Bài tập Hóa học 8 - Chương Oxi - Không khí - Bùi Đức Minh

pdf 3 trang thaodu 4870
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học 8 - Chương Oxi - Không khí - Bùi Đức Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_hoa_hoc_8_chuong_oxi_khong_khi_bui_duc_minh.pdf

Nội dung text: Bài tập Hóa học 8 - Chương Oxi - Không khí - Bùi Đức Minh

  1. Biên soạn: Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất – SĐT: 0326969888 Trường THPT Thống Nhất Hạ Long Quảng Ninh CHƯƠNG OXI – KHÔNG KHÍ Câu 1: Viết CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên oxit đó Cu(I) và O(II) Cu(II) và O Al và O Zn và O Mg Và O Fe (II) và O Fe(III) và O N(I) và O N(II) và O N(III) và O N(IV) và O N(V) và O P(III) và O P (V) và O S(IV) và O Na(I) và O Câu 2: Hoàn thành bảng sau: Công Tên Loại oxit Tính tan trong nước (viết PTHH nếu có) thức (đọc tên của axit hoặc bazơ tạo thành tương ứng) SO3 CO CuO Na2O CaO CO2 Al2O3 K2O Cu2O Cr2O3 SO2 NO Fe2O3 Fe3O4 HgO PbO N2O5 NO2 Ag2O P2O3 K2O BaO CrO3 MnO2 CrO Câu 3: Viết PTHH biểu diễn sự oxi hóa của các chất sau (nếu có) Chất Phản ứng hóa học Al Zn Fe Cu C S P C2H6O C2H7N FeS FeS2 H2S CaCO3 Ag Cl2 Br2 Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 1/3
  2. Biên soạn: Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất – SĐT: 0326969888 FeO Fe2O3 MgO Câu 4: Hãy lập các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau: 1. Sắt (III) oxit + nhôm → nhôm oxit + sắt 2. Nhôm oxit + cacbon → nhôm cacbua + khí cacbon oxit 3. Hiđro sunfua + oxi → khí sunfurơ + nước 4. Đồng (II) hiđroxit → đồng (II) oxit + nước 5. Natri oxit + cacbon đioxit → Natricacbonat 6. Magie oxit + điphotpho pentaoxit → Magie photphat. Câu 5: Hoàn thành phương trình bên dưới và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng nào là phàn ứng phân hủy 1. N2 + O2 → 2. S + O2 → 3. KClO3 → KCl + O2 4. Fe + HCl → FeCl2 + H2 5. Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O 6. Al + O2 → Al2O3 7. P + O2 → P2O5 8. HgO → Hg + O2 9. FeO + O2 → 10. Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe 11. CaCO3 → CaO + CO2 12. H2 + O2 → H2O 13. Na2O + H2O → NaOH 14. KNO3 → KNO2 + O2 15. C2H2 + O2 → CO2 + H2O 16. Mg + CO2 → MgO + C DẠNG HOÀN THÀNH CHUỖI BIẾN HÓA Câu 6: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau KMnO4 → SO2 → H2SO3 KClO3 → O2 → H2O → NaOH H2O → Fe3O4 → Fe → H2 DẠNG ĐIỀU CHẾ THEO SƠ ĐỒ Câu 1: Từ những hóa chất cho sẵn: KMnO4, Fe, dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4 loãng, hãy viết phương trình hóa học để điều chế các chất theo sơ đồ chuyển hóa: Cu → CuO → Cu Câu 2: Đốt 4,48 lít H2 trên ngọn lửa chứa 3,36 lít O2 sau phản ứng thu được hơi nước và khí B bay ra. Các thể tích khí đo (đktc) 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra? 2. Tính lượng nước được sinh ra? Khí B bay ra là khí nào có bao nhiêu mol? 3. Đốt cháy khí B bằng 5,6 gam Fe. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam Fe3O4. Chất nào còn thừa và thừa bao nhiêu gam? DẠNG GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG VÀ THÍ NGHIỆM, NHẬN BIẾT Câu 1: Bằng kiến thức hóa học em hãy trả lời các câu sau? 1. Muốn cho một vật nào đó có thể bắt cháy và tiếp tục cháy ta phải làm thế nào? 2. Muốn dập tắt ngọn lửa đang cháy thì nguyên tắc là gì? Câu 2: Giải thích các hiện tượng sau? 1. Than cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn khi than cháy trong không khí? 2. Dây sắt nóng đỏ cháy sáng trong oxi, nhưng không cháy được trong không khí? 3. Muốn dập ngọn lửa do xăng, dầu cháy gây ra, người ta thường trùm vải dầy hoặc dùng cát phủ lên ngọn lửa mà không dùng nước? Giải thích cách làm này? Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 2/3
  3. Biên soạn: Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất – SĐT: 0326969888 Câu 3: Trong phòng thí nghiệm điều chế oxi theo sơ đồ sau: Hãy giải thích các thao tác sau: 1. Vì sao phải để ống nghiệm chứa chất rắn x có miệng hơi trút xuống? Theo SGK thì chất rắn X là KMnO4 có thể thay bằng KClO3 được không? 2. Vai trò của bông tại miệng ống nghiệm là gì? 3. Đây là thí nghiệm điều chế khí nên yêu cầu hệ thống phải kín hoàn toàn, làm thế nào để kiểm tra hệ thống sau khi lắp đã kín hay chưa? 4. Đun nóng X một lát sẽ xuất hiện khí, có nên thu ngay khí mới hay là đợi khí thoát ra một ít rồi mới thu? Giải thích vì sao? Câu 4: Có các chất khí sau: Nitơ, Cacbon đioxit, neon (Ne), oxi, metan (CH4) 1. Khí nào làm than hồng cháy sáng? Viết phản ứng hóa học? 2. Khí nào làm đục nước vôi trong? Viết phản ứng hóa học? 3. Khí nào làm tắt ngọn đèn đang cháy? 4. Khí nào trong các khí trên là khí cháy? Viết phản ứng hóa học? Câu 5: Có hai lọ thủy tinh, một lọ đựng khí oxi, một lọ đựng không khí? Nêu cách phân biệt hai lọ trên? Câu 6: Bằng các phương pháp hóa học hãy phân biệt các khí sau đựng riêng biệt trong các bình mất nhãn: O2, CO2, N2. Câu 7: Khí oxi lẫn CO2, SO2. Làm thế nào thu được khí oxi tinh khiết bằng phản ứng hóa học? Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 3/3