Bài tập SGK Hóa học 8 - Năm học 2019-2020

pdf 48 trang thaodu 10631
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập SGK Hóa học 8 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_sgk_hoa_hoc_8_nam_hoc_2019_2020.pdf

Nội dung text: Bài tập SGK Hóa học 8 - Năm học 2019-2020

  1. HĨA HỌC MỖI NGÀY (Biên soạn) Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com  BÀI TẬP SGK HĨA HỌC 8 Họ và tên học sinh : Trường : Lớp : Năm học : 2019-2020 “HỌC HĨA BẰNG SỰ ĐAM MÊ” LƯU HÀNH NỘI BỘ 04/2020
  2. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 2 CHẤT 1. a) Nêu thí dụ hai vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo. b) Vì sao nĩi được: Ở đâu cĩ vật thể là ở đĩ cĩ chất? 2: Hãy kể tên ba vật thể được làm bằng: a) Nhơm b) Thủy tinh c) Chất dẻo 3. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, là chất lượng các ý sau: a) Cơ thể người cĩ 63% : 68% khối lượng là nước. b) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì. c) Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo. d) Áo may bằng sợi bơng (95% : 98% là xenlulozơ) mặc thống hơn áo may bằng nilon (một thứ tơ tổng hợp). e) Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhơm, cao su. 4. Hãy so sánh các tính chất: Màu, vị, tính tan trong nước, tính cháy được của các chất muối ăn, đường, than. 5. Chép vào vở bài tập những câu cho sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp. Quan sát kĩ một chất chỉ cĩ thể biết được (1) Dùng dụng cụ đo mới xác định được (2) của chất. Cịn muốn biết được một chất cĩ tan trong nước, dẫn được điện hay khơng thì phải (3) 6. Cho biết khí cacbon đioxit (cịn gọi là khí cacbonic) là chất cĩ thể làm đục nước vơi trong. Làm thế nào để nhận biết được khí này cĩ trong hơi thở ra. 7. a) Hãy kể tên hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khống và nước cất. b) Biết rằng một số chất tan trong nước tự nhiên cĩ lợi cho cơ thể. Theo em, nước khống hay nước cất, uống nước nào tốt hơn? 8. Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của khơng khí. Trong kĩ thuật người ta cĩ thể hạ thấp nhiệt độ để hĩa lỏng khơng khí. Biết nitơ lỏng sơi ở –196oC oxi lỏng sơi ở –183oC. Làm thế nào để tách riêng được khí nitơ và oxi. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  3. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 4 NGUYÊN TỬ 1. Hãy chép các câu sau đây vào vở bài tập với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp “ là hạt vơ cùng nhỏ, trung hịa về điện : từ tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ” 2. a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa, đĩ là những hạt nào ? b) Hãy nĩi tên, kí hiệu và điện tích những loại hạt mang điện ? c) Những nguyên tử cùng loại cĩ cùng số hạt nào trong hạt nhân ? 3. Vì sao nĩi khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử ? 4. Trong nguyên tử, electron chuyển động và sắp xếp như thế nào ? Lấy vị dụ minh họa với nguyên tử oxi. 5. Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau: Hãy chỉ ra: Số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp electron và số e lớp ngồi cùng của mỗi nguyên tử. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  4. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH NGUYÊN TỐ HĨA HỌC BÀI 5 1. Ghép vào vở bài tập những câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp. a) Đáng lẽ nĩi những loại này, những loại kia, thì trong hĩa học nĩi hĩa học này hĩa học kia. b) Những nguyên tử cĩ cùng trong hạt nhân đều là cùng loại, thuộc cùng một hĩa học. 2. a) Nguyên tố hĩa học là gì? b) Cách biểu diễn nguyên tố? Cho thí dụ. 3. a) Các cách viết 2C, 5O, 3Ca lần lượt chỉ ý gì? b) Hãy dùng chữ số và kí hiệu hĩa học diễn đạt các ý sau: Ba nguyên tử nitơ, bảy nguyên tử canxi, bốn nguyên tử natri. 4. Lấy bao nhiêu phần khối lượng của nguyên tử cacbon làm đơn vị cacbon? Nguyên tử khối là gì? 5. Hãy so sánh nguyên tử magie nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với a) nguyên tử cacbon b) nguyên tử lưu huỳnh c) nguyên tử nhơm 6. Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hĩa học của nguyên tố đĩ. 7. a) Theo giá trị khối lượng tính bằng gam của nguyên tử cacbon cho trong bài học, hãy tính xem một đơn vị cacbon tương ứng với bao nhiêu gam ? b) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhơm là A, B, C hay D ? A. 5,324.10-23g. B. 6,023.10-23g. C. 4,482.10-23g. D. 3,990.10-23g. 8. Nhận xét sau đây gồm hai ý: Nguyên tử đơteri thuộc cùng nguyên tố hĩa học với nguyên tử hiđro vì chúng đều cĩ 1 proton trong hạt nhân". Cho sơ đồ thành phần cấu tạo của hai nguyên tử như hình vẽ bên Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  5. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau: A. Ý (1) đúng, ý (2) sai. B. Ý (1) sai, ý (2) đúng. C. Cả hai ý đều sai. D. Cả hai ý đều đúng. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  6. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 6 ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ 1. Hãy chép các câu sau đây vào vở bài tập với đầy đủ các từ thích hợp: "Chất được phân chia thành hai loại lớn và Đơn chất được tạo nên từ một cịn được tạo nên từ hai nguyên tố hĩa học trở lên." "Đơn chất lại chia thành và Kim loại cĩ ánh kim dẫn điện và nhiệt, khác với khơng cĩ những tính chất này (trừ than chì dẫn điện được). Cĩ hai loại hợp chất là: hợp chất và hợp chất 2. a) Kim loại đồng, sắt tạo nên từ nguyên tố nào? Nêu sự sắp xếp nguyên tử trong một mẫu đơn chất kim loại. b) Khí nitơ, khí clo tạo nên từ nguyên tố nào? Biết rằng hai khí này là đơn chất phi kim giống như khí hidro và oxi. Hãy cho biết các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào? 3. Trong số các hợp chất cho dưới đây, hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, là hợp chất: a) Khí amoniac tạo nên từ N và H. b) Photpho đỏ tạo nên từ P. c) Axit clohiđric tạo nên từ H và Cl. d) Canxi cacbonat tạo nên từ Ca, C và O. e) Glucozơ tạo nên từ C H và O. f) Kim loại magie tạo nên từ Mg. 4. a) Phân tử là gì? b) Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử như thế nào, cĩ gì khác so với phân tử của đơn chất. Lấy thí dụ minh họa. 5. Dựa vào hình 1.10 và 1.12 (SGK) hãy chép các câu sau đây vào vở bài tập với đầy đủ các từ và con số thích hợp chọn trong khung: Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  7. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH Phân tử nước và phân tử cacbon đioxit giống nhau ở chỗ đều gồm ba thuộc hai liên kết với nhau theo tỉ lệ Cịn hình dạng khác nhau, phân tử trước dạng phân tử sau dạng 6. Tính phân tử khối của: a) Cacbon đioxit, xem mơ hình phân tử ở bài tập 5. b) Khí metan, biết phân tử gồm 1C và 4H. c) Axit nitric,biết phân tử gồm 1H, 1N và 3O. d) Thuốc tím (kali pemanganat) biết phân tử gồm 1K, 1Mn và 4O. 7. Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần so với phân tử nước , phân tử muối ăn và phân tử khí metan (về chất khí này xem bài tập 6). 8. Dựa vào sự phân bố phân tử khí chất ở trạng thái khác nhau hãy giải thích vì sao: a) Nước lỏng tự chảy loang ra trên khay đựng. b) Một mililít nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm một thể tích khoảng 1300ml (ở nhiệt độ thường). Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  8. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 8 BÀI LUYỆN TẬP 1 1. a) Hãy chỉ ra từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, từ nào chỉ vật thể nhân tạo, từ nào chỉ chất trong các câu sau đây. – Chậu cĩ thể làm bằng nhơm hay chất dẻo. – Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, cĩ nhiều trong thân cây (gỗ, tre, nứa, ). b) Biết rằng sắt cĩ thể bị nam châm hút, cĩ khối lượng riêng D = 7,8g/cm3 nhơm cĩ D = 2,7g/cm3 và gỗ tốt (coi như là xenlulozơ) cĩ D ≈ 0,8g/cm3. Hãy nĩi cách làm để tách riêng mỗi chất trong hỗn hợp vụn rất nhỏ ba chất? 2. Cho biết sơ đồ nguyên tử magie như hình bên a) Hãy chỉ ra: số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử và số e lớp ngồi. b) Nêu điểm khác nhau và giống nhau giữa nguyên tử magie và nguyên tử canxi (xem sơ đồ bài tập 5 – Bài 4 Nguyên tử). 3. Một hợp chất cĩ phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần. a) Tính phân tử khối của hợp chất. b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố (xem bảng 1 trang 42). 4. Chép vào vở bài tập những câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp: a) Những chất tạo nên từ hai trở lên được gọi là b) Những chất cĩ gồm những nguyên tử cùng loại được gọi là c) là những chất tạo nên từ một Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  9. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH d) là những chất cĩ gồm những nguyên tử khác loại e) Hầu hết các cĩ phân tử là hạt hợp thành, cịn là hạt hợp thành của kim loại. 5. Câu sau đây gồm hai phần: “Nước cất là một hợp chất, vì nước cất sơi ở đúng 100o”. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau: A. Ý 1 đúng, ý 2 sai. B. Ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả hai ý đều đúng và ý 2 giải thích ý 1. D. Cả hai ý đều đúng nhưng ý 2 khơng giải thích ý 1. E. Cả hai ý đều sai. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  10. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 9 CƠNG THỨC HĨA HỌC 1. Chép vào vở bài tập những câu sau đây với đầy đủ những từ thích hợp: Đơn chất tạo nên từ một nên cơng thức hĩa học chỉ gồm một cịn tạo nên từ hai, ba Nên cơng thức hĩa học gồm hai, ba Chỉ số ghi ở chân kí hiệu hĩa học, bằng số cĩ trong một 2. Cho cơng thức hĩa học của các chất sau: a) Khí clo Cl2. b) Khí metan CH4. c) Kẽm clorua ZnCl2. d) Axit sunfuric H2SO4. Hãy nêu những gì biết được từ mỗi chất 3. Viết cơng thức hĩa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau: a) Canxi oxit (vơi sống), biết trong phân tử cĩ 1Ca và 1O. b) Amoniac, biết trong phân tử cĩ 1N và 3H. c) Đồng sunfat, biết trong phân tử cĩ 1Cu, 1S và 4O 4. a) Các cách viết sau chỉ những ý gì 5Cu, 2NaCl, 3CaCO3. b) Dùng chữ số và cơng thức hĩa học để diễn đạt những ý sau: Ba phân tử oxi, sáu phân tử canxi oxit, năm phân tử đồng sunfat. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  11. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 10 HĨA TRỊ 1. a) Hĩa trị của một nguyên tố (hay nhĩm nguyên tử) là gì? b) Khi xác định hĩa trị, lấy hĩa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào là hai đơn vị? 2. Hãy xác định hĩa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây: a) KH, H2S, CH4. b) FeO, Ag2O, SiO2. 3. a) Nêu quy tắc hĩa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy cơng thức hĩa học của hai hợp chất trong câu 2 làm thí dụ. b) Biết cơng thức hĩa học K2SO4 trong đĩ cĩ K hĩa trị I, nhĩm (SO4) hĩa trị II. Hãy chỉ ra là cơng thức hĩa học trên phù hợp đúng theo quy tắc hĩa trị. 4. a) Tính hĩa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau biết Cl hĩa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3. b) Tính hĩa trị của Fe trong hợp chất FeSO4. 5. a) Lập cơng thức hĩa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: a) P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O. b) Lập cơng thức hĩa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhĩm nguyên tử như sau: Na (I) và OH (I); Cu (II) và (SO4) (II); Ca (II) và (NO3)(I). 6. Một số cơng thức hĩa học viết như sau: MgCl, KO, CaCl2, NaCO3. Cho biết Mg nhĩm (CO3) cĩ hĩa trị II (hĩa trị của các nguyên tố K, Cl, Na và Ca đã cho ở bài tập trên). Hãy chỉ ra những cơng thức hĩa học đã viết sai và sửa lại cho đúng. 7. Hãy chọn cơng thức hĩa học phù hợp với hĩa trị IV của nitơ trong số các cơng thức cho sau đây: NO, N2O3, N2O, NO2. 8. a) Tìm hĩa trị của Ba và nhĩm (PO4) trong bảng 1 và bảng 2 (trang 42, 43) b) Hãy chọn cơng thức hĩa học đúng trong các cơng thức sau đây: A. BaPO4 B. Ba2PO4. C. Ba3PO4. D. Ba3(PO4)2. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  12. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 11 BÀI LUYỆN TẬP 2 1. Hãy tính hĩa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si, và sắt Fe trong các cơng thức hĩa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3. 2. Cho biết cơng thức hĩa học của hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đĩ): XO, YH3. Hãy chọn cơng thức hĩa học nào là đúng cho hợp chất của X với Y trong số các cơng thức sau đây: A. XY3. B. X3Y. C. X2Y3. D. X3Y2. E. XY. 3. Theo hĩa trị của sắt trong hợp chất cĩ cơng thức hĩa học là Fe2O3 hãy chọn cơng thức hĩa học đúng trong số các cơng thức hợp chất cĩ phân tử Fe liên kết với (SO4) hĩa trị (II) sau: A. FeSO4. B. Fe2SO4. C. Fe2(SO4)2. D. Fe2(SO4)3. E. Fe3(SO4)2. 4. Lập cơng thức hĩa học và tính phân tử khối của hợp chất cĩ phần tử gồm kali K(I), bari Ba(II), nhơm Al(III) lần lượt liên kết với: a) Cl. b) Nhĩm (SO4). Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  13. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT 1. Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hĩa học với hiện tượng vật lí ? 2. Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đều là hiện tượng hĩa học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích. a) Lưu huỳnh cháy trong khơng khí tạo ra chất khí mùi hắc (khi lưu huỳnh đioxit). b) Thủy tinh nĩng chảy được thổi thành bình cầu. c) Trong lị nung đá vơi, canxi cacbonat chuyển đến thành vơi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thốt ra ngồi. d) Cồn để trong lọ khơng khí khi bay hơi. 3. Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc, sau đĩ nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong khơng khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hĩa học. Cho biết: Trong khơng khí cĩ khí oxi và nến cháy là do cĩ chất này tham gia. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  14. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 13 PHẢN ỨNG HĨA HỌC 1. a) Phản ứng hĩa học là gì ? b) Chất nào gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia) là sản phẩm ? c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần ? 2. a) Vì sao nĩi được: Khi chất cĩ phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì chất phản ứng là nguyên tử kim loại phản ứng). b) Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì ? Kết quả là gì ? c) Theo hình 2.5 trong bài học hãy rút ra câu trả lời: Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố cĩ giữ nguyên trước và sau phản ứng khơng ? 3. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng xảy ra khi cây nến cháy (xem lại bài tập 3, bài 12). Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng này. 4. Ghép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ thích hợp chọn trong khung: Trước khi cháy chất parafin ở thể (1) cịn khi cháy ở thể (2) Các (3) parafin phản ứng với các (4) khí oxi. 5. Bỏ qua trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng axit clohiđric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất này cĩ trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua (chất này tan) nước và khí cacbon đioxit thốt ra. Hãy chỉ ra dấu hiệu nhận biết cĩ phản ứng xảy ra. Ghi lại phương trình bằng chữ của phản ứng. 6. Khi than cháy trong khơng khí xảy ra phản ứng hĩa học giữa cacbon và khí oxi. a) Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lị đốt dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thơi ? b) Ghi lại phương trình chữ của phản ứng biết rằng sản phẩn là khí cacbon đioxit. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  15. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 14 BÀI THỰC HÀNH 3 1. Mơ tả những gì quan sát được. Trong hai ống nghiệm, ở ống nào xảy ra hiện tượng vật lí, ống nào xảy ra hiện tượng hĩa học ? Giải thích. Lời giải: – Hiện tượng: + Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím. + Ống nghiệm 2: Tàn đĩm đỏ bùng cháy. Hịa vào nước chất rắn cịn lại một phần khơng tan hết. – Giải thích: + Ống 1: Thuộc hiện tượng vật lí vì khơng cĩ sự biến đổi về chất. + Ống 2: Thuộc hiện tượng hĩa học vì cĩ chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đĩm bùng cháy, chất khơng tan hết là manganđioxit). 2. Ghi lại hiện tượng xuất hiện trong mỗi ống nghiệm. Dấu hiệu nào chứng tỏ cĩ phản ứng xảy ra. Viết phương trình chữ phản ứng. Cho biết: a) Trong hơi thở ra cĩ khí cacbon đioxit, hai chất mới tạo ra là canxi cacbonat và nước. b) Hai chất mới tạo ra thì một cũng là canxi cacbonat và một là natri hiđroxit. Lời giải: – Hiện tượng TN2.a + Ống nghiệm 1: khơng cĩ hiện tượng gì + Ống nghiệm 2: thấy nước vơi trong vẩn đục – Giải thích : + Ống 1: khơng cĩ phản ứng hĩa học xảy ra + Ống 2: Đã xảy ra phản ứng vì xuất hiện chất mới làm đục nước vơi trong là canxicacbonat Phương trình bằng chữ : Canxi hidroxit (nước vơi trong) + cacbon đioxit (hơi thở)→ Canxi cacbonat + nước Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  16. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH –Hiện tượng TN2.b + Nhỏ Na2CO3: + Ống 1: Khơng cĩ hiện tượng gì. + Ống 2: Xuất hiện kết tủa trắng. – Giải thích: + Ống 1: Khơng cĩ phản ứng hĩa học xảy ra. + Ống 2: Đã xảy ra phản ứng hĩa học vì xuất hiện chất mới. Phương trình chữ: Canxi hiđroxit + Natricacbonat → Canxi cacbonat + Natri hiđroxit. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  17. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG 1. a) Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng. b) Giải thích vì sao khi một phản ứng hĩa học xảy ra khối lượng được bảo tồn. 2. Trong phản ứng ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng của natri sunfat Na2SO4 là 14,2g khối lượng của các sản phẩm bari sunfat BaSO4 và natri clorua NaCl theo thứ tự là 23,3g và 11,7g. Hãy tính khối lượng của Bari clorua BaCl2 đã phản ứng. 3. Đốt cháy hết 9g kim loại magie Mg trong khơng khí thu được 15g hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là phản ứng với khí oxi O2 trong khơng khí. a) Viết cơng thức về khối lượng của phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  18. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 1. a) Phương trình hĩa học biểu diễn gì, gồm cơng thức hĩa học của những chất nào ? b) Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hĩa học của phản ứng ở điểm nào ? c) Nêu ý nghĩa của phương trình hĩa học ? 2. Cho sơ đồ của các phản ứng sau: a) Na + O2  Na2O. b) P2O5 + H2O  H3PO4. Lập phương trình hĩa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng. 3. Yêu cầu làm như bài tập 2 theo sơ đồ của các phản ứng sau: a) HgO  Hg + O2. b) Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O 4. Cho sơ đồ phản ứng sau: Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + NaCl. a) Lập phương trình hĩa học của phản ứng. b) Cho biết tỉ lệ số phân tử của 4 cặp chất trong phản ứng (tùy chọn). 5. Biết rằng kim loại magie Mg tác dụng với axit sunfuric H2SO4 tạo ra khí hiđro H2 và chất magie sunfat MgSO4. a) Lập phương trình hĩa học của phản ứng. b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử magie lần lượt với số phân tử của ba chất khác trong phản ứng. 6. Biết rằng photpho đỏ P tác dụng với khí oxi tạo hợp chất P2O5. a) Lập phương trình hĩa học của phản ứng. b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử P lần lượt với số phân tử của hai chất khác trong phản ứng. 7. Hãy chọn hệ số và cơng thức hĩa học và thích hợp đặt vào những chỗ cĩ dấu hỏi trong các phương trình hĩa học sau (chép vào vở bài tập): a) ?Cu + ?  2CuO b) Zn + ?HCl  ZnCl2 + H2 c) CaO + ?HNO3  Ca(NO3)2 + ? Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  19. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI LUYỆN TẬP 3 1. Hình dưới đây là sơ đồ tương trựng cho phản ứng: Giữa khí N2 và khí H2 tạo ra ammoniac NH3. Hãy cho biết: a) Tên các chất tham gia và sản phẩm? b) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi, phân tử nào được tạo ra? c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu cĩ giữ nguyên khơng? 2. Khẳng định sau gồm hai ý: " Trong phản ứng hĩa học chỉ phân tử biến đổi cịn các nguyên tử giữ nguyên, nên tổng khối lượng các chất phản ứng được bảo tồn" Hãy chọn phương án trả lời đúng trong số các phương án cho sau: A. Ý 1 đúng, ý 2 sai. B. Ý 1 sai ý 2 đúng. C. Cả hai ý đều đúng nhưng ý 1 khơng giải thích ý 2. D. Cả hai ý đều đúng và ý 1 giải thích ý 2. E. Cả hai ý đều sai. 3. Canxi cacbonat là thành phần chính của đá vơi. Khi nung đá vơi xảy ra phản ứng hĩa học sau: Canxi cacbonat  Canxi oxit + cacbon đioxit. Biết rằng khi nung 280kg đá vơi tạo ra 140kg canxi oxit CaO (vơi sống) và 110kg khí cacbon đioxit CO2. a) Viết cơng thức về khối lượng của các chất trong phản ứng. b) Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxi cacbonat chứa trong đá vơi. 4. Biết rằng khí etilen C2H4 cháy là xảy ra phản ứng với khí O2 sinh ra khí cacbon đioxit CO2 và nước. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  20. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH a) Lập phương trình hĩa học phản ứng xảy ra? b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử oxi và số phân tử cacbon đioxit. 5. Cho sơ đồ của phản ứng như sau: Al + CuSO4  Alx(SO4)y + Cu a) Xác định các chỉ số x và y. b) Lập phương trình hĩa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại số phân tử của cặp hợp chất, Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  21. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH MOL 1. Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử cĩ trong mỗi lượng chất sau: a) 1,5 mol nguyên tử Al. b) 0,5 mol nguyên tử H2. c) 0,25 mol phân tử NaCl. d) 0,05 mol phân tử H2O. 2. Em hãy tìm khối lượng của: a) 1 mol nguyên tử Cl và 1 mol phân tử Cl2. b) 1 mol nguyên tử Cu và 1 mol phân tử CuO. c) 1 mol nguyên tử C, 1 mol phân tử CO, 1 mol phân tử CO2. d) 1 mol phân tử NaCl và 1 mol phân tử C12H22O11 (đường). 3. Em hãy tìm thể tích (ở đktc) của : a) 1 mol phân tử CO2 ; 2 mol phân tử H2 ; 1,5 mol phân tử O2. b) 0,25 mol phân tử O2 và 1,25 mol phân tử N2. 4. Em hãy cho biết khối lượng của N phân tử những chất sau: H2O, HCl, Fe2O3, C12H22O11 Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  22. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT 1. Kết luận nào đúng ? Nếu hai chất khí khác nhau mà cĩ thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì: a) Chúng cĩ cùng số mol chất. b) Chúng cĩ cùng khối lượng. c) Chúng cĩ cùng số phân tử. d) Khơng cĩ kết luận được điều gì cả. 2. Câu nào diễn tả đúng ? Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào: a) Nhiệt độ của chất khí. b) Khối lượng mol của chất khí. c) Bản chất của chất khí. d) Áp suất của chất khí. 3. Hãy tính: a) Số mol của : 28g Fe 64g Cu 5,4g Al. b) Thể tích khí (đktc) của 0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; 3 mol N2. c) Số mol và thể tích của hỗn hợp khí (dktc) gồm cĩ 0,44g CO2 0,04g H2 và 0,56g N2. 4. Hãy cho biết khối lượng của những lượng chất sau: a) 0,5 mol nguyên tử N; 0,01 mol nguyên tử Cl; 3 mol nguyên tử O; b) 0,5 mol phân tử N2; 0,10 mol phân tử Cl2 ; 3 mol phân tử O2 c) 0,1 mol Fe ; 2,15 mol Cu, 0,8 mol H2SO4 ; 0,5 mol CuSO4 5. Cĩ 100g khí oxi và 100g khí cacbon đioxit cả hai khí đều ở 25oC và 1atm. Biết rằng thể tích mol khí ở những điều kiện này cĩ thể tích là 24l. Nếu trộn hai khối lượng khí trên với nhau (khơng cĩ phản ứng xảy ra) thì hỗn hợp khí thu được cĩ thể tích là bao nhiêu? 6. Hãy vẽ những hình khối chữ nhật để so sánh thể tích các khí sau (đktc): 1gH2 ; 8g O2 ; 3,5gN2 ; 33gCO2 Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  23. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ 1. Cĩ những khí sau: N2 , O2 ,Cl2 , CO , SO2. Hãy cho biết: a) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần? b) Những khí nào nặng hơn hay nhẹ hơn khơng khí bao nhiêu lần? 2. Hãy tìm khối lượng mol của những khí: a) Cĩ tỉ khối đối với oxi là: 1,375 ; 0,0625. b) Cĩ tỉ khối đối với khơng khí là: 2,207; 1,172. 3. Cĩ thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiệm trong phịng thí nghiệm) khí hiđro, khí clo, khí cacbon đioxit, khí metan bằng cách: a) Đặt đứng bình. b) Đặt ngược bình. Giải thích việc làm này? Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  24. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC 1. Tìm thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hĩa học cĩ trong những hợp chất sau: a) CO và CO2. b) Fe3O4 và Fe2O3. c) SO2 và SO3. 2. Hãy tìm cơng thức hĩa học của những hợp chất cĩ thành phần các nguyên tố như sau: a) Hợp chất A cĩ khối lượng mol phân tử là 58,5g cĩ thành phần các nguyên tố 60,68% Cl và cịn lại là Na. b) Hợp chất B cĩ khối lượng mol phân tử là 106g, thành phần 43,4% Na 11,3% C và 45,3% O. 3. Cơng thức hĩa học của đường là C12H22O11. a) Cĩ bao nhiêu mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường? b) Tính khối lượng mol đường. c) Trong 1 mol đường cĩ bao nhiêu gam các nguyên tố C, H, O. 4. Một loại oxit đồng màu đen cĩ khối lượng mol phân tử là 80g. Oxit này cĩ thành phần là 80% Cu và 20% O. Hãy tìm cơng thức hĩa học của loại oxit đồng nĩi trên. 5. Hãy tìm cơng thức hĩa học của khí A. – Khí A nặng hơn khí hiđro 17 lần. –Thành phần theo khối lượng của khí A là 5,88% H và 94,12% S. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  25. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 1. Sắt tác dụng với axit clohiđric : Fe + 2HCl  FeCl2 + H2↑. Nếu cĩ 2,8g sắt tham gia phản ứng em hãy tìm: a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc. b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng. 2. Lưu huỳnh (S) cháy trong khơng khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho đĩ là lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ) cĩ cơng thức hĩa học là SO2. a) Viết phương trình hĩa học của lưu huỳnh cháy trong khơng khí. b) Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 1,6g. Hãy tìm. –Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc. –Thể tích khơng khí cần dùng ở đktc. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí. 3. Cĩ phương trình hĩa học sau: CaCO3  CaO + CO2. a) Cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2g CaO? b) Muốn điều chế được 7g CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3? c) Nếu cĩ 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO2 (đktc). d) Nếu thu được 13,44 lít khí CO2 ở đktc thì cĩ bao nhiêu gam chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng. 4*. a) Cacbon oxit CO tác dụng với khí oxi tạo ra cacbon đioxit. Hãy viết phương trình hĩa học. b) Nếu muốn đốt cháy 20 mol CO thì phải dùng bao nhiêu mol O2 để sau phản ứng người ta chỉ thu được một chất khí duy nhất ? c) Hãy điền vào những ơ trống số mol các chất phản ứng và sản phẩm cĩ ở những thời điểm khác nhau. Biết hỗn hợp CO và O2 ban đầu được lấy đúng tỉ lệ về số mol các chất theo phương trình hĩa học. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  26. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH Số mol Các thời điểm Các chất phản ứng Sản phẩm CO O2 CO2 Thời điểm ban đầu t0 20 . Thời điểm t1 15 Thời điểm t2 1,5 Thời điểm kết thúc t3 20 5*. Hãy tìm thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A. Biết rằng: – Khí A cĩ tỉ lệ khối đối với khơng khí là 0,552. – Thành phần theo khối lượng của khí A là: 75% C và 25% H. Các thể tích khí đo ở đktc. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  27. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI LUYỆN TẬP 4 1. Hãy tìm cơng thức hĩa học đơn giản nhất của một loại oxit của lưu huỳnh, biết rằng trong oxit này cĩ 2g lưu huỳnh kết hợp với 3g oxi. 2. Hãy tìm cơng thức hĩa học của một hợp chất cĩ thành phần theo khối lượng là 36,8% Fe; 21,0% S; 42,2% O. Biết khối lượng mol của hợp chất bằng 152 g/mol. 3. Một hợp chất cĩ cơng thức hĩa học là K2CO3. Em hãy cho biết: a) Khối lượng mol của chất đã cho. b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố cĩ trong hợp chất. 4. Cĩ phương trình hĩa học sau: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O. a) Tính khối lượng canxi clorua thu được khi cho 10g canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric dư. b) Tính thể tích khí cacbonic thu được trong phịng thí nghiệm, nếu cĩ 5g canxi cacbonat tác dụng hết với axit. Biết 1 mol khí ở điều kiện phịng cĩ thể tích là 24 lít. 5. Khí metan CH4 cĩ trong khí tự nhiên hoặc trong khí bioga. Khí metan cháy trong khơng khí sinh ra khí cacbon đioxit và nước: CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O. a) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hồn tồn 2 khí metan. Các thể tích khí đo cùng điều kiện to và p. b) Tính thể tích khí CO2 (đktc) thu được sau khi đốt cháy hồn tồn 0,15 mol khí metan. c) Khí metan nặng hay nhẹ hơn khơng khí bằng bao nhiêu lần ? Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  28. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH TÍNH CHẤT CỦA OXI 1. Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Kim loại, phi kim, rất hoạt động, phi kim rất hoạt động, hợp chất, nhiều chất Khí oxi là một đơn chất tham gia phản ứng hĩa học với cĩ thể phản ứng với 2. Nêu các thí dụ chứng minh rằng oxi là một đơn chất rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao) 3. Butan cĩ cơng thức C4H10 khi cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước, đồng thời tỏa nhiều nhiệt. Viết phương trình hĩa học biểu diễn sự cháy của butan. 4. Đốt cháy 12,4g photpho trong bình chứa 17g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, trắng). a) Photpho hay oxi chất nào cịn thừa và số mol chất cịn thừa là bao nhiêu? b) Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu? 5. Đốt cháy hồn tồn 24kg than đá cĩ chứa 0,5% tạp chất lưu huỳnh và 1,5% tạp chất khác khơng cháy được. Tính thể tích khí CO2 và SO2 tạo thành (ở điều kiện tiêu chuẩn). 6. Giải thích tại sao: a) Khi nhốt một con dế mèn (hoặc con châu chấu) vào một lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết. b) Người ta phải bơm sục khơng khí vào các bể nuơi cá cảnh hoặc các chậu, bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  29. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH SỰ OXI HĨA – PHẢN ỨNG HĨA HỢP- ỨNG DỤNG CỦA OXI 1. Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Một chất mới, sự oxi hĩa, đốt nhiên liệu, sự hơ hấp, chất ban đầu a) Sự tác dụng của oxi với một chất là b) Phản ứng hĩa hợp là phản ứng hĩa học trong đĩ chỉ cĩ được tạo thành từ hai hay nhiều c) Khí oxi cần cho của người động vật và cần để trong đời sống và sản xuất. 2. Lập phương trình hĩa học biểu diễn phản ứng hĩa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie Mg , kẽm Zn, sắt Fe, nhơm Al, biết rằng cơng thức hĩa học các hợp chất tạo thành là MgS, ZnS, FeS, Al2S3. 3. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hồn tồn lượng khí metan CH4 cĩ trong 1m3 khi chứa 2% tạp chất khơng cháy. Các thể tích đo ở đktc. 4. a) Hãy dự đốn hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đĩ khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín. b) Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại? 5. Hãy giải thích vì sao: a) Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng oxi trong khơng khí càng giảm? b) Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong khơng khí? c) Vì sao nhiều bệnh nhân bị khĩ thở và những người thợ lặn làm việc lâu dưới nước đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt? Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  30. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH OXIT 1. Chọn từ thích hợp trong khung, điền vào ơ trống trong các câu sau đây: Nguyên tố, oxi, hợp chất, oxit, hai Oxit là của nguyên tố, trong đĩ cĩ một là Tên của oxit là tên cộng với từ 2. a) Lập cơng thức hĩa học của một loại oxit của photpho, biết rằng hĩa trị của photpho là V. b) Lập cơng thức hĩa học của crom(III) oxit. 3. a) Hãy viết cơng thức hĩa học của hai oxit axit và hai oxit bazơ. b) Nhận xét về thành phần trong cơng thức của các oxit đĩ. c) Chỉ ra cách gọi tên mỗi oxit đĩ. 4. Cho các oxit cĩ cơng thức hĩa học như sau: a) SO2. b) N2O5. c) CO2. d) Fe2O3. e) CuO. g) CaO. Những chất nào thuộc nào oxit bazơ chất nào thuộc oxit axit. 5. Cĩ một số cơng thức hĩa học được viết như sau: Na2O, NaO, CaCO3, Ca(OH)2, HCl, CaO, Ca2O, FeO. Hãy chỉ ra các cơng thức hĩa học viết sai. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  31. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY 1. Những chất nào trong số các chất sau được dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm ? a) Fe3O4. b) KClO3. c) KMnO4. d) CaCO3. e) Khơng khí. g) H2O. 2. Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp về nguyên liệu, sản lượng và giá thành? 3. Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hĩa hợp? Dẫn ra 2 thí dụ để minh họa. 4. Tính số mol và số gam kali clorat cần thiết để điều chế được: a) 48g khí oxi. b) 44,8 lít khí oxi (ở đktc). 5. Nung đá vơi CaCO3 được vơi sống CaO và khí cacbonic CO2. a) Viết phương trình hĩa học của phản ứng. b) Phản ứng nung vơi thuộc loại phản ứng hĩa học nào? Vì sao? 6. Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi hĩa sắt ở nhiệt độ cao. a) Tính số gam sắt và oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxi sắt từ? b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để cĩ được lượng oxi dùng cho phản ứng trên, biết rằng khi nung nĩng 2 mol KMnO4 thì thu được 1 mol O2. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  32. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY 1. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần của khơng khí: A. 21% khí nitơ, 78% oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm, ). B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác. D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ. 2. Khơng khí bị ơ nhiễm cĩ thể gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ khơng khí trong lành? 3. Giải thích vì sao sự cháy trong khơng khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi. 4. Điểm giống nhau và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hĩa chậm là gì? 5. Những điều kiện cần thiết để cho một vật cĩ thể cháy và tiếp tục cháy là gì? 6. Muốn dập tắt ngọn lửa trên người hoặc ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà khơng dùng nước. Giải thích vì sao? 7. Mỗi giờ 1 người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5m3 khơng khí cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi cĩ trong khơng khí đĩ. Như vậy thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình: a) Một thể tích khơng khí là bao nhiêu? b) Một thể tích khí oxi là bao nhiêu? (Giả sử các thể tích khí được đo ở đktc) Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  33. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI LUYỆN TẬP 5 1. Viết các phương trình hĩa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, photpho, hiđro, nhơm biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt cĩ cơng thức hĩa học là CO2, P2O5, H2O, Al2O3. Hãy gọi tên các chất tạo thành. 2. Những biện pháp phải thực hiện để đập tắt sự cháy? Tại sao thực hiện được các biện pháp ấy thì sẽ dập tắt được sự cháy ? 3. Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ ? Vì sao ? Na2O, MgO, CO2, Fe2O3, SO2, P2O5. Gọi tên các oxit đĩ. 4. Khoanh trịn ở đầu những câu phát biểu đúng: Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố kim loại. B. Một nguyên tố phi kim khác. C. Các nguyên tố hĩa học khác. D. Một nguyên tố hĩa học khác. E. Các nguyên tố kim loại. 5. Điền chữ S(sai) vào ơ trống đối với câu phát biểu sai: A. Oxit được chia ra hai loại chính là : oxit axit và oxit bazơ. B. Tất cả các oxit đều là oxit axit. C. Tất cả các oxit đều là oxit bazơ. D. Oxit axit thướng là oxit của phi kim. E. Oxit axit đều là oxit của phi kim. G. Oxit bazơ đều là oxit của kim loại tương ứng với bazơ. 6. Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hĩa hợp hay phản ứng phân hủy,vì sao ? a) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2. b) CaO + CO2 → CaCO3. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  34. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH c) 2HgO → 2Hg + O2. d) Cu(OH)2 → CuO + H2O. 7. Hãy chỉ ra những phản ứng hĩa học cĩ xảy ra sự oxi hĩa trong các phản ứng cho dưới đây: a) 2H2 + O2 → 2H2O. b) 2Cu + O2 → 2CuO. c) H2O + CaO → Ca(OH)2. d) 3H2O + P2O5 → 2H3PO4. 8. Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ cĩ dung tích 100ml. a) Tính khối lượng kali pemanganat phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn và hao hụt 10% ? b) Nếu dùng kali clorat cĩ thêm một lượng nhỏ MnO2 thì lượng kali clorat cần dùng là bao nhiêu? Viết phương trình phản ứng và chỉ rõ điều kiện phản ứng. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  35. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO 1. Viết phương trình hĩa học của phản ứng hiđro khử các oxit sau: a) Sắt (III) oxit. b) Thủy ngân(II) oxit. c) Chì(II) oxit. 2. Hãy kể những ứng dụng của hidro mà em biết. 3. Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Tính khử; tính oxi hĩa; chiếm oxi; nhường oxi; nhẹ nhất Trong các chất khí, hiđro là khí Khí hidro cĩ Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 cĩ vì của chất khác; CuO cĩ vì cho chất khác. 4. Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy: a) Tính số gam đồng kim loại thu được. b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng. 5. Khử 21,7 gam thủy ngân(II) oxit bằng hiđro. Hãy: a) Tính số gam thủy ngân thu được. b) Tính số mol và thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng. 6*. Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít oxi (các thể tích đo ở đktc). Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  36. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 32 PHẢN ỨNG OXI HĨA - KHỬ 1. Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây: A. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử. B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hĩa. C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. D. Phản ứng oxi hĩa – khử là phản ứng hĩa học trong đĩ cĩ xảy ra sự oxi hĩa. E. Phản ứng oxi hĩa – khử là phản ứng hĩa học trong đĩ cĩ xảy ra đồng thời sự oxi hĩa và sự khử. 2. Hãy cho biết trong những phản ứng hĩa học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hĩa – khử? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng ? to a) Đốt than trong lị: C + O2  CO2. b) Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kim. to Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2. to c) Nung vơi: CaCO3  CaO + CO2. d) Sắt bị gỉ trong khơng khí: 4Fe + 3O2  2Fe2O3. 3. Hãy lập các phương trình hĩa học theo các sơ đồ sau: to Fe2O3 + CO  CO2 + Fe. to Fe3O4 + H2  H2O + Fe. to CO2 + 2Mg  2MgO + C. Các phản ứng hĩa học này cĩ phải là phản ứng oxi hĩa – khử khơng? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hĩa – khử cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hĩa? Vì sao ? 4*. Trong phịng thí nghiệm người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và dùng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt đơ cao. a) Viết phương trình hĩa học của các phản ứng đã xảy ra. b) Tính số lít khí ở đktc CO và H2 cần dùng cho mỗi phản ứng. c) Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hĩa học. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  37. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH 5*. Trong phịng thí nghiệm người ta dùng khí hiđro để khử sắt(II) oxit và thu được 11,2 g Fe. a) Viết phương trình hĩa học của phản ứng đã xảy ra. b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng. c) Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ (đktc). Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  38. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ 1. Những phản ứng hĩa học nào dưới đây cĩ thể được dùng để điều chế hiđro trong phịng thi nghiệm ? a) Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2. điện phân b) 2H2O  2H2 + O2. c) 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2. 2. Lập phương trình hĩa học của các phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hĩa học nào ? a) Mg + O2  MgO. to b) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2. c) Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu. 3. Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy khơng khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào ? Vì sao ? Đối với khí hiđro, cĩ làm thế được khơng ? Vì sao ? 4*. Trong phịng thí nghiệm hĩa học cĩ các kim loại kẽm và sắt, dung dịch HCl và axit H2SO4. a) Viết các phương trình hĩa học cĩ thể điều chế hiđro; b) Phải dùng bao nhiêu gam kẽm, bao nhiêu gam sắt để điều chế được 2,24 lít khí hiđro (đktc) ? 5. Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch lỗng cĩ chứa 24,5g axit sunfuric. a) Chất nào cịn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  39. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI LUYỆN TẬP 6 1. Viết phương trình hĩa học biểu diễn phản ứng của hiđro với các chất: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO ở nhiệt độ thích hợp. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? 2. Cĩ 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: khí oxi, khơng khí, và hiđro. Bằng thí nghiệm nào cĩ thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ ? 3. Cho dung dịch axit sunfuric lỗng, nhơm và các dụng cu thí nghiệm như hình vẽ. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Cĩ thể dùng các hĩa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi. B. Cĩ thể dùng các hĩa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khơng khí. C. Cĩ thể dùng các hĩa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro. D. Cĩ thể dùng để điều chế hidro nhưng khơng thu được khí hiđro. 4. a) Lập phương trình hĩa học của các phản ứng sau: – Cacbon đioxit + nước  Axit cacbonic (H2CO3). – Lưu huỳnh đioxit + nước  Axit sunfurơ (H2SO3). – Kẽm + axit clohiđric  Kẽm clorua + H2. – Điphotpho pentaoxit + nước  Axit photphoric (H3PO4). – Chì (II) oxit + hiđro  Chì (Pb) + H2O. b) Mỗi phản ứng hĩa học trên đây thuộc loại phản ứng nào ? Vì sao ? 5*. a) Hãy viết phương trình hĩa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp?. b) Trong các phản ứng hĩa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hĩa? Vì sao? c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đĩ cĩ 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu ? 6*. Cho các kim loại kẽm, nhơm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  40. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH a) Viết các phương trình phản ứng. b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit sunfuric? Kim loại nào cho nhiều khi hiđro nhất ? c) Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào nhỏ nhất? Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  41. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 36 NƯỚC 1. Dùng từ, cụm từ trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Oxit axit, oxit bazơ, nguyên tố, hiđro, oxi, kim loại Nước là hợp chất tạo bởi hai là và Nước tác dụng với một số ở nhiệt độ thường và một số tạo ra bazơ; tác dụng với nhiều tạo ra axit. 2. Bằng những phương pháp nào cĩ thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước? Viết các phương trình hĩa học xảy ra ? 3. Tính thể tích khí hiđro và oxi (đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8g nước. 4. Tính khối lượng nước ở trạng thái lỏng sẽ thu được khí đốt cháy hồn tồn 112 lit khí hiđro (đktc) với oxi ? 5. Viết phương trình các phản ứng hĩa học tao ra bazơ và axit. Làm thế nào để nhận biết được dung dịch axit và dung dịch bazơ ? 6. Hãy kể tên những dẫn chứng về vai trị quan trọng của nước trong đời sống mà em nhìn thấy trực tiếp ? Nêu những biện pháp chống ơ nhiễm ở địa phương em ? Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  42. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 37 AXIT – BAZƠ – MUỐI 1. Hãy chép vào vở bài tập các câu sau đây và thêm vào chỗ trống những từ thích hợp Axit là hợp chất mà phân tử gồm cĩ một hay nhiều liên kết với Các nguyên tử hiđro này cĩ thể thay thế bằng Bazơ là hợp chất mà phân tử cĩ một liên kết với một hay nhiều nhĩm 2. Hãy viết cơng thức hĩa học của các axit cĩ gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng: –Cl, =SO3 , =SO4 , –HSO4 , =CO3 , ≡PO4 , =S, –Br, –NO3. 3. Hãy viết cơng thức hĩa học của những oxit axit tương ứng với những axit sau: H2SO4, H2SO3, H2CO3, HNO3, H3PO4. 4. Viết cơng thức hĩa học của bazơ tương ứng với các oxit sau đây: Na2O, Li2O, FeO, BaO, CuO, Al2O3. 5. Viết cơng thức hĩa học của oxit tương ứng với các bazơ sau đây: Ca(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)2. 6. Đọc tên của những chất cĩ cơng thức hĩa học ghi dưới đây: a) HBr, H2SO3, H3PO4, H2SO4. b) Mg(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2. c) Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3, ZnS, Na2HPO4, NaH2PO4. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  43. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI LUYỆN TẬP 7 1. Tương tự như natri, các kim loại kali K và canxi Ca cũng tác dụng được với nước tạo thành bazơ tan và giải phĩng khí hiđro. a) Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Các phản ứng hĩa học trên thuộc loại phản ứng hĩa học nào? 2. Hãy lập phương trình hĩa học của những phản ứng cĩ sơ đồ sau đây: a) Na2O + H2O  NaOH. K2O + H2O  KOH b) SO2 + H2O  H2SO3 SO3 + H2O  H2SO4 N2O5 + H2O  HNO3 c) NaOH + HCl  NaCl + H2O Al(OH)3 + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2O d) Chỉ ra loại chất tạo thành ở a), b), c) là gì ? Nguyên nhân cĩ sự khác nhau ở a) và b) e) Gọi tên các chất tạo thành. 3. Viết cơng thức hĩa học của những muối cĩ tên gọi dưới đây: Đồng (II) clorua, kẽm sunfat, sắt (III) sunfat, magie Hiđrocacbonat, canxi photphat, natri hiđrophotphat, natri đihiđrophotphat. 4. Cho biết khối lượng mol của một oxit kim loại là 160gam, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đĩ là 70%. Lập cơng thức hĩa học của oxit. Gọi tên oxit kim loại đĩ. 5. Nhơm (III) oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng sau : Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O Tính lượng muối nhơm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49g axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 60g nhơm oxit. Sau phản ứng chất nào cịn dư ? Lượng dư của chất đĩ là bao nhiêu ? Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  44. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 40 DUNG DỊCH 1. Thế nào là dung dịch dung dịch chưa bão hịa, dung dịch bão hịa? Hãy dẫn ra những thí dụ để minh họa. 2. Em hãy mơ tả những thí nghiệm để chứng minh rằng muốn hịa tan nhanh một chất rắn trong nước ta cĩ thể chọn những biện pháp nghiền nhỏ chất rắn, đun nĩng, khuấy dung dịch. 3. Em hãy mơ tả cách tiến hành những thí nghiệm sau: a) Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl bão hịa thành một dung dịch chưa bão hịa (ở nhiệt độ phịng). b) Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl chưa bão hịa thành một dung dịch bão hịa (ở nhiệt độ phịng). 4. Cho biết ở nhiệt độ phịng thí nghiệm (khoảng 20oC) 10 gam nước cĩ thể hịa tan tối đa 20 gam đường 3,59 gam muối ăn. a) Em hãy dẫn ra những thí dụ về khối lượng của đường, muối ăn để tạo ra những dung dịch chưa bão hịa với 10 gam nước. b) Em cĩ nhận xét gì nếu người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước; 3,5gam muối ăn vào 10 gam nước (nhiệt độ phịng thí nghiệm). 5. Trộn 1ml rượu etylic (cồn) với 10ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng: A. Chất tan là rượu etylic, dung mơi là nước. B. Chất tan là nước, dung mơi là rượu etylic. C. Nước hoặc rượu etylic cĩ thể là chất tan hoặc là dung mơi. D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung mơi. 6. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Dung dịch là hỗn hợp: A. Của chất rắn trong chất lỏng. B. Của chất khí trong chất lỏng. C. Đồng nhất của chất rắn và dung mơi. D. Đồng nhất của dung mơi và chất tan. E. Đồng nhất của các chất rắn lỏng và khí trong dung mơi. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  45. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 1. Hãy chọn câu trả lời nào là đúng nhất: Độ tan của một chất cĩ trong nước ở nhiệt độ xác định là: A. Số gam chất đĩ cĩ thể tan trong 100g dung dịch. B. Số gam chất đĩ cĩ thể tan trong 100g nước. C. Số gam chất đĩ cĩ thể tan trong 100g dung mơi để tao thành dung dịch bão hịa. D. Số gam chất đĩ cĩ thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hịa. E. Số gam chất đĩ cĩ thể tan trong 1 lit nước để tạo thành dung dịch bão hịa. 2. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước: A. đều tăng. B. đều giảm. C. phần lớn là tăng. D. phần lớn là giảm. E. khơng tăng cũng khơng giảm. 3. Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước: A. đều tăng. B. đều giảm. C. cĩ thể tăng và cĩ thể giảm. D. khơng tăng và cũng khơng giảm. 4. Dựa vào đồ thị về độ tan của các chất rắn trong nước (Hình 6.5 SGK Hĩa 8 trang 140), hãy cho biết độ tan của các muối NaNO3, KBr, KNO3, NH4Cl, NaCl, Na2SO4 ở nhiệt độ 10oC và 60oC. o 5. Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 18 C, biết rằng ở nhiệt độ này khi hịa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước thì được dung dịch bão hịa. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  46. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 42 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH 1. Bằng cách nào cĩ được 200g dung dịch BaCl2 5%. A. Hịa tan 190g BaCl2 trong 10g nước. B. Hịa tan 10g BaCl2 trong 190g nước. C. Hồn tan 100g BaCl2 trong 100g nước. D. Hịa tan 200g BaCl2 trong 10g nước. E. Hịa tan 10g BaCl2 trong 200g nước. 2. Tính nồng độ mol của 850ml dung dịch cĩ hịa tan 20g KNO3.Kết quả là: a) 0,233M. b) 23,3M. c) 2,33M. d) 233M. 3. Hãy tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau: a) 1 mol KCl trong 750ml dung dịch. b) 0,5 mol MgCl2 trong 1,5 lít dung dịch. c) 400g CuSO4 trong 4 lít dung dịch. d) 0,06 mol Na2CO3 trong 1500ml dung dịch. 4. Hãy tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau: a) 1 lít dung dịch NaCl 0,5M. b) 500ml dung dịch KNO3 2M. c) 250ml dung dịch CaCl2 0,1M. d) 2 lít dung dịch Na2SO4 0,3M. 5. Hãy tính nồng độ phần trăm của những dung dịch sau: a) 20g KCl trong 600g dung dịch. b) 32g NaNO3 trong 2kg dung dịch. c) 75g K2SO4 trong 1500g dung dịch. 6. Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế mỗi dung dịch sau: a) 2,5 lít dung dịch NaCl 0,9M. b) 50g dụng dịch MgCl2 4%. c) 250ml dung dịch MgSO4 0,1M. 7. Ở nhiệt độ 25oC độ tan của muối ăn là 36g của đường là 204g. Hãy tính nồng đồ phần trăm của các dung dịch bão hịa muối ăn và đường ở nhiệt độ trên. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  47. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI 43 PHA CHẾ DUNG DỊCH 1. Làm bay hơi 60g nước từ dung dịch cĩ nồng độ 15% được dung dịch mới cĩ nồng độ 18%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu. 2. Đun nhẹ 20g dung dịch CuSO4 cho đến khi nước bay hơi hết, người ta thu được chất rắn màu trắng là CuSO4 khan. Chất này cĩ khối lượng là 3,6g. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4. 3. Cân lấy 10,6g Na2CO3 cho cốc chia độ cĩ dung tích 0,5 lít. Rĩt từ từ nước cất vào cốc cho đến vạch 200ml. Khuấy nhẹ cho Na2CO3 tan hết, ta được dung dịch. Biết 1ml dung dịch này cho lượng là 1,05g. Hãy xác định nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ mol/l của dung dịch vừa pha chế được. 4*. Hãy điền những giá trị chưa biết vào những ơ trống trong bảng, bằng cách thực hiện các tính tốn theo mỗi cột. Dd NaCl Ca(OH)2 BaCl2 KOH CuSO4 Đại lượng (a) (b) (c) (d) (d) mct 30 g 0,148 3 g m HO2 170 g mdd 150 g Vdd 200 ml 300 ml Ddd(g/ml) 1,1 1 1,2 1,04 1,15 C% 20 % 15 % CM 2,5M 5*. Tìm độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm người ta cĩ được những kết quả sau: – Nhiệt độ của dung dịch muỗi bão hịa là 20oC. – Chén sứ nung cĩ khối lượng 60,26 g. – Chén sứ đựng dung dịch muối cĩ khối lượng 86,26 g. – Khối lượng chén nung và muối kết tinh sau khi làm bay hết hơi nước là 66,26 g. Hãy xác định độ tan của muối ở nhiệt độ 20oC. Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
  48. HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI LUYỆN TẬP 8 1. Các kí hiệu sau cho chúng ta biết những điều gì ? a) S o = 31,6g; S o = 246g; KNO3 (20 C) KNO3 (100 C) S o = 20,7g; S o = 75,4g. CuSO4 (20 C) CuSO4 (100 C) b) S o =1,73g; S o = 0,07g CO2 (20 C, 1atm) CO2 (60 C, 1atm) 2. Bạn em đã pha lỗng axit bằng cách rĩt từ từ 20g dung dịch H2SO4 50% vào nước và sau đĩ thu được 50g dung dịch H2SO4. a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 sau khi pha lỗng. b) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha lỗng biết rằng dung dịch này cĩ khối lượng riêng là 1,1g/cm3. 3. Biết S o = 11,1g. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch K2SO4 bão hịa ở K2 SO 4 (20 C) nhiệt độ này. 4*. Trong 800ml của một dung dịch cĩ chứa 8g NaOH. a) Tính nồng độ mol của dung dịch này. b) Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200ml dung dịch này để được dung dịch NaOH 0,1M ? 5. Hãy trình bày cách pha chế: a) 400g dung dịch CuSO4 4%. b) 300ml dung dịch NaCl 3M. 6. Hãy trình bày cách pha chế: a) 150 g dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20% b) 250 ml dung dịch NaOH 0,5 M từ dung dịch NaOH 2M Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hĩa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com