Bài tập ôn tập kỳ 2 – Hình học Lớp 6

doc 2 trang thaodu 7250
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập kỳ 2 – Hình học Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_ky_2_hinh_hoc_lop_6.doc

Nội dung text: Bài tập ôn tập kỳ 2 – Hình học Lớp 6

  1. BÀI TẬP ÔN TẬP KỲ 2 – HÌNH 6 Bài 1: a/ - Vẽ tia Oa. - Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ các tia Ob, Oc sao cho a Ob 450 , a Oc 800 . Trong 3 tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b/ - Vẽ tia Ox, Oy sao cho x Oy 800 . - Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho x Ot 400 - Tia Ot có là tia phân giác của x Oy không? Vì sao? c/ + Vẽ đoạn AB = 6cm. + Vẽ đường tròn (A; 3cm). + Vẽ đường tròn (B; 4cm). + Đường tròn (A; 3cm) cắt (B; 4cm) tại C và D. + Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ADB. d/ Vẽ tam giác MNP biết MN = 5cm; NP = 3cm; PM = 7cm. Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On và Op sao cho m On 500 , m Op 1300 . a/ Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính n Op . b/ Vẽ tia phân giác Oa của góc n Op . Tính a Op ? Bài 3: Cho hai góc kề nhau aOb và aOc sao cho a Ob 350 và a Oc 550 . Gọi Om là tia đối của tia Oc. a/ Tính số đo các a Om và b Om ? b/ Gọi On là tia phân giác của b Om . Tính số đo góc a On ? c/ Vẽ tia đối của tia On là tia On’. Tính số đo m On' ? Bài 4: Cho 2 đường tròn (O; 4cm) và (O’; 2cm) sao cho khoảng cách giữa hai tâm O và O’ là 5cm. Đường tròn (O; 4cm) cắt đoạn OO’ tại điểm A và đường tròn (O’; 2cm) cắt đoạn OO’ tại B. a/ Tính O’A, BO, AB? b/ Điểm A có là trung điểm của đoạn O’B không ? Vì sao? Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho x Oy 300 , x Oz 600 . a/ Trong 3 tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b/ Tính y Oz . c/ Vẽ Ot là tia phân giác của y Oz . Tính góc zOt và t Ox . Bài 6: Hình vẽ bên cho 4 tia, trong đó 2 tia Ox và Oy đối nhau, tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot. a/ Hãy liệt kê các cặp góc kề bù có trong hình vẽ. b/ Tính góc tOz nếu biết x Ot 600 và y Oz 450 . z t y x O
  2. Bài 7. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho x Oy 750 , x Oz 1500 . a/ Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? Vì sao? b/ Tính y Oz . c/ Tia Oy có phải là tia phân giác của x Oz không? Vì sao? Bài 8. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho x Ot 300 , x Oy 600 . a/ Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao? b/ So sánh t Oy và x Ot ? c/ Tia Ot có là tia phân giác của x Oy không? Vì sao? d) Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox, khi đó tia Oy có là phân giác của zOt không? Vì sao? Bài 9. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và tia Ot sao cho x Ot = 800, x Oy = 1600. a/ Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao? b/ Tính t Oy ? c/ Tia Ot có là tia phân giác của x Oy không ? Vì sao? d/ Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, kể tên các cặp góc kề bù trên hình. Bài 10. Cho x Oy 1200 và tia Oz là tia phân giác của x Oy . a/ Tính số đo y Oz . b/ Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox. Tia Oy có là tia phân giác của x 'Oz không? Vì sao?