch KMnO4. Câu 10: Phân tử khối trung bình của PE là 420 000 đvC. Hệ số polime hóa của PE là: A. 12 000. B. 13 000. C. 15 000. D. 17 000. II. Phần tự luận Câu 1: Viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng) điều chế etilen từ ancol etylic (C2H5OH), polietilen từ etilen (các chất vô cơ và điều kiện cần thiết khác có đủ). Câu 2: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 2MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được m gam kết tủa. Tính m. Câu 3: Cho 1,14 gam hỗn hợp (G) gồm 2 ankin X và Y (MX < MY) là đồng đẳng kế tiếp vào dd brom dư đến hoàn toàn thấy có 8 gam Br2 phản ứng. a. Xác định CTPT của 2 ankin? b. Nếu cho 1,14 gam hỗn (G) trên vào dd AgNO3/ NH3 dư thì thu được 2,205 gam kết tủa vàng nhạt. Xác định CTCT của X và Y? Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hóa: DeThi.edu.vn
  45. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn 3 - Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên cần V m khí thiên nhiên ở đktc. Biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%. Tính giá trị của V. Đáp án & Thang điểm I. Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 Đ/A B C B C B Câu 6 7 8 9 10 Đ/A C D B B C Câu 1: MCnH2n+1Cl = 39,25.2 = 78,5 ⇒ n = 3. - Vậy ankan là C3H8. Chọn đáp án B. Câu 2: - Dùng dung dịch Br2 phân biệt được CH4 (không làm mất màu dd Br2), hai khí còn lại dùng AgNO3/ NH3 (C2H2 phản ứng tạo kết tủa vàng, C3H6 không phản ứng). - Chọn đáp án C. Câu 3: - Số mol ankin = 1/2 số mol brom = 0,05 mol. - Chọn đáp án B. Câu 4: - Chọn đáp án C. Câu 5: - Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là eten; propilen; buta – 1, 3 – đien. - Chọn đáp án B. Câu 6: - Khi đốt cháy ankin (CTTQ:CnH2n - 2) thu được nCO2 > nH2O. - Chọn đáp án C. Câu 7: - Butađien có thể cộng brom theo các vị trí 1,2; 1,4 hoặc cộng đồng thời vào hai liên kết đôi tạo các sản phẩm là 3,4 – đibrom – but – 1 – en; 1,4 – đibrom – but – 2 – en; 1,2,3,4 – tetrabrombutan. - Chọn đáp án D. DeThi.edu.vn
  46. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 8: - Axetilen là ankin có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/ NH3. - Chọn đáp án B. Câu 9: - Có thể phân biệt nhanh 2 đồng phân mạch hở, chứa một liên kết ba của C4H6 bằng thuốc thử là dung dịch AgNO3/ NH3 vì C4H6 có hai đồng phân ankin là but – 1 – in và but – 2 – in trong đó chỉ có but – 1 – in tác dụng được. - Chọn đáp án B. Câu 10: - Hệ số polime hóa của PE là: 420 000 : 28 = 15 000. - Chọn đáp án C. II. Phần tự luận Câu 1: - HS viết đúng mỗi PTHH 0,5 điểm, không cân bằng, thiếu điều kiện trừ ½ số điểm mỗi PT. Câu 2: - Vậy MX = 28, X là C2H4 → Y là C3H6. - Bảo toàn nguyên tố C có (mol). - Vậy: - Khối lượng kết tủa là 19,7 gam. Câu 3: a/ nBr2 = 0,05 mol; gọi CTPT chung G là: DeThi.edu.vn
  47. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Ta có: ⇒ 2 ankin là C3H4 và C4H6 b/ Lập hệ giải được: nC3H4 = 0,015mol, nC4H6 = 0,01mol - Tính được mC3H3Ag = 2,205g = m ⇒ Chỉ có C3H4 tác dụng với AgNO3/ NH3, C4H6 không tác dụng - CTCT: CH ≡ C - CH3, CH3 – C ≡ C - CH3 Câu 4: - Ta có sơ đồ: - Khối lượng CH4 cần dùng: - Số mol CH4 cần dùng: - Vậy V khí thiên nhiên: ĐỀ SỐ 12 DeThi.edu.vn
  48. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ II SỞ GD & ĐT BẮC NINH MÔN: HÓA HỌC 11 TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ Thời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc nghiệm) Câu 1: Một hidrocacbon X đốt cháy cho ra số mol CO2 = số mol H2O. Vậy X có thể là: A. Ankin. B. Ankan. C. Ankađien. D. Anken. Câu 2: Để phân biệt C2H2, C2H4, C2H6 ta dùng các thuốc thử? A. Dung dịch Br2, dd KMnO4. B. Dung dịch Br2, quỳ tím. C. Dung dịch AgNO3/NH3, dd Br2. D. Dung dịch AgNO3/NH3, quỳ tím. 0 Câu 3: Biết 22,4 gam anken X tác dụng vừa đủ với 8,96 lít H2 (Ni, t C) (đktc). Hiđrat hóa X chỉ thu được một ancol duy nhất. X có tên là: A. hex-2-en. B. etilen. C. but-2-en. D. propen. Câu 4: Các ankan không tham gia A. Phản ứng tách. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng cháy. Câu 5: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2 A. But-1-in. B. Butađien. C. Butan. D. But-1-en. Câu 6: Hỗn hợp A gồm 3 chất X, Y, Z là 3 hiđrocacbon mạch hở có cùng CTĐGN (theo thứ tự tăng dần về số nguyên tử cacbon), trong đó C chiếm 92,31% về khối lượng. Khi đốt cháy 0,01 mol chất Z thu được không quá 2,75 gam CO2. Cho 3,12 gam hỗn hợp A (có số mol các chất bằng nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được tối đa m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 13,82. B. 11,68. C. 15,96. D. 7,98. Câu 7: Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có thể tích 6,72 lít (đktc). Cho hỗn hợp đó qua dung dịch brom dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brom phản ứng là 64 gam. Phần % về thể tích etilen trong hỗn hợp ban đầu là: A. 65,66%. B. 66%. C. 66,67%. D. 68,30%. Câu 8: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen: A. Al4C3. B. CaC2. C. CH4. D. Ag2C2. Câu 9: Crackinh 5,8 gam butan trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X gồm 5 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn hoàn lượng X trên thu được V(lít) CO2 (đktc). Giá trị của V là: DeThi.edu.vn
  49. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn A. 2,24. B. 6,72. C. 4,48. D. 8,96. Câu 10: Ankin X có phần trăm khối lượng C là 90,00%. Công thức phân tử của X là: A. C2H2. B. C3H4. C. C5H10. D. C4H6. Câu 11: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là: A. 37,20 g. B. 37,92 g. C. 40,80 g. D. 33,60 g. Câu 12: Chất CH3-CH(CH3)-C=CH2 có tên gọi quốc tế là: A. 2 –metylbut-1-en. B. 3-metylbut-3-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 2-metylbut-3-en. Câu 13: Cho 0,52 gam axetilen tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa màu vàng. Giá trị m là: A. 10,4 gam. B. 24 gam. C. 0,48 gam. D. 4,8 gam. Câu 14: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđrô bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam. B. 40 gam. C. 30 gam. D. 50 gam. Câu 15: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 4,6875. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là: A. 50%. B. 40%. C. 20%. D. 25%. Câu 16: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 55,039%. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. C3H6. C. C2H4. D. C4H8. Câu 17: Số đồng phân ankin của C4H6 là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 18: Dẫn propin vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì: A. xuất hiện kết tủa màu trắng. B. xuất hiện kết tủa màu vàng. DeThi.edu.vn
  50. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn C. dung dịch mất màu. D. xuất hiện kết tủa vàng và có khí thoát ra. Câu 19: Phản ứng thủy phân canxi cacbua dùng để điều chế chất khí (X) trong phòng thí nghiệm. Vậy X là: A. Etan. B. Etilen. C. Metan. D. Axetilen. Câu 20: Trùng hợp etilen thu được P.E có phân tử khối trung bình bằng 56000 đvC. Số mắt xích trung bình của PE là: A. 20000. B. 15000. C. 1500. D. 2000. Câu 21: Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường: A. C2H4. B. C3H8. C. CH4. D. C5H12. Câu 22: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan. A. CH4, C2H6, C4H10, C5H12. B. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12. C. CH4, C2H2, C3H4, C4H10. D. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8. Câu 23: Propen không tác dụng với chất nào sau đây: + 0 A. dd AgNO3/NH3. B. H2O (H , t C). 0 C. H2 (Ni, t C). D. dung dịch Br2 Câu 24: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây? A. dd brom dư. B. dd KMnO4 dư. C. dd AgNO3/NH3 dư. D. Các cách trên đều đúng. Câu 25: Cho 3 hidrocacbon sau: (1) CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3 (2) CH3-C(CH3)=CH-CH2-CH3 (3) CH3CH2C(CH3)=CH-CH2CH3 Hidrocacbon nào có đồng phân hình học: A. 1, 2. B. 1, 3 C. 2, 3. D. 1, 2, 3. Câu 26: Chỉ dùng dung dịch AgNO3/NH3 có thể phân biệt được hai chất nào sau đây: A. Axetilen và propin. B. Propin và but-2-in. C. Etan và etilen. D. Propan và propen. DeThi.edu.vn
  51. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 27: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,3 mol chất X, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là: A. 60. B. 40. C. 20. D. 30. Câu 28: Cho isobutan tác dụng với Cl2 (chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm thế monoclo: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 29: Cho hỗn hợp X gồm C2H6, C2H4 và C2H2. Lấy 11,4 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của C2H2 có trong X là: A. 50%. B. 40%. C. 25%. D. 20%. Câu 30: Etilen là tên gọi thông thường của chất nào? A. CH≡CH. B. CH3-C≡CH. C. CH3-CH3. D. CH2=CH2. Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 ankin là đồng đẳng liên tiếp thu được 0,24 mol CO2 và 0,14 mol H2O. Công thức phân tử 2 ankin là: A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6 C. C2H2 và C3H4. D. C3H4 và C4H6. Câu 32: Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ: A. CH3COOH. B. (NH4)2CO3. C. C4H8. D. CH4. Câu 33: Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 anken thu được 4,4 g CO2. Nếu dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong thì khối lượng bình sẽ tăng thêm là: A. 6,2 gam. B. 4,8 gam. C. 5,2 gam. D. 4,4 gam. Câu 34: Công thức chung của ankin là: A. CnH2n + 2 (n ≥ 2). B. CnH2n - 2 (n ≥ 3). C. CnH2n (n ≥ 2) D. CnH2n - 2 (n ≥ 2). Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ankan X thu được 0,3 mol khí CO2. Công thức phân tử X là: A. C3H8. B. C3H4. C. C2H6. D. C3H6. Câu 36: Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp Y (không chứa H2). Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Công thức phân tử của X là: DeThi.edu.vn
  52. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn A. C2H2 B. C3H4. C. C4H6. D. C5H8. Câu 37: Cho 8,4 gam một anken X phản ứng vừa đủ với dung dịch brom thu được 24,4 gam sản phẩm cộng. CTPT của X là: A. C3H6. B. C6H12. C. C5H10. D. C4H8. Câu 38: Cao su buna được điều chế bằng phản ứng trùng hợp từ monome nào sau đây: A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH3-CH2-CH2-CH3. D. CH3CH=CHCH3. Câu 39: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X: Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây? A. CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn) Na2CO3 + CH4 B. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) NaHSO4 + HCl C. C2H5OH C2H4 + H2O D. NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 + H2O Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C3H8, C4H6, C5H10 và C6H6 thu được 7,92g CO2 và 2,7g H2O. Giá trị của m là: A. 2,46g. B. 2,67g. C. 2,31g. D. 2,82g. Cho biết NTK của C = 12; O = 16; H = 1; N = 14, Cl = 35,5; Br = 80, I = 127; Na = 23; K = 39; Ag = 108; Ca = 40; Ba = 137 Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 1. D 11. B 21. D 31. C 2. C 12. C 22. A 32. B 3. C 13. D 23. A 33. A 4. B 14. B 24. C 34. D 5. C 15. B 25. B 35. A DeThi.edu.vn
  53. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn 6. A 16. C 26. B 36. D 7. C 17. D 27. A 37. B 8. A 18. B 28. A 38. A 9. D 19. D 29. C 39. C 10. B 20. D 30. D 40. A DeThi.edu.vn
  54. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 13 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KSCL LẦN 2 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI 11 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi gồm 4 trang Mã đề thi 132 Cho KLNT: H = 1, C= 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, P = 31, S = 32, K = 39, Ca = 40, Cl = 35,5; Fe = 56, Zn = 65, Br = 80, Ag = 108, Ba = 137 Câu 1: Hai chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. NaOH và H2SO4. C. KNO3 và CuSO4. B. K2S và HCl. D. MgCl2 và Na2CO3. Câu 2: Propin (CH3-C≡CH) tạo kết tủa vàng nhạt với chất nào sau đây? A. Dung dịch brom. C. Dung dịch KMnO4. B. Dung dịch HBr. D. Dung dịch AgNO3/NH3. Câu 3: Buta-1,3-đien dùng làm nguyên liệu để sản xuất cao su tổng hợp như: cao su buna, cao su buna-S, Công thức cấu tạo của buta-1,3- đien là A. CH2=CH-C2H5. C. CH2=CH-CH=CH2. B. CH2=CH2. D. CH2=C(CH3)CH=CH2. Câu 4: Chất nào dưới đây không phải là chất điện li? A. KOH C. CH3COOH. B. BaCl2 D. C2H5OH. Câu 5: X là hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, cùng dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hết 2,8 gam X cần 6,72 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 20 gam. C. 15 gam. B. 30 gam. D. 25 gam. Câu 6: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau: DeThi.edu.vn
  55. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây? A. CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 B. NH4Cl NH3 + HCl C. BaSO3 BaO + SO2 D. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 1,008 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N2O là sản phẩm khử duy nhất. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 3,78 gam so với ban đầu. Kim loại M là A. Zn. C. Al. B. Fe. D. Mg. Câu 8: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan thu được hỗn hợp X chỉ có các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy brom phản ứng hết và có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đktc) thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 117/7. Giá trị của m là A. 9,28. C. 8,70. B. 8,12. D. 10,44. Câu 9: Nhỏ rất từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol KOH, b mol NaOH và c mol K2CO3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tổng (a + b) có giá trị là A. 0,1. C. 0,2. B. 0,3. D. 0,4. DeThi.edu.vn
  56. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 10: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2C + Ca → CaC2 (b) C + 2H2 → CH4 (c) C + CO2 → 2CO (d) 3C + 4Al → Al4C3 Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng A. (c) C. (a) B. (b) D. (d) Câu 11: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3, NaHCO3 (có tỷ lệ mol lần lượt là 5 : 4 : 2) vào nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa : A. NaHCO3 và Ba(HCO3)2. C. NaHCO3. B. Na2CO3. D. NaHCO3 và (NH4)2CO3. Câu 12: Chất nào sau đây là đồng phân của CH3COOCH3? A. CH3COCH3. C. C2H5OH. B. CH3CH2COOH. D. C2H5OCH3. Câu 13: Liên kết trong phân tử NH3 là A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. C. Liên kết cộng hóa trị không cực. B. Liên kết ion. D. Liên kết cho- nhận. Câu 14: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CHCl=CHBr. C. CH≡CH. B. CH2=CH2. D. (CH3)2C=C(CH3)2. Câu 15: Cho bột Fe vào dung dịch NaNO3 và H2SO4. Đến phản ứng hoàn thu được dung dịch A, hỗn hợp khí X gồm NO và H2 có và chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Trong dung dịch A chứa các muối: A. FeSO4, Fe2(SO4)3, NaNO3, Na2SO4. B. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4, NaNO3. C. FeSO4, Na2SO4. D. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4. DeThi.edu.vn
  57. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 16: Hai chất 2- metylpropan và butan khác nhau về A. số nguyên tử cacbon. C. công thức cấu tạo. B. số liên kết cộng hóa trị. D. công thức phân tử. Câu 17: CO khử được oxit kim loại nào sau đây? A. Al2O3. C. Fe2O3. B. BaO. D. MgO. Câu 18: Thuốc thử thích hợp dùng để nhận biết các chất sau ở các lọ riêng biệt: etan, etilen và axetilen là: A. dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch brom. C. dung dịch KMnO4. B. Dung dịch AgNO3/NH3. D. dung dịch HCl. Câu 19: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau: Tên của X là A. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-3-in. B. 4-metylpent-2-in. D. 2-metylpent-4-in. Câu 20: Cho các chất sau: metan, axetilen, isopren, isopentan, vinylaxetilen, butan và buta-1,3-đien. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường là A. 5. C. 3. B. 6. D. 4. Câu 21: Cho 9,94 gam H3PO4 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Các chất trong X là A. NaH2PO4 và H3PO4. C. Na3PO4 và NaOH. B. NaH2PO4 và Na2HPO4. D. Na2HPO4 và Na3PO4. Câu 22: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? A. isopentan. C. neopentan. B. pentan. D. butan. Câu 23: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả màu vàng là do A. Dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh. DeThi.edu.vn
  58. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn B. HNO3 tan nhiều trong nước. C. Khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường. D. Dung dịch HNO3 có hòa tan một lượng nhỏ NO2. + Câu 24: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na ; x mol ; 0,12 mol và 0,05 mol . Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 7,875. C. 7,705. B. 7,020. D. 7,190. + 2- Câu 25: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là: 2H + S → H2S? A. 2CH3COOH + K2S → 2CH3COOK + K2S B. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S C. CuS + H2SO4 (loãng) → CuSO4 + H2S D. Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S Câu 26: Cho isopren ( 2- metylbuta- 1,3- đien) phản ứng cộng với brom theo tỷ lệ 1: 1 về số mol. Hỏi có thể thu được tối đa mấy đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C5H8Br2? A. 2. C. 4. B. 3. D. 5. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 18g chất hữu cơ X cần vừa đủ 16,8 lít O2 thu được CO2 và hơi nước có tỷ lệ thể tích = 3: 2. Công thức phân tử của X là A. C3H4O C. C3H4O2 B. C4H6O D. C4H6O2 Câu 28: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc. Giá trị của m và x lần lượt là A. 3,495 gam và 0,12M. C. 5,825 gam và 0,6M. B. 0,5825gam và 0,06M. D. 3,495 gam và 0,06M. Câu 29: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là A. 70% C. 50% B. 60% D. 80% DeThi.edu.vn
  59. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 30: SiO2 tan dễ trong chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH loãng. C. Dung dịch Na2CO3. B. Dung dịch H2SO4 đặc. D. dung dịch HF. Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hoá: . Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4. C. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4. B. K3PO4 , KH2PO4, K2HPO4. D. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4. Câu 32: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,44 mol H2. Giá trị của a là A. 0,46. C. 0,22. B. 0,32. D. 0,34. Câu 33: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4; (2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4; (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch CaOCl2; (4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2; (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3; (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5. C. 3. B. 4. D. 6. Câu 34: Hiện tượng gì xảy ra khi cho vụn đồng (Cu) và dung dịch H2SO4 vào dung dịch NaNO3, đun nhẹ? A. Cu tan, dung dịch có màu vàng, có khí màu nâu đỏ bay ra. B. Cu tan, dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu đỏ bay ra. C. Cu tan, dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra. D. Cu tan, dung dịch không màu, có khí màu vàng bay ra. Câu 35: Cho các chất sau: CO2, NO2, CO, SiO2, P2O5, Si, Cl2. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường? A. 7. C. 4. B. 6. D. 5. Câu 36: Công thức phân tử của ankan là A. CnH2n-2( n≥2). B. CnH2n-2 ( n≥3). DeThi.edu.vn
  60. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn C. CnH2n (n≥2). D. CnH2n+2 (n≥1). Câu 37: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,16 mol H2 và một ít bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon (không chứa but -1-in) có tỉ khối hơi đối với H2 là 328/15. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,792 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 50 ml dung dịch Br2 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 14,37. C. 13,56. B. 15,18. D. 28,71. Câu 38: Hòa tan hết m gam chất rắn X gồm Fe, FeS, FeS2 bằng dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp sản phẩm khử chỉ gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 17,4 và dung dịch Y chỉ chứa hai chất tan. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa làm khô cân được a gam. Giá trị của m và a lần lượt là: A. 4,16 và 4,28. C. 4,64và4,85. B. 2,08 và 2,14. D. 11,52 và 11,77. Câu 39: Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng 0,92 gam gồm 2 khí không màu có một khí hóa nâu trong không khí và còn lại 2,04 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 18,27. C. 14,86. B. 14,90. D. 15,75. Câu 40: Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 24 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp Z làm mất màu tối đa 40 gam brom trong dung dịch và còn lại hỗn hợp khí T. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 11,7 gam nước. Giá trị của a là A. 1,25. C. 1,50. B. 0,80. D. 1,00. HẾT (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: SBD: Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 1 C 11 B 21 C 31 B 2 D 12 B 22 B 32 B 3 C 13 A 23 D 33 A 4 D 14 A 24 A 34 B DeThi.edu.vn
  61. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn 5 A 15 C 25 D 35 D 6 D 16 C 26 B 36 D 7 A 17 C 27 C 37 C 8 C 18 A 28 B 38 A 9 C 19 B 29 D 39 B 10 A 20 D 30 D 40 A DeThi.edu.vn
  62. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 14 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN HÓA 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 7 điểm) Câu 1. Ankan là các hiđrocacbon A. no, mạch vòng. B. không no, mạch hở. C. no, mạch hở. D. không no, mạch vòng. Câu 2. Có thể phân biệt but-1-in, but-2-in, metan bằng hóa chất nào sau đây? A. AgNO3/NH3. B. Br2 và quỳ tím. C. KMnO4 và AgNO3/NH3. D. HBr và Br2. Câu 3. Ankin CH3−C≡C−CH3 có tên gọi là A. but-2-in. B. but-1-in. C. metylpropin. D. meylbut-1-in. Câu 4. Cho các chất sau: CH3C(CH3)=CHCH3; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3CH=CHCH3. Số chất có đồng phân hình học là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5. Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6: Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ? A. Xác định sự có mặt của O. B. Xác định sự có mặt của H. C. Xác định sự có mặt của C và H. D. Xác định sự có mặt của C. Câu 6. Chất nào sau đây là ankan? A. C2H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C3H6. Câu 7. Axetilen có bao nhiêu liên kết ba? A. 3. B. 2. C. 1. D. 5. Câu 8. Trong công nghiệp, metan được điều chế từ A. canxi cacbua. B. natri axetat. C. nhôm cacbua. D. khí thiên nhiên và dầu mỏ. Câu 9. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. C2H4, C2H6O. B. (NH4)2CO3, CO2. C. CO2, K2CO3 . D. NaHCO3, CH3OH. DeThi.edu.vn
  63. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 10. Cho các chất sau: H2, KMnO4, NaOH, H2O. Axetilen phản ứng được với bao nhiêu chất? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 11. Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết A. ion. B. cho - nhận. C. hiđro. D. cộng hóa trị. Câu 12. Phản ứng đặc trưng của ankan là A. thế. B. cộng. C. hóa hợp. D. cháy. Câu 13. Hợp chất nào sau đây là đồng đẳng của axit axetic CH3COOH? A. HOOC−COOH. B. HCOOH. C. CH3COOCH3. D. HOCH2COOH. Câu 14. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 15. Anken là các hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 3). C. CnH2n (n ≥ 2). D. CnH2n-2 (n ≥ 2). Câu 16. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CH=CBrCH3. B. CH3CHBrCH=CH2. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CHCH2Br. Câu 17. 1 mol propilen có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom? A. 8. B. 2. C. 1. D. 9. Câu 18. Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên gọi của X theo danh pháp IUPAC là A. 3-metylpent-2-en. B. isohexan. C. 3-metylpent-3-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 19. Số đồng phân của ankan có công thức C5H12 là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 20. Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là A. C2H6. B. C5H12. C. C3H8. D. C4H10. Câu 21. Hợp chất X mạch hở có CTPT C4H8 khi tác dụng với HBr cho 1 sản phẩm duy nhất. CTCT của X là A. CH2=CHCH2CH3. B. CH3CH=C(CH3)2. C. CH2=C(CH3)2. D. CH3CH=CHCH3. Câu 22. Axetilen thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây? A. Ankan. B. Ankin. C. Anken. D. Ankadien. DeThi.edu.vn
  64. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 23. Hiđrocacbon mà trong phân tử có hai liên kết đôi C=C được gọi là A. ankađien. B. anken. C. ankan. D. xicloankan. Câu 24.: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là A. K2CO3, H2O, MnO2. B. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2. Câu 25. Hiđrocacbon nào sau đây thuộc loại ankađien liên hợp? A. CH2=CH−CH2−CH=CH2. B. CH3−CH=CH−CH3. C. CH2=C=CH2. D. CH2=CH−CH=CH2. Câu 26. Trong phân tử C3H6 có bao nhiêu liên kết đôi? A. 2. B. 1. C. 8. D. 9. Câu 27. Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. But-2-en. B. 2-metylbuta-1,3-đien. C. Penta-1,3-đien. D. Buta-1,3-đien. Câu 28. Có bao nhiêu đồng phân ankin có CTPT C4H6? A. 2. B. 3. C. 5. D. 7. II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN( 3 điểm) Câu 1: a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau: (1) Cho propilen tác dụng với dung dịch brom. (2) Cho axetilen tác dụng với H2 trong điều kiện có xúc tác là Pd/PbCO3 và nhiệt độ. b. Hỗn hợp Y gồm etanvà propin. Cho 6,24 gam Y vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 14,7 gam kết tủa. Tính khối lượng các chất trong Y. Câu 2: a. Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 7,3 đi chậm qua ống sứ đựng bột Niken nung nóng ta thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 73/6. Tính thể tích khí H2 đã tham gia phản ứng. b. Từ lâu người ta đã biết xếp một số quả chín vào giữa sọt quả xanh thì toàn bộ sọt quả xanh sẽ nhanh chóng chín đều. Tại sao vậy ? ( HS được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) DeThi.edu.vn
  65. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn DeThi.edu.vn
  66. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 ĐA C C A B B A C D A C D A B C C D C A D B D B A B D B D A II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm 1,0 điểm C3H6 + Br2 → C3H6 Br2. 1.a Mỗi pt đúng, hs được C H + H C H 2 2 2 2 4. 0,5đx 2pt 0,25đ C3H4 + AgNO3 + NH3 → C3H3Ag↓ + NH4NO3.(1) 0,25đ 1.b Từ (1)→ 0,25đ → 0,25đ = 7,3.2 = 14,6; = ; nX = 1 mol 0,25đ 2.a BTKL: mX=mY nên ta có nY = 0,6 mol; 0,25đ .→ - Trong quá trình chín trái cây đã thoát ra một lượng nhỏ khí etilen. 0,25đ 2.b - Khí etilen sinh ra có tác dụng xúc tác quá trình hô hấp của tế bào trái cây và làm 0,25đ cho quả mau chín. DeThi.edu.vn
  67. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 15 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN HÓA 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 7điểm) Câu 1. Công thức tổng quát của ankin là A. CnH2n+2(n ≥1). B. CnH2n+1(n ≥1). C. CnH2n(n ≥2). D. CnH2n-2(n ≥2). Câu 2. Các ankan không tham gia phản ứng A. cộng. B. tách. C. thế. D. cháy. Câu 3. Trùng hợp CH2=CH−CH=CH2, thu được chất nào dưới đây? A. poliisopren. B. polibutađien. C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. Câu 4. Cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 trong điều kiện có ánh sáng thì tạo ra sản phẩm chính là A. 1-clo-2-metylbutan. B. 1-clo-3-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 2-clo-2-metylbutan. Câu 5. Trùng hợp etilen, sản phẩm thu được có cấu tạo là A. B. C. D. Câu 6. Anken X có công thức cấu tạo: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là A. 3-metylbut-1-en. B. 3-metylbut-1-in. C. 2-metylbut-3-en. D. 2-metylbut-3-in. Câu 7. Công thức tổng quát của ankan là A. CnH2n - 2 (n ≥2). B. CnH2n -2 (n ≥3). C. CnH2n (n ≥2). D. CnH2n+2 (n ≥1). Câu 8. Khi cho but–1–en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính? A. CH3CH2–CHBr–CH2Br. B. CH2Br–CH2CH2CH2Br. C. CH3CH2–CHBr–CH3. D. CH3CH2CH2–CH2Br. o Câu 9. Sản phẩm tạo thành khi cho propen tác dụng với H2 (Ni, t ) là A. propyl. B. butan. C. pentan. D. propan. Câu 10. Ankađien liên hợp là các ankađien có hai liên kết đôi A. cách nhau một liên kết đơn. B. liền nhau. DeThi.edu.vn
  68. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn C. cách nhau một liên kết đôi. D. cách nhau nhiều hơn một liên kết đơn. Câu 11. Chất nào sau đây là anken? A. metan. B. etilen. C. axetilen. D. benzen. Câu 12. Công thức phân tử của isopren (2-metylbuta-1,3-đien) là A. C4H6 . B. C4H4. C. C5H8. D. C5H10. Câu 13. Cho 1 mol etilen phản ứng vừa đủ với dung dịch brom. Số mol của brom đã phản ứng là A. 1,0. B. 0,5. C. 2,0. D. 1,5. Câu 14. Các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (–CH2–) được gọi là A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng khối. D. đồng đẳng. Câu 15. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CH=CBrCH3. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CHBrCH=CH2. Câu 16. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. C2H4, (NH4)2CO3. B. CH4, C2H6. C. NaHCO3, C2H5Cl. D. NH4HCO3, CCl4. Câu 17. Cặp chất nào là đồng phân của nhau? A. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. B. CH3OCH3, CH3CHO. C. C2H5OH, CH3OCH3. D. C4H10, C6H6. Câu 18. Chất nào sau đây là ankan? A. C3H8. B.C4H8. C. C4H6. D. C3H6. Câu 19. Số nguyên tử hidro trong phân tử pentan là A. 5. B. 8. C. 10. D. 12. Câu 20. Số đồng phân của ankan có công thức C4H10 là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 21. Phần trăm khối lượng hidro trong phân tử ankan Y bằng 17,24%. Công thức phân tử của Y là A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 22. Ankin là những hidrocacbon không no, mạch hở, có DeThi.edu.vn
  69. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn A. 1 liên kết đôi. B. 1 liên kết ba. C. 2 liên kết đôi. D. 2 liên kết ba. Câu 23. Cho các hợp chất sau: CH3CH=CH2, CH3CH=CHCl, CH3CH=C(CH3)2. Số chất có đồng phân hình học (cis-trans) là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 24. Phát biểu nào sau đây sai? Axetilen được dùng để điều chế A. kim loại. B. etilen. C. chất dẻo PVC. D. anđêhit axetic trong công nghiệp. Câu 25. Dãy các chất đều có phản ứng với axetilen (ở điều kiện thích hợp) là A. H2, CaO, KMnO4. B. H2O, NaOH, Br2. C. AgNO3/NH3, C2H2, H2. . D. HCl, CH3COOH, NaOH. Câu 26. Có thể phân biệt axetilen, etilen và metan bằng hóa chất nào sau đây? A. KMnO4 và NaOH. B. Br2 và AgNO3/NH3. C. KMnO4 và quỳ tím. D. AgNO3/NH3 và quỳ tím. Câu 27. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ dưới đây: Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2 là A. có kết tủa đen. B. dung dịch Br2 bị nhạt màu. C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa vàng. Câu 28. Ankin CH3-CH2-C≡CH có tên gọi là A. pent-1-in. B. but-3-in. C. but-1-in. D. pent-3-in. II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN( 3 điểm) Câu 1: a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau: (1) Cho propin tác dụng với hidro trong điều kiện có xúc tác là Pd/PbCO3 và nhiệt độ. (2) Sục khí etylen vào dung dịch brom. b. Hỗn hợp X gồm metan và axetilen. Cho 4,2 gam hỗn hợp X phản ứng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì thu được 24 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong X? Câu 2: a. Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 14,6 đi chậm qua ống sứ đựng bột Niken nung nóng ta thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 73/2. Tính thể tích khí H2 đã tham gia phản ứng. DeThi.edu.vn
  70. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn b. Canxi cacbua( CaC2) còn được gọi là đất đèn. Em hãy giải thích vì sao tại các ao, hồ có chứa nhiều đất đèn thì sẽ làm cá chết ? ( HS được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) DeThi.edu.vn
  71. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đ.ÁN D A B D B A D C D A B C A D D B C A D D C B B A C B B C II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm 1,0 điểm C3H4 + H2 C3H6. 1.a Mỗi pt đúng, hs được 0,5đx C H + Br → C H Br 2 4 2 2 4 2. 2pt 0,25đ C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2↓ + 2NH4NO3.(1) 0,25đ 1.b Từ (1)→ 0,25đ 0,25đ = 14,6.2 = 29,2; = ; nX = 1 mol 0,25đ 2.a BTKL: mX=mY nên ta có nY = 0,4 mol; 0,25đ .→ - Đất đèn có thành phần chính là canxi cacbua CaC2, khi tác dụng với nước sinh ra khí 0,25đ axetilen và canxi hiđroxit: CaC + 2H O → C H + Ca(OH) 2.b 2 2 2 2 2 - Axetilen có thể tác dụng với nước tạo ra anđehit axetic, chính chất này làm 0,25đ tổn thương đến hoạt động hô hấp của cá vì vậy có thể làm cá chết. DeThi.edu.vn
  72. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 16 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN HÓA 11 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Ag = 108; Ba = 137. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Chọn định nghĩa đúng nhất về đồng phân: A. hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử nhưng cấu tạo khác nhau nên tính chất khác nhau. B. những chất có cùng công thức phân tử nhưng tính chất hóa học khác nhau. C. những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử. D. những hợp chất có cùng phân tử khối nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau. Câu 2: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường? A. isopren. B. Toluen. C. Propen. D. Axetilen. Câu 3: Kết luận nào sau đây phù hợp với thực nghiệm? Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O, và khí N2. A. X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ. B. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ; có thể có hoặc không có oxi. C. X là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi. D. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ. Câu 4: Cho các chất sau: Metan, propen, axetilen, etilen số chất làm mất màu nước brom là. A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 5: Cho thí nghiệm sau : Phát biểu nào sau đây đúng : A. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi miệng ống nghiệm. B. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ. C. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ. D. Trong phòng thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2. DeThi.edu.vn
  73. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 6: Phân tích một hợp chất X, người ta thu được một số dữ liệu sau: cacbon (C) chiếm 40%, hidro (H) chiếm 6,67% và còn lại là oxi (O). Biết X có tỉ khối hơi so với oxi là 5,625. Công thức phân tử của của X là: A. C6H12O6. B. CH2O. C. C12H22O11. D. C2H6O. Câu 7: X là anken, hiđro hóa hoàn toàn X cho ankan có 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Mặt khác, cho X tác dụng với HCl, thì cho một sản phẩm duy nhất; X là A. isobutilen. B. but-1-en. C. but-2-en và but-1-en. D. but-2-en. Câu 8: Cho isopren phản ứng cộng với HBr theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất monobrom tối đa thu được là A. 8. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 9: Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố A. cacbon. B. oxi. C. nitơ. D. hiđro. Câu 10: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su isopren? A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien. C. 2-metylbuta-1,3-đien. D. But-2-en. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm CH4, C3H4, C4H6 thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là? A. 3,36 lít. B. 4,704 lít. C. 9,408 lít. D. 6,048 lít. Câu 12: X là hiđrocacbon có các tính chất sau: Tác dụng với dung dịch brom, tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, tác dụng với H2 có thể tạo ra buta-1,3-đien. X là: A. But-2-in. B. But -1-in. C. Vinylaxetilen. D. But-1-en. Câu 13: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết và 2 liên kết π ? A. Penta-1,3- đien. B. Vinyl axetilen. C. Stiren. D. Buta-1,3-đien. Câu 14: Cho các chất sau: đivinyl, etilen, etan, vinylaxetilen, propilen Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là: A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 15: Quy tắc Macopnhicop áp dụng cho trường hợp nào sau đây ? A. Phản ứng cộng HBr vào anken bất đối xứng. B. Phản ứng cộng Brom vào anken bất đối xứng. C. Phản ứng cộng HBr vào anken đối xứng. D. Phản ứng cộng Brom vào anken đối xứng. Câu 16: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1:1, thu được nhiều dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau nhất? A. pentan. B. butan. C. isopentan. D. neopentan. Câu 17: Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là DeThi.edu.vn
  74. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn A. CnH2n (n ≥2). B. CnH2n-2 (n ≥2). C. CnH2n+2 (n ≥1). D. CnH2n-6 (n ≥6). Câu 18: Cho dãy các chất sau: metan, propen, etilen, axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các chất trong dãy trên ? A. Có 2 chất có khả năng làm mất màu dung dịch kali pemanganat. B. Có 2 chất có khả năng dung dịch brom. C. Có 1 chất tạo được kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. D. Cả 4 chất đều có khả năng tham gia phản ứng cộng. II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) Viết các pthh sau (ghi rõ điều kiện nếu có): a) CH3-CH=CH-CH3 + H2 b) CH2=CH2 c) CH≡C-CH3 + Br2dư d) CH≡CH + H2O Câu 2: (1 điểm) Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua bình đựng Brom dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 4,2 gam. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. Câu 3: (1 điểm) Cho 2,4 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Tính V? Hết DeThi.edu.vn
  75. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 MÔN HÓA HỌC 11 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 A B B D D A D C A C B C D B A C B C Câu 1: (2 điểm) Viết các pthh sau (ghi rõ điều kiện nếu có): a) CH3-CH=CH-CH3 + H2 CH3-CH2- CH2-CH3 0,5đ b) CH2=CH2 (-CH2-CH2-)n 0,5đ c) CH≡C-CH3 + Br2dư CHBr2- CBr2-CH3 0,5 đ d) CH≡CH + H2O CH3CHO 0,5đ Tự luận Ta có: mbình brom tăng=mEtilen pư = 4,2 g => netilen = 4,2/28 = 0,15 Câu 2 => %Vetilen =75%. Và %Vmetan = 25% Ta có nC= nco2=0,15=> mC= 1,8g •m H=0,6 • => n = ½ n =0,3 Câu 3: H2O H BTOxi: no= (2nCO2+ nH2O)/2 = 6,72 lít DeThi.edu.vn
  76. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 17 Đề kiểm tra giữa học kì II - Hóa học 11 Đề bài Câu 1 : Hợp chất CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 2 : Để phân biệt but-1-in và but-2-in người ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. dung dịch HBr. C. dung dịch AgNO3/NH3. B. dung dịch Br2. D. dung dịch KMnO4. Câu 3 : Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. Phần trăm thể tích của một trong 2 anken là A. 70%. B. 40%. C. 80%. D. 50%. Câu 4 : Chất nào sau đây khi tác dụng với HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất? A. But-1-en. C. propen. B. 2,3-đimetylbut-2-en. D. 2-metylbut-2-en. Câu 5 : Hiđrocacbon X mạch hở có phân tử khối là 54. X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 6 : Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 12,9 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 72 gam. Mặt khác, nếu cho 20,16 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của C2H4 có trong X là A. 50%. B. 45%. C. 30%. D. 25%. Câu 7 : Đốt cháy hoàn toàn một ankađien X ở thể khí thu được H2O và CO2 có tổng khối lượng là 23 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, được 40 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C5H8. Câu 8 : Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (đktc) thu được 2,4 mol CO2. Giá trị của b là A. 80,64 lít. B. 24,9 lít. C. 94,2 lít. D. 92,4 lít. Câu 9 : Toluen là tên gọi chất nào sau đây? A. C6H5-CH3. C. C6H5-CH=CH2. B. C6H6. D. C6H5-CH2-CH3. DeThi.edu.vn
  77. Bộ 20 Đề thi Hóa 11 giữa kì 2 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 10 : Cho sơ đồ sau: CH4 → X → Y → poli(vinyl clorua). X, Y tương ứng với dãy chất nào sau đây? A. axetilen, vinyl axetilen. C. etilen, 1,2-điclo etan. B. axetilen, vinyl clorua. D. etilen, vinyl clorua. Câu 11 : Cho 4,32 gam hiđrocacbon X tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được 12,88 gam kết tủa. Vậy X là A. but-1-in. C. propin. B. axetilen. D. vinyl axetilen. Câu 12 : Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2. C. CH2BrCH2CH=CH2. B. CH3-CH=CH-CH2Br. D. CH3-CH=CBr-CH3. Câu 13 : Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8? A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 14 : Cho các chất sau: etan; etilen; axetilen; buta-1,3-đien; benzen; stiren. Số chất làm mất màu dung dịch Br2 là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 15 : Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 2,88 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1,5 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,885. B. 13,795. C. 17,73. D. 15,77. Câu 16 : Biết 8 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 200 ml dung dịch Br2 2M. Công thức phân tử của X là A. C4H6. B. C3H4. C. C2H2. D. C5H8. Câu 17 : Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 (được đo ở cùng điều kiện). Khi tác dụng với clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là A. etan. C. 2,2-đimetylpropan. B. propan. D. isobutan. Câu 18 : Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Giá trị của m là B. 7,2. D. 12. A. 10,8. C. 6. o Câu 19 : Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, (H2SO4 đặc, 170 C) thường lẫn các oxit như SO2, CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là DeThi.edu.vn