Bài tập ôn tập Hình học 6 theo chủ đề

docx 4 trang thaodu 4590
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập Hình học 6 theo chủ đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tap_hinh_hoc_6_theo_chu_de.docx

Nội dung text: Bài tập ôn tập Hình học 6 theo chủ đề

  1. ÔN TẬP HÌNH HỌC 6 THEO CHỦ ĐỀ Điểm. Đường thẳng Câu 1: . Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu là: A . A  d B . A d C. A d . D. d  A Câu 2:. Cho hình vẽ . Điền kí hiệu  thích; hợp vào ô trống • M a M a N a N • Câu 3: Đường thẳng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau ? A. giới hạn ở một đầu. B. kéo dài mãi về một phía. C. giới hạn ở hai đầu. D. kéo dài mãi về hai phía. Câu 4: Trong các cách viết sau cách viết nào sử dụng sai các kí hiệu ? A. a b. B. M  a. C. N  xy. D. M a. Câu 5: Cho hình 1, chọn khẳng định đúng: A m B C Hình 1 A. A m .B. B  m,C  m . C. A m, B m . D. B m,C m . Câu 6: Để đặt tên cho một điểm người ta thường dùng A. Một chữ cái viết in hoa (như A, B, ). . B. Một chữ cái viết in thường (như a, b, ). C. Bất kì chữ cái viết thường hoặc chữ cái viết hoa. D. Hai chữ cái in hoa. Câu 7: Cho hình vẽ bên dưới. Có bao nhiêu điểm trong số các điểm đã cho nằm trên đường thẳng a? D a A B C A.1 điểm B. 2 điểmC. 3 điểm. D. 4 điểm. Câu 8: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm cho trước ? A. 0. B. 1. C. 2. D. vô số. Ba điểm thẳng hàng Câu 9: Cho hình vẽ . Em hãy khoanh tròn câu đúng A B C A. A nằm giữa B và C B. B nằm giưã A và C. C. C nằm giữa A và B D . Không có điểm nằm giữa hai điểm còn lại Câu 10: Cho ba điểm H , K , T không thẳng hàng thì điểm ? A. H KT B. H KT C. K HT D. T HK. 1
  2. Câu 11: Ba điểm H, I, K thẳng hàng trong các câu sau, câu nào sai ? A. Đường thẳng HK đi qua I B. Điểm I nằm giữa hai điểm H và K C. Đường thẳng IK đi qua H D.Ba điểm H, I, K cùng thuộc một đường thẳng Câu 12: Cho hình vẽ A. Điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C A B C B. Điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A C. Điểm B và C nằm khác phía đối với điểm A D. Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B Câu 13: Ba điểm M, N, P không thẳng hàng. Trong các câu sau, câu nào đúng ? A. Đường thẳng MP đi qua N. B. Đường thẳng MN đi qua P. C. M, N, P thuộc một đường thẳng. D. M, N, P không cùng thuộc một đường thẳng. Đường thẳng đi qua hai điểm Câu 14: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B cho trước ? A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số đường thẳng Câu 15: Chọn đáp án sai . Để đặt tên cho một đường thẳng người ta thường dùng A. Một chữ cái viết in hoa (như A, B, ) . B. Một chữ cái thường (như a, b, ). C. Hai chữ cái in hoa . D. Hai chữ cái in thường. Câu 16: Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng . Kẻ được mấy đường thẳng tất cả đi qua các cặp điểm? A. 1đường thẳng B. 2 đường thẳng C. 3 đường thẳng D. 4 đường thẳng Câu 17: Cho 2 đường thẳng phân biệt. Có thể tạo ra nhiều nhất bao nhiêu giao điểm: A.1 giao điểm B. 2 giao điểm C.3 giao điểm D. 4 giao điểm Câu 18: Có bao nhiêu cách đặt tên cho một đường thẳng? A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 19: Qua ba ®iÓm ph©n biÖt A, B , C th¼ng hµng : A.ChØ vÏ ®­îc mét ®­êng th¼ng B.VÏ ®­îc ®óng 3 ®­êng th¼ng ph©n biÖt C.VÏ ®­îc nhiÒu h¬n 3 ®­êng th¼ng ph©n biÖt D.C¶ 3 c©u trªn ®Òu ®óng Câu 20: Cho điểm M và N phân biệt.Số đường thẳng đi qua 2 điểm M và N là A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số. Câu 21: Cho 3 đường thẳng phân biệt. Có thể tạo ra nhiều nhất bao nhiêu giao điểm: A.1 giao điểm B. 2 giao điểm C.3 giao điểm D. 4 giao điểm Tia Câu 22: Cho điểm B nằm giữa 2 điểm A và C. Tia đối của tia BA là tia A.Tia AB B. Tia CA C. Tia AC D. Tia BC Câu 23: Cho hai tia IP và IQ đối nhau thì điểm nằm giữa là ? A. P B. I C. Q D. P hoặc Q. Câu 24: Cho hai tia OE va OF trùng nhau thì điểm nằm giữa là ? A. O B. E C. F D. E hoặc F. 2
  3. Câu 25: Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Câu 26: Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng y x M N A. Tia MN và tia My là 2 tia đối nhau; B. Tia NM và tia Nx là 2 tia đối nhau. C. Tia MN và tia My là 2 tia trùng nhau. D. Tia Mx và tia Ny là 2 tia đối nhau. Câu 27: Hai điểm M, N thuộc đường thẳng xy A. Mx là Ny là hai tia đối nhau B.MN và NM là hai tia đối nhau C.Mx và My là hai tia đối nhau D.My và Nx là hai tia đối nhau Câu 28: Hai tia chung gốc, nằm khác phía trên một đường thẳng là: A. hai tia trùng nhau. B. hai tia đối nhau. C. hai tia phân biệt. D. hai tia không có điểm chung. Đoạn thẳng Câu 29: đoạn thẳng có trong hình sau A B C A. AB, AC .B. AB, BA, AC,CA. C. AC,CA . D. AB, BC,CA . Câu 30: Có bao nhiêu đoạn thẳng có trong hình sau A B C D A. .6 B. 7 . C. 8 .D. 9 . Câu 31: Cho 4 điểm D, E, M, N trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm vẽ 1 đoạn thẳng. Hỏi có thể vẽ được tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? A. 6 . B. 7 . C. 8 .D. 9 . Câu 32: Cho 50 điểm. Cứ qua 2 điểm vẽ 1 đoạn thẳng. Hỏi vẽ được bao nhiêu doạn thẳng? (nhận 2 điểm trong 50 điểm trên làm mút). A. 1225. B. 100 .C. 2550 .D. 2000 . Câu 33: Trong các chữ cái in hoa, chữ nào chỉ có 2 đoạn thẳng mà nó cắt nhau tại đầu mỗi đoạn thẳng. A. E. B. F .C. T .D. L. Câu 34: Trong các chữ cái in hoa, chữ nào chỉ có 2 đoạn thẳng mà nó cắt nhau tại điểm nằm ở đầu đoạn thẳng này và giữa 2 đầu đoạn của thẳng kia ? A. E. B. F .C. T .D. L. Câu 35: Trong các chữ cái in hoa, chữ nào chỉ có 3 đoạn thẳng mà đoạn thẳng này cắt tại đầu của hai đoạn thẳng kia ? A. E. B. F .C. T .D. L. Câu 36: Trong các chữ cái in hoa, chữ nào chỉ có 2 đoạn thẳng mà nó cắt nhau tại điểm nằm giữa hai đầu mỗi đoạn thẳng 3
  4. A. E . B. T . C. X .D. N . Câu 37: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Biết AB = 5cm. AC = 4cm. Ta có A. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C B. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Câu 38: Cho hình vẽ A. Điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C A B C B. Điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A C. Điểm B và C nằm khác phía đối với điểm A D. Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B Câu 39: Trên tia Ox biết OM = 3cm, ON = 4cm. A. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N B. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N C.Điểm N nằm giữa hai điểm O và M D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. DẠNG 1: XÁC ĐỊNH ĐIỂM NẰM GIỮA HAI ĐIỂM KHÁC. Bài 1: Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Bài 2. Trên tia Ox: a) Vẽ OA = 3cm, OB = 5cm. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Vẽ OC = 4cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Bài 3. Cho ba điểm A, B, C thuộc tia Ox sao cho OA = 2cm, OB = 6cm, OC = 4cm. a) Hỏi trong bộ ba điểm (O, A, C); (O, B, C) điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b) Chứng tỏ điểm C nằm giữa A và B. DẠNG 2: TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. Bài 4. Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB. c) So sánh OA và AB. Bài 5. Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OA = 4cm, và OB = 7cm. a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB. Bài 6. Trên tia Ax, vẽ hai điểm C, B sao cho AB= 3cm, AC= 6cm a) Điểm B có nằm giữa hai điểm A và C không? Vì sao? b) So sánh AB và BC Bài 7. Trên tia Ox lần lượt lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 3cm ; OB = 5cm . a) Tính AB? b) Trên tia đối OA lấy điểm C sao cho CA = 6cm.Tính CO.?. c) So sánh CO và AB.? Bài 8. Cho ba điêm A, B ,C thuộc tia Ox, sao cho OA = 2cm, OB = 3cm, OC = 7cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC và AC. 4