Bài tập học kì I môn Hóa học Lớp 11 Ban cơ bản

doc 20 trang thaodu 3450
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập học kì I môn Hóa học Lớp 11 Ban cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_11_ban_co_ban.doc

Nội dung text: Bài tập học kì I môn Hóa học Lớp 11 Ban cơ bản

  1. Bài tập hóa 11 CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Phân biệt được chất điện li và chất không điện li 2. Biết 1 số chất điện ly mạnh, chất điện li yếu 3. Viết phương trình điện li 4. Phân biệt được axit, bazo, hidroxit lưỡng tính và muối theo Areniut 5. Viết phương trình phân ly của axit, của bazo và của muối 6. Đánh giá được môi trường của dung dịch dựa và giá trị [H+] và giá trị pH 7. Biết được điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch 8. Viết được pt phân tử, pt ion, pt ion thu gọn Bài: SỰ ĐIỆN LI Câu 1: Dung dịch của chất nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. NaCl B. C 2H5OH.C. HCHO.D. C 6H12O6. Câu 2: Nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch các chất điện li là A. phân tử các chất hòa tanB. các ion trong dung dịch C. các anion trong dung dịchD. các cation trong dung dịch Câu 3: Chất điện li là A. chất tan được trong nước hoặc có thể nóng chảy. B. chất dẫn điện. C. chất phân li thành các ion khi tan trong nước hoặc ở trạng thái nóng chảy. D. chất không tan trong nước và không thể nóng chảy. Câu 4: Chất nào sau đây không là chất điện li? A. CH3COOH.B. CH 3COONa. C. CH3COONH4. D. C2H5OH. Câu 5: Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. KCl rắn, khan.B. CaCl 2 nóng chảy.C. NaOH nóng chảy.D. HBr hòa tan trong H 2O. Câu 6: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu? A. H2S B. HCl C. NaOH D. NaCl Câu 7: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. KBr.B. CH 3COOH. C. C12H22O11. D. H2O. Câu 8: Dãy gồm các chất nào sau đây là những chất điện li mạnh? A. HCl, Ba(OH)2 , KCl B. HCl, NaOH, CH 3COOH C. KOH, NaCl, HgCl2.D. KNO 3, NaNO2, NH3 Câu 9: Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất không điện li hay điện li yếu? A. CaCO3, HCl, CH3COONa.B. C 12H22O11; C2H5OH, CH3COOH. C. K2SO4, Pb(NO3)2, HClO.D. AlCl 3, NH4NO3, CuSO4. Câu 10: Để biểu diễn quá trình phân li của chất điện li yếu ta dùng kí hiệu A. B. ↔C. =D. Câu 11: Phương trình điện li nào không đúng? 2+ - 2+ - + - + - A. NaCl Na + Cl . B. Ca(OH)2 Ca + 2 OH . C. HBr H + Br . D. KNO3 K + NO3 . Bài 1: Viết phương trình điện li các chất sau A. HCl; HNO3; H2SO4; H2S; HClO, H2SO3 , H2CrO4, B. KOH,Ba(OH)2, Al(OH)3 C. NaCl; FeCl3 , FeSO4, CuSO4 , K2SO3 , Mg(NO3)2 Al2(SO4)3, (NH4)2SO4 Bài 2: Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch sau : A. 100 ml dung dịch HNO3 0.25 M B. 200 ml dung dịch H2SO4 0.15 M C. 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0.15 M D. Hòa tan 4,26 gam Al(NO3)3 khan vào 200 ml nước E. Trộn 100 ml dung dịch HNO3 0,3 M với 200 ml dung dịch H2SO4 0.15 M Trang - 1 -
  2. Bài tập hóa 11 BÀI: AXIT- BAZO - MUỐI. pH DUNG DỊCH Câu 1: Theo thuyết A-rê-ni-ut, bazơ là A. những chất có khả năng phân li ra H+ khi tan trong nước. B. những có khả năng phân li ra OH- khi tan trong nước. C. những chất có nguyên tử H trong phân tử. D. những chất có nhóm OH trong phân tử. Câu 2: Theo Theo A-re-ni-ut thì axit là A. chất trong thành phần phân tử có H B. chất trong thành phần phân tử có OH C. chất khi tan trong nước có khả năng phân li ra H+ D. chất khi tan trong nước có khả năng phân li ra cation kim loại và anion gốc axit Câu 3: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây đúng? A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có H là axit. B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có OH là bazơ. C. Một hợp chất có khả năng phân li ra H+ khi tan trong nước là axit. D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử. Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai? + A. Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc NH4 ) và anion gốc axit. B. Muối axit là muối mà gốc cation không còn nguyên tử H có khả năng phân li ra ion H+. C. Muối trung hòa là muối mà anion không còn nguyên tử H có khả năng phân li ra ion H+. D. Muối axit là muối mà gốc anion còn nguyên tử H có khả năng phân li ra ion H+. Câu 5: Axit nào sau đây là axit một nấc ? A. HClB. H 2SO4 C. H2SD. H 3PO4 Câu 6: Axit nào sau đây là axit 3 nấc ? A. HClB. H 2SO4 C. H2SD. H 3PO4 Câu 7:H 2S là axit yếu, 2 nấc khi phân li ta thu được ion nào ? ( giả sử bỏ qua sự phân li của nước ) A. HS-, S2- B. HS-, H+ C. H+ ,S2- D. HS- H+,S2- Câu 8: Chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính ? A. NaOHB. Mg(OH) 2 C. Zn(OH)2 D. Ba(OH)2 Câu 9: Muối nào sau đây là muối axit ? A. NaClB. NaHCO 3 C. Na2HPO3 D. NH4Cl Câu 10: Trong dung dịch axit CH3COOH là có những ion nào ? ( giả sử bỏ qua sự phân li của nước ) + - - + - + A. H B. CH3COO C. CH3COO , H D. CH3COO , H , CH3COOH Câu 11: Đối với axit HCl 0,01M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì [H+] có giá trị nào sau đây? A. [H+] = 0,01MB. [H +]>[Cl-]C. [H +] [CH3COO ] C. [H ] 7B.< 7C. = 7D. =14 Câu 7: Một dung dịch có [H+] = 0.001M . Giá trị pH của dung dịch là Trang - 2 -
  3. Bài tập hóa 11 A. 1B. 2C. 3D. 4 Câu 8: Một dung dịch có [OH-] = 0.01M . Giá trị pH của dung dịch là : A. 3B. 2C. 11D. 12 Câu 9: Trong dung dịch HCl loãng thì giá trị nào sau đây đúng? + -7 + -7 + -7 -7 A. [H ] > 10 B. [H ] 10 Câu 10: Khi cho quỳ tím vào dung dịch có pH = 4.5 thì màu của quỳ sẽ dần chuyển sang A. xanhB. đỏC. vàngD. đen Câu 11: Để nhận biết 3 dung dịch : HCl, NaOH, NaCl ta có thể dùng thuốc thử nào ? A. Giấy quỳ tímB. Dung dịch phenolphtalein C. Dung dịch bạc nitrat/ amoniacD. Dung dịch Bari Clorua Tự Luận: Tính pH của các dung dịch sau( bỏ qua sự điện ly của nước ) I. Dung dịch chỉ chứa 1 axit a. 100 ml dung dịch HCl 0.01M b. 200 ml dung dịch H2SO4 0.005 M II. Dung dịch chỉ chứa 1 bazo a. 100 ml dung dịch NaOH 0.05 M -4 b. 200 ml dung dịch Ba(OH)2 10 M III. Trộn 2 dung dịch axit a. Trộn 200ml dd HNO3 0.001M với 300 ml dd HCl 0.001M b. Trộn 300ml dd HCl 0.01M với 200 ml dd H2SO4 0.005M IV. Trộn 2 dung dịch bazo a. 100ml NaOH 0.001 M với 400 ml Ba(OH)2 0.0005 M b. 300ml Ca(OH)2 0.005 M với 200 ml Ba(OH)2 0.005 M V. Trộn 1 axit với 1 bazo: a. 100 ml dung dịch HCl 0.1M với 200 ml NaOH 0.05 M b. 200 ml dung dịch H2SO4 0.02 M với 300 ml dung dịch NaOH 0.01 M c. Trộn 200ml dung dịch HCl 3.10-3M với 200ml dung dịch KOH có pH=11 BÀI: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI Câu 1: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện nào sau đây? A. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc chất bay hơi. B. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa, hoặc chất điện li yếu, hoặc chất dễ bay hơi. C. Chất phản ứng phải là chất kết tủa, hoặc chất điện li yếu, hoặc chất dễ bay hơi. D. Chất phản ứng phải là chất kết tủa, hoặc chất điện li yếu. Câu 2: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết A. những ion nào tồn tại trong dung dịch.B. nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. C. bản chất của phản ứng trong dung dịch chất điện li.D. không tồn tại phân tử trong dung dịch chất điện li. Câu 3: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không xảy ra phản ứng? A. HCl + Fe(OH)3 B. CuCl2 + AgNO3 C. KOH + CaCO3 D. K2SO4 + Ba(NO3)2 Câu 4: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không tồn tại trong cùng một dung dịch? A. FeCl2 + Al(NO3)3 B. K2SO4 + (NH4)2CO3 C. Na2S + Ba(OH)2 D. ZnCl2 + AgNO3 Câu 5: Những ion nào dưới đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch? + 2+ - 2- 2+ 3+ 2- - A. Na , Mg , NO3 , SO4 B. Cu , Fe , SO4 , Cl 2+ 3+ - - + - - 3- C. Ba , Al , Cl , HSO4 D. K , HSO4 , OH , PO4 Câu 6: Dãy ion nào sau đây không có khả năng phản ứng với ion OH- A.Cu2+ ,HCO- , Fe2+ B. Cu2+ , Mg2+ ,Al3+ , HSO- C. Cu2+ , Fe2+ , Zn2+ ,Al3+ D. NO- , Cl-, K+ 3 4 3 Câu 7: Phản ứng nào sau đây xảy ra trong dung dịch tạo kết tủa Fe(OH)3 A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → B. Fe2(SO4)3 + KI → C. Fe(NO3)3 + Fe → D. Fe(NO3)3 + KOH → Câu 8: Dãy chất nào dưới đây đều phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Na2CO3, CuSO4, HClB. MgCl 2, SO2, NaHCO3 C. H2SO4, FeCl3, KOHD. CO 2, NaCl, Cl2 Câu 9: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? Trang - 3 -
  4. Bài tập hóa 11 A. Zn + HCl → ZnCl2 + H2 B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3 C. 2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + 2KNO3 D. Zn + 2Fe(NO 3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Bài 1: Cho các cặp chất sau đây, cặp chất nào xảy ra phản ứng ( nếu có). Viết pt phân tử, pt ion, pt ion thu gọn: 1/ NaCl + AgNO3 → 2 / H2SO4 + BaCl2 → 3/ Na2CO3 + HCl → 4/ CaCO3 + H2SO4 → 5/ NaCl + KOH → 6/ NaOH + H2SO4 → 7/ FeS + HCl → 8 / CuCl2 + NaOH → 9/ Na2CO3 + Ca(OH)2 → 10/ FeSO4 + NaOH → 11/ K2CO3 + NaCl → 12/ Al(OH)3 + HCl → 13/ Al(OH)3 + NaOH → 14/ Na2S + Pb(NO3)2 → Bài 2:Viết pt phân tử và ion thu gọn của các phản ứng trong dd theo sơ đồ sau: a/ Pb(NO3)2 + ? → PbS + ? b/ Cu(OH)2 + ? → CuCl2 + ? c/ MgCO3 + ? → MgCl2 + ? d/ FeS + ? → FeCl2 + ? 2+ + - 2- Bài 3: Một dung dịch có chứa các ion: Mg (0,05 mol), K (0,15 mol), NO3 (0,1 mol), và SO4 (x mol). Tính giá trị của x . + 2- - Bài 4: Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X chứa NH 4 ; SO4 và NO3 , đun nóng nhẹ .Sau phản ứng thu được 11,65g gam kết tủa và 4,48 lít khí thoát ra ( đktc ). Tổng khối lượng (gam) muối trong X là Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 5,435 gam muối khan vào nước dư thu được một dung dịch chứa 0,02 mol Cu 2+, 0,03 + - 2- mol K , Cl và SO4 . Nếu dùng dung dịch Ba(OH)2 0,1M nhỏ từ từ và và dung dịch trên đến khi kết tủa cực đại thì cần bao nhiêu ml CHƯƠNG II: NITO – PHOTPHO KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Cấu tạo phân tử nito và photpho 2. So sánh độ hoạt động của n với P ở điều kiện thường và điều kiện nhiệt độ cao 3. Tính chất vật lí của N2 và P ( lưu ý độ độc của P ) 4. TCHH của N2; P và ptpu chứng minh 5. Điều chế N trong P. TN và trong Công nghiệp 6. Cấu tạo phân tử ammoniac 7. Đặc điểm về TCVL của ammoniac 8. Dự đoán TCHH của amoniac và viết ptpu chứng minh 9. Thành phần của muối amoni, độ tan trong nước 10. TCHH của muối amoni và ptpu chứng minh 11. Ứng dụng của muối amoni 12. Cấu tạo phân tử axit nictric và axit photphoric 13. Tính axit của HNO3 và H3PO4 viết ptpu chứng minh 14. Tính oxi hóa mạnh của HNO3 khi phản ứng với chất có tính khử và ptpu chứng minh 15. Muối nitrat và phản ứng nhiệt phân muối nitrat 16. Khi axit H3PO4 tác dụng với bazo tạo những dạng muối phophat nào? Căn cứ vào đâu để biết BÀI: NITƠ Câu 1: Khí N2 tương đối trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường là do A. Phân tử N2 có liên kết cộng hóa trị không phân cựcB. Phân tử N 2 có liên kết ion C. Phân tử N2 có liên kết ba bền vữngD. Ni tơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA Câu 2: Phát biểu chưa chính xác là A. Nguyên tử Nito có 2 lớp electron và lớp ngoài cùng có 3 electron B. Số hiệu nguyên tử của nito bằng 7 C. Ba lectron ở phân lớp 2p của nguyên tử nito có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị D.Cấu hình electron của N: 1s22s22p3 Trang - 4 -
  5. Bài tập hóa 11 Câu 3: Nhận xét nào sau đây đúng? A. Nito không duy trì sự hô hấp vì nito là khí độc B. Ở điều kiện thường N2 trơ là do có liên kết 3 bền vững C. Khi tác dụng với kim loại Nito thể hiện tính khử D. Số oxi hoá duy nhất của N là -3 Câu 4: Cho các tính chất sau: a) Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp −1960C) b) Nito lỏng có khả năng đông nhanh các chất c) Tan nhiều trong nước d) Nặng hơn Oxi e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử Những tính chất không phải của nito? A. a, c, d.B. a,bC. c, d, eD. b, c, e Câu 5: Nguyên tử N có thể có các số oxi hóa nào sau đây? A. -3; 0 ;+ 2; + 3; + 5.B. 0; +1; + 3; + 4; +5.C. -3; 0; + 1; + 2; + 3.D. -3; 0; +1; + 2; + 3; + 4; + 5 Câu 6: Công thức nào sau đây viết đúng ? A. LiN3 và Al3NB. Li 3N và AlNC. Li 2N3 và Al2N3 D. Li3N2 và Al3N2 Câu 7: Cho các phản ứng sau: N2 + O2 2NO và N2 + 3H2 2NH3. Qua 2 puhh trên ta thấy TCHH của nito A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử. C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. Câu 8: Cho phản ứng hóa học: N2 + 2Al → 2AlN. Vai trò của N2 trong phản ứng là: A. Chất khửB. Chất oxi hóaC. Vừa chất khử vừa chất ohD. Không xác định được Câu 9: Nito trơ về mặt hóa học ở điều kiện thường nhưng dễ dàng phản ứng với kim loại nào sau đây ? A. LiB. AlC. FeD. Cu Câu 10: Khí nitơ có thể được tạo thành trong phản ứng hóa học nào sau đây? A. Đốt cháy NH3 trong Oxi có chất xúc tác platinB. Nhiệt phân NH 4NO3 C. Nhiệt phân AgNO3 D. Nhiệt phân NH 4NO2 Bài 1: Tính thể tích khí N2 và H2 cần thiết để điều chế 2,24 lít khí NH3. Biết rằng hiệu suất của phản ứng là 25%. Các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn Bài 2: Cho 3 mol khí N2 và 8 mol khí H2 vào bình kín có sẵn xúc tác. Đốt nóng bình để phản ứng xảy ra. Sau đó người ta đo lại thấy số mol khí lúc đầu gấp 33/29 lần số mol khí lúc sau. Tính thể tích khí N2 đã tham gia phản ứng và % thể tích N2 trong hỗn hợp khí lúc sau Bài 3:(Đề DH KhốiA –2010) Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 BÀI:AMONIAC - MUỐI AMONI Câu 1: Màu của quỳ tím sẽ như thế nào khi cho tiếp xúc với dung dịch amonac ? A. Chuyển sang màu xanhB. Chuyển sang màu đỏC. Không đổi màuD. Mất màu tím Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dung dịch amoniac là dung dịch có tính bazo yếu B. Phản ứng tổng hợp ammoniac là phản ứng thuận nghịch C. Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O D. Khí NH3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước Câu 3: Tìm phát biểu đúng A. NH3 là chất Oxi hóa mạnhB. NH 3 có tính khử mạnh, tính Oxi hóa yếu C. NH3 là chất khử mạnhD. NH 3 có tính Oxi hóa mạnh, tính khử yếu Câu 4: Trong dung dịch amoniac là một bazơ yếu là do: A. Amoniac tan nhiều trong nước B. Phân tử amoniac là phân tử có cực C. Khi tan trong nước, amoniac phân li hoàn toàn tra OH- D. Khi tan trong nước, amoniac phân li một phần tra OH- Câu 5: Khí Amoniac thể hiện tính khử mạnh trong phản ứng nào sau đây ? Trang - 5 -
  6. Bài tập hóa 11 A. NH3 (khí ) + HCl ( khí ) → NH4ClB. 2NH 3 (khí) + H2SO4 (dung dịch) → (NH4)2SO4 to C. 2NH3 ( khí ) + 3CuO rắn  N2 + 3Cu + 3H2OD. NH 3 ( khí ) + HNO3 ( dung dịch) → NH4NO3 Câu 6: Cho dung dịch các chất: NaCl, HCl CuSO4, FeCl3 biết rằng dung dịch amoniac có tính baozo yếu , số chất mà dung dịch amoniac phản ứng được là : A. 1B. 2C. 3D. 4 Câu 7: Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 và dung dịch FeCl3. Hiện tượng gì xảy ra ? A. Có khí mùi khai bay lênB. Có kết tủa trắng xuất hiện C. Có kết tủa nâu đỏ D. Có kết tủa nâu đỏ xuất hiện rồi tan Câu 8: Khí Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ( các điều kiện coi như có đủ) A. HCl, O2, CuO, dung dịch AlCl3 B. H2SO4, PbO, FeO, NaOH C. HCl, KOH, FeCl3, Cl2 D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2 Câu 9: Trong công nghiệp thực phẩm người ta dùng bột nở để làm xốp bánh, công thức của bột nở là : A. NH4ClB. NH 4NO3 C. (NH4)2CO3 D. NH4HCO3 Câu 10: Ion amoni không màu, không mùi, để nhận biết ion này ta dùng dung dịch chất nào sau đây? A. NaClB. NaOHC. HClD. AgNO 3 Câu 11: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dùng với dung dịch kiềm, vì khí đó: A. Thoát ra một chất khí màu lục nhạc B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm D. Thoát ra chất khí không màu, không mùi Câu 12: Nhận xét nào sau đây là sai? A. Tất cả muối amoni dều dễ tan trong nước B. Trong nước, muối amoni điện li chỉ tạo ra môi trường axit C. Muối amoni kém bền với nhiệt D. Muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm đặc, nóng giải phóng khí amoniac Bài 1: Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là Bài 2: Dẫn từ từ đến dư khí ammoniac ( ở đktc) đi qua ống chứa 3.2 gam bột CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn X và một hỗn hợp hơi Z. Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn X vào lượng dư dung dịch HCl thì thấy có 0,02 mol HCl đã phản ứng A.Viết pt hh B. Tính thể tích khí NH3 đã phản ứng Bài 3: Cho 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 75 ml dung dịch muối (NH4)2SO4 1M thấy xuất hiện kết tủa A. Viết pthh dạng phân tử, ion và ion thu gọn B. Tính khối lượng kết tủa thu được C.Xác định nồng độ các ion trong dung dịch sau phản ứng ( giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ) Bài 4: Cho sơ đồ sau: X ( khí) + Y (khí) Z (khí) Z + HCl T T + NaOH P + Z + H2O Xác định tên X, Y, Z, T, P. Biết Z là khí có mùi khai BÀI: AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT Câu 1: Dung dịch HNO3 đậm đặc, không màu, để lâu thì có màu hơi vàng, vì A.HNO3 có nồng độ cao 63%B. HNO 3 tan tốt trong nước C. HNO3 là chất điện li mạnhD. HNO 3 kém bền Câu 2: Axit HNO3 là axit A.Trung bìnhB. Mạnh C. YếuD. phân li nhiều nấc Câu 3: Số oxi hóa của N trong HNO3 là A. +3B. 5C. 3D. +5 Câu 4: Dung dịch HNO3 đặc, không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần thành A. màu đen sẫm.B. màu hơi nâu.C. Màu hơi vàng.D. màu hơi đỏ Câu 5: Những kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO3 đặc, nguội? Trang - 6 -
  7. Bài tập hóa 11 A. Mg, AlB. Al, ZnC. Al, FeD. Al, Ca Câu 6: Axit HNO3 phản ứng với chất nào sau đây chỉ thể hiện tính axit? A. CuB. CuOC. Fe 3O4 D. Fe Câu 7: Axit HNO3 phản ứng với chất nào sau đây thể hiện tính oxi hóa ? A. MgOB. FeOC. Ca(OH) 2 D. Fe(OH)3 Câu 8: Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc,đun nóng. Hiện tượng quan sát được là A. Khí màu đỏ thoát ra B. Dd không màu, khí màu nâu thoát ra C. Dd chuyển sang màu xanh, khí không màu thoát ra D. Dd chuyển sang màu xanh, khí màu nâu đỏ thoát ra Câu 9: Cho lần lượt từng kim loại: Fe, Cu, Zn, Al vào từng ống nghiệm riêng lẽ chứa lượng dư dung dịch HNO3 đặc nguội, Số trường hợp kim loại không tan là: A.1B.2C.3D.4 Câu 10: Nguyên liệu chính sản xuất HNO3 trong công nghiệp là A. N2 B. H2 C. NH3 D. NaNO3 rắn Câu 11: Trong phòng thí nghiệm HNO3 được điều chế từ A. Dd NaNO3 và dd H2SO4 đặc B. NaNO 3 tinh thể và dd H2SO4 đặc C. Dd NaNO3 và dd HCl đặcD. NaNO 3 tinh thể và dd HCl đặc Câu 12: Trong phòng thí nghiệm muối AgNO3 được bảo quản trong lọ tối màu và để nơi ít ánh sáng vì A. muối của kim loại quýB. dễ bị phân hủyC . hấp thụ mạnh ánh sángD. ít khi sử dụng Câu 13: Khi nhiệt phân hoàn toàn muối NaNO3 thu được sản phẩm gồm có A. NaNO2, N2 và O2 B. NaNO2 và O2 C. NaNO 2 và NO2 D. NaNO 2, N2 và CO2 BÀI 1: Hoàn thành các pthh sau, xác định vai trò của HNO3 trong từng phản ứng A. Fe + HNO3 đặc →NO 2 + .+ B. Fe(OH)2 + HNO3 loãng → NO + .+ C. FeO + HNO3 loãng → NO + + D. Fe2O3 + HNO3 loãng → + E. Ag + HNO3 đặc →NO 2 + . + . F. Al + HNO3 →N 2O + + . G. Cu(OH)2+ HNO3 → + . BÀI 2: Hoàn thành chuỗi pthh sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) Chuỗi A. N  NH  NO  NO  HNO  Fe(NO ) o NO 2 H2 3 O2 O2 2 O2 H2O 3 Fe 3 3 t 2 (1) (2) (3) (4) (5) (6) Chuỗi B. NO2  HNO3  Cu(NO3 )2  Cu(OH)2  Cu(NO3 )2  CuO  CuCl2 Chuỗi C: P (1) X (2) Y (3) H PO (4) Z (5) T (6) G (7)  H  Cl2 Cl2 H2O 3 4 KOH KOH KOH AgNO3 (2) (3) (4) NO NO2 Y Cu(NO ) +X +X + H O 3 2 (1) 2 + Z +X Chuỗi D N 2 (5) (8) +H2 (6) (7) (9) M NO NO2 HNO3 NH4NO3 +X +X + X + H2O +M BÀI 3: Viết pthh thực hiện phản ứng nhiệt phân các chất sau: A.KNO3 B.Mg(NO3)2 C.Fe(NO3)3 D.Cu(NO3)2 BÀI 4: Hòa tàn hoàn toàn 2.7 gam nhôm vào lượng dư dung dịch HNO3 loãng , tính lượng muối thu được và thể tích khí NO thoát ra ở điều kiện chuẩn BÀI 5: Hòa tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,224 lít khí NO duy nhất (đ ktc). Nếu đem nung lượng muối sắt này trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được a gam chất rắn. Giá trị của a Trang - 7 -
  8. Bài tập hóa 11 BÀI 6: Người ta điều chế HNO3 từ NH3, muốn điều chế được 0,5 tấn HNO3 nồng độ 63% với hiệu suất toàn quá trình giả sử là 68% thì cần dung bao nhiêu tấn NH3 BÀI 7: Nhiệt phân hoàn toàn 27.3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có thể tích 6.72 lít ( đkc). Viết pt hóa học và tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp BÀI 8: Cho 5,9g hỗn hợp bột 2 kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội, thu được 4,48 lít khí màu nâu đỏ ở đktc.Khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu Mặc khác khi hoà tan hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì thấy thoát ra bao nhiêu lít khí ở đktc BÀI 9: Cho hỗn hợp 2,895 gam hỗn hợp kim loại Zn và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 0.5 M. thấy thoát ra 0,672 lít khí NO ( ở đkc ). Giả sử không có phản ứng của kim loại Zn với muối Cu2+ A.Tính thể tích HNO3 đã phản ứng B. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào 300 ml nước có chứa O2 dư. Tính pH dung dịch thu được BÀI 10:* Cho một lượng bột sắt cháy không hoàn toàn trong không khí thu được 3 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Cho toàn bộ rắn X này tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, đun nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,336 lít khí NO duy nhất (đktc), và dung dịch Y . Khối lượng muối sắt có trong Y là BÀI 11: Cho 3,2 g kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3dư. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch sau phản ứng thu được kết tủa. Lọc, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được x gam chất rắn. Giá trị của x BÀI 12: Cho toàn bộ 30 gam hỗn hợp đồng và đồng ( II) oxit vào 1.5 lít HNO3 loãng 1M đun nóng, khuấy đều ( biết HNO3 lấy dư) đến khi phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 6.72 lít khí NO ở đkc. A.Tính thành phần phần trăm về khối lượng của Cu và CuO B.Khối lượng muối Cu(NO3)2 có trong dung dịch và mol HNO3 sau phản ứng BÀI 13: Nhiệt phân 0,5875 gam Cu(NO3)2 sau một thời gian để nguội và cân lại thu được 0,3175 gam chất rắn. Xác định phần trăm khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân BÀI: PHOT PHO-AXIT PHOT PHORIC- MUỐI PHOTPHAT Câu 14: Photpho có bao nhiêu dạng thù hình quan trọng ? A. 1B. 2C. 3D. 4 Câu 15: Photpho trắng hoạt động mạnh hơn photpho đỏ và độc, để bảo quản photpho đỏ ta thực hiện ngâm trong A. nước. B. ete.C. dầu hoả.D. benzen. Câu 16: P hoạt động hơn N2 ở điều kiện thường là do A. P có độ âm điện nhỏ hơn N. B. Trong phân tử P có liên kết đơn còn N là liên kết ba C. P ở trạng thái rắn còn N2 tồn tại ở trạng thái khí. D. P tồn tại ở dạng polime còn nitơ dạng khí. Câu 17: Khi tham gia phản ứng hóa học với O2 thì P thể hiện tính chất của chất A.khửB. oxi hóaC. vừa khử vừa oxi hóaD. axit Câu 18: Quặng apatit có công thức là A.Ca3(PO4)2 B. Ca3(PO4)2.CaF2 C. Na3PO4 D. H3PO4 Câu 19: Số oxi hóa của P trong H3PO3 là: A. +3B. +4C. +5D. + 1 Câu 20: Câu trả lời nào dưới đây không đúng khi nói về axit H3PO4? A. Axit H3PO4 là axit ba nấc.B. Axit H 3PO4 có tính axit trung bình. C. Axit H3PO4 có tính oxi hóa mạnh.D. Axit H 3PO4 là axit khá bền vơi nhiệt Câu 21: Cho 1 mol H3PO4 tác dụng với 1,5 mol NaOH thì muối thu được là: A.NaH2PO4 và Na2HPO4 B. NaH2PO4 và Na3PO4 C.Na2HPO4 và Na3PO4 D. NaHPO4 Câu 22: Để nhận biết ion photphat ta cần dùng hóa chất nào ? A. NaOHB. HClC. AgNO 3 D. H2SO4 loãng Câu 23: Muối nào sau đây không tan trong nước A.Na3PO4 B. K3PO4 C.(NH4)3PO4 D. Li3PO4 Bài 1: Hoàn thành các ptpư 1 2 3 4 5 Chuỗi A: P  P2O5  H3PO4  Na2HPO4  Na3PO4  Ag3PO4 Trang - 8 -
  9. Bài tập hóa 11 (1) (2) Chuỗi B. Ca3(PO4)2 H3PO4 Ca(H2PO4)2 H2SO4 đặc dd NH3 (3) (4) Bài 2: Viết ptpư và tính lượng muối thu được trong các trường hợp sau A. Cho 100 ml axit H3PO4 1M tác dụng hoàn toàn với 150ml NaOH 1M B. Trộn 200 ml dd H3PO4 0,5 M với 150 ml NaOH 2M Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3.1 gam P trong lượng oxi dư rồi sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm vào 1 lít nước thu được dung dịch X. Tính nồng độ mol/lit của chất có trong dung dịch X Nếu dùng 250 ml dung dịch NaOH 1 M để trung hoà hết dung dịch trên thì thu được m gam muối. Tính giá trị của m BÀI : PHÂN BÓN HÓA HỌC Câu 24: Phân đạm cung cấp cho cây trồng nguyên tố hóa học nào ? A. NB. PC. C. D. K Câu 25: Công thức của phân ure là: A. NH4NO3 B. Ca3(PO4)2 C. (NH4)2COD. (NH 4)2CO3 Câu 26: Khi trồng những loại cây lấy cũ: sắn, khoai lang, lạc ta thường bón loại phân nào trong gia đoạn cây phát triển rễ ? A. ĐạmB. LânC. KaliD. Hỗn hợp Câu 27: Nhãn một bao phân bón N, P, K có ghi chỉ số 16,16, 8 cho biết điều gì ? A. Công thức hóa học của phânB. hàm lượng các nguyên tố trong phân C. Giá thành của phânD. Hạn sử dụng của phân Câu 28: Khi cho amoniac tác dụng với axit photphoric thu được amophot. Amophot là hỗn hợp các chất? A.(NH4)3PO4 và (NH4)2HPO4. B. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. C. KH2PO4 và (NH4)3PO4.D. KH 2PO4 và (NH4)2HPO4. Câu 29: Phân đạm nào có hàn lượng N cao nhất ? A. NH4NO3 B. Ca(NO3)2 C. (NH4)2COD. (NH 4)2CO3 LUYỆN TẬP: NITO – PHOTPHO và HỢP CHẤT CỦA CHÚNG TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Cấu hình e ở lớp ngoài cùng dạng tổng quát của N và P là: A. ns2np5 B. ns1np4 C. ns2np3 D. ns2np4 Câu 2. Nguyên nhân Nito kém hoạt động hoá học ở điều kiện thường là do? A. bán kính nguyên tử nhỏ B. độ âm điện tương đối lớn C. phân tử có liên kết ba bền D. chiếm tỉ lệ lớn trong không khí Câu 3.Ở điều kiện nhiệt độ cao thì P có độ hoạt động hoá học như thế nào so với N ? A. mạnh hơn B. yếu hơn C. bằng nhau D. không xác định đựợc Câu 4. Khi nói về tính chất hóa học của Nito thì phát biểu nào sau đây đúng ? A. Hoạt động mạnh ở nhiệt độ thường B. Chỉ có tính khử C. Chỉ có tính oxi hóa D. Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa Câu 5. Vai trò của N2 trong phản ứng hoá học N2 + 3H2 2NH3 A. Chất oxi hoá B. Chất khử C. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử D. Xúc tác cho phản ứng Câu 6. Khi đun nóng N2 có thể tham gia phản ứng hóa học với kim loại, phi kim. N2 sẽ thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây ? A. Na B. H2 C. O2 D. Mg Câu 7. Khi trời mưa có hiện tượng sấm sét khí N2 và O2 trong không khí sẽ tác dụng với nhau tao ra khí A. NO B. N2O C. NO2 D.N2O5 Câu 8. Dựa vào số oxi hóa của N trong NH3 ta có thể dự đoán được tính chất hoá học nào của NH3? A. Tính bazo yếu B. Tính khử C. Tính oxi hoá D.Tính axit Câu 9. Giấy quỳ tím ẩm sẽ thay đổi màu thế nào khi gặp khí NH3 A. Xanh B. Đỏ C. Không đổi màu D. mất màu tím Câu 10. Bột nở dùng trong công nghiệp thực phẩm làm xốp bánh có công thức là: A. (NH4)2CO3 B. NH4HCO3 C. NH4NO3 D. NH4Cl Trang - 9 -
  10. Bài tập hóa 11 Câu 11. Bột nở ( bột khai ) cho vào làm cho bánh xốp, khí mùi khai sinh ra trong quá trình hấp bánh là A. N2 B. H2 C. O2 D. NH3 Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn khí NH3 trong oxi dư không xúc tác ta thu được sản phẩm nào là chủ yếu ? A. NO + H2O B. NO2 + H2O C. N2 + H2O D. NH3 + H2O Câu 13. Số oxi hoá của N trong các chất: NO, N2O, HNO3 lần lượt là: A. +2,+1, +3 B. +2,+3,+5 C. +5,+2,+1 D.+2,+1,+5 Câu 14. Kim loại nào sau đây không bị thụ động trong HNO3 đặc nguội A. Al B. Fe C. Cr D. Cu Câu 15. Khi phản ứng với chất nào sau đây HNO3 thể hiện tính axit A. CuB. FeOC. Cu(OH) 2 D. S Câu 16. Nhiệt phân hoàn toàn muối NaNO3 ta thu được sản phẩm nào sau đây ? A. NaNO2 + O2 B. NaNO2 + NO + O2 C. NaNO2 + NO2 + O2.D. Na 2O + NO2 + O2 Câu 17. Hoàn tan hỗn hợp Al, Cu, Ag ( số mol các kim loại bằng nhau) trong HNO3 đặc nguội, dư. Sau phản ứng còn lại kim bao nhiêu kim loại? A. 0B. 1C. 2D. 3 Câu 18. Để nhận biết các dung dịch NaOH, HNO3 và H2SO4 có cùng số mol ta dùng dung dịch nào sau đây ? A. BaCl2 B. AgNO3 C. PhenolphtaleinD. NH 3 Câu 19. Cho phản ứng: CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O . Vai trò của HNO3 là: A. Chất oxi hoá mạnhB. Axit mạnh C. Vừa là chất oxi hoá vừa là axitD. Chất khử mạnh Câu 20. Quặng nào sau đây chứa P? A. ApatitB. XidericC. ManheticD. Cacnalit Câu 21. Sản phẩm chủ yếu thu được khi cho P tác dụng với Cl2 dư là: A. PClB. PCl 3 C. PCl5 D. PCl2 Câu 22. Khi điều chế axit photphoric bằng photpho ta phải sử dụng ít nhất bao nhiêu phương trình ? A. 1B. 2 C. 3D. 4 Câu 23. Khi cho NaOH tác dụng với H3PO4 ta có thể thu được tối đa mấy loại muối ? A. 1B. 2C. 3D. 4 Câu 24. Công thức nào sau đây là của phân Ure: A. NaNO3 B. NH4ClC. (NH 4)2CO3 D. (NH2)2CO Câu 25. Công thức phân tử của supephotphat kép là A. Ca3(PO4)2 B. Ca(H2PO4)2 C. Ca(H2PO4)2.CaSO4 D. (NH2)2CO Câu 26. Để nhận biết dung dịch chứa ion phophat ta dùng hoá chất nào sau đây ? A. BaCl2 B. NaOHC. AgNO 3 D. Quỳ tím TỰ LUẬN: BÀI 1: Cho từ từ đến hết 200 ml dd NaOH chưa rõ nồng độ vào 8,025 g muối NH4Cl thấy thoát ra V lít khí ( đkc). Tính giá trị V và nồng độ của NaOH BÀI 2: Muốn tổng hợp được 448 lit khí NH3 với H= 25%. Cần bào nhiêu lít N2 và H2 ở đkc BÀI 3: Đốt cháy hoàn toàn 4.48 lít khí NH3 bằng oxi không khí. Tính thể tích không khí cần dùng ở đkc biết rằng trong không khí Oxi chiếm 20% BÀI 4: Hoà tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng lượng vừa đủ HNO3 thấy thoát ra V lít khí NO2 duy nhất ở đkc và dung dịch muối A A. Tính giá trị V B. Cô cạn dung dịch muối A thu được m gam chất rắn. Tính giá trị m BÀI 5: Hoàn tan hoàn toàn m gam Al bằng 200 ml dung dịch HNO3 loãng có nồng độ a M, thấy thoát ra 1.12 lít khí NO duy nhất ở đkc. Xác định giá trị m và a BÀI 6: Hoà tan hoàn toàn 2.46 gam hỗn hợp Cu và Al bằng dung dịch HNO3 0.5 M thấy thoát ra 0.896 lít khí NO duy nhất ở đkc và dd A A. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp == > % về khối lượng của từng kim loại B. Tính V của HNO3 đã dùng C. Dùng lượng NaOH dư để phản ứng hết dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá trị m Trang - 10 -
  11. Bài tập hóa 11 BÀI 7: Cho hỗn hợp 10,475 gam bột Fe và Zn tác dụng hoàn toàn với lượng dư HNO3 đặc, nóng thấy thoát ra 10.08 lít khí NO2 duy nhất ở đkc và dung dịch A A. Tính khối lượng muối khan thu được trong dung dịch A B. Nhiệt phân hoàn toàn lượng muối khan này trong điều kiện không có không khí thì thu được m gam chất rắn. Giá trị m BÀI 8: Dùng 300 ml dd NaOH 1M để trung hoà hoàn toàn 200 ml dung dịch H3PO4 1M A. Có bao nhiêu loại muối tạo thành. Viết pthh B. Tính khối lượng muối thu đươc BÀI 9: Đốt cháy hoàn toàn 4,65 gam P trong lượng oxi dư rồi sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm vào 1 lít nước thu được dung dịch A A. Tính nồng độ của dung dịch A == > pH của dung dịch B. Nếu dùng 250 ml dung dịch NaOH 1 M để trung hoà hết dung dịch trên thì thu được m gam muối. Tính giá trị của m BÀI 10: Hoàn thành chuỗi phương trình 1 2 3 4 5 A. N2  NH3  NH4Cl  NH3  NH4NO3  N2O 1 2 3 4 5 B.NO  NO2  HNO3  Cu(NO3)2  CuO N2 CHƯƠNG III: CACBON – SILIC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Cấu hình electron nguyên tử, TCVL và các dạng thù hình của Cacbon, Silic 2. TCHH của C, Si và ptpu chứng minh 3. Đặc điểm về TCVL của cacbonmono oxit 4. TCHH của CO và ptpu chứng minh 5. Phương pháp điều chế CO trong P. TN và trong CN viết ptpu 6. Đặc điểm về TCVL của CO2 7. TCHH của CO2 ; SiO2 , ptpu chứng minh 8. Thành phần thủy tinh lỏng BÀI: CACBON - SILIC Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của C là A. 2B. 3C. 4D. 6 Câu 2: Kim cương và than chì là A. Đồng vị của nhauB. Đồng phân của nhau.C. Thù hình của nhau.D. Đồng dạng của nhau Câu 3: Trong các dạng Cacbon, Cacbon nào thường được dùng để lọc chất bẩn hoặc khí độc? A. Than chìB. Kim cươngC. Than hoạt tínhD. Bồ hống Câu 4: Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là A. oxi.B. cacbon.C. silic.D. sắt. Câu 5: Trong phản ứng C + Al → Al4C3. Vai trò của C là A. chất khửB. chất oxi hóaC. không khử, không oxi hóaD. vừa oxi hóa vừa khử Câu 6: “Nước đá khô’’ không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là A. CO rắn.B. SO 2 rắn.C. H 2O rắn.D. CO 2 rắn. Câu 7: Chất kết tủa tạo thành khi dẫn khí CO2 vào nước vôi dư trong là A. Ca(OH)2 B. Ca(HCO3)2 C. CaCO3 D. CaO Câu 8: Khí CO2 phản ứng được với các chất nào sau đây ? A. NaOHB. Ca(OH) 2 D. CaOD. Fe Câu 9:CO 2 không cháy và không duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây? A. đám cháy do xăng, dầu.B. đám cháy nhà cửa, quần áo. C. đám cháy do magie hoặc nhôm.D. đám cháy do khí ga. Trang - 11 -
  12. Bài tập hóa 11 Câu 10: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác về CO2 ? A. Khí không màu, không mùi B. Khí gây hiệu ứng nhà kính C. Chất khí không độc nhưng không duy trì sự cháy D. Chấy khí dùng để chữa cháy, nhất là đám cháy kim loại Câu 11: Hợp chất khí nào của C được dùng là chất khử trong lò cao ? A. CaCO3 B. CO C. CO2 D. CH4 Câu 12: Ta không dùng lọ thủy tinh ( thành phần chính là SiO2 ) để chứa dung dịch nào sau đây ? A. NaOHB. HClC. HSO 4 đặcD. HF Câu 13: “Thuỷ tinh lỏng’’ là A. silic đioxit nóng chảy.B. dung dịch đặc của Na 2SiO3 và K2SiO3. C. dung dịch bão hoà của axit silixic.D. thạch anh nóng chảy. Câu 14: Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HF. C. Dung dịch NaOH loãng. D. Dung dịch H 2SO4. Câu 15: Cho 224,0 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100,0 ml dung dịch KOH 0,200M. Khối lượng của muối tạo thành là: A.1,38 gam.B. 2gamC. 1gamD. 1,67 gam Câu 16: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M, thu được 7,5 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của V là: A. 1,68 lítB. 2,80 lítC. 2,24 lít hay 2,80 lít D. 1,68 lít hay 2,80 lít Câu 17: Cho V lít (đktc) CO2 hấp thu hết vào dung dịch nước vôi có hòa tan 3,7 gam Ca(OH)2, thu được 4 gam kết tủa trắng. Trị số của V là: A. 0,896 lítB. 1,344 lítC. 0,896 lít và 1,12 lítD. 0,896 lít và 1,344 lít Câu 18: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A.0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. BÀI 1 : Cho từ từ đến hết 15 gam Canxicacbonat vào lượng dư dng dịch HCl, tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện chuẩn ? BÀI 2: Cho m gam muối Na2CO3 va K2CO3 tác dụng hết với dd HCl thu được V lít khí CO2 (đkc ) và 3,12 g muối Clorua. A. Viết pthh B. Tính thể tích khí CO2 BÀI 3: Dẫn V lít khí CO2 (đkc ) vào dung dịch nước vôi trong thấy xuất hiện 5 kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dung dịch còn lại đem nung thì thấy xuất hiện tiếp 2,5 gam kêt tủa A. Viết pthh xảy ra B. Tính thể tích CO2 đã dùng CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Phân biệt được hợp chất hữu cơ với hợp chất vô cơ 2. Cách phân loại hợp chất hữu cơ 3. Đặc điểm về TCVL và TCHH của hợp chất Hữu Cơ 4. Mục đích của phương pháp phân tích định tính và phương pháp phân tích định lượng. 5. Các dạng công thức hợp chất hữu cơ, đặc điểm của từng dạng 6. Nêu một số điểm chính của thuyết cấu tạo 7. Hiện tượng đồng đẳng là gì? Đồng phân là gì? 8. Các loại liên kết thường gặp trong hợp chất hữu cơ? Cho biết đặc điểm của từng loại 9. Kể tên một số loại phản ứng hữu cơ? Cho biết đặc điểm từng loại? Trang - 12 -
  13. Bài tập hóa 11 Câu 1. Hợp chất hữu cơ là A. Các hợp chất của cacbon. C. Các hợp chất của cacbon trừ CO, CO2 và muối cacbonat. B. Các hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua, C. Các hợp chất của cacbon với hidro, oxi. Câu 2. Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? A. CO2, CaCO3 B. CH3Cl, C6H5Br. C. NaHCO 3, NaCND. CO, CaC 2. Câu 3. Những chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ: CH3Cl, CO2, KHCO3, CH2O, (CH3)2O, NaCN, C6H5NH2 A. CH3Cl, CO2, CH2O, CH3NH2.B. CO 2, KHCO3, CH2O, C6H5NH2 C. CH3Cl, CH2O, (CH3)2O, C6H5NH2.D. NaCN, CO 2, (CH3)2O, KHCO3. Câu 4. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ: A. Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hựu cơ chủ yếu là liên kết ion B. Các hợp chất hữu cơ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, dễ bay hơi C. Các HCHC thường kém bền nhiệt dễ cháy. D. Phản ứng hóa học của các HCHC thường xảy ra chậm. Câu 5. Mục đích của phép phân tích định tính là A. Xác định tỉ lệ khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ B. Xác định công thức phân tử các hợp chất hữu cơ. C. Xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ. D. Xác định cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ. Câu 6. Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học, hãy xác định công thức cấu tạo đúng: A. CH3 – CH – CH2 – CH3.B. CH 2 = CH – CH2 = CH2. C. CH = CH – CH2 – CH3.D. CH 2 = C = CH – CH3. Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A thì thu được các sản phẩm là CO 2, H2O, N2. Vậy công thức tổng quát của A là A. CxHyNt.B. C xHyOz Nt.C. C xHy.D. C xHyOz Câu 8. Liên kết đôi do những liên kết nào hình thành ? A. Liên kết B. Liên kết C. Liên kết  và D. Hai liên kết  Câu 9. Liên kết ba do những liên kết nào hình thành ? A. Liên kết B. Hai liên kết  và một liên kết . C. Liên kết D. Hai liên kết và một liên kết  Câu 10. Số liên kết  và liên kết trong phân tử CH2 = CH –CH2- C  CH là A. 10, 3.B. 10, 2C. 8, 3.D. 8, 2 Câu 11. Cho các chất sau: CH3 – CH2 – CH3 (1) CH3 – CH2 – CH = CH2 (2) CH3 – C(CH3) = CH2 (3) CH2 = C(CH3) – CH = CH2 (4) CH3 – CH(CH3)– CH3 (5) CH3 – CH = CH – CH3 (6) 1. Những chất đồng đẳng của nhau là A. (1), (5)B. (3), (4), (5) C. (1), (6)D. (1), (5), (6) 2. Những chất đồng phân của nhau là A. (1), (2), (4)B. (3), (4), (5) C. (1), (5)D. (2), (3), (6) Câu 12. Hợp chất hữu cơ A có thành phần khối lượng của các nguyên tố như sau: 24,24%C, 4,04 %H, 71,72%Cl. Xác định CTPT của A biết rằng tỉ khối hơi của A đối với CO2 là 2,25. A. CH2Cl.B. CH 16Cl2.C. C 2H4Cl2.D. C 2H2Cl2. Câu 13. Limonen là môt chất có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy limonem được cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 88,235 về khối lượng. Tỉ khối hơi của limonem so với không khí gần bằng 4,690. Công thức phân tử của limonem là A. C5H10.B. C 5H8.C. C 10H22.D. C 10H16. Trang - 13 -
  14. Bài tập hóa 11 ÔN TẬP HỌC KÌ I A.LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM: Chương 1: Sự điện li 1. Chất điện li là gì? Có mấy loại chất điện li? Nêu đặc điểm của từng loại chất điện li? Mỗi loại cho 3 ví dụ 2. Theo Areniut - Axit là gì? Thế nào là axit 1 nấc, 2 nấc. Mỗi loại cho 2 ví dụ - Bazơ là gì? Cho 2 ví dụ - Hiđroxit lưỡng tính là gì? Cho 2 ví dụ và viết pt điện li - Muối là gi? Chi làm mấy loại ? Nêu đặc điểm của từng loại ? Mỗi loại cho 2 ví dụ 3. Viết biểu thức tích số ion của nước và công thức tính pH, pOH, mối quan hệ giữa 2 đại lượng này. 4. Để đánh gia môi trường của một dung dịch ta có thể dựa vào yếu tố nào ? Cho biết giá trị của các yếu tố đó ứng với từng môi trường 5. Phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch cần điều kiện nào? Mỗi điều kiện cho 2 ví dụ 6. Nêu cách chuyển pt phân tử thành phương trình ion thu gọn. Cho 2 ví dụ Chương 2: Nitơ-photpho 1Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử Nito và Photpho , viết cấu hình e và cho biết vị trí của trong BTH. Cho biết những số oxi hóa có thể có của N và P 2. Dựa vào đặc điểm cấu tạo và số oxi hóa hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của nitơ và P ?Viết pthh minh họa. 3. Dựa vào số oxi hóa của N trong NH3 và dãy số oxi hóa của N. Dự đoán tính chất hóa học của NH3. Viết pthh minh họa. 4. Cho biết cách điều chế NH3 trong PTN và trong CN.Viết ptpu 4. Trình bày đặc điểm cấu tạo của axit nitric và axit photphoric, nêu tính chất hóa học của HNO3 và H3PO4 ?Viết pthh minh họa. 5. Trình bày các giai đoạn và viết ptpu điều chế HNO3 từ NH3 trong công nghiệp ( ghi rõ điều kiện phản ứng ) 6. Viết pthh nhiệt phân các muối sau: NH4Cl; NH4HCO3; (NH4)2CO3 ; NH4NO2; NH4NO3; Cu(NO3)2; KNO3; Fe(NO3)3. AgNO3 + 3- 7.Cho biết hóa chất sử dụng để nhận biết ion NH4 và PO4 trong dung dịch. Viết ptpu và nêu hiện tượng 8. Có mấy loại phân bón hóa học ? Viết Công thức của từng loại ? Từng loại phân bón cung cấp cho cây những nguyên tố nào ? Chương 3: Cacbon-silic 1. Viết cấu hình cacbon, silic. Cho biết:vị trí, số eletron lớp ngoài cùng và các số oxi hóa có thể có của C, Si 2. Nêu tính chất hóa học cơ bản của cacbon, silic. Viết pthh minh họa. 3. So sánh tính chất hóa học của CO với CO2. Viết pt minh họa cho mỗi tính chất 4. Hãy cho biết độ bền và tính chất hóa học của axit Cacbonic. 5. Muối Cacbonat được chia làm mấy loại ? Mỗi loại cho 2 ví dụ 6. Viết pthh nhiệt phân các chất sau: NaHCO3 (rắn); dd Ca(HCO3)2; bột Ca(HCO3)2; MgCO3; H2SiO3. Người ta 2- nhận biết muối cacbonat ( CO3 ) bằng cách nào? Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ 1. Hợp chất hữu cơ là gì? Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố nào và có thể có nguyên tố nào ? Cho 4 ví dụ. 2. Liên kết chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết gì? 3. CTĐGN, CTPT, CTCT cho ta biết điều gì ? Cho ví dụ về 2 chất có cùng CTĐGN 4. Những chất có đặc điểm gì thì được gọi là đồng đẳng ? Cho ví dụ 2 chất thuộc cùng dãy đồng đẳng ? 5.Những chất có đặc điểm gì thì được gọi là đồng phân? Cho ví dụ 2 chất là đồng phân ? 6. Nêu định nghĩa và đặc điểm của: phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách. Mỗi loại cho 2 ví dụ CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI, DUNG DỊCH. Câu 1. Dd chất điện li dẫn điện được là do : A. Các cation và anion. B. Các cation và anion và các phân tử hòa tan. C. Các ion H và OH . D. Các ion nóng chảy phân li. Câu 2. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh? A. HI, H2SO4, KNO3 B.HNO3, MgCO3, HF C.HCl, Ba(OH)2, CH3COOH D. NaCl. H2S, (NH4)2SO4 Câu 3. Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH)có những phần tử nào? Trang - 14 -
  15. Bài tập hóa 11 + - + - A. H , CH3COO C. CH3COOH, H , CH3COO , H2O + - - + B. H , CH3COO , H2O D. CH3COOH, CH3COO , H Câu 4. Trong dung dịch axit sunfu hiđric H2S có những phần tử nào? 2- - + 2- + + - 2- + 2- A. S , HS , H B. S , H2S, H C. , H ,H2S, HS , S D. H , S , H2S Câu 5. Theo Areniut phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ? A. chất có chứa nhóm OH là bazo . B. chất có khả năng phân li ra ion H trong nước là axit. C. chất có chứa hiđro trong phân tử là axit. D. chất có khả năng phân lí ra OH- là muối 2+ - Câu 6. Phương trình ion rút gọn Cu + 2OH → Cu(OH)2 tương ứng với phản ứng nào sau đây? A. Cu(NO3)2 + Ba(OH)2 → B. CuSO4 + Ba(OH)2 → C. CuCO3 + KOH→ D. CuS + H2S → Câu 7. Các cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dd ? A. CaF2 và H2SO4. B. CH3COOK và BaCl2. C. Fe2(SO4)3 và KOH. D. CaCl2 và Na2SO4. Câu 8. Trộn hai dd nào sau đây không có phản ứng xảy ra phản ứng? A. NaCl và AgNO3 B. HCl và KHCO3 C. FeCl3 và KNO3 D. BaCl2 và K2CO3. Câu 9. Có 3 dd không màu sau: Ba(OH)2, BaCl2, HCl chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết ? A. Quỳ tím. B. Na2SO4. C. K2CO3. D. Phenolphtalein. Câu 10. Cho phương trình phản ứng FeSO4 + ? Na2SO4 + ?. Các chất thích hợp lần lượt là A. NaOH và Fe(OH)2 B. NaOH và Fe(OH)3. C. KOH và Fe(OH)3. D. NaCl và FeCl2. Câu 11. Theo Areniut hiđroxit nào sau đây không có tính lưỡng tính ? A. Zn(OH)2 B. Pb(OH)2. C. Al(OH)3. D. Cu(OH)2. Câu 12. Nhận định nào sau đây về muối axit là đúng nhất: A. Muối có khả năng phản ứng với bazơ. B. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử. C. Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh. D. Muối vẫn còn hiđro có thể phân li ra cation H . Câu 13. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện nào sau đây ? A. Tạo thành một chất kết tủa. B. Tạo thành chất điện li yếu. C. Tạo thành chất khí. D. Một trong ba điều kiện trên. Câu 14. Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dd ? A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2. B. Fe(NO3)3 +3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3. C. 2Fe(NO3)3 + KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3. D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2. Câu 15. Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu ? A. H2O. B. HCl. C. NaOH. D. NaCl. Câu 16. Chất nào là chất điện ly mạnh trong số các chất sau : a. NaCl. b. Ba(OH)2. c. HNO3. d. AgCl. e. Cu(OH)2. f. HCl. A. a, b, c, f. B. a, d, e, f. C. b, c, d, e. D. a, b, c, e. - Câu 17. Phương trình ion rút gọn H + OH → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào dưới đây ? A. HCl + NaOH → H2O + NaCl. B. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3. C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4. D. NaHCO3 + HCl → H2O + NaCl + CO2 Câu 18. Trong dung dịch axit loãng thì nồng độ ion H+ có giá trị : A. H  OH -  . D. Không xác định được. Câu 19. Trong dung dịch axit loãng thì nồng độ ion OH- có giá trị : A. H  = 10-7M. B. H  > 10-7M. C. H  10-14M. Câu 20. Giá trị pH của dd CH3COOH 0,1M ? A. pH = 1 B. pH 7 Câu 21. Một dd có [OH−] = 10-8,6 M. Môi trường của dd là: A. axit B. bazơ C. trung tính D. trung hòa Câu 22. Đối với dd axit mạnh HNO3 0,1M, đánh giá nào dưới đây là đúng? + − A. pH > 1 B pH = 1 C. pH < 1 D [H ]< [NO3 ] CHƯƠNG 2: NITƠ-PHOTPHO Câu 23. Chọn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA: A.ns2np5 B. ns2np3 C. ns2np2 D. ns2np4 Trang - 15 -
  16. Bài tập hóa 11 Câu 24. Khí Nitơ tương đối trơ ở t0 thường là do: A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ . B. Nguyên tử Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm Nitơ . C. Trong phân tử N2 ,mỗi nguyên tử Nitơ còn một cặp e chưa tham gia tạo liên kết. D.Trong nguyên tử N2 có liên kết ba bền. Câu 25. Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí. A. Li, Mg, Al. C. Li, H2, Al. B. H2 ,O2. D. O2 ,Ca,Mg Câu 26. Trong công nghiệp, N2 được tạo ra bằng cách nào sau đây. A. Nhiệt phân muối NH4NO3 đến khối lượng không đổi . B. Chưng cất phân đoạn KK lỏng . C. Đung dung dịch NaNO2 và dung dịch NH4Cl bão hòa. D. Đun nóng kl Mg với dd HNO3 loãng. Câu 27.N 2 thể hiện tính khử trong phản ứng với : A. H2. B. O2 C. Li . D. Mg Câu 28. Một oxit Nitơ có CT NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit Nitơ đó là : A. NO. B. NO2 C. N2O2 D. N2O5 Câu 29. Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần: A. NH3, N2, NO, N2O, AlN B. NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO C. NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3 D. NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3 Câu 30. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ? A. N2+3H2 2NH3 B. N2+6Li 2Li3N C. N2+O2 2NO D. N2+3Mg Mg3N2 Câu 31. Nguyên nhân gây ra tính bazơ của NH3 A. Trên Nitơ còn cặp e tự do . B. Phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực. C. NH3 tan được nhiều trong H2O . D. NH3 tác dụng với H2O tạo NH4OH . Câu 32. Khi cho NH3 dư tác dụng với Cl2 thu được: A. N2 , HCl C. HCl , NH4Cl B. N2 , HCl ,NH4Cl D. NH4Cl, N2 Câu 33. Vai trò của NH3 trong phản ứng xt,t o 4 NH3 + 5 O2  4 NO +6 H2O là A.Chất khử C. Chất oxi hóa B. Axit D. Bazơ Câu 34. Muối nào sau đây dùng làm thuốc giãm đau dạ dày do thừa axit A. CaCO3 B. Ca(OH)2 C. Na2CO3 D. NaHCO3 Câu 35. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng? t o t o A. NH4Cl  NH3 + HCl B. NH4HCO3  NH3 + H20 + CO2 t o t o C. NH4NO3  NH3 + HNO3 D. NH4NO2  N2 + 2 H2O Câu 36. Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH 3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện A.khói màu trắng B.khói màu tím C.khói màu nâu. D.khói màu vàng. Câu 37. Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm người ta dùng: A. KNO3 và H2SO4đặc B. NaNO3 và HCl C. NO2 và H2O D. NaNO2 và H2SO4 đ Câu 38. Các loại phân bón : NH4Cl, (NH2)2CO ,(NH4)2SO4 ,NH4NO3 .Phân nào có hàm lượng đạm cao nhất : A. (NH2)2CO B. (NH4)2SO4 C. NH4Cl D. NH4NO3 Câu 39. Trong phương trình phản ứng : Cu + HNO3 > Cu(NO3)2 + NO + H2O A. 9. B. 10. C. 18. D. 20. Câu 40. Khi nhiệt phân AgNO3 thu được những sản phẩm nào? A.Ag, NO2, O2. B.Ag, NO,O2. C.Ag2O, NO2, O2. D.Ag2O, NO, O2. Câu 41. Trong phản ứng của photpho với (1) Ca, (2) O 2, (3) Cl2, (4) KClO3. Những phản ứng trong đó photpho thể hiện tính khử là: A.(1), (2), (4) B. (1), (3) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3) + - Câu 42. Dung dịch axit H3PO4 có chứa các ion nào ? ( không kể H và OH của nước ): + 3- + - 3- + 2- 3- + - 2- 3- A. H , PO4 B. H , H2PO4 , PO4 C. H , HPO4 , PO4 D. H , H2PO4 ,HPO4 ,PO4 Câu 43.Ở điều kiện thường, P hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do : A. độ âm điện của photpho lớn hơn của nitơ. B. P có nhiều dạng thù hình còn N không có C. liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ. Trang - 16 -
  17. Bài tập hóa 11 D. tính phi kim của nguyên tử photpho mạnh hơn của nitơ CHƯƠNG 3: CACBON – SILIC Câu 44. Cấu hình electron nào sau đây của C: A.1s22s22p4 B. 1s22s22p2 C. 1s22s22p63s23p2 D. 1s22s22p63s23p4 Câu 45. Trong ngành công nghiệp luyện kim chất khử thường được sử dụng để khử oxit kim loại là: A. CO2 B. SO2 C. CO D. NO2 Câu 46. Phát biểu nào sau đây Đúng khi nói về tính chất hóa học của C: A. Chỉ có duy nhất tính khử B. Chỉ có tính oxi hóa C. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa D. Không có tính khử, không có tính oxi hóa Câu 47. Phản ứng nào sau đây C không thể hiện tính oxi hóa ? A. 2C + Ca → CaC2 B. C + 2 H2 → CH4 C. C + CO2 → 2CO C. 3C + 4Al → Al4C3 Câu 48. Cho phản ứng C + HNO3 > CO2 + NO + H2O .Hệ số cân bằng của C trong phản ứng là ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 49. Trong các chất sau,chất nào có tính lưỡng tính A. CH4 B. NaHCO3 C. CO2 D. CaCO3 Câu 50. Loại than nào được dùng trong mặt nạ phòng độc vì có tác dụng hấp thụ mạnh các khí độc A. Than chì B. Than gỗ C. Than hoạt tính D. Than cốc Câu 51. Chất nào sau đây không bị nhiệt phân ? A. NaHCO3 B. CaCO3 C. Na2CO3 D. MgCO3 Câu 52. Oxit nào sau đây là oxit trùn tính A. CO2 B.BaO C. CO D.NO2 Câu 53. Số oxi hóa cao nhất của Si thể hiện trong hợp chất nào ? A. SiO B. SiO2 C. SiH4 D. Mg2Si Câu 54. Axit nào sau đây có khả năng hòa tan thủy tinh ( SiO2) A. HCl B. HNO3 C. HF D. H2SO4 CHƯƠNG 4:ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ Câu 55. Liên kết hóa học tồn tại chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là : A. Liên kết giữa phi kim với phi kim. B. Liên kết giữa phi kim với kim loại. C. Liên kết ion. D. Liên kết cộng hóa trị. Câu 56. Các chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau: ( 1 ) CH2=CH-CH3. ( 2 ) CH2=CH-CH2CH3 ( 3 ) CH3-CH=CH-CH3. ( 4 )CH2=C(CH3)-CH3. A. 1, 2 B. 1, 3 C. 1, 4 D. Cả A, B Câu 57. Liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên? A. Hai bên liên kết  C. Một liên kết  và một liên kết B. Hai liên kết D. Phương án khác. Câu 58. Trong công thức cấu tạo CH  CH có bao nhiêu liên kết  ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 59. Trong CTCT : CH2 = CH- CH3 có bao nhiêu liên kết A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 II. BÀI TẬP TỰ LUẬN: Dạng 1: Viết phương trình điện li, phương trình ion rút gọn, phương trình phân tử (từ phương trình ion rút gọn cho trước). BÀI 1. Viết phương trình phân li các chất sau: HClO, HClO4, CH3COOH, CH3COONa, H2S, HNO2, H3PO4, HNO3 Ba(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, NaHCO3, NaH2PO4, Na2HPO3, HgCl2, Al2(SO4)3, FeCl3, FeSO4. BÀI 2. Hoàn thành các pt sau ở dạng phân tử, ion và ion thu gọn 1/ NaCl + AgNO3 2/ NaClO + HNO3 3/ Mg(NO3)2 + NaOH 4/ CaCl2 + AgNO3 5/ NH4Cl + AgNO3 6/ CuCl2 + NaOH 7/ CaCO3 + HNO3 8/ CH3COOK + H2SO4 9/ KHCO3 + HNO3 10/ K2SO3 + HCl 11/ Al2(SO4)3 + NaOH l2/ Al(OH)3 + NaOH 13/ Zn(OH)2 + KOH 14/ Fe + HNO3 đặc, dư 15/ Cu + NaNO3+ HCl BÀI 3. Viết phương trình hoá học dạng phân tử từ các phương trình ion rút gọn sau: Trang - 17 -
  18. Bài tập hóa 11 2+ 2- + 2- a/ Ba + SO4 BaSO4  b/ H + CO3 H2O + CO2  + 2+ + - c/ Zn(OH)2 + 2H Zn + 2H2O d/ H + NO2 HNO2 2+ - + 2- e/ Cu + 2OH Cu(OH)2  f/ H + S H2S  2+ 2- + 3- g/ Ca + CO3 CaCO3  h/ 3H + PO4 H3PO4 Dạng 2: Viết pthh và nêu hiện tượng? BÀI 1. Cho dd phenol phtalein vào dd 100ml NaOH 1M, sau đó cho tiếp200 ml dd HCl 1 M vào BÀI 2.Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH và dd AlCl3. BÀI 3: Cho mẫu đồng vào dd HNO3 đặc, đun nóng BÀI 4: Đun nóng muối amoniclorua thấy có mùi khai, một lúc sau mùi khai biến mất BÀI 5: Cho 1 ít bông thủy tinh ( SiO2 ) vào dung dịch axit Flohiđric BÀI 6: Cho bột lưu huỳnh vào dung dịch HNO3 đặc nóng Sau đó thêm tiếp dung dịch Ba(NO3)2 vào Dạng 4 Nhận biết các chất 1. Cho 3 dung dịch mất nhãn: HCl, NaOH, Na2SO4. 2. Cho 3 dung dịch mất nhãn: HCl, NaCl , Na3PO4 3. Cho 3 dung dịch mất nhãn :Ba(NO3)2, NH4NO3, Na3PO4 Dạng 5: Hoàn thành sơ đồ phản ứng 1 2 3 4 5 6 5 7 1/ NH4Cl  NH3  N2  NO  NO2  HNO3  Fe(NO3)  Fe2O3 2/ Amoni nitrit 1 Nitơ 2 Amoniac 3 Nito mono oxxit 4 Nito đioxit 5 Axit nitric NH4NO2 N2 NH3 6 NO NO2 HNO3 Khí hiđroclorua NH4Cl 3/ Photpho1 Photphopentaoxit Axit photphoric Amoni photphat Natri photphat Bạc photphat P P2O5 H3PO4 (NH4)3PO4 Na3PO4 Ag3PO4 4 Amoni sunfat (NH4)2SO4 4/ Amoni hiđrocabonat 1 Amoni clorua 2 Amoni nitrat3 Đinitơ oxit 5 NH4HCO3 NH4Cl NH4NO3 N2O Khí hiđroclorua HCl Dạng 1: Bài tập về pH 1. Tính pH của dd trong các trường hợp sau: A. 100 ml dung dịch chứa 0,0014 mol HCl B. 75ml dung dịch H2SO4 0,002M C. Trộn 50ml dung dịch HCl 0,1M với 50ml dung dịch NaOH 0,2M. D. Trộn 75ml dung dịch H2SO4 0,003M với 25ml dung dịch KOH 0,005M E. Trộn 300ml dung dịch X có [H+]=0,003M với 200ml dung dịch Y có [OH-]=0,0025M. F. Trộn 100ml dung dịch H2SO4 có pH=2 với 400ml dung dịch Ba(OH)2 có pH=12. Dạng 2: NaOH tác dụng với axit H3PO4 1. Trộn 0,15 mol H3PO4 với 0,35mol KOH thu được bao nhiêu gam muối hiđrophophat? 2 Cho 11,2g NaOH tác dụng với 200ml dung dịch H3PO4 1,1M thu được m gam muối hiđrophotphat. Tính m. 3. Cho 130ml dung dịch H3PO4 0,1M tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 0,18M thu được bao nhiêu gam hiđrophotphat. Dạng 3: Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm 1.Cho 0,15mol CO2 vào dung dịch chứa 0,12 mol Ca(OH)2 thu được m gam kết tủa. Tính m. 2.Cho 5,6 lít khí CO2 (đkc) vào 175ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được m gam kết tủa. Tính m. 3. Cho 2,688 lít khí CO2 (đkc) vào 200g dung dịch Ca(OH)2 3,108% thu được m gam kết tủa. Tính m. Dạng 4: Bài tập N và các hợp chất Câu 1. Cho 0.448 lít khí N2 và 0.672 lít khí H2 vào bình kín có xúc tác thích hợp rồi đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các khí đo ở điều kiện chuẩn A. Tính V các khí ( đkc) thu được sau phản ứng.Biết Hiệu suất 25% B. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí thu được bằng không khí ở điều kiện thường. Tính V kk đã dùng. Biết oxi chiếm 20% không khí Trang - 18 -
  19. Bài tập hóa 11 Câu 2. Nhiệt phân hoàn toàn 8.04 gam muối amoniclorua. Thấy thoát ra V lít khí ( đkc) A. Tính giá trị V B. Nếu đốt cháy hoàn toàn khí này thì cần bao nhiêu lít khí O2 ( đkc) Câu 3. Cho lượng vừa đủ 200ml dd NaOH nồng độ a M vào 10.7 gam muối amoniclorua A. Viết pt phân tử, pt ion và ion thu gọn B. Tính giá trị a Câu 4 Hoà tan hoàn toàn m gam đồng vào lượng vừa đủ 80 ml dd HNO3 loãng nồng độ 1M, thấy thoát ra V lít khí ( đkc) và dung dịch B A. Tính giá trị m và V B. Cô cạn hoàn toàn dung dich B thì thu được bao nhiêu gam muối C. Nhiệt phân toàn toàn lượng muối này thì thu được m gam chất rắn. Tính giá trị m Câu 5: Cho 11g hổn hợp Al, Fe tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được 6,72 lit khí NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hổn hợp. b. Tính nồng độ mol/lit dung dịch HNO3 cần dùng. c. Nung nóng dung dịch A đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn. Câu 6 . Hòa tan hoàn toàn 15,2g hỗn hợp gồm Cu và Fe bằng dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lít khí không màu hóa nâu ngoài không khí (đktc) và dung dịch D A. Tính khối lượng của tường kim laọi trong hỗn hợp trên B. Cô cạn dụng dịch D. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng C. Nhiệt phân hoàn toàn lượng muối thu được m gam chất rắn B. Tính giá trị m Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 99,6g hỗn hợp gồm Zn và FeO bằng lượng dư dung dịch HNO3 thu được 20,16 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất đo ở đkc). Tính khối lượng của từng chất trong hỗn hợp. Câu 8: Cho 13.6g hổn hợp Mg, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc sau phản ứng thu được 17,92 lit khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hổn hợp Dạng 5: Bài toán về C và hợp chất Câu1: Dẫn từ từ đến hết 3.36 lít khí CO2 ( đkc) vào 200 ml dd NaOH 1M. thu được những loại muối nào tính khối lượng của chúng Câu 2: Cho 224 ml khí CO (đkc) hấp thụ hết vào 100 ml dd KOH 0.2 M. Tính khối lượng các chất trong dung dịch thu được Câu 3: Cho 5.12 gam hỗn hợp CaCO3 và Na2CO3 vào lượng vừa đủ 200 ml dd HCl 1M, thấy thoát ra V lít khí CO2 ( đkc). A Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp B. Tính giá trị của V o Câu 4: Nung 20 gam CaCO3 ở 1000 C rồi dẫn toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thụ vào 500 ml dd Ca(OH)2 1,8M A. Tính thể tích khí thoat ra ở điều kiện chuẩn B. Tính lượng muối thu được sau phản ứng Câu 5: Cho hỗn hợp 20,6 gam CaCO3 và Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl loãng chưa biết nồng độ thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2 (đkc) A. Viết pthh, tính nồng độ HCl đã dùng B. Tính khối lượng muối thu được Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 5.3 gam một muối cacbonat của kim lại M ( hóa trị I ) bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thấy thoát ra 1,12 lít khí ( đkc ). Xác định M và Công thức của muối Trang - 19 -
  20. Bài tập hóa 11 MỘT SỐ CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG Tim số mol m 1. Nếu đề bài cho khối lượng chất ta dùng công thức: n M V 2. Nếu đề bài cho thể tích chất khí ở đktc ta dùng công thức: n ( V tính bàng lít ) 22.4 n 3. Nếu đề bài cho nồng độ mol/lit ( CM ) ta dùng công thức: C n C .V M V M Tính nồng độ phần trăm của dung dịch m C% ct .100% mdd Tính pH; pOH [H+].[OH-] = 10-14 pH = -lg[H+] pOH = - lg [OH-] pH+pOH = 14 Trang - 20 -