Bài tập ôn tập Chương II - Hình học 6

docx 2 trang thaodu 6380
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập Chương II - Hình học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tap_chuong_ii_hinh_hoc_6.docx

Nội dung text: Bài tập ôn tập Chương II - Hình học 6

  1. BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II - HÌNH 6 1. Nếu  = 280, B = 1520 và chúng không có cạnh chung. Hai góc A và B gọi là : a, Hai góc kề bù b, Hai góc bù nhau. c, Hai góc phụ nhau. d, Hai góc kề nhau. 2. Cho biết tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Biết góc xOy bằng 40 0 và góc xOz là góc tù, thì góc yOz có thể có số đo bằng : a, 500 b, 1800 c, 200 d, 800 3. Tia OA là tia phân giác của góc BOC nếu : a, Tia OA nằm giữa hai tia OB và OC. b, Hai góc BOA và AOC bằng nhau. c, Tia OA nằm giữa hai tia OB và OC, hai góc BOA và AOC bằng nhau. d, Cả 3 câu trên đều đúng. 4. Cho điểm D nằm trên đường tròn (A, 3cm). Độ dài của AD là: a, 4cm b, 3cm c, 1cm d, 6cm 5. Cho góc xOy có số đo bằng 900 , tia Ot nằm trong góc xOy. Góc xOt và tOy có cùng số đo là 450 . Ta có thể khẳng định : a, Tia Ot là tia phân giác của góc xOy. b, Tia Oy chia đôi góc xOy. c, Hai góc xOt và tOy là hai tia phụ nhau. d, Cả 3 câu trên đều đúng. 6. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các phát biểu sau : 1) Góc bAc có đỉnh là , có hai cạnh là . 2) Nếu tia Oa nằm giữa hai tia Ob, Oc thì 3) Tam giác XUV là hình gồm Ký hiệu : 4) Đường tròn tâm A, bán kính m là hình gồm Ký hiệu : 7: Cho góc xOy bằng 1300, vẽ tia Ot nằm trong góc xOy sau cho góc xOt bằng 400. Vậy góc tOy là góc: A. Nhọn B. Vuông C.Tù D. Bẹt 8: Cho biết A và B là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 550 thì góc B có số đo là: A. 1250 B. 350 C. 900 D. 1800 9: Số đo của góc bẹt là : A. 900 B. 1000 C. 600 D.1800 10:Cho hình vẽ , biết x Oy = 300 và x Oz = 1200. Suy ra: z A. yOz là góc nhọn. B. yOz là góc vuông . y C. yOz là góc tù. D. yOz là góc bẹt. 1200 300 11: Khi nào thì x Oy y Oz x Oz ? x A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz C. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy D. Cả A , B , C . 12 : Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi : A. x Ot yOt B. x Ot tOy x Oy và x Ot yOt C. x Ot tOy x Oy D. x Ot yOx 13 : Hai góc xOt và tOy là hai góc kề bù . Biết x Ot = 800, góc tOy có sốđo là : A. 100 B. 500 C. 800 D. 1000 1 4 : Góc mOn có sốđo 400 , góc phụ với góc mOn có sốđo bằng : A. 500 B. 200 C. 1350 D. 900 15: Cho góc xOy bằng 1300, vẽ tia Ot nằm trong góc xOy sau cho góc xOt bằng 400. Vậy góc tOy là góc: A. Nhọn B. Vuông C.Tù D. Bẹt 16: Hai góc phụ nhau, số đo của góc một góc là 700, góc kia có số đo là bao nhiêu A) 200 B) 1300 C) 1100 D) 300
  2. 17 : Cho tia Ot; Ox nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy và góc yOx = 800, góc yOt = 500 thì số đo góc xOt là: A) 400 B) 1300 C) 500 D) 300 18: Cho hai góc bù nhau, một góc có số đo là 600 thì số đo của góc kia là: A/ 1000 B/ 1100; C/ 1200; D/ 1300 19 : Cho tia Ox là tia phân giác của góc yOz, biết góc xOy = 560, thì số đo góc yOz bằng : A) 280 B) 1240 C) 340 D) 1120 20: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng A/ Góc phụ với góc nhọn là góc B/ Góc bù với góc nhọn là góc C/ Góc bù với góc vuông là góc D/ Góc bù với góc tù là góc PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Vẽ ΔABC biết AB = 7cm, AC = 4cm, BC = 6cm. Nêu cách vẽ. Bài 2: Cho AOˆB và BOˆC kề bù, biết AOˆB 1300 a) Tính góc BOˆC ? b) Vẽ OD là tia phân giác của BOˆC . Tính góc COˆD ? Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOˆy 600 ; xOˆz 1200 . a) Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox, Oz không? Vì sao? b) Tính yOˆz . c) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOˆz . d) Vẽ Ot là tia đối của tia Oy. Tính góc xOˆt . e) Trên nửa MP bờ là đường thẳng yt không chứa tia Oz, vẽ tia Oh sao cho góc tOˆh 500 . Tính góc xOˆh . Câu 4 a) Vẽ góc AOB có số đo bằng 900, góc mAn có số đo bằng 1200, góc tUv bằng 400 b) Trong các góc trên góc nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù ? Câu 5: Vẽ hai góc kề bù xOm và mOy biết góc mOy bằng 600 . Tính số đo góc xOm? Câu 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy sau cho góc xOt bằng 300, góc xOy bằng 600. a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy Không ? Vì sao? b) Tính góc tOy và so sánh góc tOy với góc xOt? c)Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? d) Vẽ tia phân giác Om của góc xOt. Tính số đo góc mOy? Câu 7: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vã hai tia Oy và Oz sao cho xOz = 300 , góc xOy = 600 . a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? b/ Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? c/ Vẽ tia Ot và tia Om sao cho Ox là tia phân giác của góc zOt; Oy là tia phân giác của góc zOm. Tính số đo góc mOt ? Câu 8: Vẽ ∆MNP, biết MN = 3cm; MP = 5 cm; NP = 4cm ( Nêu cách vẽ ). Lấy O là trung điểm của MP. Vẽ dường tròn (O; OM). Hỏi đường tròn (O; OM) có đi qua điểm N không? Câu 9 : Cho hai điểm A, B cách nhau 3 cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm ) và đường tròn (B; 1,5 cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D. a.Tính CA, DB. b.Đường tròn (B; 1,5 cm) cắt AB tại I. I có là trung điểm của AB không ? tại sao?