Bài tập luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý: Điện xoay chiều

docx 3 trang thaodu 6310
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý: Điện xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_dien_xoay_chieu.docx

Nội dung text: Bài tập luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý: Điện xoay chiều

  1. BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Điện áp xoay chiều của đoạn mạch có dạng u 50 2 cos100 t .V. Tìm U; U0 ; w; T; f; u ở thời điểm t = 0,005s. 2. Một dòng điện xoay chiều có dạng i 4cos(100 t )A . Tìm I0 ; I; w; T; f; i ở thời điểm t = 0,025s; dòng điện có cường độ 2A ở những thời điểm nào? 3: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 23 cos200 t(A) là A. 2A. B. 23 A. C. 6 A. D. 32 A. 4: Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 2205 cos100 t(V) là A. 2205 V. B. 220V. C. 11010 V. D. 1105 V. 5: Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos120 t(A) toả ra khi đi qua điện trở R = 10 trong thời gian t = 0,5 phút là A. 1000J. B. 600J. C. 400J. D. 200J. 6: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q = 6000J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là A. 3A. B. 2A. C. 3 A. D. 2 A. 7: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều A. 30 lần. B. 60 lần. C. 100 lần. D. 120 lần. 8: Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là i = 5 cos(1002 t + /6)(A). ở thời điểm t = 1/300s cường độ trong mạch đạt giá trị A. cực đại. B. cực tiểu. C. bằng không. D. một giá trị khác. 9: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz, trong một chu kì dòng điện đổi chiều A. 50 lần. B. 100 lần. C. 2 lần. D. 25 lần. 10: Các đèn ống dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz sẽ phát sáng hoặc tắt A. 50 lần mỗi giây. B. 25 lần mỗi giây. C. 100 lần mỗi giây D. Sáng đều không tắt. 11: Biểu thức cường độ dòng điện trong một đoạn mạch xoay chiều AB là i=4cos(100 t ). Tại thời điểm t = 4 0,04s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị. A. i = 4A B. i = 2 2 A C. i =2 A D. i = 2A 12(CĐNĂM 2009): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100 t (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không? A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần. 13(ĐH – 2007): Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm A. 1/300s và 2/300. s B.1/400 s và 2/400. s C. 1/500 s và 3/500. S D. 1/600 s và 5/600. s 14: Một dòng điện xoay chiều qua một Ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6A. Biết tần số dòng điện f = 60Hz và gốc thời gian t = 0 chọn sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức dòng điện có dạng nào sau đây? A. i = 4,6cos(100 t + /2)(A). B. i = 7,97cos120 t(A). C. i = 6,5cos(120 t )(A). D. i = 9,2cos(120 t + )(A). 10-4 15: Đặt vào hai đầu tụ điện C= (F) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100 t) V. Dung kháng của tụ điện là : A. ZC=200 B. ZC=100 C. ZC=50 D. ZC=25 16: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/ (H) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100 t) V. Cảm kháng của cuộn cảm là : A. ZL=200 B. ZL=100 C. ZL=50 D. ZL=25
  2. 17: Một tụ điện có điện dung C = 31,8 F. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ khi có dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ dòng điện cực đại 22 A chạy qua nó là A. 2002 V. B. 200V. C. 20V. D. 202 V. 18: Điện áp u 200 2 cos(100 t) (V) đặt vào hai đầu một cuộn thuần cảm thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị là A. 100 . B. 200 . C. 1002  . D. 2002  . 19: Điện áp xoay chiều u = 120cos100 t (V) ở hai đầu một tụ điện có điện dung C = 100/ ( F). Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là A. i = 2,4cos(100 t - /2)(A). B. i = 1,2cos(100 t - /2)(A). C. i = 4,8cos(100 t + /3)(A). D. i = 1,2cos(100 t + /2)(A). 20: Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C = 15,9 F là u = 100cos(100 t - /2)(V). Cường độ dòng điện qua mạch là A. i = 0,5cos100 t(A). B. i = 0,5cos(100 t + ) (A). C. i = 0,52 cos100 t(A). D. i = 0,52 cos(100 t + ) (A). 21. Một tụ điện có điện dung C = 100/ ( F). Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là i = 2,4cos(100 t + /3)(A). Điện áp xoay chiều ở hai đầu một tụ điện A. u = 240cos(100 t - ) (V) B. u = 120cos100 t (V) C. u = 120cos(100 t - / 6 ) (V) D. u = 240cos(100 t + / 2 ) (V) 22: Điện áp xoay chiều u = 120cos200 t (V) ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2 H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. i = 2,4cos(200 t - /2)(A). B. i = 1,2cos(200 t - /2)(A). C. i = 4,8cos(200 t + /3)(A). D. i = 1,2cos(200 t + /2)(A). 23. Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 2cos(100 t - /2)(A). Điện áp xoay chiều ở hai đầu cuộn dây là A. u = 200cos(100 t - ) (V) B. u = 200cos100 t (V) C. u = 100cos(100 t - / 6 ) (V) D. u = 1002 cos(100 t + / 2 ) (V) 24. Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 2cos(100 t + /6)(A). Điện áp xoay chiều ở hai đầu cuộn dây là 2 A. u = 200cos(100 t + ) (V) B. u = 200cos100 t (V) 3 C. u = 100cos(100 t - / 6 ) (V) D. u = 1002 cos(100 t + / 2 ) (V) 25: Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. 0,72A. B. 200A. C. 1,4A. D. 0,005A. 26: Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần 100 . Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện không đổi có hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. 0,2A. B. 0,14A. C. 0,1A. D. 1,4A. 27: Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần 100 . Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20V, 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. 0,2A. B. 0,14A. C. 0,1A. D. 1,4A. 28: Đặt vào hai đầu một tụ điện hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A thì tần số dòng điện là A. 400Hz. B. 200Hz. C. 100Hz. D. 50Hz. 29: Giữa hai bản tụ điện có hiệu điện thế xoay chiều 220V – 60Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8A thì tần số của dòng điện là A. 15Hz. B. 240Hz. C. 480Hz. D. 960Hz. 30: Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn dại và nối vào mạng điện xoay chiều 127V – 50Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là A. 0,04H. B. 0,08H. C. 0,057H. D. 0,114H.
  3. 31: Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức u U0 cos(100 t / 3) (V). Xác định thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ nhất là A. 1/600s. B. 1/300s. C. 1/150s. D. 5/600s.