Bài tập Hóa học Lớp 9 - Chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

docx 2 trang thaodu 4700
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 9 - Chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_hoa_hoc_lop_9_chuong_3_phi_kim_so_luoc_ve_bang_tuan.docx

Nội dung text: Bài tập Hóa học Lớp 9 - Chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

  1. Chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Tính chất của phi kim Lý thuyết và Phương pháp giải 1. Tính chất vật lý - Phi kim tồn tại ở 3 dạng: rắn, lỏng, khí; phần lớn các phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt. 2. Tính chất hóa học a) Phi kim tác dụng với kim loại - Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit. to Na + Cl2 − → 2NaCl to 2Cu + O2 − → 2CuO b) Tác dụng với hidro - Phi kim tác dụng với hidro tạo hợp chất khí. to H2 + Cl2 − → 2HCl c) Tác dụng với oxi - Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit. to S + O2 − → SO2 to 4P + 5O2 − → 2P2O5 Chú ý: Ghi nhớ và vận dụng lý thuyết để làm bài tập lý thuyết. Bài tập vận dụng Bài 1: Để loại khí clo có lẫn trong không khí, có thể dùng chất nào sau đây: Nước, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Hướng dẫn: Để loại khí clo có lẫn trong không khí, ta dùng dung dịch NaOH, vì dung dịch NaOH có phản ứng với khí clo còn các dung dịch khác thì không.
  2. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Bài 2: Tính chất vật lý của phi kim là gì? Hướng dẫn: Tính chất vật lý của phi kim là phi kim tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí; phần lớn các phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt.