Bài tập ôn chương II môn Đại số Lớp 7

docx 9 trang thaodu 8390
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn chương II môn Đại số Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_on_chuong_ii_mon_dai_so_lop_7.docx

Nội dung text: Bài tập ôn chương II môn Đại số Lớp 7

  1. BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG III-ĐẠI 7 Bài 1: Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 ````````````````````````````````````````````````````````````````67964107978 1) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là: A. 10 B. 7 C. 20 D. 12 2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 7 B. 10 C. 20 D. 8 3) Tần số của học sinh có điểm 10 là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 4) Tần số học sinh có điểm 7 là: A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 5) Mốt của dấu hiệu là: A. 6 B. 7 C. 5 D. 8 6) Số trung bình cộng là: A. 7,55 B. 8,25 C. 7,82 D.7,65 Bài 2: Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau (tính tròn kg) 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 32 30 32 31 45 28 31 31 32 31 1: Dấu hiệu ở đây là: A. Số cân nặng của HS cả lớp. B. Số cân nặng của mỗi HS lớp 7A. C. Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A. D. Số cân nặng của HS cả trường. 2: Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 10 B. 6 C. 20 D. 5 3: Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu đó? A. 10 B. 20 C. 5 D. 6 4: Người nhẹ nhất là bao nhiêu? Người nặng nhất là bao nhiêu? A. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 36 kg B. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 45 kg C. Người nhẹ nhất là 25 kg; người nặng nhất là 36 kg D. Người nhẹ nhất là 30 kg; người nặng nhất là 45 kg Bài 3: Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau : Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40 1) Mốt của dấu hiệu là : A. 7 B. 9 ; 10 C. 8 ; 11 D. 12 2) Số các giá trị của dấu hiệu là : A. 12 B. 40 C. 9 D. 8 3) Tần số 3 là của giá trị: A. 9 B. 10 C. 5 D. 3 4) Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là : A. 6 B. 9 C. 5 D. 7 5) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : A. 40 B. 12 C. 8 D. 9 6) Tổng các tần số của dấu hiệu là : A. 40 B. 12 C. 8 D. 10 Bài 6: Điểm (x) 4 5 6 7 8 9 10 Tần số(n) 1 4 15 14 10 5 1 N=50
  2. Điểm kiểm tra toán HKI của các bạn học sinh lớp 7a được thống kê theo bảng trên: 1) Dấu hiệu điều tra là:A . Điểm KT toán HKII của lớp 7a B. Điểm KT toán 1 tiết của lớp 7a C. Điểm kiểm tra toán HKI của mỗi bạn học sinh lớp 7a . 2) Tần số của điểm 5 ở bảng 1 là: A. 4 B. 14 C. 10 . D. 1. 3) Mốt của dấu hiệu điều tra ở bảng 1 là: A . 4 B. 5 C. 6 . D. 7. 4) Số TBC của dấu hiệu điều tra ở bảng 1 là: A . 6,94 B. 6,0 C. 6,91 D . 6,9 5) Số các giá trị của dấu hiệu là : A. 20 B. 30 C. 40 D . 50 6) Số các giá trị khác nhau là : A. 6 B. 7 C. 8 D. 9. 7) Tần số 10 là của giá trị : A. 9 B. 8 C. 10 . D. 6. 8) Tổng tần số của dấu hiệu là : A. 40 B. 50 C. 60 . D. 20. 9) Điểm kiểm tra thấp nhất là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. 10) Điểm kiểm tra cao nhất là : A. 7 B. 8 C. 9 . D. 10. Bài 4: Một giáo viên thể dục đo chiều cao (tính theo cm) của một nhóm HS nam và ghi lại ở bảng sau: 138 141 145 145 139 141 138 141 139 141 140 150 140 141 140 143 145 139 140 143 a). Lập bảng tần số? b) Thầy giáo đã đo chiều cao bao nhiêu bạn? c) Số bạn có chiều cao thấp nhất là bao nhiêu? d). Có bao nhiêu bạn có chiều cao 143? d).Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu? e). Chiều cao của các bạn chủ yếu thuộc vào khoảng nào? Bài 5: Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 HS (ai cũng làm được)và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 7 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Bảng trên được gọi là bảng gì? Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng “tần số” và tính số TBC c)Tìm mốt của dấu hiệu và nêu nhận xét d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 6: Điểm k/ tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau: Điểm (x) 5 6 9 10 Tần số (n) 2 n 2 1 Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n. Bài 7: Chiều cao của 50 học sinh lớp 5 (tính bằng cm) được ghi lại như sau: 102 113 138 111 109 98 114 101 102 111 127 118 111 130 124 115 122 126 103 108 134 108 118 122 99 109 106 109 107 106 122 133 124 108 102 130 107 114 104 100 104 141 103 108 118 113 138 112 147 114 a) Lập bảng phân phối ghép lớp (98-102); (103-107); ;(143-147) b). Tính số TBC.
  3. ĐỀ 1 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm): Bài 1 Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 67964107978 Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng ghi vào giấy làm bài 1) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là A. 10 B. 7 C. 20 D. 12 2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 7 B. 10 C. 20 D. 8 3) Tần số của học sinh có điểm 10 là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 4) Tần số học sinh có điểm 7 là: A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 5) Mốt của dấu hiệu là: A. 6 B. 7 C. 5 D. 8 6) Số trung bình cộng là: A. 7,55 B. 8,25 C. 7,82 D.7,65 II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 2: ( 6 điểm ) Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 7 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? . Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng “tần số” và tính số trung bình công c) Tìm mốt của dấu hiệu và nêu nhận xét d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
  4. Bài 3 : ( 1,0 điểm ) Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau: Điểm (x) 5 6 9 10 Tần số (n) n 5 2 1 Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n. BÀI LÀM: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án II TỰ LUẬN ĐỀ 2 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy làm bài Bài 1. Điều tra số giấy vụn thu được của các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau (đơn vị tính là kilogam): 58 60 57 60 61 61 57 58 61 60 58 57 Câu 1: Bảng trên được gọi là: A. Bảng “tần số” B. Bảng “phân phối thực nghiệm” C. Bảng thống kê số liệu ban đầu C. Bảng dấu hiệu. Câu 2: Đơn vị điều tra ở đây là: A. 12 B. Trường THCS A C. Số giấy vụn thu được D. Một lớp học của trường THCS A Câu 3: Các giá trị khác nhau là: A. 4 B. 57; 58; 60
  5. C. 12 D. 57; 58; 60; 61 Bài 2. Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: Số cân nặng 28 30 31 32 36 45 (x) Tần số (n) 3 3 5 6 2 1 N = 20 Câu 4: Dấu hiệu điều tra ở đây là: A. Số cân nặng của mỗi học sinh trong 1 lớp B. Một lớp C. Số cân nặng của 20 học sinh D. Mỗi học sinh Câu 5: Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 6 B. 202 C. 20 D. 3 Câu 6: Mốt của dấu hiệu là:: A. 45 B. 6 C. 31 D. 32 B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (6 điểm). Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 10 13 15 10 13 15 17 17 15 13 15 17 15 17 10 17 17 15 13 15 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? b/ Lập bảng “tần số” và tính số trung binh cộng c/ Tìm mốt của dấu hiệu và nêu nhận xét d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2: (1 điểm). Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau: Điểm (x) 5 6 9 10 Tần số (n) 2 n 2 1 Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n. BÀI LÀM:
  6. I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án II TỰ LUẬN I. MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ 7 Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (nội dung, chương) Dựa vào khái Dựa vào khái niệm xác định niệm xác định Thu thập số được bảng được dấu hiệu liệu thống thống kê số thống kê, đơn kê, tần số liệu, số các vị điều tra. giá trị, các giá trị khác nhau Số câu 3 1 1 5 Số điểm 1,5đ 0,5đ 2đ 4 đ Tỉ lệ % 15% 5% 20% 40% Lập được bảng “tần số” dựa trên Bảng “ tần Xác định bảng cách lập bảng “tần số” “tần số” số” đã học; dựa vào bảng “tần số” Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5đ 2đ 2,5đ
  7. Tỉ lệ % 5% 20% 25% Xác định mốt Vận dụng được Hiểu được của dấu hiệu công thức tính tổng tổng tần Số trung được số trung số và kết hợp bình cộng, bình cộng. Tìm công thức Biểu đồ đoạn mốt của dấu hiệu. tính số trung thẳng. Vẽ biểu đồ đoạn bình cộng để thẳng. tìm giá trị n Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0,5đ 2đ 1đ 3,5đ Tỉ lệ % 5% 20% 10% 35% Tổng số câu 5 2 3 1 10 Tổng số 2,5đ 2,5đ 4đ 1đ 10đ điểm 100% 25% 25% 40% 10% Tỉ lệ % II. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II MÔN: ĐẠI SỐ 7 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn đáp án Đúng nhất Bài 1. Điều tra số giấy vụn thu được của các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau (đơn vị tính là kilogam): 58 60 57 60 61 61 57 58 61 60 58 57 Câu 1: Bảng trên được gọi là: A. Bảng “tần số” B. Bảng “phân phối thực nghiệm” C. Bảng thống kê số liệu ban đầu C. Bảng dấu hiệu. Câu 2: Đơn vị điều tra ở đây là: A. 12 B. Trường THCS A C. Học sinh D. Một lớp học của trường THCS A Câu 3: Các giá trị khác nhau là: A. 4 B. 57; 58; 60 C. 12 D. 57; 58; 60; 61
  8. Bài 2. Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: Số cân nặng 28 30 31 32 36 45 (x) Tần số (n) 3 3 5 6 2 1 N = 20 Câu 4: Dấu hiệu điều tra ở đây là: A. Số cân nặng của mỗi học sinh trong 1 lớp B. Một lớp C. Số cân nặng của 20 học sinh D. Mỗi học sinh Câu 5: Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 6 B. 202 C. 20 D. 3 Câu 6: Mốt của dấu hiệu là:: A. 45 B. 6 C. 31 D. 32 B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (6 điểm). Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 10 13 15 10 13 15 17 17 15 13 15 17 15 17 10 17 17 15 13 15 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? b/ Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu. c/ Tính số trung bình cộng d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2: (1 điểm). Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau: Điểm (x) 5 6 9 10 Tần số (n) 2 5 n 1 Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n. III. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III
  9. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Mỗi câu 0,5 Điểm 1 2 3 4 5 6 C D D A D D B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài Đáp án Số điểm a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài toán của mỗi học 2 điểm sinh b/ Bảng “tần số” Giá trị (x) 10 13 15 17 1 Tần số (n) 3 4 7 6 N = 20 2 điểm (6 điểm) M0 = 15 c/ Tính số trung bình cộng 2 điểm 103 134 157 176 289 X = =14,45 20 20 52 65 9n 101 Theo bài: 6,8 2 5 n 1 50 9n 2 6,8 8 n (1 1 điểm 50+9n = 54,4 + 6,8n điểm) 2,2n = 4,4 n = 2