Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2017 - Mã đề 132 - Trường THPT Hàm Long (Có đáp án)

doc 10 trang thaodu 2160
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2017 - Mã đề 132 - Trường THPT Hàm Long (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lan_1_nam_2017_ma_de_13.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2017 - Mã đề 132 - Trường THPT Hàm Long (Có đáp án)

  1. SỞ GD  ĐT ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2017 TỈNH BẮC NINH Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC THPT HÀM LONG Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang) Mã đề: 132 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137. Câu 1: Khí nào sau đây là tác nhân chủ yếu gây mưa axit ? A. N2. B. NH3. C. CH4. D. SO2. Câu 2: Cho các phản ứng sau: (1) CuO + H2 → Cu + H2O (2) 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + O2 + 2H2SO4 (3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (4) 2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là. A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 3: Cặp chất nào sau đây không phản ứng được với nhau? A. Anilin + nước Br2 B. Glucozơ + dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. 0 C. Metyl acrylat + H2 (xt Ni, t ) D. Amilozơ + Cu(OH)2. Câu 4: Tên của hợp chất CH3-CH2-NH-CH3 là ? A. Etylmetylamin. B. Metyletanamin C. N-metyletylamin D. Metyletylamin Câu 5: Để bảo vệ vỏ tàu biển, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây ? A. Dùng chất ức chế sự ăn mòn. B. Dùng phương pháp điện hóa. C. Dùng hợp kim chống gỉ. D. Cách li kim loại với môi trường bên ngoài. Câu 6: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là. A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ . B. Ag+ , Fe3+, Cu2+, Fe2+. C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. D. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. Câu 7: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH C. H[HN-CH2-CH2-CO]2OH. D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Câu 8: Trong số các loại tơ sau: tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ lapsan. Có bao nhiêu loại tơ thuộc tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp) ? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4 Câu 9: Hòa tan hết m gam bột nhôm trong dung dịch HCl dư, thu được 0,16 mol khí H 2. Giá trị m là. A. 4,32 gam B. 1,44 gam C. 2,88 gam D. 2,16 gam Câu 10: Hòa tan hết 15,755 gam kim loại M trong 200 ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,365 gam rắn khan. Kim loại M là. A. Ba B. Al C. Na D. Zn Câu 11: Cho các chất: etyl axetat, anilin, metyl aminoaxetat, glyxin, tripanmitin. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là. A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 12: Saccarozơ và glucozơ đều có: A. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. B. phản ứng với nước brom. C. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. D. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Câu 13: Cho 18,92 gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 6,88 gam ancol metylic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của Y là. A. C2H4O2 B. C4H8O2 C. C3H6O2 D. C3H4O2 Câu 14: Cho 22,02 gam muối HOOC-[CH 2]2-CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 200 ml dung dịch gồm Trang 1
  2. NaOH 1M và KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là. A. 34,74 gam B. 36,90 gam. C. 34,02 gam D. 39,06 gam Câu 15: Cho phản ứng: NaCrO 2 + Br2 + NaOH → Na 2CrO4 + NaBr + H2O. Sau khi phản ứng cân bằng, tổng hệ số tối giản của phản ứng là. A. 25. B. 24. C. 26. D. 28. Câu 16: Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây? A. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao. B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim. C. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim. D. Tính dẻo, có ánh kim, tính cứng. Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là glixerol và xà phòng. B. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. C. Nhiệt độ sôi của tristearin thấp hơn hẳn so với triolein. D. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. Câu 18: Cho các chất sau: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1), H2N-CH2-COOCH3 (2), ClH3N-CH2- COOH (3), H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4), HCOONH4 (5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là. A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 19: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na 2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí CO2 thu được ở đktc là. A. 448 ml. B. 672 ml. C. 336 ml. D. 224 ml. Câu 20: Cho 50,0 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4, Cu và Mg vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng được 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 18,0 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng Fe 3O4 trong X là. A. 46,4%. B. 59,2%. C. 52,9%. D. 25,92% Câu 21: Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí(đktc) thoát ra. Giá trị của m gần nhất vơi giá trị nào sau đây ? A. 6,0 B. 6,9 C. 7,0 D. 6,08 Câu 22: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C 4H6O4. Biết rằng khi đun X với dung dịch bazo tạo ra hai muối và một ancol no đơn chức mạch hở. Cho 17,7 gam X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn khan là : A. 28,9 gam B. 24,1 gam C. 24,4 gam D. 24,9 gam Câu 23: Cho lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là : A. 11,20 B. 5,60 C. 8,96 D. 4,48 Câu 24: Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe 3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46 gam sunfat trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối hơi của X so với H 2 là 3,8 (biết có một khí không màu hóa nâu ngoài không khí).Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị nào sau đây ? A. 31,28 B. 10,8 C. 28,15 D. 25,51 Câu 25: Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là: A. Al và AgCl B. Fe và AgCl C. Cu và AgBr D. Fe và AgF Câu 26: Cho các phản ứng sau: (1) Cu + H2SO4 đặc, nguội (5) Cu + HNO3 đặc, nguội (2) Cu(OH)2 + glucozơ (6) axit axetic + NaOH (3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH (7) AgNO3 + FeCl3 (4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl (8) Al + Cr2(SO4)3 Trang 2
  3. Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường ? A. 5. B. 7. C. 8. D. 6. Câu 27: Thành phần chính của quặng Mandehit là: A. FeCO3. B. Fe2O3. C. FeS2. D. Fe3O4. Câu 28: Chất nào sau đây phản ứng với Cu(OH) 2 / NaOH tạo dung dịch màu tím ? A. Anbumin. B. Glucozơ. C. Glyxyl alanin. D. Axit axetic. Câu 29: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là : A. AgNO3 và Fe(NO3)2. B. AgNO3 và FeCl2. C. AgNO3 và FeCl3. D. Na2CO3 và BaCl2. Câu 30: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là : A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CH-CN. C. CH2=CH-Cl. D. H2N-(CH2)6-COOH. Câu 31: Cho lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là : A. 11,20 B. 5,60 C. 8,96 D. 4,48 Câu 32: Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH, và NaHCO 3. Tên gọi của X là : A. axit axetic B. axit fomic C. metyl fomat D. metyl axatat Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc) thu được 1,8 gam H2O. Giá trị m là A. 6,20 B. 5,25 C. 3,60 D. 3,15 Câu 34: Phản ứng nào sau đây là sai ? A. Cu + 4HNO3 đặc nguội → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. B. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3. C. 3Zn + 2CrCl3 → 2Cr + 3ZnCl2. D. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O. Câu 35: Cho các kim loại : Al, Cu, Au, Ag. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong các kim loại này là : A. Ag. B. Cu. C. Al. D. Au. Câu 36: Cho hỗn hợp rắn X gồm các chất có cùng số mol gồm BaO, NaHSO 4, FeCO3 vào lượng nước dư, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được rắn Y chứa ? A. BaSO4 B. BaO và BaSO4 C. BaSO4 và Fe2O3 D. BaSO4, BaO và Fe2O3. Câu 37: Cho m gam dung dịch muối X vào m gam dung dịch muối Y, thu được 2m gam dung dịch Z chứa hai chất tan. Cho dung dịch BaCl2 dư hoặc dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z, đều thu được a gam kết tủa. Muối X, Y lần lượt là. A. NaHCO3 và NaHSO4 B. NaOH và KHCO3 C. Na2SO4 và NaHSO4. D. Na2CO3 và NaHCO3 Câu 38: Nhúng thanh Fe nặng m gam vào 300 ml dung dịch CuSO 4 1M, sau một thời gian, thu được dung dịch X có chứa CuSO 4 0,5M, đồng thời khối lượng thanh Fe tăng 4% so với khối lượng ban đầu. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi và lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh sắt. Giá trị m là. A. 24 gam. B. 30 gam. C. 32 gam. D. 48 gam. Câu 39: Cho 5,4 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 9,78 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là. A. 2 B. 1 C. 6 D. 8 Câu 40: Đốt cháy 34,32 gam chất béo X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 96,8 gam CO 2 và 36,72 gam nước. Mặt khác 0,12 mol X làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br 2 1M. Giá trị của V là. A. 120 ml B. 360 ml C. 240 ml D. 480 ml HẾT Trang 3
  4. Trang 4
  5. PHÂN TÍCH –HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ THPT HÀM LONG – BẮC NINH LẦN 1 Câu 1: Chọn D. - Mưa axít là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới 5,6 ; được tạo ra bởi lượng khí thải SO2 và NOx từ các quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác. Câu 2: Chọn C. - Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình như Zn, Cr, Fe, Sn, Pb Cơ sở của phương pháp này là khử những ion kim loại trong các hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các kim loại mạnh như C, CO, H 2 hoặc Al, kim loại kiềm, kiềm thổ. Vậy có 2 phản ứng thỏa mãn là (1), (4). Câu 3: Chọn D. A. NH2 NH2 Br Br + 3Br2 + 3HBr Br to B. C6H12O6 + 2[Ag(NH3)2]OH CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O Ni, to C. CH2=CH-COOCH3 + H2  CH3-CH2-COOCH3 D. Amilozơ + Cu(OH)2 : không phản ứng Câu 4: Chọn A. Hợp chất Tên gốc – chức Tên thay thế CH3-CH2-NH-CH3 Etylmetylamin N-metyletanamin Câu 5: Chọn B. Phương pháp điện hóa: - Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn chặt những tấm kẽm vào phần vỏ tàu ngâm trong nước biển. Vì khi gắn miếng Zn lên vỏ tàu bằng thép sẽ hình thành một pin điện, phần vỏ tàu bằng thép là cực dương, các lá Zn là cực âm và bị ăn mòn theo cơ chế: 2+ - Ở anot (cực âm): Zn → Zn + 2e Ở catot (cực dương): 2H 2O + O2 + 4e → 4OH Kết quả là vỏ tàu được bảo vệ, Zn là vật hi sinh, nó bị ăn mòn. Câu 6: Chọn B. Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần + + 2+ 2+ + 2+ 3+ 2+ 2+ 3+ 2+ 2+ 2+ 2+ + 2+ 3+ 2+ + 2+ 3+ Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb 2H Cu Fe Hg Ag Pd Au 2+ Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe Hg Ag Pd Au Tính khử của kim loại giảm dần - Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại là dãy sắp xếp các kim loại theo thứ tự tăng dần thế điện cực chuẩn. 0 + Theo chiều E Mn /M tăng: Tính oxi hóa của ion kim loại càng tăng và tính khử của kim loại càng giảm. - Dãy sắp xếp đúng theo chiều tính oxi hóa giảm dần là: Ag+ < Fe3+ < Cu2+ < Fe2+. Câu 7: Chọn D. - H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH là đipeptit vì được tạo từ các α – amino axit là NH 2CH2COOH (glyxin), NH2CH(CH3)COOH (alanin). Trang 5
  6. Câu 8: Chọn C. - Các loại tơ nhân tạo (hay tơ bán tổng hợp) xuất phát từ các polime thiên nhiên (thông thường polime thiên nhiên đó là xenloluzơ) nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học như: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat. Câu 9: Chọn C. BT: e 2nH2 8  nAl mol mAl 2,88 (g) 3 75 Câu 10: Chọn A. - Xét trường hợp 1: M không tác dụng với H 2O. BTKL mr 36,5nHCl mM  nH 0,155 mol . Nhận thấy 2nH nHCl : vô lí. 2 2 2 - Xét trường hợp 2: M tác dụng với H 2O. + Phản ứng: 2M + 2nHCl  2MCln + nH2 2M + 2nH2O  2M(OH)n + H2 mol: 0,2/n 0,2 0,2/n a na a 0,03 + Ta có: mrắn = mM 35,5n 17n 15,755 35,5.0,2 17.an 23,365 an 0,03 a Cl OH n 15,755 15,755n M n 2 M 137 : Ba 0,03 0,2 0,03 0,2 n n Câu 11: Chọn B. Các chất hữu cơ tác dụng với NaOH thường gặp là : to Dẫn xuất halogen: R-X + NaOH  ROH + NaX (Chú ý: C 6H5Cl không tác dụng NaOH đun nóng, phản ứng chỉ xảy ra khi có đầy đủ các điều kiện xúc tác, nhiệt dộ và áp suất). Phenol: C 6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O Axit cacboxylic (-COOH): -COOH + NaOH  -COONa + H2O to Este (-COO-): RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH Muối của amin: RNH 3Cl + NaOH  RNH2 + NaCl + H2O Aminoaxit: H2NRCOOH + NaOH  H2NRCOONa + H2O Muối của aminoaxit: HOOCRNH 3Cl + 2NaOH  NaOOCRNH2 + NaCl + 2H2O Muối amoni của axit hữu cơ: RCOONH 3R’+ NaOH  RCOONa + R’NH2 + H2O Muối amoni của axit vô cơ: RNH 3NO3, (RNH3)2CO3, RNH3HCO3, RNH3HSO4, (RNH3)2SO4. Vậy có 4 chất thỏa mãn là: etyl axetat, metyl aminoaxetat, glyxin, tripanmitin. Câu 12: Chọn A. Tính chất hóa học Saccarozơ Glucozơ o Cu(OH)2 , t thường Tạo thành dung dịch xanh lam Tạo thành dung dịch xanh lam Nước br2 Không làm mất màu nước Br2 Làm mất màu nước Br2 Thủy phân Tạo glucozơ và fructozơ Không có phản ứng AgNO3 / NH3, đun nóng Không có phản ứng Tạo kết tủa tráng Ag Câu 13: Chọn C. 18,92 - Ta có: nX nCH OH 0,215 mol MX 88 : X là C2H5COOCH3 Y là C3H6O2 3 0,215 Câu 14: Chọn C. BTKL - Ta có: nH2O nOH n NaOH nKOH 0,4 mol  mrắn = mmuối + mkiềm mH2O = 34,02 (g) Câu 15: Chọn A. Trang 6
  7. 2x Cr 3 Cr 6 3e - Quá trình oxi hóa – khử: 3x Br2 2e 2Br - Cân bằng phản ứng: 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O Câu 16: Chọn B. - Tính chất vật lí chung của kim loại là: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim. Câu 17: Chọn C. A. Đúng, Khi thủy phân chất béo (RCOO) 3C3H5 trong môi trường kiềm thì sản phẩm thu được là xà phòng RCOONa và glixerol C3H5(OH)3. B. Đúng, Công thức tổng quát của este là: C nH2n + 2 - 2k - 2aO2a với các giá trị của a và k thì số nguyên tử H trong phân tử este luôn là số chẵn. C. Sai, Vì phân tử khối của tristearin > triolein nên nhiệt độ sôi của tristearin cao hơn so với triolein. D. Đúng, Trong công nghiệp, để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn người ta dùng phản ứng hiđro hóa. Câu 18: Chọn C. * Những chất vừa tác dụng với HCl và vừa tác dụng với NaOH thường gặp trong hữu cơ: H2NRCOOH NaOH  H2NRCOONa H2O - Aminoaxit: H2NRCOOH HCl  ClH3NRCOOH H2NRCOOR’ NaOH  H2NRCOONa R’OH - Este của aminoaxit: H2NRCOOR’ HCl  ClH3NRCOOR’ RCOONH3R ' NaOH  RCOONa R ' NH2 H2O - Muối của amoni của axit hữu cơ: ' RCOONH3R HCl  RCOOH NH4Cl RNH3HCO3,(RNH3)2 CO3 NaOH  RNH2 Na 2CO3 H2O - Muối amoni của axit vô cơ: RNH3HCO3,(RNH3)2 CO3 HCl  RNH3Cl CO2 H2O Vậy có 4 chất thỏa mãn là: (1), (2), (4) và (5). Câu 19: Chọn D. - Ta có: nCO2 nHCl nNa2CO3 0,01mol VCO2 0,224(l) Câu 20: Chọn A. - Khi cho 50 gam X tác dụng với HCl dư, ta có hệ sau : 64n 232n 24n m m 32 Cu Fe3O4 Mg X r¾n kh«ng tan nCu 0,1mol BT:e  2nCu 2nFe3O4 2nMg 2nH2 0,2 nFe3O4 0,1mol %mFe3O4 46,4 n 0,1mol nFe3O4 nCu Mg Câu 21: Chọn D. - Quy đổi hỗn hợp M thành C2H3ON (a mol), - CH2 (b mol) và H2O (c mol) - Hỗn hợp Q thu được (đã quy đổi) gồm C 2H4ONa (a mol) và –CH2 (b mol). Khi đốt Q ta được : nC2H3ON 2nN2 a 0,075 a 0,075 nH2O nM c 0,03 c 0,03 44(1,5a b) 18(2a b) 13,23 b 0,09 44nCO2 18nH2O mdd t¨ng Vậy mM 57nC2H3ON 14n CH2 18nH2O 6,075(g) Câu 22: Chọn A. t0 - Phản ứng : HCOO CH2 COOCH3 NaOH  HCOONa HO CH2 COONa CH3OH 0,15mol 0,4mol 0,15mol BTKL  mr¾n khan mX 40nNaOH 32nCH3OH 28,9(g) Trang 7
  8. Câu 23: Chọn C. - Phản ứng : C H O lªn men 2C H OH 2CO 6 12 6 H 80% 2 5 2 0,25mol 0,25.2.0,8mol VCO2 8,96(l) Câu 24: Chọn C. - Hỗn hợp khí X gồm 0,2 mol H2 và 0,05 mol NO. BTKL mR 98nH2SO4 mmuèi mX  nH O 0,57mol 2 18 - Xét hỗn dung dịch muối và hỗn hợp R có : n n BT:H 2nH2SO4 2nH2 2nH2O NH4 NO  n 0,05mol nFe(NO ) 0,05mol NH4 4 3 2 2 2n 2n 4n 10n nO(trong oxit) H2SO4 H2 NO NH4 nFe O 0,08mol 3 4 4 4.2 mR 232nFe3O4 180nFe(NO3 )2 %mMg .100 28,15 mR Câu 25: Chọn B. - Khi cho kim loại M (Fe) tác dụng với phi kim X (Cl 2) : to Fe + Cl2  FeCl3 Fe + FeCl3  FeCl2 - Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z gồm FeCl 2, FeCl3. - Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z : FeCl3 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgCl FeCl2 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag - Đem chất rắn G gồm AgCl, Ag vào dung dịch HNO 3 đặc nóng dư : Ag + 2HNO3  AgNO3 + NO2 + H2O AgCl + HNO3: không phản ứng Chất rắn F là AgCl. Câu 26: Chọn C. - Các phản ứng xảy ra: (1) Cu + 2H2SO4 đặc, nguội  CuSO4 + SO2 + 2H2O (5) Cu + 4HNO3 đặc, nguội  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (2) Cu(OH)2 + 2C6H12O6  (C6H11O6)2Cu + 2H2O (6) CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O (3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH : tạo phức màu tím (7) 3AgNO3 + FeCl3  3AgCl + Fe(NO3)3 2+ + 3+ (4) 3Fe + 4H + NO3  3Fe + NO + 2H2O (8) 2Al + Cr2(SO4)3  Al2(SO4)3 + 2Cr Vậy cả 8 phản ứng đều xảy ra ở điều kiện thường. 2a a + Ban đầu: 2Fe 3Cl2  2FeCl3 Hỗn hợp rắn X gồm: FeCl3: mol và Fe dư: mol. a a 2a 3 3 3 + Sau khi cho nước vào rắn X: FePhản 2Fe ứngCl3 vừa đủ3 FnêneC ldd2 Y chứa FeCl 2. a 2a a 3 3 - Đem dung dịch Y tác dụng với các chất sau: FeCl2 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 2AgCl trắng + Ag . FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 trắng xanh + 2NaCl 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 Trang 8
  9. Cu + FeCl2: không phản ứng Câu 27: Chọn D. - Quặng sắt quan trọng là : quặng hematit đỏ (Fe2O3 khan), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O), quặng manhetit (Fe3O4), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit sắt (FeS2). Câu 28: Chọn A. - Khi cho anbumin (protein có trong lòng trắng trứng) phản ứng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu tím. Câu 29: Chọn A. A. AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag 3Ag + 4HNO3  3AgNO3 + NO + 2H2O B. 3AgNO3 + FeCl2  Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag 3Ag + 4HNO3  3AgNO3 + NO + 2H2O và AgCl + HNO3 : không phản ứng C. 3AgNO3 và FeCl3  Fe(NO3)3 + 3AgCl AgCl + HNO3 : không phản ứng D. Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2 + H2O Câu 30: Chọn A. - Poli(metyl metacrylat): Trùng hợp metyl metacrylat: Câu 31: Chọn C. - Phản ứng : C H O lªn men 2C H OH 2CO 6 12 6 H 80% 2 5 2 0,25mol 0,25.2.0,8mol VCO2 8,96(l) Câu 32: Chọn A. - Phương trình phản ứng : 2CH 3COOH 2Na  2CH 3COONa H 2 CH 3COOH NaOH  CH 3COONa H 2O CH 3COOH NaHCO3  CH 3COONa CO 2 H 2O Câu 33: Chọn D. - Khi đốt cháy hỗn hợp các cacbohidrat ta luôn có : n n 0,1125 mol O2 CO2 BTKL m 44n m 32n 3,15(g) A CO2 H2O O2 Câu 34: Chọn C. Câu 35: Chọn A. - Dãy sắp xếp tính dẫn điện giảm dần : Ag > Cu > Au > Al. Câu 36: Chọn C. - Cho hỗn hợp X vào nước ta được: BaO + NaHSO 4  BaSO4 + NaOH + H2 - Hỗn hợp rắn gồm BaSO4, FeCO3. Khi nung hỗn hợp rắn trong không khí đến khối lượng không đổi: to 4FeCO3 + O2  2Fe2O3 + 4CO2 Vậy rắn Y thu được là BaSO4và Fe2O3 Câu 37: Chọn C. - Các phản ứng xảy ra: Na2SO4 + BaCl2  BaSO4↓ + 2NaCl ; 2NaHSO4 + BaCl2  BaSO4↓ + Na2SO4 + 2HCl Na2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4↓ + 2NaOH ; NaHSO4 + Ba(OH)2  NaOH + BaSO4↓ + H2O Trang 9
  10. Khối lượng kết tủa thu được là như nau. Câu 38: Chọn B. - Cho Fe tác dụng với 0,3 mol CuSO4 (lượng CuSO4 chỉ phản ứng 0,15 mol) thì : mt¨ng mt¨ng MCu Fe.nCu2 (p­) 1,2(g) mFe 30(g) %Fet¨ng Câu 39: Chọn A. mmuèi mX 5,4 - Ta có nX 0,12 mol MX 45 . Vậy CTPT của X là C2H7N 36,5 0,12 Vậy X có 2 đồng phân là: C2H5NH2 và (CH3 )2 NH Câu 40: Chọn C. nO(trongX) mX 12nCO2 2nH2O - Khi đốt 34,32 gam chất béo X thì: nX 0,04 mol 6 16.6 nCO2 nH2O - Áp dụng độ bất bão hòa có: nCO2 nH2O nX (kX 1) kX 1 5 3 C O 2 C C nX - Cho 0,12 mol X tác dụng với dung dịch Br2 thì: nBr2 2nX 0,12.2 0,24 mol VBr2 0,24(l) Trang 10