Bài tập ôn tập môn Hóa học Lớp 12
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Hóa học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12.doc
Nội dung text: Bài tập ôn tập môn Hóa học Lớp 12
- BÀI TẬP MÔN HÓA HỌC 12 (Chuyên đề 2, tiết 2) Câu 1: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 2: Chất nào sau có tính lưỡng tính ? A. metyl amin B. etylamin C. glyxin D. anilin Câu 3: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là A. alanin. B. valin. C. lysin. D. glyxin. Câu 4: Trong các phát biểu sau: (a) Dung dịch alanin làm quỳ tím hóa xanh. (b) Dung dịch axit glutamic (Glu) làm quỳ tím hóa đỏ. (c) Dung dịch lysin (Lys) làm quỳ tím hóa xanh. (d) Muối mononatri glutamat được ứng dụng làm mì chính (bột ngọt). (e) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh. (f) Dung dịch metylamoni clorua làm quỳ tím hóa xanh. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 5: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2- CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 6: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 7: Cho các phản ứng: + - H2N-CH2-COOH + HCl → H3N -CH2COOHCl . H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit amino axetic A. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.B. chỉ có tính axit. C. chỉ có tính bazơ. D. có tính chất lưỡng tính. Câu 8: Hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z ở dạng dung dịch được ghi lại như sau Chất X Y Z Thuốc thử Quỳ tím Hóa xanh Không đổi màu Hóa đỏ Nước brom Không có kết tủa Kết tủa trắng Không có kết tủa Chất X, Y, Z lần lượt là A. Glyxin, Anilin, Axit glutamic. B. Metylamin, Glyxin, Axit glutamic. C. Anilin, Metylamin, Axit glutamic. D. Metylamin, Anilin, axit glutamic. Câu 9: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là A. 0,50 mol.B. 0,65 mol.C. 0,35 mol.D. 0,55 mol. Câu 10: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin tác dụng với dung dịch HCl dư thu được (m + 13,87) gam muối. Mặt khác, lấy m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư thu được (m + 17,48) gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 41,06. B. 39,60. C. 32,25. D. 33,75. Câu 11: Hỗn hợp M gồm H2NR(COOH)x và CnH2n+1COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol M thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 24,3 gam H 2O. Mặt khác, cho 0,1 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là A. 0,06. B. 0,08. C. 0,07. D. 0,05. Câu 12: Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl. Toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH. X là amino axit có A. 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm –COOH. B. 2 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH. C. 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. D. 1 nhóm –NH 2 và 3 nhóm –COOH. Câu 13: Cho các dung dịch sau: phenyl amoniclorua; anilin; glyxin; ancol benzylic; metyl axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch KOH là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
- Câu 14: Cho 25,75 gam amino axit X (trong phân tử chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm -COOH) tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 35,25 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 15: Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với 400 ml NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 22,65.B. 30,65.C. 34,25.D. 26,25. Câu 16: Amino axit X (dạng α-) có phân tử khối 89. Y là este của X và có phân tử khối là 117. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là A. H2NCH2CH2COOH và H2NCH2CH2COOCH2H3. B. CH3CH(NH2)COOH và CH3CH(NH2)COOCH3. C. CH3CH(NH2)COOH và CH3CH(NH2)COOCH2CH3. D. CH3NHCH2COOH và CH3NHCH2COOCH2CH3. Câu 17: Cho 15 gam glyxin vào dung dịch HCl, thu đuợc dung dịch X chứa 29,6 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với chất tan trong X cần dung V lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 0,4 B. 0,2 C. 0,6 D. 0,3 Câu 18: Hỗn hợp X gồm 1 số amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH 2, không có nhóm chức khác) có tỉ lệ khối lượng m O:mN = 48:19. Để tác dụng vừa đủ với 39,9 gam hỗn hợp X cần 380 ml dd HCl 1M. Mặt khác đốt cháy 39,9 gam hỗn hợp X cần 41,776 lít O 2 (đktc) thu được m gam CO2. m có giá trị là : A. 63,36 gam B. 59,84 gam C. 61,60 gam D. 66 gam Câu 19: Hỗn hợp A gồm 2 amino axit no mạch hở đồng đẳng kế tiếp, có chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm chức cacboxyl trong phân tử. Lấy 23,9 gam hỗn hợp A cho tác dụng với 100 ml dd HCl 3,5M (có dư). Để tác dụng hết các chất trong dd D cần dùng 650 ml dd NaOH 1M. Công thức hai chất trong hỗn hợp A là A. CH3CH(NH2)COOH, CH3CH2CH(NH2)COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH, CH3CH2CH2CH(NH2)COOH C. H2NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH D. CH3CH2CH2CH(NH2)COOH, CH3CH2CH2CH2CH(NH2)COOH Câu 20: Cho 22,05g axit glutamic (H2NC3H5(COOH)2) vào 175ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là: A. 25,80gamB. 49,125gamC. 34,125gamD. 20,475gam Câu 21: Hỗn hợp X gồm lysin và axit glutamic, trong đó tỉ lệ m N : mO = 7 : 20. Cho 8,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M vào Y, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 16,48. B. 15,36. C. 15,68. D. 16,11. Câu 22: Cho m(g) hỗn hợp 2 aminoaxit (phân tử chỉ chứa 1 nhóm - COOH và 1 nhóm - NH 2) tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng vừa hết với các chất trong X cần dùng 200(g) dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37(g) chất rắn khan. Giá trị m là A. 19,8. B. 17,83. C. 17,47. D. 13,87. Câu 23: Cho m gam axit glutamic tác dụng hết với dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 1M thu được dung dịch X chứa 21,51 gam chất tan. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa H2SO4 0,25M và HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch có 33,85 gam muối khan. Giá trị của m là A. 16,17B. 13,23C. 14,7D. 11,76 Câu 24: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 8H15O4N. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm gồm chất Y, C 2H6O, CH4O. Chất Y là muối natri của α-amino axit Z (mạch hở và không phân nhánh). Số công thức cấu tạo của X phù hợp là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X CH3OH/HCl Y C2H5OH/HCl Z NaOH T. Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần lượt là A. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N.B. C 6H12O4N và C5H7O4Na2N. C. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N. D. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl.