Bài tập ôn tập kỳ 2 – Hình học Lớp 6
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập kỳ 2 – Hình học Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_on_tap_ky_2_hinh_hoc_lop_6.doc
Nội dung text: Bài tập ôn tập kỳ 2 – Hình học Lớp 6
- BÀI TẬP ÔN TẬP KỲ 2 – HÌNH 6 Bài 1: a/ - Vẽ tia Oa. - Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ các tia Ob, Oc sao cho a Ob 450 , a Oc 800 . Trong 3 tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b/ - Vẽ tia Ox, Oy sao cho x Oy 800 . - Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho x Ot 400 - Tia Ot có là tia phân giác của x Oy không? Vì sao? c/ + Vẽ đoạn AB = 6cm. + Vẽ đường tròn (A; 3cm). + Vẽ đường tròn (B; 4cm). + Đường tròn (A; 3cm) cắt (B; 4cm) tại C và D. + Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ADB. d/ Vẽ tam giác MNP biết MN = 5cm; NP = 3cm; PM = 7cm. Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On và Op sao cho m On 500 , m Op 1300 . a/ Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính n Op . b/ Vẽ tia phân giác Oa của góc n Op . Tính a Op ? Bài 3: Cho hai góc kề nhau aOb và aOc sao cho a Ob 350 và a Oc 550 . Gọi Om là tia đối của tia Oc. a/ Tính số đo các a Om và b Om ? b/ Gọi On là tia phân giác của b Om . Tính số đo góc a On ? c/ Vẽ tia đối của tia On là tia On’. Tính số đo m On' ? Bài 4: Cho 2 đường tròn (O; 4cm) và (O’; 2cm) sao cho khoảng cách giữa hai tâm O và O’ là 5cm. Đường tròn (O; 4cm) cắt đoạn OO’ tại điểm A và đường tròn (O’; 2cm) cắt đoạn OO’ tại B. a/ Tính O’A, BO, AB? b/ Điểm A có là trung điểm của đoạn O’B không ? Vì sao? Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho x Oy 300 , x Oz 600 . a/ Trong 3 tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b/ Tính y Oz . c/ Vẽ Ot là tia phân giác của y Oz . Tính góc zOt và t Ox . Bài 6: Hình vẽ bên cho 4 tia, trong đó 2 tia Ox và Oy đối nhau, tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot. a/ Hãy liệt kê các cặp góc kề bù có trong hình vẽ. b/ Tính góc tOz nếu biết x Ot 600 và y Oz 450 . z t y x O
- Bài 7. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho x Oy 750 , x Oz 1500 . a/ Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? Vì sao? b/ Tính y Oz . c/ Tia Oy có phải là tia phân giác của x Oz không? Vì sao? Bài 8. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho x Ot 300 , x Oy 600 . a/ Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao? b/ So sánh t Oy và x Ot ? c/ Tia Ot có là tia phân giác của x Oy không? Vì sao? d) Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox, khi đó tia Oy có là phân giác của zOt không? Vì sao? Bài 9. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và tia Ot sao cho x Ot = 800, x Oy = 1600. a/ Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao? b/ Tính t Oy ? c/ Tia Ot có là tia phân giác của x Oy không ? Vì sao? d/ Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, kể tên các cặp góc kề bù trên hình. Bài 10. Cho x Oy 1200 và tia Oz là tia phân giác của x Oy . a/ Tính số đo y Oz . b/ Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox. Tia Oy có là tia phân giác của x 'Oz không? Vì sao?