Bài tập Hóa học 12: Cân bằng axit - Bazơ

doc 3 trang thaodu 8910
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học 12: Cân bằng axit - Bazơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_12_can_bang_axit_bazo.doc

Nội dung text: Bài tập Hóa học 12: Cân bằng axit - Bazơ

  1. BÀI TẬP CÂN BẰNG AXIT - BAZƠ Bài 1: Biểu diễn [H+] theo nồng độ các cấu tử khác trong dung dịch : a) CH3COOH; b) NaCN; c) H3PO4. Bài 2: Cho hằng số axit của axit HA là K a và tích số ion của nước là K w. Thiết lập biểu thức - tính hằng số bazơ Kb của bazơ A . Bài 3: Cho dung dịch axit yếu HA, nồng độ C mol/lit, hằng số axit Ka. Chứng minh rằng: a) Độ điện ly K a / C . + b) [H3O ] K a .C + + c) [HA] = ([H3O ].C) / (Ka + [H3O ]). - + d) [A ] = Ka.C / ( Ka + [H3O ]). Bài 4: Tính pH của dung dịch thu được khi trộn: a) 40 cm3 nước với 10 cm3 dung dịch HCl có pH = 2. 3 3 b) 40 cm nước với 10 cm dung dịch CH3COOH có pH = 3,5. 3 3 c) 10 cm nước với 10 cm dung dịch NH3 0,020 M. 3 d) 20 cm dung dịch CH3COOH 0,4 M với 20 ml dung dịch NaOH 0,2 M. e) 20 ml dung dịch NH3 0,3 M với 20 ml dung dịch HCl 0,1 M. Cho pKa(CH3COOH) = pKb(NH3) = 4,76. Bài 5: a) Tính pH trong dung dịch chứa hỗn hợp HCOOH 0,010 M và HCOONa 0,0010 M. b) Tính pH trong dung dịch chứa hỗn hợp HCN 0,0010 M và KCN 0,10 M. Biết pKa của HCOOH và HCN lần lượt là 3,75 và 9,35. Bài 6: a) Tính pH của dung dịch H2SO4 0,1 M. b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01 M cần dùng để trung hòa hoàn toàn 10 ml dung dịch H2SO4 có pH=2. - Biết HSO4 có pKa = 2. Bài 7: Độ điện ly của HA trong dung dịch HA 0,1 M là 1,3%. Tính pH của dung dịch có nồng độ ban đầu của HA và NaOH lần lượt là 0,2 M và 0,1 M. Bài 8: Dung dịch A là dung dịch CH3COOH 0,10 M có pH = 2,9. a) Tính độ điện ly của axit tại nồng độ đó. b) Khi thêm nước vào dung dịch A để thể tích dung dịch tăng lên gấp đôi, pH của dung dịch là 3,05. Tính độ điện ly ' của axit trong dung dịch sau khi pha loãng. c) Khi đổ 50 ml dung dịch HCl 0,001 M vào 50 ml dung dịch A, pH của dung dịch hỗn hợp là 3,0. Tính độ điện ly '' của axit trong dung dịch hỗn hợp đó. d) So sánh các độ điện ly , ', '', phát biểu về sự chuyển dịch cân bằng điện ly của CH3COOH trong dung dịch. Bài 9: Độ điện ly của HCOOH trong dung dịch HCOOH 0,10 M sẽ thay đổi ra sao khi có mặt: a) HCl 0,010 M; b) NH4Cl 1,0 M; c) NaCH3COO 0,010 M. + Biết pKa của HCOOH, NH4 và CH3COOH lần lượt là 3,75; 9,24 và 4,76. o Bài 10: Ở 25 C, một lit nước hòa tan được 33,9 lit SO 2 (p = 1atm). Tính pH và nồng độ cân bằng các cấu tử trong dung dịch bão hòa SO 2 trong nước. Biết SO2 trong nước có pKa1 = 1,76 - và HSO3 có pKa2 = 7,21.
  2. Bài 11: a) Tính pH và nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch H2S 0,010 M. 2- b) Thêm 0,001 mol HCl vào 1 lit dung dịch H 2S 0,010 M thì nồng độ ion S bằng bao nhiêu? Biết H2S có pKa1 = 7, pKa2 = 12,92. Bài 12: Tính nồng độ cân bằng các cấu tử trong dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,01M và HCN 0,2M. Các hằng số axit cho ở các bài trên. Bài 13: (IChO - 28th - Moscow - 1996) a) Cho các cân bằng trong dung dịch nước của Cr (VI): - 2- + HCrO4 + H2O CrO4 + H3O pK1 = 6,50. - 2- 2 HCrO4 Cr2O7 + H2O pK2 = -1,36. Tích số ion của nước là Kw = 1.10-14. Đánh giá hằng số cân bằng : 2- - - CrO4 + H2O HCrO4 + OH 2- - 2- Cr2O7 + 2 OH 2CrO4 + H2O. 2- 2- b) Tính pH, nồng độ CrO4 , Cr2O7 trong dung dịch: i) K2Cr2O7 0,010M. ii) K2Cr2O7 0,010M + CH3COOH 0,10M. Bài 14: CO2 tan trong nước tạo thành "axit cacbonic" -1,5 CO2(k) + H2O(l) H2CO3 KH = 10 + - -7 H2CO3 H + HCO3 Ka1 = 4,45.10 - + 2- -11 HCO3 H + CO3 Ka2 = 4,69.10 -3,5 Cho biết áp suất CO2 trong khí quyển 10 at. a) Tìm pH của nước mưa nằm cân bằng với khí quyển. 2- b) Tính nồng độ ion CO3 trong nước mưa nằm cân bằng với khí quyển. Bài 15: Tính nồng độ của axit propionic (HPr) phải có trong dung dịch axit axetic (HAc) 2.10-3 M sao cho: a) Độ điện ly của axit axetic bằng 0,08. b) pH của dung dịch bằng 3,28. Biết Ka của HPr và HAc lần lượt là 1,3.10-5 và 1,8.10-5. Bài 16: (HSG quốc gia - 2001) a) Tính độ điện ly của dung dịch CH3NH2 0,010M. b) Độ điện ly thay đổi ra sao khi - Pha loãng dung dịch ra 50 lần. - Khi có mặt NaOH 0,0010M. - Khi có mặt CH3COOH 0,0010M. - Khi có mặt HCOONa 1,00M. + + 10,64 Biết: CH3NH2 + H CH3NH3 ; K = 10 - + -4,76 CH3COOH CH3COO + H ; K = 10 . 3+ Bài 17: Cho một dung dịch nước của FeCl 3, nồng độ C M. Ion Fe .aq là một axit có pK=2,2. Với giá trị nào của C thì Fe(OH)3 bắt đầu kết tủa, tính pH của dung dịch trong trường hợp này. -38 Biết tích số tan của Fe(OH)3 là 10 .
  3. Bài 18: a) Cho một dung dịch nước của CO 2 nằm cân bằng với khí CO 2 dưới áp suất 1 atm. Tính pH. b) Người ta hòa tan CaCO3 vào dung dịch này cho đến bão hòa và áp suất của CO2 luôn bằng 1 atm. Tính pH và độ tan của CaCO3. -8,3 Cho pK1=6,1 và pK2=10,2 đối với axit cacbonic, tích số tan của CaCO3 bằng 10 và [CO ]=kPCO với k=0,024 mol/atm. 2 2 2- 2- Bài 19: Trong dung dịch nước, ion đicromat Cr2O7 nằm cân bằng với ion cromat CrO4 : 2- 2- + Cr2O7 + H2O 2CrO4 + 2H pK=14,4. Gấi A là dung dấch K2Cr2O7 0,1M. a) Tính pH cấa A. b) Ngưấi ta thêm 20 ml dung dấch BaCl2 1M vào 20 ml A. Kất tấa BaCrO4 xuất hiấn ( pKs=9,7 ). Tính pH dung dấch sau pấ.