Bài tập trắc nghiệm các môn Khối 9 - Lê Quốc Hảo

docx 144 trang thaodu 2811
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm các môn Khối 9 - Lê Quốc Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_cac_mon_khoi_9_le_quoc_hao.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm các môn Khối 9 - Lê Quốc Hảo

  1. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN KHỐI 9 NĂM HỌC: 2019 – 2020 TẬP ĐỀ 1 A. PHẦN ĐẠI SỐ: CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA. Câu 1: Căn bậc hai số học của 9 là: A. -3. B. 3. C. 81. D. -81. Câu 2: Biểu thức 16 bằng: A. 4 và -4. B. -4. C. 4. D. 8. Câu 3: So sánh 9 và 79 . Ta có kết luận: A. 9 79 . B. 9 79 . C. 9 79 . D. Không so sánh được. Câu 4: Biểu thức 1 2x xác định khi: 1 1 1 1 A. x . B. x . C. x . D. x . 2 2 2 2 Câu 5: Biểu thức 2x 3 xác định khi: 3 3 3 3 A. x . B. x . C. x . D. x . 2 2 2 2 2 Câu 6: Biểu thức 3 2x bằng: A. 3 – 2x. B. 2x – 3. C. 2x 3 . D. 3 – 2x và 2x – 3. Câu 7: Biểu thức (1 x2)2 bằng: A. 1 + x 2. B. – (1 + x2). C. ± (1 + x2). D. Kết quả khác. Câu 8: Biết x2 13 thì x bằng: A. 13. B. 169. C. – 169. D. ± 13. Câu 9: Biểu thức 9a2b4 bằng: 2 A. 3ab2. B. – 3ab2. C. 3 a b2 . D. 3a b . x4 Câu 10: Biểu thức 2y2 với y 0. C. a < 0. D. a ≠ 0. Lê Quốc Hảo Trang 1
  2. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 a Câu 14: Với giá trị nào của a thì biểu thức không xác định ? 9 A. a > 0. B. a = 0. C. a 0. D. a ≤ 0. 2 Câu 16: Biểu thức 1 2 có giá trị là: A. 1. B. 1 2 . C. 2 1 . D. 1 2 . 1 2x Câu 17: Biểu thức xác định khi: x2 1 1 1 1 A. x . B. x và x 0 . C. x . D. x và x 0 . 2 2 2 2 1 1 Câu 18: Biểu thức bằng: 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x A. . B. . C. . D. . 4 x 4 x2 2 x 4 x 6 Câu 19: Biểu thức bằng: 3 A. 2 3 . B. 6 3 . C. -2. 8 D. . 3 Câu 20: Biểu thức 2 3 3 2 có giá trị là: A. 2 3 3 2 . B. 0. C. 3 2 2 3 . D. 3 2 . Câu 21: Nếu 1 x 3 thì x bằng: A. 2. B. 64. C. 25. D. 4. 5 5 Câu 22: Giá trị của biểu thức là: 1 5 A. 5 . B. 5. C. 5 . D. 4 5 . 1 1 Câu 23: Giá trị của biểu thức bằng: 9 16 1 2 5 7 A. . B. . C. . D. . 5 7 12 12 a a Câu 24: Với a > 1 thì kết quả rút gọn biểu thức là: 1 a A. a. B. a . C. a . D. a + 1. Câu 25: Nghiệm của phương trình x2 = 8 là: A. ± 8. B. ± 4. C. 2 2 . D. 2 2 . Lê Quốc Hảo Trang 2
  3. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT. Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? x 2x 2 3 x A. y 4 . B. y 3 . C. y 1 . D. y 2 . 2 2 x 5 Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến ? A. y = 2 – x. 1 D. y = 6 – 3(x – 1). B. y x 1 . C. y 3 2 1 x . 2 Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến ? A. y = x - 2. 1 D. y = 2 – 3(x + 1). B. y x 1 . C. y 3 2 1 x . 2 1 Câu 4: Cho hàm số y x 4, kết luận nào sau đây đúng ? 2 A. Hàm số luôn đồng biến x 0 . B. Đồ thị hàm số luôn đi qua gốc toạ độ. C. Đồ thị cắt trục hoành tại điểm 8. D. Đồ thị cắt trục tung tại điểm -4. Câu 5: Cho hàm số: y = (m - 1)x - 2 (m 1). Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ? A. Hàm số luôn đồng biến m 1 . B. Hàm số đồng biến khi m 1, hàm số y là hàm số đồng biến. B. Với m > 1, hàm số y là hàm số nghịch biến. C. Với m = 0, đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ. 1 D. Với m = 2, đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ ( ; 1). 2 Lê Quốc Hảo Trang 3
  4. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 3 Câu 14: Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y x 2 ? 2 1 2 C. (2; - 1). D. (0; - 2). A. 1; . B. ; 1 . 2 3 Câu 15: Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = 2x + 1 ? A. y = 2x. B. y = 2 – 2x. C. y = 2x – 2. D. y = 2x + 1. m m Câu 16: Hai đường thẳng y 2 x 1 và y x 1 (m là tham số) cùng đồng 2 2 biến khi: A. – 2 4. C. 0 < m < 4. D. – 4 < m < - 2. Câu 17: Một đường thẳng đi qua điểm A(0; 4) và song song với đường thẳng x – 3y = 7 có phương trình là: 1 B. y = - 3x + 4. 1 D. y = - 3x – 4. A. y x 4 . C. y x 4 . 3 3 Câu 18: Cho hai đường thẳng (d1) và (d2) như hình vẽ. Đường thẳng (d2) có phương trình là: A. y = - x. B. y = - x + 4. C. y = x + 4. D. y = x – 4. Câu 19: Nếu P(1; - 2) thuộc đường thẳng x – y = m thì m bằng A. – 1. B. 1. C. – 3. D. 3. 1 Câu 20: Cho ba đường thẳng (d1): y = x – 1; (d2): y 2 x ; (d3): y = 5 + x. So với 2 đường thẳng nằm ngang thì: A. độ dốc của đường thẳng d1 lớn hơn độ dốc của đường thẳng d2. B. độ dốc của đường thẳng d1 lớn hơn độ dốc của đường thẳng d3. C. độ dốc của đường thẳng d3 lớn hơn độ dốc của đường thẳng d2. D. độ dốc của đường thẳng d1 và d3 như nhau. Câu 21: Điểm P(1; - 3) thuộc đường thẳng nào sau đây ? A. 3x – 2y = 3. B. 3x – y = 0. C. 0x + y = 4. D. 0x – 3y = 9. Câu 22: Hai đường thẳng y = kx + (m – 2) và y = (5 – k)x + (4 – m) trùng nhau khi: 5 5 5 5 k m k m A. 2 . B. 2 . C. 2 . D. 2 . m 1 k 1 m 3 k 3 CHƯƠNG III. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. Bài 1: Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ? A. 2x + 3y2 = 0 B. xy – x = 1 C. x3 + y = 5 D. 2x – 3y = 4. Câu 2: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình x – 3y = 2 ? A. ( 1; 1) B. ( - 1; - 1) C. ( 1; 0) D. ( 2 ; 1). Câu 3: Cặp số ( -1; 2) là nghiệm của phương trình: A. 2x + 3y = 1 B. 2x – y = 1 C. 2x + y = 0 D. 3x – 2y = 0. Câu 4: Cặp số (1; -3) là nghiệm của phương trình nào sau đây ? A. 3x – 2y = 3. B. 3x – y = 0. C. 0x – 3y = 9. D. 0x + 4y = 4. Câu 5: Phương trình 4x – 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là một nghiệm ? A. (-1; 1). B. (-1; -1). C. (1; -1). D. (1; 1). Lê Quốc Hảo Trang 4
  5. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 Câu 6: Tập nghiệm của phương trình 4x – 3y = -1 được biểu diễn bằng đường thẳng: 4 1 4 1 A. y = - 4x - 1 B. y = x + C. y = 4x + 1 D. y = x - 3 3 3 3 Câu 7: Tập nghiệm của phương trình 2x + 0y = 5 được biểu diễn bởi: A. đường thẳng y = 2x – 5. 5 B. đường thẳng y = . 2 C. đường thẳng y = 5 – 2x. 5 D. đường thẳng x = . 2 x 2y 3 Câu 8: Hệ phương trình nào sau đây không tương đương với hệ phương trình 3x 2y 1 3x 6y 9 x 3 2y x 2y 3 4x 4 A. B. C. D. 3x 2y 1 3x 2y 1 4x 2 3x 2y 1 2x 5y 5 Câu 9: Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình là: 2x 3y 5 2 x y 1 2x 5y 5 2x 5y 5 2x 5y 5 5 A. B. C. D. 4x 8y 10 0x 2y 0 4x 8y 10 2 5 x y 3 3 Câu 10: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm ? x 2y 5 x 2y 5 x 2y 5 x 2y 5 A. 1 B. 1 C. 1 5 D. 1 . x y 3 x y 3 x y x y 3 2 2 2 2 2 x y 4 Câu 11: Hệ phương trình x y 0 A. có vô số nghiệm B. vô nghiệm C. có nghiệm duy nhất D. đáp án khác. x 2y 1 Câu 12: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ 1 ? y 2 1 1 1 D. 1;0 A. 0; . B. 2; . C. 0; . 2 2 2 Câu 13: Cho phương trình x – y = 1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình có vô số nghiệm ? A. 2y = 2x – 2. B. y = 1 + x. C. 2y = 2 – 2x. D. y = 2x – 2. Câu 14: Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình x + y = 1 để được hệ phương trình có nghiệm duy nhất ? A. 3y = -3x + 3. B. 0x + y = 1. C. 2y = 2 – 2x. D. y + x = -1. kx 3y 3 3x 3y 3 Câu 15: Hai hệ phương trình và là tương đương khi k bằng: x y 1 y x 1 A. 3. B. -3. C. 1. D. -1. 2x y 1 Câu 16: Hệ phương trình có nghiệm là: 4x y 5 A. (2; -3). B. (2; 3). C. (-2; -5). D. (-1; 1). Lê Quốc Hảo Trang 5
  6. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 Câu 17: Cho phương trình x – 2y = 2 (1), phương trình nào tròn các phương trình sau kết hợp với (1) được một hệ có nghiệm duy nhất ? 1 1 C. 2x 3y 3 . D. 2x – y = 4. A. x y 1 . B. x y 1. 2 2 x 2y 3 2 Câu 18: Hệ phương trình có nghiệm là: x y 2 2 A. 2; 2 . B. 2; 2 . C. 3 2;5 2 . D. 2; 2 . Bài 2: Hãy ghép mỗi hệ phương trình ở cột A với cặp số ở cột B là nghiệm của hệ phương trình đó: CỘT A CỘT B NỐI x 3y 2 1. a. ( 0; 0) 1 nối x 2y 7 x y 0 2. b. (-1; -1) 2 nối 2x y 3 1 x y 3 2 3 nối 3. c. ( 5; -1) 3 x y 5 2 2x 3y 5 4. d. ( 1; 1) 4 nối x 2y 1 e. ( 4; -1) CHƯƠNG IV. HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0) - PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN. x 2 Câu 1: Cho hàm số y và các điểm A(1; 0,25); B(2; 2); C(4; 4). Các điểm thuộc đồ thị 4 hàm số gồm: A. chỉ có điểm A. B. hai điểm A và C. hai điểm A và D. cả ba điểm A, B, Câu 2: Đồ thị hàm sốC. y = ax2 đi qua điểm A(3;B. 12). Khi đó a bằng:C. 4 3 C. 4. 1 A. . B. . D. 3 4 4 Câu 3: Đồ thị hàm số y = -3x2 đi qua điểm C(c; -6). Khi đó c bằng: A. 2 . B. 2 . C. 2 . D.kết quả khác. Câu 4: Đồ thị hàm số y = ax2 cắt đường thẳng y = - 2x + 3 tại điểm có hoành độ bằng 1 thì a bằng: A. 1. B. -1. C. 5 . D. 5 . Câu 5: Điểm N(2; -5) thuộc đồ thị hàm số y = mx2 + 3 khi m bằng: 1 1 A. – 2. B. 2. C. . D. 2 2 Câu 6: Đồ thị hàm số y = x2 đi qua điểm: A. ( 0; 1 ). B. ( - 1; 1). C. ( 1; - 1 ). D. (1; 0 ). 1 2 Câu 7: Hàm số y = m x đồng biến khi x > 0 nếu: 2 Lê Quốc Hảo Trang 6
  7. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 1 1 1 A. m . C. m > . D. m = 0. 2 2 2 Câu 8: Phương trình (m + 1)x2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi: A. m = 1. B. m ≠ -1. C. m = 0. D. mọi giá trị của m. Câu 9: Phương trình x2 – 3x + 7 = 0 có biệt thức ∆ bằng: A. 2. B. -19. C. -37. D. 16. Câu 10: Phương trình mx2 – 4x – 5 = 0 ( m ≠ 0) có nghiệm khi và chỉ khi: 5 5 4 4 A. m . B. m . C. m . D. m . 4 4 5 5 Câu 11: Phương trình nào sau đây có nghiệm kép ? A. –x2 – 4x + 4 = 0. B. x2 – 4x – 4 = 0. C. x2 – 4x + 4 = 0. D. cả ba câu trên đều sai. Câu 12: Phương trình nào sau đây có nghiệm ? A. x2 – x + 1 = 0. B. 3x2 – x + 8 = 0. C. 3x2 – x – 8 = 0. D. – 3x2 – x – 8 = 0. Câu 13: Cho phương trình 0,1x2 – 0,6x – 0,8 = 0. Khi đó: A. x1 + x2 = 0,6; x1.x2 = 8. B. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 0,8. C. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 8. D. x1 + x2 = 6; x1.x2 = - 8. Câu 14: Tổng hai nghiệm của phương trình x2 – 2x – 7 = 0 là: A. 2. B. – 2. C. 7. D. – 7. Câu 15: Phương trình 2x2 + mx – 5 = 0 có tích hai nghiệm là: 5 m m 5 A. . B. . C. . D. . 2 2 2 2 Câu 16: Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có một nghiệm bằng 1 thì: A. a + b + c = 0. B. a – b + c = 0. C. a + b – c = 0. D. a – b – c = 0. Câu 17: Phương trình mx2 – 3x + 2m + 1 = 0 có một nghiệm x = 2. Khi đó m bằng 6 6 5 5 A. . B. . C. . D. . 5 5 6 6 Câu 18: Cho hai số u và v thỏa mãn điều kiện u + v = 5; u.v = 6. Khi đó u, v là hai nghiệm của phương trình: A. x2 + 5x + 6 = 0. B. x2 – 5x + 6 = 0. C. x2 + 6x + 5 = 0. D. x2 – 6x + 5 = 0. Câu 19: Cho phương trình x2 – (a + 1)x + a = 0. Khi đó phương trình có 2 nghiệm là: A. x1 = 1; x2 = - a. B. x1 = -1; x2 = - a. C. x1 = -1; x2 = a. D. x1 = 1; x2 = a. 2 2 2 Câu 20: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x + x – 1 = 0. Khi đó biểu thức x1 + x2 có giá trị là: A. 1. B. 3. C. -1. D. -3. B. PHẦN HÌNH HỌC: CHƯƠNG I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG. A A 4 9 B H C B H C h.1 h.2 Câu 1: Cho ∆ABC vuông tại A, AH là đường cao (hình 1). Khi đó độ dài AH bằng: A. 6,5. B. 6. C. 5. D. 4,5. Câu 2: Trong hình 1, độ dài cạnh AC bằng: Lê Quốc Hảo Trang 7
  8. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 A. 13. B. 13 . C. 2 13 . D. 3 13 . Câu 3: Trong hình 1, độ dài cạnh AB bằng: A. 13. B. 13 . C. 2 13 . D. 3 13 . Câu 4: Trong hình 1, diện tích ABC bằng: A. 78. B. 21. C. 42. D. 39. Câu 5: Trong hình 2, sinC bằng: AC AB AH AH A. . B. . C. . D. . AB BC AB BH Câu 6: Trong hình 2, cosC bằng: AB AC HC AH A. . B. . C. . D. . BC BC AC CH Câu 7: Trong hình 2, tgC bằng: AB AC AH AH A. . B. . C. . D. . BC BC AC CH 3 Câu 8: Cho tam giác MNP vuông tại M có MH là đường cao, cạnh MN = , 푃 = 600. 2 Kết luận nào sau đây là đúng ? 3 3 A. Độ dài đoạn thẳng MP = . B. Độ dài đoạn thẳng MP = . 2 4 C. Số đo 푃 = 600. D. Số đo = 300. Câu 9: Trong ABC vuông tại A có AC = 3; AB = 4. Khi đó tgB bằng: 3 3 4 4 A. . B. . C. . D. . 4 5 5 3 Câu 10: Trong ABC vuông tại A có AC = 3; AB = 4. Khi đó sinB bằng: 3 3 4 4 A. . B. . C. . D. . 4 5 5 3 Câu 11: Trong ABC vuông tại A có AC = 3; AB = 4. Khi đó cosB bằng: 3 3 4 4 A. . B. . C. . D. . 4 5 5 3 Câu 12: Trong ABC vuông tại A có AC = 3a; AB = 3 3a , cotgB bằng: 3 3 3 A. a . B. . C. 3 . D. . 3 3a 3 Câu 13: Cho MNP vuông tại M, đường cao MH. Biết NH = 5 cm, HP = 9 cm. Độ dài MH bằng: A. 3 5 . B. 7. C. 4,5. D. 4. 8 9 x y 6 x x y 1 3 15 y h.4 h.5 h.3 Câu 14: Trên hình 3, ta có: A. x 9,6; y 5,4 . B. x 5; y 10 . C. x 10; y 5 . D. x 5,4; y 9,6 . Câu 15: Trên hình 4, ta có: A. x 3; y 3 . B. x 2; y 2 2 . C. x 2 3; y 2 . D. cả A, B, C đều sai. Lê Quốc Hảo Trang 8
  9. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 Câu 16: Trên hình 5, ta có: 16 B. x 4,8; y 10 . C. x 5; y 9,6 . D.kết quả khác. A. x ; y 9 . 3 Câu 17: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? A. Nếu AH2 = BH.CH thì tam giác ABC vuông tại A. B. Nếu AB2 = BH.BC thì tam giác ABC vuông tại A. C. Nếu AH.BC = AB.AC thì tam giác ABC vuông tại A. 1 1 1 D. Nếu thì tam giác ABC vuông tại A. AH2 AB2 AC2 Câu 18: Cho 350;  550 . Khẳng định nào sau đây là sai ? A. sin sin . B. sin cos . C. tg cot g . D. cos =sin . Câu 19: Giá trị của biểu thức cos2 200 cos2 400 cos2 500 cos2 700 bằng: A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. 2 Câu 20: Cho cos = , khi đó sin bằng: 3 5 5 1 1 A. . B. . C. . D. . 9 3 3 2 Câu 21: Thu gọn biểu thức sin2 cot g2 .sin2 bằng: A. 1. B. cos2 . C. sin2 . D. 2. Câu 22: Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng. A B NỐI 1.Trong một tam giác vuông, bình A. tích của hai hình chiếu của hai 1 nối phương mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông trên cạnh huyền. 2.Trong một tam giác vuông, bình B. tích của cạnh huyền và đường phương đường cao ứng với cạnh cao tương ứng. 2 nối huyền bằng 3.Trong một tam giác vuông, tích hai C. bình pương cạnh huyền. cạnh góc vuông bằng 3 nối 4.Trong một tam giác vuông, nghịch D. tích của cạnh huyền và hình đảo của bình phương đường cao ứng chiếu của cạnh góc vuông đó trên 4 nối với cạnh huyền bằng cạnh huyền. 5.Trong một tam giác vuông, tổng E. tổng các nghịch đảo của bình bình phương hai cạnh góc vuông phương hai cạnh góc vuông. 5 nối bằng F. nửa diện tích của tam giác. CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN. Câu 1: Cho ∆MNP và hai đường cao MH, NK. Gọi (O) là đường tròn nhận MN làm đường kính. Khẳng định nào sau đây không đúng ? A. Ba điểm M, N, H cùng nằm trên đường tròn (O). B. Ba điểm M, N, K cùng nằm trên đường tròn (O). C. Bốn điểm M, N, H, K không cìng nằm trên đường tròn (O). D. Bốn điểm M, N, H, K cùng nằm trên đường tròn (O). Câu 2: Đường tròn là hình: A. không có trục đối xứng. B. có một trục đối xứng. C. có hai trục đối xứng. D. có vô số trục đối xứng. Câu 3: Khi nào không xác định duy nhất một đường tròn ? A. Biết ba điểm không thẳng hàng. B. Biết một đoạn thẳng là đường kính. Lê Quốc Hảo Trang 9
  10. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 C. Biết ba điểm thẳng hàng. D. Biết tâm và bán kính. Câu 4: Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng 2,5 cm. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính 5 cm. Khi đó đường thẳng a: A. không cắt đường tròn (O). B. tiếp xúc với đường tròn (O). C. cắt đường tròn (O). D. kết quả khác. Câu 5: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở: A. đỉnh góc vuông. B. trong tam giác. C. trung điểm cạnh huyền. D. ngoài tam giác. Câu 6: Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 18; AC = 24. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng: A. 30. B. 20. C. 15. D. 152 . Câu 7: Cho (O; 1 cm) và dây AB = 1 cm. Khoảng cách từ tâm O đến AB bằng: 1 B. 3 cm. 3 1 A. cm. C. cm. D. cm. 2 2 3 Câu 8: Cho đường tròn (O; 5). Dây cung MN cách tâm O một khoảng bằng 3. Khi đó: A. MN = 8. B. MN = 4. C. MN = 3. D.kết quả khác. Câu 9: Nếu hai đường tròn (O); (O’) có bán kính lần lượt là 5 cm và 3 cm và khoảng cách hai tâm là 7 cm thì hai đường tròn: A. tiếp xúc ngoài. B. tiếp xúc trong. C. không có điểm chung. D. cắt nhau tại hai điểm. Câu 10: Trong các câu sau, câu nào sai ? A.Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của nó. B. Đường thẳng a là tiếp tuyến của (O) khi và chỉ khi đường thẳng a đi qua O. C. Đường kính vuông góc với dây cung thì chia dây cung ấy thành hai phần bằng nhau. D. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. Câu 11: Cho ∆ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Phát biểu nào sau đây đúng ? Tiếp tuyến với đường tròn tại A là đường thẳng: A. đi qua A và vuông góc với AB. B. đi qua A và vuông góc với AC. C. đi qua A và song song với BC. D. cả A, B, C đều sai. Câu 12: Cho (O; 6 cm), M là một điểm cách điểm O một khoảng 10 cm. Qua M kẻ tiếp tuyến với (O). Khi đó khoảng cách từ M đến tiếp điểm là: A. 4 cm. B. 8 cm. C. 234 cm. D. 18 cm. Câu 13: Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4 cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằng: A. 2 cm. B. 2 2 cm. C. 2 3 cm. D. 4 2 cm. Câu 14: Đường tròn là hình có: A. vô số tâm đối xứng. B. có hai tâm đối xứng. C. một tâm đối xứng. D. không có tâm đối xứng. Câu 15: Cho ∆ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Trung tuyến AM cắt đường tròn tại D. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai ? A. = 900. B. AD là đường kính của (O). C. AD  BC. D. CD ≠ BD. Câu 16: Cho (O; 25cm). Hai dây MN và PQ song song với nhau và có độ dài theo thứ tự bằng 40 cm, 48 cm. Khi đó: a/ Khoảng cách từ tâm O đến dây MN là: A. 15 cm. B. 7 cm. C. 20 cm. D. 24 cm. b/ Khoảng cách từ tâm O đến dây PQ là: A. 17 cm. B. 10 cm. C. 7 cm. D. 24 cm. c/ Khoảng cách giữa hai dây MN và PQ là: Lê Quốc Hảo Trang 10
  11. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 A. 22 cm. B. 8 cm. C. 22 cm hoặc 8 cm. D. kết quả khác. Câu 17: Cho (O; 6 cm) và dây MN. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN có thể là: A. 8 cm. B. 7 cm. C. 6 cm. D. 5 cm. Câu 18: Cho ∆MNP, O là giao điểm các đường trung trực của tam giác. H, I, K theo thứ tự là trung điểm của các cạnh NP, PM, MN. Biết OH R. Bảng 2 A B NỐI 1. Tâm của đường tròn nội A. là giao điểm của các đường trung 1 nối tiếp tam giác tuyến. 2. Tâm của đường tròn ngoại B. là giao điểm của hai đường phân giác 2 nối tiếp tam giác các góc ngoài tại B và C. 3. Tâm của đường tròn bàng C. là giao điểm của các đường phân giác tiếp tam giác trong góc A trong của tam giác. 3 nối 4. Tâm của đường tròn bàng D. là giao điểm của đường phân giác trong tiếp tam giác trong góc B góc B và đường phân giác ngoài tại C. 4 nối E. là giao điểm các đường trung trực của tam giác. Bảng 3 A B NỐI 1. Nếu hai đường tròn ở ngoài nhau A. thì có hai tiếp tuyến chung. 1 nối 2. Nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài B. thì không có tiếp tuyến chung. 2 nối 3. Nếu hai đường tròn cắt nhau C. thì có một tiếp tuyến chung. 3 nối 4. Nếu hai đường tròn tiếp xúc trong D. thì có bốn tiếp tuyến chung. 4 nối 5. Nếu hai đường tròn đựng nhau E. thì có ba tiếp tuyến chung. 5 nối Câu 22: Hãy điền từ (cụm từ) hoặc biểu thức vào ô trống sao cho đúng. Bảng 1: Xét (O; R) và đường thẳng a, d là khoảng cách từ O đến a. Vị trí tương đối d R Tiếp xúc nhau 3 cm 4 cm 5 cm Không giao nhau 6 cm Lê Quốc Hảo Trang 11
  12. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 Bảng 2: Xét (O; R); (O’; r); d = OO’ và R > r. Vị trí tương đối Số điểm chung Hệ thức Cắt nhau d = R + r 1 Đựng nhau d = 0 0 CHƯƠNG III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN. D C D M Q A A C O O O O A C P B B B (h.1) N (h.3) (h.4) (h.2) Câu 1: Trong hình 1, biết AC là đường kính, = 600. Số đo bằng: A. 400. B. 450. C. 350. D. 300. Câu 2: Trong hình 2, 푄 = 600. Số đo 푃푄 bằng: A. 200. B. 250. C. 300. D. 400. Câu 3: Trong hình 3, AB là đường kính của đường tròn, = 600, khi đó số đo cung BmC bằng: A. 300. B. 400. C. 500. D. 600. Câu 4: Trong hình 4, biết AC là đường kính của đường tròn, góc = 300. Khi đó số đo bằng: A. 400. B. 500. C. 600. D. 700. A A A P M M O B O B O I O D D x C M B Q (h.5) C (h.7) N (h.6) (h.8) Câu 5: Trên hình 5, biết số đo cung AmD bằng 800, số đo cung BnC bằng 300. Số đo của bằng: A. 250. B. 500. C. 550. D. 400. Câu 6: Trong hình 6, số đo = 600, số đo cung nhỏ AB bằng 550. Số đo cung nhỏ CD là: A. 750. B. 650. C. 600. D. 550. Câu 7: Trên hình 7, có MA, MB là các tiếp tuyến tại A và B của (O). Số đo = 580. Khi đó số đo là: A. 280. B. 290. C. 300. D. 310. Câu 8: Trên hình 8, số đo 푄 = 200, số đo 푃 = 100. Số đo của góc x bằng: A. 150. B. 200. C. 250. D. 300 Lê Quốc Hảo Trang 12
  13. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 B A C D B O D O O A O C D A B A E M M F C (h.9) (h.10) (h.11) (h.12 Câu 9: Trên hình 9, số đo cung nhỏ AD bằng 800. Số đo góc MDA bằng: A. 400. B. 500. C. 600. D. 700. Câu 10: Trong hình 10, MA, MB là tiếp tuyến của (O), BC là đường kính, góc BCA bằng 700. Số đo góc AMB bằng: A. 700. B. 600. C. 500. D. 400. Câu 11: Trong hình 11, có góc BAC bằng 200, góc ACE bằng 100, góc CED bằng 150. Số đo góc BFD bằng: A. 550. B. 450. C. 350. D. 250. Câu 12: Trong hình 12, có AD//BC, góc BAD bằng 800, góc ABD bằng 600. Số đo góc BDC bằng: A. 400. B. 600. C. 450. D. 650. Câu 13: Hãy chọn ra tứ giác nội tếp được đường tròn trong các tứ giác sau: C D C D D C 130 D 80 B A   j 60 65 65 60 75 90 70 C A B B B A A (D) (A) (B) (C) Câu 14: Cho hình 14. Trong các khẳng định sau, hãy chọn khẳng định sai: A A. Bốn điểm MQNC nằm trên một đường tròn. N B. Bốn điểm ANMB nằm trên một đường tròn. Q C. Đường tròn qua ANB có tâm là trung điểm đoạn AB. C D. Bốn điểm ABMC nằm trên một đường tròn. B M (h.14) Câu 1: Tứ giác nào sau đây không nội tiếp được đường tròn ? 55 90 90 50 130 90 55 90 (D) (C) (A) (B) Câu 15: Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn ? A. Hình bình hành. B. Hình thoi. C. Hình chữ nhật. D. Hình thang. Câu 16: Hãy chọn khẳng định sai. Một tứ giác nội tiếp được nếu: A. Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện. B. Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 1800. C. Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α. D. Tứ giác có tổng hai góc bằng 1800. Câu 17: Độ dài cung 600 của đường tròn có bán kính 2cm là: 1 2 3 1 A. cm. B. cm. C. cm. D. cm. 3 3 2 2 Câu 18: Độ dài cung tròn 1200 của đường tròn có bán kính 3 cm là: A. cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. Kết quả khác. Lê Quốc Hảo Trang 13
  14. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 Câu 1: Nếu chu vi đường tròn tăng thêm 10cm thì bán kính đường tròn tăng thêm: 5 1 A. cm. B. cm. C. 5 cm. D. cm. 5 5 1 Câu 19: Nếu bán kính đường tròn tăng thêm cm thì chu vi đường tròn tăng thêm: 1 1 A. cm. B. cm. C. 2cm. D. cm. 2 Câu 20: Diện tích hình tròn có đường kính 5 cm bằng: 25 5 25 A. 25 cm2. B. cm2. C. cm2. D. cm2. 2 2 4 Câu 21: Diện tích hình quạt tròn cung 600 của đường tròn có bán kính bằng 2 cm là: 2 2 3 A. cm2. B. cm2. C. cm2. D. cm2. 3 3 3 Câu 22: Một cung tròn của đường tròn bán kính R có độ dài là l (m). Khi đó diện tích hình quạt tròn ứng với cung đó là: l.R l.R l 2.R l 2.R A. m2. B. m2. C. m2. D. m2. 4 2 4 2 Câu 23: Cho hai đường tròn đồng tâm O có bán kính lần lượt là R và r (R > r). Diện tích phần nằm giữa hai đường tròn này – hình vành khăn được tính như thế nào ? A. r 2 R2 . B. R2 r 2 . C. R2 r 2 . D. Kết quả khác. Câu 24: Cho hình vuông cạnh bằng a, vẽ vào phía trong hình vuông các cung tròn 900 có tâm lần lượt là các đỉnh của hình vuông. Hãy cho biết diện tích của phần tạo bởi 4 cung tròn đó và hình vuông ? 2 2 2 2 A. a 1 . B. a 1 . C. a 1 . D. a . 2 4 4 CHƯƠNG IV. HÌNH KHÔNG GIAN Câu 1: Trong bảng sau, gọi h là đường cao, l là đường sinh, R là bán kính đáy của hình nón. Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng. A B NỐI 1. Công thức tính thể tích hình nón cụt là A. Rl . 1 nối . 2. Công thức tính diện tích xung quanh hình B. Rl R 2 . 2 nối . nón cụt là 2 2 3 nối . 3. Công thức tính thể tích hình nón là C. R h . 4 nối . 1 4. Công thức tính diện tích toàn phần hình nón D. R 2h . 5 nối . là 3 6 nối . 5. Công thức tính diện tích xung quanh hình E. R1 R 2 l . nón là 6. Công thức tính độ dài đường sinh hình nón 1 2 2 D. h R1 R 2 R1R 2 là 3 Câu 2: Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một khẳng định đúng. A B 1. Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh cạnh cố định của nó A. một hình nón. ta được B. một hình cầu. 2. Khi quay tam giác một vòng quanh một cạnh góc vuông cố C. một hình nón cụt. định của nó ta được D. hai hình nón. 3. Khi quay nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định E. một hình trụ. của nó ta được Lê Quốc Hảo Trang 14
  15. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 4.Khi quay một hình thang vuông một vòng quanh cạnh bên cố định vuông góc với hai đáy của nó ta được Câu 3: Gọi R là bán kính của đường tròn đáy hình trụ, h là chiều cao của hình trụ. Hãy nối mối ý ở cột A với một ở cột B sao cho đúng. A B 1. Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là A. R 2h . 2. Công thức tính diện tích hai đáy của hình trụ là B. 4 R 2 . 3. Công thức tính diện tích toàn phần của hình trụ là 2 4. Công thức tính thể tích hình trụ là C. 2 R . D. 2 Rh 2 R 2 . E. 2 Rh . Lê Quốc Hảo Trang 15
  16. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 TẬP ĐỀ 2 A. PHẦN ĐẠI SỐ: I. ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CỦA BIỂU THỨC – CĂN THỨC. 1. Căn bậc hai số học của số a không âm là: A. số có bình phương bằng a B. a C. a D. a 2. Căn bậc hai số học của ( 3)2 là : A. 3 B. 3 C. 81 D. 81 3. Cho hàm số y f (x) x 1 . Biến số x có thể có giá trị nào sau đây: A. x 1 B. x 1 C. x 1 D. x 1 2 4. Cho hàm số: y f (x) . Biến số x có thể có giá trị nào sau đây: x 1 A. x 1 B. x 1 C. x 0 D. x 1 5. Căn bậc hai số học của 52 32 là: A. 16 B. 4 C. 4 D. 4 . 6. Căn bậc ba của 125 là: A. 5 B. 5 C. 5 D. 25 7. Kết quả của phép tính 25 144 là: A. 17 B. 169 C. 13 D. 13 3x 8. Biểu thức xác định khi và chỉ khi: x2 1 A. x 3 và x 1 B. x 0 và x 1 C. x 0 và x 1 D. x 0 và x 1 9. Tính 52 ( 5)2 có kết quả là: A. 0 B. 10 C. 50 D. 10 2 10. Tính: 1 2 2 có kết quả là: A. 1 2 2 B. 2 2 1 C. 1 D. 1 11. x2 2x 1 xác định khi và chỉ khi: A. x R B. x 1 C. x  D. x 1 x2 12. Rút gọn biểu thức: với x > 0 có kết quả là: x A. x B. 1 C. 1 D. x 13. Nếu a2 a thì : A. a 0 B. a 1 C. a 0 D.a 0 x2 14. Biểu thức xác định khi và chỉ khi: x 1 A. x 1 B. x 1 C. x R D. x 0 15. Rút gọn 4 2 3 ta được kết quả: A. 2 3 B. 1 3 C. 3 1 D. 3 2 16. Tính 17 33. 17 33 có kết quả là: A. 16 B. 256 C. 256 D. 16 17. Tính 0,1. 0,4 kết quả là: 4 4 A. 0,2 B. 0,2 C. D. 100 100 Lê Quốc Hảo Trang 16
  17. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 2 18. Biểu thức xác định khi : x 1 A. x >1 B. x 1 C. x 0, kết quả là: a A. a2 B. a C. a D. a 20. Rút gọn biểu thức: x 2 x 1 với x 0, kết quả là: A. x 1 B. x 1 C. x 1 D. x 1 a3 21. Rút gọn biểu thức với a 0) b b C. a b a b (với a, b 0) D. A, B, C đều đúng. 23. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào được xác định với x R . A. x2 2x 1 B. x 1 x 2 C. x2 x 1 D. Cả A, B và C 24. Sau khi rút gọn, biểu thức A 3 13 48 bằng số nào sau đây: A. 1 3 B. 2 3 C. 1 3 D. 2 3 25. Giá trị lớn nhất của y 16 x2 bằng số nào sau đây: A. 0 B. 4 C. 16 D. Một kết quả khác 26. Giá trị nhỏ nhất của y 2 2x2 4x 5 bằng số nào sau đây: A. 2 3 B. 1 3 C. 3 3 D. 2 3 27. Câu nào sau đây đúng: B 0 A B A. 2 C. A B A B A B A 0 B. A B 0 D. Chỉ có A đúng B 0 5 1 28. So sánh M 2 5 và N , ta được: 3 A. M = N B. M N D. M N 29. Cho ba biểu thức : P x y y x ; Q x x y y ; R x y . Biểu thức nào bằng x y x y ( với x, y đều dương). A. P B. Q C. R D. P và R 2 2 30. Biểu thức 3 1 1 3 bằng: A. 2 3 B. 3 3 C. 2 D. -2 1 31. Biểu thức 4 1 6x 9x2 khi x bằng. 3 A. 2 x 3x B. 2 1 3x C. 2 1 3x D. 2 1 3x Lê Quốc Hảo Trang 17
  18. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 32. Giá trị của 9a2 b2 4 4b khi a = 2 và b 3 , bằng số nào sau đây: A. 6 2 3 B. 6 2 3 C. 3 2 3 D. Một số khác. 1 33. Biểu thức P xác định với mọi giá trị của x thoả mãn: x 1 A. x 1 B. x 0 C. x 0 vàx 1 D. x 1 34. Nếu thoả mãn điều kiện 4 x 1 2 thì x nhận giá trị bằng: A. 1 B. - 1 C. 17 D. 2 35. Điều kiện xác định của biểu thức P(x) x 10 là: A. x 10 B. x 10 C. x 10 D. x 10 36. Điều kiện xác định của biểu thức 1 x là : A. x ¡ B. x 1 C. x 1 D. x 1 1 x2 37. Biểu thức được xác định khi x thuộc tập hợp nào dưới đây: x2 1 A. x / x 1 B. x / x 1 C. x / x 1;1  D. Chỉ có A, C đúng 2 2 38. Kết quả của biểu thức: M 7 5 2 7 là: A. 3 B. 7 C. 2 7 D. 10 39. Phương trình x 4 x 1 2 có tập nghiệm S là: A. S 1; 4 B. S 1 C. S  D. S  4 x 2 x 2 40. Nghiệm của phương trình thoả điều kiện nào sau đây: x 1 x 1 A. x 1 B. x 2 C. x 2 D. Một điều kiện khác 41. Giá trị nào của biểu thức S 7 4 3 7 4 3 là: A. 4 B. 2 3 C. 2 3 D. 4 42. Giá trị của biểu thức M (1 3)2 3 (1 3)3 là A. 2 2 3 B. 2 3 2 C. 2 D. 0 1 1 43. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức ta có kết quả: 3 5 5 7 7 3 7 3 A. B. 7 3 C. 7 3 D. 2 2 44. Giá trị của biểu thức A 6 4 2 19 6 2 là: A. 7 2 5 B. 5 2 C. 5 3 2 D. 1 2 2 45. Giá trị của biểu thức 2a2 4a 2 4 với a 2 2 là : A. 8 B. 3 2 C. 2 2 D. 2 2 10 6 46. Kết quả của phép tính là 2 5 12 2 3 2 A. 2 B. 2 C. D. 2 2 25 16 47. Thực hiện phép tính có kết quả: ( 3 2)2 ( 3 2)2 Lê Quốc Hảo Trang 18
  19. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 A. 9 3 2 B. 2 9 3 C. 9 3 2 D. 3 2 2 48. Giá trị của biểu thức: 6 5 120 là: A. 21 B. 11 6 C. 11 D. 0 3 2 3 49. Thực hiện phép tính 6 2 4 ta có kết quả: 2 3 2 6 6 A. 2 6 B. 6 C. D. 6 6 17 12 2 50. Thực hiện phép tính ta có kết quả 3 2 2 A. 3 2 2 B. 1 2 C. 2 1 D. 2 2 51. Thực hiện phép tính 4 2 3 4 2 3 ta có kết quả: A. 2 3 B. 4 C. 2 D. 2 3 2 2 52. Thực hiện phép tính 3 2 2 3 3 ta có kết quả: A. 3 3 1 B. 3 1 C. 5 3 3 D. 3 3 5 3 3 3 3 53. Thực hiện phép tính 1 1 ta có kết quả là: 3 1 3 1 A. 2 3 B. 2 3 C. 2 D. 2 54. Số có căn bậc hai số học bằng 9 là: A. 3 B. 3 C. 81 D.81 55. Điều kiện xác định của biểu thức 4 3x là: 4 4 4 3 A.x B. x C. x D. x 3 3 3 4 2 2 56. Rút gọn biểu thức P 1 3 1 3 được kết quả là: A. 2 B. 2 3 C. 2 3 D. 2 2 57. Giá trị của biểu thức 2 3 2 bằng: A. 3 B. 4 3 C. 3 D. 4 3 y x2 58. Rút gọn biểu thức (với x 0; y 0 ) được kết quả là: x y4 1 1 A. B. C. y D. y y y 59. Phương trình 3.x 12 có nghiệm là: A. x = 4 B. x = 36 C. x = 6 D. x = 2 60. Điều kiện xác định của biểu thức 3x 5 là: 5 5 5 5 A. x B. x C. x D. x 3 3 3 3 61. Giá trị của biểu thức: B 3 3 2 2 4 bằng: A. 13 B. 13 C. 5 D. 5 62. Phương trình x 2 1 4 có nghiệm x bằng: A. 5 B. 11 C. 121 D. 25 63. Điều kiện của biểu thức P x 2013 2014x là: Lê Quốc Hảo Trang 19
  20. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 2013 2013 2013 2013 A. x B. x C. x D. x 2014 2014 2014 2014 2 2 64. Kết quả khi rút gọn biểu thức A 5 3 2 5 1 là: A. 5 B. 0 C. 2 5 D. 4 65. Điều kiện xác định của biểu thức A 2014 2015x là: 2014 2014 2015 2015 A. x B. x C. x D. x 2015 2015 2014 2014 1 66. Khi x < 0 thì x bằng: x2 1 A. B. x C. 1 D. 1 x II. HÀM SỐ BẬC NHẤT, TÍNH ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN. 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y: A. ax + by = c (a, b, c R) B. ax + by = c (a, b, c R, c 0) C. ax + by = c (a, b, c R, b 0 hoặc c 0) D. A, B, C đều đúng. 2. Cho hàm số y f (x) và điểm A(a ; b). Điểm A thuộc đồ thị của hàm số y f (x) khi: A. b f (a) B. a f (b) C. f (b) 0 D. f (a) 0 3. Cho hàm số y f (x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R. Ta nói hàm số y f (x) đồng biến trên R khi: A. Với x1, x2 R; x1 x2 f (x1) f (x2 ) B. Với x1, x2 R; x1 x2 f (x1) f (x2 ) C. Với x1, x2 R; x1 x2 f (x1) f (x2 ) D. Với x1, x2 R; x1 x2 f (x1) f (x2 ) 4. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x 3y 5 A. 2;1 B. 1; 2 C. 2; 1 D. 2;1 5. Cho hàm số y f (x) xác định với x R . Ta nói hàm số y f (x) nghịch biến trên R khi: A. Với x1, x2 R; x1 x2 f (x1) f (x2 ) B. Với x1, x2 R; x1 x2 f (x1) f (x2 ) C. Với x1, x2 R; x1 x2 f (x1) f (x2 ) D. Với x1, x2 R; x1 x2 f (x1) f (x2 ) 2 6. Cho hàm số bậc nhất: y x 1 . Tìm m để hàm số đồng biến trong R, ta có kết quả m 1 là: A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. m 1 7. Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất: 1 A. y 3 B. y ax b(a,b R) x C. y x 2 D. Có 2 câu đúng 8. Nghiệm tổng quát của phương trình : 2x 3y 1 là: 3y 1 x R x A. 2 B. 1 y 2x 1 y R 3 Lê Quốc Hảo Trang 20
  21. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 x 2 C. D. Có 2 câu đúng y 1 m 2 9. Cho hàm số y x m 2 . Tìm m để hàm số nghịch biến, ta có kết quả sau: m2 1 A. m 2 B. m 1 C. m 2 D. m 2 10. Đồ thị của hàm số y ax b a 0 là: A. Một đường thẳng đi qua gốc toạ độ b B. Một đường thẳng đi qua 2 điểm M b;0 và N(0; ) a C. Một đường cong Parabol. b D. Một đường thẳng đi qua 2 điểm A(0;b) và B( ;0) a 11. Nghiệm tổng quát của phương trình 3x 2y 3 là: x R 2 x y 1 x 1 A. 3 B. 3 C. D. Có hai câu đúng y x 1 y 3 2 y R 12. Cho 2 đường thẳng (d): y 2mx 3 m 0 và (d'): y m 1 x m m 1 . Nếu (d) // (d') thì: A. m 1 B. m 3 C. m 1 D. m 3 1 13. Cho 2 đường thẳng: y kx 1 và y 2k 1 x k k 0;k . Hai đường thẳng cắt 2 nhau khi: 1 1 A. k B. k 3 C. k D. k 3 3 3 3 14. Cho 2 đường thẳng y m 1 x 2k m 1 và y 2m 3 x k 1 m . Hai 2 đường thẳng trên trùng nhau khi: 1 1 A. m 4 hay k B. m 4 và k 3 3 1 C. m 4 và k R D. k và k R 3 15. Biết điểm A 1;2 thuộc đường thẳng y ax 3 a 0 . Hệ số của đường thẳng trên bằng: A. 3 B. 0 C. 1 D. 1 16. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số : y 1 2 x 1 A. M 0; 2 B. N 2; 2 1 C. P 1 2;3 2 2 D. Q 1 2;0 17. Nghiệm tổng quát của phương trình : 20x + 0y = 25 x 1,25 x 1,25 x R A. B. C. D. A, B đều đúng y 1 y R y R 18. Hàm số y m 1 x 3 là hàm số bậc nhất khi: A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. m 0 19. Biết rằng hàm số y 2a 1 x 1 nghịch biến trên tập R. Khi đó: 1 1 1 1 A. a B. a C. a D. a 2 2 2 2 20. Cho hàm số y m 1 x 2 (biến x) nghịch biến, khi đó giá trị của m thoả mãn: A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. m 0 Lê Quốc Hảo Trang 21
  22. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 21. Số nghiệm của phương trình : ax by c a,b,c R;a 0 hoặc b 0 ) là: A. Vô số B. 0 C. 1 D. 2 22. Cho hai đường thẳng (D): y mx 1 và (D'): y 2m 1 x 1 . Ta có (D) // (D') khi: A. m 1 B. m 1 C. m 0 D. A, B, C đều sai. 23. Cho phương trình : x2 2x m 0 . Phương trình có hai nghiệm phân biệt thì: A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. A, B, C đều sai. ax 3y 4 24. Cho hệ phương trình với giá trị nào của a, b để hệ phường trình có cặp x by 2 nghiệm (- 1; 2): a 2 a 2 a 2 a 2 A. 1 B. C. 1 D. 1 b b 0 b b 2 2 2 25. Với giá trị nào của a, b thì hai đường thẳng sau đây trùng nhau 2x+3y+5=0 và y=ax+b 2 5 2 5 4 7 4 7 A. a ;b B. a ;b C. a ;b D. a ;b 3 3 3 3 3 3 3 3 2 a x y 1 0 26. Với giá trị nào của a thì hệ phường trình vô nghiệm ax y 3 0 A. a = 0 B. a = 1 C. a = 2 D. a = 3 27. Với giá trị nào của k thì đường thẳng y (3 2k)x 3k đi qua điểm A( - 1; 1) A. k = -1 B. k = 3 C. k = 2 D. k = - 4 28. Với giá trị nào của a, b thì đường thẳng y = ax + b đi qua điểm A(- 1; 3) và song song x với đường thẳng y 2 2 1 1 5 1 5 1 5 A. a ;b 3 B. a ;b C. a ;b D. a ;b 2 2 2 2 2 2 2 29. Cho hai đường thẳng y 2x 3m và y (2k 3)x m 1 với giá trị nào của m và k thi hai đường thẳng trên trùng nhau. 1 1 1 1 1 1 1 1 A. k ;m B. k ;m C. k ;m D. k ;m 2 2 2 2 2 2 2 2 30. Với giá trị nào của a thì đường thẳng : y = (3- a)x + a – 2 vuông góc với đường thẳng y = 2x + 3. 2 7 5 A. a = 1 B. a = C. a = D. a = 5 2 2 31. Với giá trị nào của m thì đồ thị 2 hàm số y = 2x + m +3 và y = 3x+5 – m cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung: A. m = 1 B. m = - 1 C. m = 2 D. m = 3 32. Với giá trị nào của a và b thì đường thẳng y = (a – 3)x + b đi qua hai điểm A (1; 2) và B(- 3; 4). A. a 0;b 5 B. a 0;b 5 5 5 5 5 C. a ;b D. a ;b 2 2 2 2 1 33. Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A(1; - 1) và B(2; ) là : 2 x x x 3 x 3 A. y 3 B. y 3 C. y D. y 2 2 2 2 2 2 34. Cho hàm số y (2 m)x m 3 . với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến trên R. A. m = 2 B. m 2 D. m = 3 35. Đường thẳng y ax 5 đi qua điểm M(-1;3) thì hệ số góc của nó bằng: Lê Quốc Hảo Trang 22
  23. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 A. -1 B. -2 C. 1 D. 2 36. Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến ? 2 A. y 1 x B.y 2x C.y 2x 1 D. y 3 2 1 x 3 37. Hàm số y m 2 x 3 là hàm số đồng biến khi: A.m 2 B.m 2 C.m 2 D. m 2 38. Hàm số y 2015 m.x 5 là hàm số bậc nhất khi: A. m 2015 B.m 2015 C.m 2015 D. m 2015 III. HÀM SỐ, PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI, NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI. 1 1. Phương trình x2 x 0 có một nghiệm là :222222 4 1 1 A. 1 B. C. D. 2 2 2 2. Cho phương trình : 2x2 x 1 0 có tập nghiệm là: 1  1  A.  1 B. 1;  C. 1;  D.  2 2 3. Phương trình x2 x 1 0 có tập nghiệm là : 1  1  A.  1 B.  C.  D. 1;  2 2 4. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt: A. x2 x 1 0 B. 4x2 4x 1 0 C. 371x2 5x 1 0 D. 4x2 0 5. Cho phương trình 2x2 2 6x 3 0 phương trình này có : A. Vô nghiệm B. Nghiệm kép C. 2 nghiệm phân biệt D. Vô số nghiệm 6. Hàm số y 100x2 đồng biến khi : A. x 0 B. x 0 C. x R D. x 0 7. Cho phương trình : ax2 bx c 0 (a 0) . Nếu b2 4ac 0 thì phương trình có 2 nghiệm là: b b b b A. x ; x B. x ; x 1 a 2 a 1 2a 2 2a b b C. x ; x D. A, B, C đều sai. 1 2a 2 2a 8. Cho phương trình : ax2 bx c 0 a 0 . Nếu b2 4ac 0 thì phương trình có nghiệm là: a b c 1 b A. x x B. x x C. x x D. x x . 1 2 2b 1 2 a 1 2 a 1 2 2 a 9. Hàm số y x2 đồng biến khi: A. x > 0 B. x 0 C. x = 0 D. x < 0 11. Cho hàm số y ax2 a 0 có đồ thị là parabol (P). Tìm a biết điểm A 4; 1 thuộc (P) ta có kết quả sau: 1 1 A. a 16 B. a C. a D. Một kết quả khác 16 16 12. Phương trình x2 2 2x 3 2 0 có một nghiệm là: Lê Quốc Hảo Trang 23
  24. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 6 2 A. 6 2 B. 6 2 C. D. A và B đúng. 2 13. Số nghiệm của phương trình : x4 5x2 4 0 A. 4 nghiệm B. 2 nghiệm C. 1 nghiệm D.Vô nghiệm 2 14. Cho phương trình : ax bx c 0 a 0 .Tổng và tích nghiệm x1 ; x2 của phương trình trên là: b b b x x x x x x 1 2 a 1 2 a 1 2 a A. B. C. D. A, B, C đều sai c c c x x x x x x 1 2 a 1 2 a 1 2 a 15. Hàm số nào trong các hàm số sau đồng biến trên R: A. y 1 2x B. y x2 C. y x 2 1 D. B, C đều đúng. 16. Nếu hai số x, y có tổng x + y = S và xy = P, thì x, y là hai nghiệm của phương trình: A. X 2 SX P 0 B. X 2 SX P 0 C. ax2 bx c 0 D. X 2 SX P 0 17. Cho phương trình : mx2 2x 4 0 (m : tham số ; x: ẩn số) Nếu phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m có giá trị nào sau đây: 1 1 1 A. m B. m và m 0 C. m D. m R 4 4 4 18. Nếu a b c ab bc ca (a, b, c là ba số thực dương) thì: A. a b c B. a 2b 3c C. 2a b 2c D. Không số nào đúng 19. Phương trình bậc hai: x 2 5x 4 0 có hai nghiệm là: A. x = - 1; x = - 4 B. x = 1; x = 4 C. x = 1; x = - 4 D. x = - 1; x = 4 20. Cho phương trình 3x 2 x 4 0 có nghiệm x bằng : 1 1 A. B. 1 C. D. 1 3 6 21. Phương trình x 2 x 1 0 có: A. Hai nghiệm phân biệt đều dương B. Hai nghiệm phân biệt đều âm C. Hai nghiệm trái dấu D. Hai nghiệm bằng nhau. 2 22. Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình2x 3x 10 0 .Khi đó tích x1.x2 bằng: 3 3 A. B. C. 5 D. 5 2 2 23. Trong các phương trình sau phương trình nào có 2 nghiệm phân biệt: A. x2 3x 5 0 B. 3x2 x 5 0 C. x2 6x 9 0 D. x2 x 1 0 24. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 4x m 0 có nghiệm kép: A. m =1 B. m = - 1 C. m = 4 D. m = - 4 25. Phương trình bậc 2 nào sau đây có nghiệm là : 3 2 và 3 2 A. x2 2 3x 1 0 B. x2 2 3x 1 0 C. x2 2 3x 1 0 D. x2 2 3x 1 0 2 26. Với giá trị nào của m thì phương trình x 2x 3m 1 0 có nghiệm x1; x2 thoả mãn 2 2 x1 x2 10 4 4 2 2 A. m B. m C. m D. m 3 3 3 3 27. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 mx 4 0 có nghiệm kép: A. m = 4 B. m = - 4 C. m = 4 hoặc m = - 4 D. m = 8 28. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 3x 2m 0 vô nghiệm Lê Quốc Hảo Trang 24
  25. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 9 9 A. m > 0 B. m 1 C. m 1 D. m 1 32. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 (3m 1)x m 5 0 có 1 nghiệm x 1 5 5 3 A. m = 1 B. m C. m D. m 2 2 4 33. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 mx 1 0 vô nghiệm A. m 2 B. m 2 C. m 2 D. m 2 34. Phương trình nao sau đây có 2 nghiệm trái dấu: A. x2 – 3x + 1 = 0 B. x2 – x – 5 = 0 C. x2 + 5x + 2 = 0 D. x2+3x + 5 = 0 35. Cho phương trình x2 – 4x + 1 – m = 0, với giá trị nào của m thì phương trình có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức: 5 x1 x2 4x1x2 0 A. m = 4 B. m = - 5 C. m = - 4 D. Không có giá trị nào. 36. Phương trình x4 + 4x2 + 3 = 0 có nghiệm A. x 1 B. x 3 C. Vô nghiệm D. x 1 hay x 3 37. Đường thẳng (d): y = - x + 6 và Parabol (P): y = x2 A. Tiếp xúc nhau B. Cắt nhau tại 2 điểm A(- 3;9) và B(2;4) C. Không cắt nhau D. Kết quả khác 38. Toạ độ giao điểm của đường thẳng (d): y = x – 2 và Parabol (P): y = - x2 là: A. (1;1) và (-2;4) B. (1;-1) và (-2;-4) C. (-1;-1) và (2;-4) D. (1;-1) và (2;-4) 39. Với giá trị nào của m thì phương trình sau có nghiệm kép x2 mx 9 0 . A. m 3 B. m 6 C. m 6 D. m 6 x2 40. Giữa (P): y = và đường thẳng (d): y = x + 1 có các vị trí tương đối sau: 2 A. (d) tiếp xúc (P) B. (d) cắt (P) C. (d) vuông góc với (P) D. Không cắt nhau. 41. Đường thẳng nào sau đây không cắt Parabol y = x2 A. y = 2x + 5 B. y = -3x - 6 C. y = -3x + 5 D. y = -3x – 1 x2 42. Đồ thị hàm số y=2x và y= cắt nhau tại các điểm: 2 A. (0;0) B. (-4;-8) C.(0;-4) D. (0;0) và (-4;-8) 43. Phương trình x2 3x 5 0 có tổng hai nghiệm bằng: A. 3 B. –3 C. 5 D. – 5 44. Tích hai nghiệm của phương trình x2 5x 6 0 là: A. 6 B. –6 C. 5 D. –5 45. Số nghiệm của phương trình x4 3x2 2 0 là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Lê Quốc Hảo Trang 25
  26. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 46. Điểm M 2,5;0 thuộc đồ thị hàm số nào: 1 A.y x2 B. y x2 C. y 5x2 D. y 2x 5 5 2 1; 2 47. Biết hàm số y ax đi qua điểm có tọa độ , khi đó hệ số a bằng: 1 1 A. 4 B. 4 C. 2 D. – 2 48. Phương trình x2 6x 1 0 có biệt thức ∆’ bằng: A. –8 B. 8 C. 10 D. 40 49. Phương trình x2 3x 1 0 có tổng hai nghiệm bằng: A. 3 B. –3 C. 1 D. –1 2 50. Hàm số y x đồng biến khi : A. x > 0 B. x < 0 C. x ∈ R D. x ≠ 0 51. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình: 2x2 x m 1 0 có hai nghiệm phân biệt? 8 m 8 7 7 A. 7 B. m C. m D. m 7 8 8 52. Điểm M 1; 2 thuộc đồ thị hàm số y mx2 khi giá trị của m bằng: A. –4 B. –2 C. 2 D. 4 53. Phương trình x4 x2 2 0 có tập nghiệm là: A.  1;2 B. 2 C.  2; 2 D.  1;1; 2; 2 54. Gọi S và P lần lượt là tổng và tích hai nghiệm của phương trình: x2 5x 10 0 . Khi đó S + P bằng: A. –15 B. –10 C. –5 D. 5 55. Phương trình 2x2 4x 1 0 có biệt thức ∆’ bằng: A. 2 B. –2 C. 8 D. 6 56. Phương trình 3x2 4x 2 0 có tích hai nghiệm bằng: 4 3 2 A. 3 B. –6 C. D. 2 3 57. Phương trình x4 2x2 3 0 có tổng các nghiệm bằng: A. –2 B. –1 C. 0 D. –3 58. Hệ số b’ của phương trình x2 2 2m 1 x 2m 0 có giá trị nào sau đây ? A. 2m 1 B. 2m C. 2 2m 1 D. 1 2m 59. Gọi P là tích hai nghiệm của phương trình x2 5x 16 0 . Khi đó P bằng: A. –5 B. 5 C. 16 D. –16 1 2 60. Hàm số y m x đồng biến x < 0 nếu: 2 1 1 1 A. m B. m 1 C. m D. m 2 2 2 61. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn ? A. 5x2 2x 1 0 B.2x3 x 5 0 C.4x2 xy 5 0 D.0x2 3x 1 0 62. Phương trình x2 3x 2 0 có hai nghiệm là: A. x 1; x 2 B.x 1; x 2 C.x 1; x 2 D.x 1; x 2 2 63. Đồ thị hàm số y ax đi qua điểm A(1;1). Khi đó hệ số a bằng: A. 1 B. 1 C. ±1 D. 0 Lê Quốc Hảo Trang 26
  27. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 64. Tích hai nghiệm của phương trình x2 7x 8 0 có giá trị bằng bao nhiêu ? A. 8 B. –8 C. 7 D. –7 B. PHẦN HÌNH HỌC: I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG. 1. Trong hình bên, độ dài AH bằng: B 5 A. H 12 3 B. 2,4 C. 2 A 4 C D. 2,4 2. Cho ABC có AH là đường cao xuất phát từ A (H BC) hệ thức nào dưới đây chứng tỏ ABC vuông tại A. A. BC2 = AB2 + AC2 B. AH2 = HB. HC C. AB2 = BH. BC D. A, B, C đều đúng 3. Cho ABC có AH là đường cao xuất phát từ A (H BC). Nếu B·AC 900 thì hệ thức nào dưới đây đúng: A. AB2 = AC2 + CB2 B. AH2 = HB. BC C. AB2 = BH. BC D. Không câu nào đúng 4. Cho ABC có Bµ Cµ = 900 và AH là đường cao xuất phát từ A (H thuộc đường thẳng BC). Câu nào sau đây đúng: 1 1 1 A. B. AH 2 HB.HC AH 2 AB2 AC 2 C. A. và B. đều đúng D. Chỉ có A. đúng 5. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tạo O. M là trung điểm của AB, N là trung điểm của CD. Tìm câu đúng: A. AB2 CD2 AD2 BC 2 B. OM  CD C. ON  AB D. Cả ba câu đều đúng 6. ABC vuông có đường cao AH (H thuộc cạnh BC). Hình chiếu của H trên AB là D, trên AC là E. Câu nào sau đây sai: A. AH = DE C. AB. AD = AC. AE 1 1 1 B. D. A, B, C đều đúng. DE 2 AB2 AC 2 7. Cho ABC vuông tại A, có AB=3cm; AC=4cm. Độ dài đường cao AH là: A. 5cm B. 2cm C. 2,6cm D. 2,4cm 8. Cho ABC vuông tại A, có AB=9cm; AC=12cm. Độ dài đường cao AH là: A. 7,2cm B. 5cm C. 6,4cm D. 5,4cm 9. ABC nội tiếp đường tròn đường kính BC = 10cm. Cạnh AB = 5cm, thì độ dài đường cao AH là: 5 3 A. 4cm B. 4 3 cm C. 5 3 cm D. cm. 2 10. ABC vuông tại A, biết AB:AC = 3:4, BC = 15cm. Độ dài cạnh AB là: A. 9cm B. 10cm C. 6cm D. 3cm 11. Hình thang ABCD vuông góc ở A, D. Đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC, biết AD = 12cm, BC = 25cm. Độ dài cạnh AB là: A. 9cm B. 9cm hay 16cm C. 16cm D. một kết quả khác 12. ABC vuông tại A có AB =2cm; AC =4cm. Độ dài đường cao AH là: 2 5 4 5 3 5 A. cm B. 5 cm C. cm D. cm 5 5 5 Lê Quốc Hảo Trang 27
  28. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 13. Tam giác ABC vuông tại A, có AB = 2cm; AC = 3cm. Khi đó độ dài đường cao AH bằng: 6 13 13 3 10 5 13 A. cm B. cm C. cm D. cm 13 6 5 13 14. Cho tam giác DEF vuông tại D, có DE =3cm; DF =4cm. Khi đó độ dài cạnh huyền bằng : A. 5cm2 B. 7cm C. 5cm D. 10cm 15. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB =5cm; BC = 13cm. Độ dài CH bằng: 25 12 5 144 A. cm B. cm C. cm D. cm 13 13 13 13 16. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB =3cm; AC =4cm. Khi đó độ dài đoạn BH bằng: 16 5 5 9 A. cm B. cm C. cm D. cm 5 9 16 5 II. TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. 1. Trong hình bên, SinB bằng : AH AC A. B. CosC C. D. A, B, C đều đúng. AB BC 2. Cho 00 900 . Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng: A. Sin + Cos = 1 B. tg = tg(900 ) C. Sin = Cos(900 ) D. A, B, C đều đúng. 3. Trong hình bên, độ dài BC bằng: A. 2 6 B. 3 2 C. 2 3 D. 2 2 2 4. Cho Cos ; 00 900 ta có Sin bằng: 3 5 5 5 A. B. C. D. Một kết quả khác. 3 3 9 SinA tgA 5. Cho tam giác ABC vuông tại C. Ta có bằng: CosB cot gB A. 2 B. 1 C. 0 D. Một kết quả khác. 6. Cho biết ABC vuông tại A, góc Bµ cạnh AB = 1, cạnh AC = 2. Câu nào sau đây đúng. sin 4cos 7 A. 2cos sin C. 2sin cos 4 B. 2sin cos D. Có hai câu đúng 7. Cho biết tg750 2 3 . Tìm sin150, ta được: Lê Quốc Hảo Trang 28
  29. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 2 3 2 2 2 3 2 2 A. B. C. D. 2 2 2 2 8. Cho biết cos sin m . Tính P cos sin theo m, ta được: A. p 2 m2 B. P m 2 C. P 2 m2 D. A, B, C đều sai. 9. Cho ABC cân tại A có B·AC . Tìm câu đúng, biết AH và BK là hai đường cao. BH AC A. sin 2 B. cos AB AH C.sin 2 2sin .cos D. Câu C sai. 1 10. Cho biết 0 900 và sin .cos . Tính P sin4 cos4 , ta được: 2 1 3 1 A. P B. P C. P 1 D. P 2 2 2 12 11. Cho biết cos giá trị của tg là: 13 12 5 13 15 A. B. C. D. 5 12 5 3 12. ABC vuông tại A có AB = 3cm và Bµ 600 . Độ dài cạnh AC là: A. 6cm B. 6 3 cm C. 3 3 D. Một kết quả khác 13. ABC có đường cao AH và trung tuyến AM. Biết AH = 12cm, HB = 9cm; HC =16cm, Giá trị của tgH·AM là : ( làm tròn 2 chữ số thập phân). A. 0,6 B. 0,28 C. 0,75 D. 0,29 1 14. ABC vuông tại A có AB = 12cm và tgBµ . Độ dài cạnh BC là: 3 A. 16cm B. 18cm C. 5 10 cm D. 4 10 cm 1 15. Cho biết cos thì giá trị của cot g là: 4 15 1 4 A. 15 B. C. D. 4 15 15 3 16. ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho biết CH = 6cm và sin B thì độ dài đường 2 cao AH là: A. 2cm B. 2 3 cm C. 4cm D. 4 3 cm 17. ABC vuông tại A có AB = 3cm và BC = 5cm thì cotgB + cotgC có giá trị bằng: 12 25 16 A. B. C. 2 D. 25 12 25 2 18. ABC vuông tại A, biết sin B thì cosC có giá trị bằng: 3 2 1 3 2 A. B. C. D. 3 3 5 5 19. ABC vuông tại A có Bµ 300 và AB = 10cm thì độ dài cạnh BC là: 10 3 20 3 A. 10 3 cm B. 20 3 cm C. cm D. cm 3 3 20. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây là SAI ? A. sinB = cosC B. cotB = tanC C. sin2B + cos2C = 1 D. tanB = cotC 21. Cho (O;10cm), một dây của đường tròn (O) có độ dài bằng 12cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây này là: Lê Quốc Hảo Trang 29
  30. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 A. 10cm B. 6cm C. 8cm D. 11cm 3 22. Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết tanB= và AB = 4cm. Độ dài cạnh BC là: 4 A. 6cm B. 5cm C. 4cm D. 3cm 23. Cho đường tròn (O;5cm), dây AB có độ dài là 6cm. Khoảng cách từ tâm đường tròn đến dây AB là: 5 5 A. 4cm B. 3cm C. cm D. cm. 6 3 24.Cho đường tròn (O;5cm), dây AB không đi qua O. Từ O kể OM vuông góc với AB ( M AB ), biết OM =3cm. Khi đó độ dài dây AB bằng: A. 4cm B. 8cm C. 6cm D. 5cm 25. Cho tam giác đều DEF có độ dài cạnh bằng 9cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF bằng: A. 3 3cm B. 3cm C.4 3cm D. 2 3cm 26. Cho (O;10cm), điểm I cách O một khoảng 6cm. Qua I kẻ dây cung HK vuông góc với OI. Khi đó độ dài dây HK là: A. 8cm B. 10cm C. 12cm D. 16cm III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN. 1. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là: A. Giao điểm 3 đường phân giác của tam giác B. Giao điểm 3 đường cao của tam giác C. Giao điểm 3 đường trung tuyến của tam giác D. Giao điểm 3 đường trung trực của tam giác 2. Đường tròn tâm A có bán kính 3cm là tập hợp các điểm: A. Có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 3cm. B. Có khoảng cách đến A bằng 3cm. C. Cách đều A. D. Có hai câu đúng. 3. Cho ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Biết µA 500 ; Bµ 650 . Kẻ OH  AB; OI  AC ; OK  BC. So sánh OH, OI, OK ta có: A. OH = OI = OK B. OH = OI > OK C. OH = OI < OK D. Một kết quả khác 4. Trong hình bên, biết BC = 8cm; OB = 5cm. Độ dài AB bằng: A. 20 cm B. 6 cm C. 2 5 cm D. Một kết quả khác 5. Cho đường tròn (O ; R) và dây AB = R 3 , Ax là tia tiếp tuyến tại A của đường tròn (O). Số đo của x·AB là: A. 900 B. 1200 C. 600 D. B và C đúng 6. Cho đường tròn (O ; R) và điểm A bên ngoài đường tròn. Từ A vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) và cát tuyến AMN đến (O). Trong các kết luận sau kết luận nào đúng: A. AM. AN = 2R2 B. AB2 = AM. MN C. AO2 = AM. AN D. AM. AN = AO2 R2 Lê Quốc Hảo Trang 30
  31. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 7. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Biết B·OD 1240 thì số đo B·AD là: A. 560 B. 1180 C. 1240 D. 640 8. Cho hai đường tròn (O; 4cm) và (O'; 3cm) có OO' = 5cm. Hai đường tròn trên cắt nhau tại A và B. Độ dài AB bằng: 5 A. 2,4cm B. 4,8cm C. cm D. 5cm 12 9. Cho đường tròn (O; 2cm). Từ điểm A sao cho OA = 4cm vẽ hia tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm). Chu vi ABC bằng: A. 6 3 cm B. 5 3 cm C. 4 3 cm D. 2 3 10. Cho đường tròn (O) và góc nội tiếp B·AC 1300 . Số đo của góc B·OC là: A. 1300 B. 1000 C. 2600 D. 500 11. Cho đường tròn (O ; R). Nếu bán kính R tăng 1,2 lần thì diện tích hình tròn (O ; R) tăng mấy lần: A. 1,2 B. 2,4 C. 1,44 D. Một kết quả khác. 12. Cho ABC vuông cân tại A và AC = 8. Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC là: A. 4 B. 8 2 C. 16 D. 4 2 13. Cho đường tròn (O ; R) và dây AB = R 3 . Diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB là: R2 R2 R2 R2 A. 3 3 4 B. 3 C. 4 3 D. 4 3 3 12 12 12 12 14. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: A. Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm. B. Nếu một đường thẳng vuông góc với bán kính của một đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. C. Trong hai dây cung của một đường tròn, dây nhỏ hơn thì gần tâm hơn. D. A, B, C đều đúng. 15. Trong một tam giác, đường tròn 9 điểm đi qua các điểm nào sau đây: A. ba chân đường cao C. ba đỉnh của tam giác B. ba chân đường phân giác D. không câu nào đúng 16. Cho đường tròn tâm O, ngoại tiếp ABC cân tại A. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của AC và AB, còn G là trọng tâm của ABC. Tìm câu đúng: A. E, G, D thẳng hàng C. O là trực tâm của BDG B. OG  BD D. A, B, C đều sai. 17. Cho ABC vuông cân tại A có trọng tâm G, câu nào sau đây đúng: A. Đường tròn đường kính BC đi qua G C. BG qua trung điểm của AC AB 2 B. AG D. Không câu nào đúng 6 Lê Quốc Hảo Trang 31
  32. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 18. Cho nửa đường tròn đường kính AB trên đó có điểm C. Đường thẳng d vuông góc với OC tại C, cắt AB tại E, Gọi D là hình chiếu của C lên AB. Tìm câu đúng: A. EC2 = ED. DO C. OB2 = OD. OE 1 B. CD2 = OE. ED D. CA = EO. 2 19. Tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn, biết Pˆ 3Mˆ . Số đo các góc P và góc M là: A. Mˆ 450 ; Pˆ 1350 B. Mˆ 600 ; Pˆ 1200 C. Mˆ 300 ; Pˆ 900 D. Mˆ 450 ; Pˆ 900 20. Trong hình vẽ bên có: ABC cân tại A và nội tiếp đường tròn tâm O, số đo góc BAC bằng 1200. Khi đó số đo góc ACO bằng: A. 1200 B. 600 C. 450 D. 300 21. Cho ABC có diện tích bằng 1. Gọi M, N, P tương ứng là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA và X, Y, Z tương ứng là trung điểm của các cạnh PM, MN, NP. Khi đó diện tích tam giác XYZ bằng: 1 1 1 1 A. B. C. D. 4 16 32 8 22. Tam giác đều có cạnh 8cm thì bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là: 2 3 4 3 A. 2 3 cm B. 4 3 cm C. cm D. cm 3 3 7 R2 23. Một hình quạt tròn OAB của đường tròn (O;R) có diện tích (đvdt). vậy số đo A»B 24 là: A. 900 B. 1500 C. 1200 D. 1050 24. ABC cân tại A, có B·AC 300 nội tiếp trong đường tròn (O). Số đo cung A»B là: A. 1500 B. 1650 C. 1350 D. 1600 25. Độ dài cung AB của đường tròn (O;5cm) là 20cm, Diện tích hình quạt tròn OAB là: A. 500cm2 B. 100cm2 C. 50cm2 D. 20cm2 26. Diện tích hình quạt tròn OAB của đường tròn (O; 10cm) và sđ A»B 600 là ( 3,14 ) A. 48,67cm2 B. 56,41cm2 C. 52,33cm2 D. 49,18cm2 27. Cho 2 đường tròn (O;15cm) và (I;13cm) cắt nhau tại A, B. Biết khoảng cách giữa hai tâm là 14cm. Độ dài dây cung chung AB là: A. 12cm B. 24cm C. 14cm D. 28cm 28. Tìm số đo góc x·AB trong hình vẽ biết A·OB 1000 . Lê Quốc Hảo Trang 32
  33. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 A. x·AB = 1300 B. x·AB = 500 C. x·AB = 1000 D. x·AB = 1200 29. Trên đường tròn (O;R) lấy 3 điểm A, B sao cho AB = BC = R, M, N là trung điểm của 2 cung nhỏ A»B và B»C thì số đo góc M· BN là: A. 1200 B. 1500 C. 2400 D. 1050 30. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), biết Cµ 45 0 và AB = a. Bán kính đường tròn (O) là: a 2 a 3 A. a 2 B. a 3 C. D. 2 3 31. Tam giác ABC đều ngoại tiếp đường tròn có bán kính 1cm. Diện tích tam giác ABC là: 3 3 A. 6cm2 B. 3 cm2 C. cm2 D. 3 3 cm2 4 32. Cho (O) và MA, MB là hai tiếp tuyến (A,B là các tiếp điểm) biết A·MB 350 . Vậy số đo của cung lớn AB là: A. 1450 B. 1900 C. 2150 D. 3150 33. Từ 1 điểm M nằm ngoài đường tròn (O), vẽ 2 cát tuyến MAB và MCD (A nằm giữa M và B, C nằm giữa M và D) Cho biết số đo dây cung nhỏ A»C là 300 và số đo cung nhỏ B»D là 800. Vậy số đo góc M là: A. 500 B. 400 C. 150 D. 250 34. Cho 2 đường tròn (O; 8cm) và (I; 6cm) tiếp xúc ngoài nhau tại A, MN là 1 tiếp tuyến chung ngoài của (O) và (I), độ dài đoạn thẳng MN là : A. 8cm B. 9 3 cm C. 9 2 cm D. 8 3 cm 35. Tam giác đều ABC có cạnh 10cm nội tiếp trong đường tròn, thì bán kính đường tròn là: 5 3 10 3 5 3 A. 5 3 cm B. cm C. cm D. cm 3 3 2 36. Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O;R) tạo với nhau một góc 750 thì độ dài cung nhỏ AB là: 3 R 5 R 7 R 4 R A. B. C. D. 4 12 24 5 37. Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn ? A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thoi D. Hình thang cân 38. Hai tiếp tuyến tại hai điểm A, B của đường tròn (O) cắt nhau tại M, tạo thành góc AMB bằng 500. Số đo của góc ở tâm chắn cung AB là: A. 500 B. 400 C. 1300 D. 3100 39. Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O) tạo thành góc AOB bằng 350. Số đo của góc tù tạo bởi hai tiếp tuyến tại A và B của (O) là: A. 350 B. 550 C. 3250 D. 1450 40. Hình vuông có diện tích 16 (cm2) thì diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông có diện tích là: A. 4π (cm2) B. 16π (cm2) C. 2π (cm2) D. 8π (cm2) 41. Hình vuông có diện tích 16 (cm2) thì diện tích hình tròn ngoại tiếp hình vuông có diện tích là: A. 4π (cm2) B. 16π (cm2) C. 8π (cm2) D. 2π (cm2) 42. Độ dài cung 300 của một đường tròn có bán kính 4(cm) bằng: 4 2 1 8 A. (cm) B. (cm) C. (cm) D. (cm) 3 3 3 3 43. Diện tích hình quạt tròn có bán kính 6(cm), số đo cung bằng 360 bằng: 6 36 18 12 A. cm2 B. cm2 C. cm2 D. cm2 5 5 5 5 Lê Quốc Hảo Trang 33
  34. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 44. Chu vi của một đường tròn là 10π (cm) thì diện tích của hình tròn đó là: 10 cm2 100 cm2 25 2 cm2 25 cm2 A. B. C. D. 45. Diện tích của hình tròn là 64π (cm2) thì chu vi của đường tròn đó là: A. 64π (cm) B. 8π (cm) C. 32π (cm) D. 16π (cm) 46. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là: A. góc nhọn B. góc vuông C. góc tù D. góc bẹt 47. Cho đường tròn (O;3cm) và hai điểm A, B nằm trên (O) sao cho số đo cung lớn AB bằng 2400. Diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính OA, OB và cung nhỏ AB là A. 3π (cm2) B. 6π (cm2) C. 9π (cm2) D. 18π (cm2) 48. Cho đường tròn (O;3cm), số đo cung AB lớn bằng 3000. Diện tích hình quạt tạo bởi hai bán kính OA, OB và cung nhỏ AB là: 3 A. cm2 B. cm2 C. cm2 D. cm2 2 2 4 IV. HÌNH KHÔNG GIAN 1. Cho hình chữ nhật ABCD (AB = 2a; BC = a). Quay hình chữ nhật đó xung quanh BC thì được hình trụ có thể tích V1; quay quanh AB thì được hình trụ có thể tích V2. Khi đó ta có: A. V1 = V2 B. V1 = 2V2 C. V2 = 2V1 D. V1 = 4V2 2. Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 3cm; AC = 2cm, người ta quay tam giác ABC quanh cạnh AC được hình nón, khi đó thể tích của hình nón bằng: A. 6 cm3 B. 12 cm3 C. 4 cm3 D. 18 cm3 3. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 6(cm) cố định. Quay nửa hình tròn đó quanh AB thì được một hình cầu có thể tích bằng : A. 288 cm3 B. 9 cm3 C. 27 cm3 D. 36 cm3 4. Hình chữ nhật ABCD, AB = 10cm, AD = 12cm , quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB, thể tích hình sinh ra là: A. 300 cm3 B. 1440 cm3 C. 1200 cm3 D. 600 cm3 5. Hình nón có bán kính đáy 10cm, chiều cao 9cm thể tích của hình nón là: A. 912cm3 B. 942cm3 C. 932cm3 D. 952cm3 6. Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm thể tích hình sinh ra khi quay tam giác ABC quay quanh AB là : A. 24 (cm3) B. 32 (cm3) C. 96 (cm3 ) D. 128 (cm3) 7. Một hình nón có diện tích xung quanh là 72 cm2, bán kính đáy là 6cm. Độ dài đường sinh là: A. 6cm B. 8cm C. 12cm D. 13cm 8. Một khối cầu có thể tích 113,04cm3. Vậy diện tích mặt cầu là: A. 200,96cm2 B. 226,08cm2 C. 150,72cm2 D. 113,04cm2 9. Một hình trụ có thể tích là 785cm3 và có chiều cao là 10cm, thì bán kính đáy của hình trụ là: A. 10cm B. 5cm C. 20cm D. 15cm 10. Diện tích xung quanh của hình nón có chu vi đáy 40cm và độ dài 1 đường sinh 20cm là: A. 400cm2 B. 4000cm2 C. 800cm2 D. 480cm2 11. Hình nón có chu vi đáy là 50,24cm, chiều cao là 6cm. Độ dài 1 đường sinh là: A. 9cm B. 10cm C. 10,5cm D. 12cm 12. Một hình nón có thể tích là 4 a2 (đvtt) và có chiều cao là 2a thì có đơn vị độ dài bán kính đáy là: A. a B. 3a C. a2 D. a 6 13. Một hình trụ có thể tích V 125 cm3 và có chiều cao là 5cm thì diện tích xung quanh của hình trụ là: A. 25 cm2 B. 50 cm2 C. 40 cm2 D. 30 cm2 Lê Quốc Hảo Trang 34
  35. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 14. Một hình nón có diện tích xung quanh bằng 20 cm2 và bán kính đáy 4cm. Đường cao của hình nón bằng: A. 5cm B. 3cm C. 4cm D. 6cm 15. Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O; R), cho hình vuông ABCD quay xung quanh đương trung trực của 2 cạnh đối , thì phần thể tích của khối cầu nằm ngoài khối trụ là: R3 R3 R3 R3 A. 8 3 2 B. 8 3 2 C. 8 3 2 D. 8 3 2 4 6 3 12 16. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, có cạnh AB = a và cung tròn B»C có tâm A bán kính a. Quay tam giác ABC và B»C quanh cạnh AB, thì phần khối cầu nằm ngoài khối nón là: 2 a3 a3 A. B. C. 2 a3 D. a3 3 3 17. Cho hình trụ ABCD nội tiếp khối cầu Tâm O bán kính R, biết AB = R. Thể tích của khối cầu nằm ngoài khối trụ là: R3 R3 R3 R3 A. 4 3 3 B. 16 3 3 C. 8 3 3 D. 8 3 3 6 12 12 3 18. Hai hình trụ và hình nón có cùng bán kính đáy và đường cao. Gọi V1 là thể tích hình trụ, V1 V2 là thể tích hình nón. Tỷ số là: V2 1 2 4 A. B. 3 C. D. 3 3 3 19. Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 4cm; MQ =3cm. Khi quay hình chữ nhật đã cho một vòng quanh cạnh MN ta được một hình trụ có thể tích bằng : A. 48 (cm3) B. 36π (cm3) C. 24π (cm3) D. 72π (cm3) 20. Một hình cầu có diện tích mặt cầu bằng 64π cm2. Thể tích hình cầu đó bằng: 32 256 A. (cm3 ) B. (cm3 ) C. 64π (cm3) D. 256π (cm3) 3 3 21.Cho hình chữ nhật có chiều dài là 3m, chiều rộng là 2m. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ, khi đó diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng: A. 6π (m2) B. 8 π (m2) C. 12 π (m2) D. 18 π (m2) 22. Một hình trụ có diện tích đáy và diện tích xung quanh đều bằng 324 (m2). Khi đó chiều cao của hình trụ là: A. 3,14(m) B. 31,4(m) C. 10(m) D. 5(m) 23. Cho hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là: A. 12 cm2 B. 48 cm2 C. 24 cm2 D. 36 cm2 24. Cho tam giác MNP vuông tại M, MP =3cm; MN =4cm. Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh MN được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là: A. 10 cm2 B. 20 cm2 C. 15 cm2 D. 12 cm2 25. Hình trụ có chiều cao h = 8(cm) và bán kính mặt đáy là 3(cm) thì diện tích xung quanh là: A. 16 cm2 B. 24 cm2 C. 32 cm2 D. 48 cm2 Lê Quốc Hảo Trang 35
  36. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 TẬP ĐỀ 3 – MỘT SỐ ĐỀ ÔN TẬP ĐỀ SỐ 1 Hãy ghi lại chỉ một chữ cái đứng trước khẳng định đúng nhất. Câu 1: Kết quả của phép tính 2 28 3 63 175 là : A . 0 B . 7 C . 2 7 D . 7 3x 2y 13 Câu 2: Hệ phương trình : có nghiệm là 2x 4y 2 7 19 A . x 2; y B . x 3; y 2 C . x 2; y D . x 3; y 11 2 2 Câu 3: Phương trình x2 3 1 x 3 0 có nghiệm là 3 A . x 1; x 3 B . x 1; x 3 C . x ; x 2 3 D . vô nghiệm 2 a 2 a 2 a 1 Câu 4: Biểu thức rút gọn của biểu thức  a 2 a 1 a 1 a với a > 0, a ≠ 1 là : 2 2 D . a - 1 A . B . a 1 C . a a 1 Câu 5: Toạ độ giao điểm của đường thẳng y =2x – 3 và Prabol y = -x2 là A. (1 ; -1) và (3 ; -9) B. (-1 ; -1) và (-3 ; -9) C. (-1 ; -1) và (3 ; -9) D. (1 ; -1) và (-3 ; -9) Câu 6: Giá trị nào của a thì phương trình ax2 + x + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt : A . a ≠ 0 1 1 1 B . a C . a ≠ 0 và a D . a ≠ 0 và a 4 4 4 4 R Câu 7: Cung AB của đường tròn (O;R) có độ dài (đvdt). Vậy sđ A»B là: 9 A . 600 B . 800 C . 900 D . 1100 Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 16 cm, BC = 20 cm, ta có tgB = 3 4 3 4 A . B . C . D . 4 3 5 5 Câu 9: Cho tam giác ABC cân tại A, biết A· BC 450 nội tiếp đường tròn (O;R). Diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây và cung nhỏ BC (tính theo R) là: 2 R2 2 R2 3 R2 3 R2 A . B . C . D . 2 4 2 4 Câu 10: Cho tam giác ABC có AB = 9 cm, AC = 12 cm, BC = 15 cm .Kẻ đường cao H . Câu nào sau đây sai ? A . ABC vuông tại A B . AH = 7,2 cm 3 4 C . sinC = D . tgC = 5 3 ĐỀ SỐ 2 Hãy ghi lại chỉ một chữ cái đứng trước khẳng định đúng nhất. 1 1 Câu 1: Kết quả của phép tính là : 2 5 2 5 A . 4 B . 2 5 C . 2 5 D . -4 a2 a a a2 a a Câu 2: Biểu thức rút gọn của biểu thức a a với a 0, a ≠ 1 là: a 1 a 1 Lê Quốc Hảo Trang 36
  37. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 A . a(1 - a) B . a2(1 - a) C . a(1 a) D . a2 (1 a) Câu 3: Đồ thị hàm số y = -2x + 1 là hình nào dưới đây ? y y O 1 x 1 O x -1 -1 Hình 1 Hình 2 y y 1 1 x O x O 1 -1 Hình 4 Hình 3 A . Hình 1 B . Hình 2 C . Hình 3 D . Hình 4 Câu 4: Các phương trình sau phương trình nào có nghiệm kép ? A. x2 – 2x – 1 = 0 B . x2 + 4x + 4 = 0 C . 4x2 – 4x + 2 = 0 D . Cả 3 pt trên x 1 x Câu 5: Phương trình 2 có nghiệm là : x x 1 A . x = 1 B . x = 2 C . x = 1 hoặc x = 2 D . vô nghiệm Câu 6: Giá trị nào của m thì phương trình : mx2 – (5m – 2) + 6m – 5 = 0 có hai nghiệm là hai số nghịch đảo của nhau . A . m = 0 B . m = 1 C . m = -1 D . m = 2 Câu 7: Cho ∆ABC có Aµ 700 ; Cµ 500 nội tiếp đường tròn (O). Câu nào sau đây sai ? A . sđ A»C 1200 B . A·OB 1000 C . A»C A»B B»C D . không có câu nào sai Câu 8: Xem hình vẽ, diện tích phần hình tô màu là bao nhiêu biết OB = a; AB = a 3 (hình giới hạn bởi AB, AC và cung nhỏ BC) 2 3 a 2 A. (đvdt) 6 2 3 a 2 B. (đvdt) 3 3 3 a 2 C. (đvdt) 6 3 3 a 2 D. (đvdt) 3 Câu 9: Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 10 cm, chiều cao 20 cm thì có thể tích là : ( 3.14 làm tròn đến hai chữ số thập phân) Lê Quốc Hảo Trang 37
  38. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 A . 4832.20 cm3 B . 5840 cm3 C . 4186.67 cm3 D . 6280 cm3 Câu 10: Bóng của một cột điện trên mặt đất dài 20 cm, tia nắng mặt trời tạo vời mặt đất một góc 250 . Tính chiều cao của cột điện (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) ta có kết quả: A . 9.33 m B . 10.8 m C . 12.01 m D . 14.25 m ĐỀ SỐ 3 Hãy ghi lại chỉ một chữ cái đứng trước khẳng định đúng nhất. 21 12 1 Câu 1: Kết quả của phép tính là 7 2 2 3 A . 1 B . 2 C . 2 3 2 D . 2 3 1 Câu 2: Phương trình :x 2 x 2 có nghiệm là : A . x = 2 B . x = 2 và x = 3 C . Vô nghiệm D . Vô số nghiệm x 2 Câu 3: Giá trị nào của m và n thì hai đường thẳng : y (m 1)x 2n 3 và y (3 2m)x 4 n trùng nhau ? 2 5 2 5 4 7 4 7 A . m ;n B . m ;n C . m ;n D . m ;n 3 3 3 3 3 3 3 3 Câu 4: Phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = x và tiếp xúc với Parabol x2 (P): y là : 4 x x A . y = x – 1 B . y = x + 1 C . y 1 D . y 1 4 4 x y 7 Câu 5: Nghiệm của hệ phương trình là : xy 12 C .Cả A, B đều D . Cả A, B đều A . (x = 4 ; y = 3 ) B . (x = 3 ; y = 4 ) đúng sai Câu 6: Phương trình 4x4 + 3x2 – 1 = 0 có số nghiệm là : A . 4 nghiệm B . 2 nghiệm C .1 nghiệm D . vô nghiệm Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A BC = 60 cm, A·BC 300 . độ dài đoạn thẳng AB là A . 30 cm B . 303 cm C . 302 cm D . Một kết quả khác Câu 8: Cho đoạn thẳng OI = 8 cm, vẽ đường tròn (O ; 5 cm) . Giá trị R phải là bao nhiêu để (I ; R) tiếp xúc với đường tròn (O) ? C . Cả A và B A . R = 3 cm B . R = 13 cm D . Cả A và B đều sai đều đúng 5 R 2 Câu 9: Một hình quạt OAB của đường tròn (O ; R) có diện tích (đvdt), vậy sđ A»B là : 12 A . 900 B . 1500 C . 1200 D . Một kết quả khác Câu 10: Một hình nón có bán kính đường tròn đáy là 5 cm, chiều cao là 10 cm thì có thể tích là ( = 3.14, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) A . 261.67 cm3 B . 147.44 cm3 C . 232.59cm3 D . 348.89 cm3 Lê Quốc Hảo Trang 38
  39. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 ĐỀ SỐ 4 Hãy ghi lại chỉ một chữ cái đứng trước khẳng định đúng nhất. 15 2 3 6 2 6 Câu 1: Kết quả của phép tính là : 5 2 3 2 A . 1 B . 3 C . 3 D . -1 Câu 2: Khi thực hiện phép tính 9 4 5 9 4 5 , các bạn Tuấn và Hương thực hiện như sau : 2 2 Tuấn : 9 4 5 9 4 5 2 5 2 5 2 5 2 5 2 5 2 5 4 Hương : Đặt A = 9 4 5 9 4 5 2 A2 9 4 5 9 4 5 9 4 5 2 9 4 5  9 4 5 9 4 5 18 2 81 80 16 A 4 Nhận xét bài làm cuả hai bạn : A. Tuấn đúng, Hương sai B. Tuấn sai, Hương đúng C. Tuấn đúng, Hương đúng D. Tuấn sai, Hương sai 2 2x y 0 Câu 3: Hệ phương trình có nghiệm là : 6 2x 6y 3 6 3 3 6 6 A . x ; y 6 B. x 6; y C . x 3; y D . x ; y 3 2 2 2 2 x Câu 4: Đường thẳng nào trong hình vẽ sau chỉ đồ thị hàm số y 3 A. Đường thẳng OA B. Đường thẳng OB C. Đường thẳng OC D. Đường thẳng OD Trả lời câu hỏi 5 và 6 với đề toán sau: “Để vận chuyển 10 tấn hàng người ta dự định điều động một số xe tải loại nhỏ, nhưng sau đó do tìm được xe vận tải loại lớn nên số xe vận chuyển ít hơn lúc đầu 3 xe . Tính số xe vận tải lớn được điều động, biết rằngmỗi xe lớn chở nhiều hơn mỗi xe nhỏ 3 tấn hàng. ” Câu 5: Nếu gọi x (xe) là số xe vận tải lớn ; (x: nguyên, dương) thì phương trình của bài toán là : Lê Quốc Hảo Trang 39
  40. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 10 10 10 10 10 10 10 10 A . 3 B. 3 C . 3 D . 3 x 3 x x 3 x x x 3 x x 3 Câu 6: Số xe vận tải lớn là : A . 5 xe B. 3 xe C . 2 xe D . 6 xe Câu 7: Xem hình vẽ, tính x ta được : A . 6 cm B. 5cm C . 7 cm D . 8cm Câu 8: Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O ; R) . Độ dài cạnh AB và bán kính r đường tròn nội tiếp tam giác ABC là (tính theo R) R R A. AB R 2;r B. AB R 3;r 2 2 R 3 R 3 C. AB R 3;r D. AB R 2;r 3 6 Câu 9: Dây cung AB = 16 cm của đường tròn (O ; 10cm) có khoảng cách đến O là A . 5cm B. 6 cm C . 7 cm D . 8cm Câu 10: Xem hình vẽ, biết A· SO 400 . Số đo của cung AC là : A . 1300 B . 1200 C . 1150 D . 1100 ĐỀ SỐ 5 Hãy ghi lại chỉ một chữ cái đứng trước khẳng định đúng nhất. x2 8x 16 Trả lời câu hỏi số 1 và 2 với biểu thức đại số sau: A x 1 x 4 Câu 1: Khi x < 4 biểu thức rút gọn của biểu thức A . x B . x – 2 C . 2 + x D . Một KQ khác 1 Câu 2: Giá trị của biểu thức A nếu x 4 7 9 1 A . B . C . D . 0 4 4 4 Câu 3: Cho A, B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = x2 có hoành độ lần lượt là : -2 ; 1 . Phương trình đường thẳng đi qua A, B là : A . y = x + 2 B . y = - x + 2 C . y = - x - 2 D . y = x - 2 Câu 4: Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt ? A. x2 – 4x = 0 B. 3x2 – x – 6 = 0 C. 3x4 – 3x – 4 = 0 D. Cả ba phương trình trên Câu 5: Một hình chữ nhật có chu vi là 64m và diện tích là 192m2, chiều dài hình chữ nhật là: A . 14m B . 16m C . 24m D . 20m Câu 6: Giá trị nào của m thì phương trình (ẩn x): (m – 1)x – 2mx + m – 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt : Lê Quốc Hảo Trang 40
  41. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 2 2 2 2 A . m B . m C . m ;m 1 D . m ;m 1 3 3 3 3 Câu 7: Tứ giác nào sau đây không thể nội tiếp được đường tròn ? A . Hình chữ nhật B . Hình thoi C . Hình vuông D . Hình thang cân Câu 8: Dây AB có khoảng cách đến tâm O của đường tròn (O ; 29cm) là 20cm . Độ dài dây AB là : A . 26cm B . 38cm C . 42cm D . 50cm Trả lời câu 9 và câu 10 với giả thiết bài toán sau : “Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O ; R), biết Bµ = 600 , Cµ 450 ,tiếp tuyến tại A của (O) BC tại S” Câu 9: Câu nào sau đây sai ? D . Không có câu » 0 · 0 C . SA2 = SB.SC A . sđ AC 120 B . AOB 90 nào sai . Câu 10: Số đo A· SB là A . 150 B . 200 C . 250 D . 300 ĐỀ SỐ 6 Hãy ghi lại chỉ một chữ cái đứng trước khẳng định đúng nhất. 2 3 2 2 Câu 1: Kết quả của phép tính 2 7 là : 7 2 2 1 A . 7 B . 2 7 2 C . 2 4 D . 2 Câu 2: Phương trình x2 6x 1 x có nghiệm là : 1 1 1 1 A. x B. x hay x C. x D. Vô nghiệm 2 2 4 4 x 2y 3 Câu 3: Nghiệm của hệ phương trình : là: 3x 4y 3 A . x 3; y 3 B . x 3; y 3 C . x 3; y 3 D . x 3; y 3 Câu 4: Hình vẽ sau đây là đồ thị biểu diễn hàm số nào ? Lê Quốc Hảo Trang 41
  42. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 x2 A. y 4 x2 B. y 3 x2 C. y 2 D. y x2 Câu 5: Giá trị nào của a thì đường thẳng y = x + 1 tiếp xúc với Parabol y = ax2 1 1 1 A . a = -1 B . a C . a D . a 2 4 4 Câu 6: Giá trị nào của m thì phương trình 2x2 – (m + 1)x + 2m – 3 = 0 có nghiệm là : - 1 ? A . m = 0 B . m = 1 C . m = 2 D . Một đáp số khác Câu 7: Độ dài cung AB của đường tròn (O ; 5cm) là 20cm . Diện tích hình quạt tròn AOB là A . 500cm2 B . 50cm2 C . 100cm2 D . 20cm2 Câu 8: Cho tam giác ABC cân tại A (AB AC a;B·AC 450 ) độ dài đoạn thẳng BC là : A . a 2 3 B . a 2 2 C . a 2 3 D . a 2 2 Câu 9: Diện tích hình quạt tròn ngoại tiếp tam giác có độ dài ba cạnh là 18cm, 24cm, 30cm là bao nhiêu (lấy = 3.14, làm tròn đến hai chữ số thập phân) A . 706.5cm2 B . 452.16cm2 C . 254.34cm2 D . Một KQ khác Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB:AC = 5:12 độ dài cạnh huyền là 39 cm . Vậy độ dài đường cao AH là : 11 11 11 A . 12 cm B . 13 cm C . 12 cm D . Một KQ khác 12 13 14 ĐỀ SỐ 7 Hãy ghi lại chỉ một chữ cái đứng trước khẳng định đúng nhất. a 1 a 1 Trả lời câu hỏi 1 và 2 với biểu thức sau: A 2 : (a > 0, a ≠ 1) a a Câu 1: Biểu thức rút gọn của biểu thức A là : A . a B . a 1 C . a 1 D . 1 Câu 2: Giá trị nào của a thì A 0 B . 0 1 Câu 3: Phương trình 4x2 – 4x + 1 = 0 có nghiệm là : 1 1 A . x x B. x x C. x x 1 D. x x 1 1 2 2 1 2 2 1 2 1 2 ax by 7 Câu 4: Giá trị nào của a, b thì hệ có nghiệm (x ; y) = (2 ; -1) 2ax 3by 9 A . a = 3 ; b = -1 B . a = 2 ; b = 1 C a = 2 ; b = -1 D . a = -3 ; b = 1 12 12 Câu 5: Phương trình 1 có nghiệm là : x 1 x Lê Quốc Hảo Trang 42
  43. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 A . x = 4 ; x = -3 B . x = 4 ; x = 3 C . x = -4 ; x = 3 D . vô nghiệm Câu 6: Toạ độ giao điểm của dường thẳng (d) : y = x – 2 và Parabol (P) : y = x2 là : A . (1 ; 1) ; (-2 ; 4) B . (1 ; -1) ; (-2 ; -4) C . (-1 ; -1) ; (2 ; -4) D . (-1 ; -1) ; (-2 ; 4) Câu 7: Cho d là khoảng cách hai tâm đường tròn (O ; R) và (I ; r) với R > r > 0 . Hệ thức d < R – r chỉ vào vị trí nào của hai đường tròn (O) và (I) ? A . (O) và (I) tiếp B . (O) và (I) cắt D . (O) và (I) ở C . (O) đựng (I) xúc trong nhau ngoài nhau Câu 8: Diện tích hình viên khăn giới hạn bởi hai đường tròn (O ; 10cm) và (O ; 6cm) là : (lấy = 3.14, làm tròn đến hai chữ số thập phân) A . 200.96cm2 B . 300.14cm2 C . 314cm2 D . 628cm 2 Trả lời câu 9 và câu 10 với giả thiết bài toán sau : “Cho đường tròn (O ; R)đường kính AB, C là điểm chính giữa »AB , đường tròn (I) đường kính OC cắt AC, CB tại D, E (hình vẽ) ” Câu 9: Câu nào sau đây là sai ? C (1) ABC vuông cân tại C I D E (2)Tứ giác ODCE là hình vuông A B (3)Tứ giác ADEB là hình thang cân O A . (1) và (2) B . (2) và (3) C . (1) và (3) D . (1), (2) và (3) Câu 10: Chu vi hình phẳng giới hạn bởi C·EO;C»B và O»B là : A . 2 R (đvdt) B . 1 R (đvdt) C . 2 R (đvdt) D . 1 R (đvdt) Lê Quốc Hảo Trang 43
  44. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ KHỐI 9 NĂM HỌC: 2019 – 2020 CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC. Câu 1: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là : R A. R’ = 4R B. R’= C. R’= R + 4 D. R’ = R – 4 4 Câu 2: Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là (Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2 .) A.l = 24m B. l = 18m C. l = 12m D. l = 8m Câu 3: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5. Dây thứ hai có điện trở 8 .Chiều dài dây thứ hai là: A. 32cm B.12,5cm C. 2cm D. 23 cm Câu 4: Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là l1,l2 . Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện : R1 l1 R1 l2 A. = . B. = . C. R1 .R2 =l1 .l2 . D. R1 .l1 = R2 .l2 . R2 l2 R2 l1 Câu 5: Chọn câu trả lời sai: Một dây dẫn có chiều dài l = 3m, điện trở R = 3  , được cắt 1 21 thành hai dây có chiều dài lần lượt là l1= , l2 = và có điện trở tương ứng R1,R2 thỏa: 3 3 A. R1 = 1 . B. R2 =2 . 3 C. Điện trở tương đương của R1 mắc song song với R2 là R SS = . 2 D. Điện trở tương đương của R1 mắc nối tiếp với R2 là Rnt = 3 . 2 Câu 6: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0.5mm và R1 =8,5  .Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5 , có tiết diện S2 là: 2 2 2 2 A.S2 = 0,33 mm B. S2 = 0,5 mm C. S2 = 15 mm D. S2 = 0,033 mm Câu 7: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6 với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là: A. R = 9,6  B. R = 0,32  C. R = 288  D. R = 28,8  Câu 8: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6 .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là: A. 12  B. 9  C. 6  D. 3  Câu 9:Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài , có tiết diện lần lượt là S1,S2 ,diện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện: 2 2 R1 S1 R1 S 2 R1 S1 R1 S 2 A. = B. = C. 2 D. 2 R2 S 2 R2 S1 R2 S 2 R2 S1 2 Câu 10: Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm và có điện trở R1 bằng 60 . Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2= 30m có điện trở R2=30 thì có tiết diện S2 là: 2 2 2 2 A. S2 = 0,8mm B. S2 = 0,16mm C. S2 = 1,6mm D. S2 = 0,08 mm Câu 11: Biến trở là một linh kiện: A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch C. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch D. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch Lê Quốc Hảo Trang 44
  45. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 Câu 12: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi : A. Tiết diện dây dẫn của biến trở . B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn . C. Chiều dài dây dẫn của biến trở . D. Nhiệt độ của biến trở . Câu 13: Trên một biến trở có ghi 50  - 2,5 A . Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở là: A. U = 125 V B. U = 50,5V C. U = 20V D. U= 47,5V Câu 14: Một điện trở con chạy được quấn bằng dây hợp kim nicrôm có điện trở suất -6 = 1,1.10 .m, đường kính tiết diện d1 = 0,5mm,chiều dài dây là 6,28 m. Điện trở lớn nhất của biến trở là: A. 3,52.10-3  B. 3,52  C. 35,2  D. 352  Câu 15: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện qua một dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó? A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. B. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. C. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. D. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Câu 16: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. Câu 16: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần. Câu 17: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là A. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ . C. Một đường cong đi qua gốc tọa độ. D. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ. Câu 18: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm A. Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau. B. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn. C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau. D. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau. Câu 19: Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ: A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. C. Chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng. D. Không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Lê Quốc Hảo Trang 45
  46. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 Câu 20: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì A. Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. B. Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần. C. Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. D. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần. Câu 21: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 1,5A. B. 2A. C. 3A. D. 1A. Câu 22: Đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó và tính giá trị U/I, ta thấy giá trị U/I A. Càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn. B. Không xác định đối với mỗi dây dẫn. C. Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ. D. Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn. Câu 23: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho A. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây. B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây. C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây. D. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây. Câu 24: Nội dung định luật Omh là: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. Câu 25: Biểu thức đúng của định luật Ohm là: U U R A. R = B. I = C. I = D. U = I.R. I R U Câu 26: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là: A. 3,6V. B. 36V. C. 0,1V. D. 10V. Câu 27: Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là A. 36A. B. 4A. C. 2,5A. D. 0,25A. Câu 28: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là A. 3Ω. B. 12Ω. C. 0,33Ω. D. 1,2Ω. Câu 29: Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau: A. 1kΩ = 1000Ω = 0,01MΩ B. 1MΩ = 1000kΩ = 1.000.000Ω C 1Ω = 0,001kΩ = 0,0001MΩ D. 10Ω = 0,1kΩ = 0,00001MΩ Câu 30: Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là A. 3A. B. 1A. C. 0,5A. D. 0,25A. Câu 31: Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,2A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là 0,8A thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là: A. 4,0Ω. B. 4,5Ω. C. 5,0Ω. D. 5,5Ω. Câu 32: Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây Lê Quốc Hảo Trang 46
  47. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 dẫn có cường độ là: A. 0,2A. B. 0,5A. C. 0,9A. D. 0,6A. Câu 33: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dòng điện qua nó là 100mA. Khi hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 25mA. B. 80mA. C. 110mA. D. 120mA. Câu 34: Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể? A. 6V. B. 12V. C. 24V. D. 220V. Câu 35: Để đảm bảo an tòan khi sử dụng điện, ta cần phải: A. mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện. B. sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện. C. rút phích cắm đèn ra khỏi ổ cắm khi thay bóng đèn. D. làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 220V. Câu 36: Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng? A. Sử dụng đèn bàn có công suất 100W. B. Sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết . C. Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện . D. Sử dụng các thiết bị điện để chiếu sáng suốt ngày đêm . Câu 37: Bóng đèn ống 20W sáng hơn bóng đèn dây tóc 60W là do A. Dòng điện qua bóng đèn ống mạnh hơn. B. Hiệu suất bóng đèn ống sáng hơn. C. Ánh sáng tỏa ra từ bóng đèn ống hợp với mắt hơn. D. Dây tóc bóng đèn ống dài hơn. Câu 38: Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song : I1 R1 I1 U 2 A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C. D. I 2 R2 I 2 U1 Câu 39: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ? A. Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo B. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo C. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo . (x) D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn kế song song với dụng cụ đó. Câu 40: Phát biểu nào sau đây là chính xác ? A. Cường độ dòng điện qua các mạch song song luôn bằng nhau. B. Để tăng điện trở của mạch , ta phải mắc một điện trở mới song song với mạch cũ . C. Khi các bóng đèn được mắc song song , nếu bóng đèn này tắt thì các bóng đèn kia vẫn hoạt động . D. Khi mắc song song, mạch có điện trở lớn thì cường độ dòng diện đi qua lớn Câu 41: Chọn câu sai : A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R = n.r r B. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R = n C. Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần D. Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua các điện trở là bằng nhau . Câu 42: Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song? U1 R1 U1 I 2 A. U = U1 = U2 B. U = U1 + U2 C. D. U 2 R2 U 2 I1 Câu 43: Câu phát biểu nào đúng khi nói về cường độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp và song song ? A. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch Lê Quốc Hảo Trang 47
  48. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 B. Hiệu điện thế tỉ lệ thuận với điện trở của các đoạn mạch C. Cách mắc thì khác nhau nhưng hiệu điện thế thì như nhau ở các đoạn mạch mắc nối tiếp và song song D. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch nối tiếp , tỉ lệ nghịch với điện trở trong các đoạn mạch mắc song song . Câu 44: Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song ?. 1 1 1 1 1 R1R2 A. R = R1 + R2 B . R = C. D. R = R1 R2 R R1 R2 R1 R2 Câu 45: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : A . 1,5 A B. 1A C. 0,8A D. 0,5A Câu 46: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau . Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A . Cường độ dòng điện chạy qua R1 là : A. I1 = 0,5A B. I1 = 0,6A C. I1 = 0,7A D. I1 = 0,8A Câu 47: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương của mạch là : A. Rtđ = 2Ω B. Rtđ = 4Ω C. Rtđ = 9Ω D. Rtđ = 6Ω Câu 48: Hai bóng đèn có ghi : 220V – 25W , 220V – 40W . Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện : A. 220V B. 110V C. 40V D. 25V Câu 49: Hai điện trở R1 = 8Ω , R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : A. 1A B. 1,5A C. 2,0A D. 2,5A Câu 50: Hai điện trở R1 , R2 mắc song song với nhau . Biết R1 = 6Ω điện trở tương đương của mạch là Rtđ = 3Ω . Thì R2 là : A. R2 = 2 Ω B. R2 = 3,5Ω C. R2 = 4Ω D. R2 = 6Ω Câu 51: Mắc ba điện trở R1 = 2Ω , R2 = 3Ω , R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U = 6V . Cường độ dòng điện qua mạch chính là A . 12A B. 6A C. 3A D. 1,8A Câu 52: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai? A. U = U1 + U2 + + Un. B. I = I1 = I2 = = In C. R = R1 = R2 = = Rn D. R = R1 + R2 + + Rn Câu 53: Đại lượng nào không thay đổi trên đoạn mạch mắc nối tiếp? A. Điện trở. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ dòng điện. D. Công suất. Câu 54: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là: R1.R2 R1 R2 A. R1 + R2. B. R1 . R2 C. D. R1 R2 R1. R2 Câu 55: Cho hai điện trở R1= 12 và R2 = 18 được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây: A. R12 = 12 B. R12 = 18 C. R12 = 6 D. R12 = 30 Câu 56: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Mối quan hệ giữa hiệu điện thế hai đầu mổi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn như sau: Lê Quốc Hảo Trang 48
  49. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 U R U R U U A. 1 = 1 . B. 1 = 2 . C.1 = 2 . D. A và C đúng U 2 R2 U 2 R1 R1 R2 Câu 57: Người ta chọn một số điện trở loại 2 và 4 để ghép nối tiếp thành đoạn mạch có điện trở tổng cộng 16. Trong các phương án sau đây, phương án nào là sai? A. Chỉ dùng 8 điện trở loại 2. B. Chỉ dùng 4 điện trở loại 4. C. Dùng 1 điện trở 4 và 6 điện trở 2. D. Dùng 2 điện trở 4 và 2 điện trở 2. Câu 58: Hai điện trở R1= 5 và R2=10 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 4A. Thông tin nào sau đây là sai? A. Điện trở tương đương của cả mạch là 15. B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A. C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V. D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là 20V. Câu 59: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp? A. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ. B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn. C. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau. D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó. Câu 60: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp, gọi I là cường độ dòng điện trong mạch. U1 và U2 lần lượt là hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, hệ thức nào sau đây là đúng? U U R A. I = . B. 1 = 1 . R1 R2 U 2 R2 C. U1 = I.R1 D. Các phương án trả lời trên đều đúng. Câu 61: Điện trở R1= 10 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1= 6V. Điện trở R2= 5 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2= 4V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là: A. 10V. B. 12V. C. 9V. D. 8V Câu 62: Điện trở R1= 30 chịu được dòng điện lớn nhất là 2A và điện trở R2= 10 chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây? A. 40V. B. 70V. C.80V. D. 120V Câu 63: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Cơ năng. B. Hoá năng. C. Nhiệt năng. D. Năng lượng ánh sáng. Câu 64: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ? A. Q = I².R.t B. Q = I.R².t C. Q = I.R.t D. Q = I².R².t Câu 65: Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau? A. Q = 0,24.I².R.t B. Q = 0,24.I.R².t C. Q = I.U.t D. Q = I².R.t Câu 66: Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Jun- Lenxơ? A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. B. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. Lê Quốc Hảo Trang 49
  50. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 C. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. D. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. Câu 67: Cầu chì là một thiết bị giúp ta sử dụng an toàn về điện. Cầu chì hoạt động dựa vào: A. Hiệu ứng Jun – Lenxơ B. Sự nóng chảy của kim loại. C. Sự nở vì nhiệt. D. A và B đúng. Câu 68: Cho hai điện trở mắc nối tiếp, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi dây và điện trở của nó được viết như sau: Q R Q R Q Q A. 1 = 1 . B. 1 = 2 . C. 1 = 2 . D. A và C đúng Q2 R2 Q2 R1 R1 R2 Câu 69: Cho hai điện trở mắc song song, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi dây và điện trở của nó được biểu diễn như sau: Q1 R1 Q1 R2 A. = . B. = . C. Q1. R2 = Q2.R1 D. A và C đúng Q2 R2 Q2 R1 Câu 70: Một dây dẫn có điện trở 176 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là: A. 247.500J. B. 59.400calo C. 59.400J. D. A và B đúng Câu 71: Hai dây đồng chất lần lượt có chiều dài và tiết diện gấp đôi nhau ( l1 =2l2 ; S1 = 2S2). Nếu cùng mắc chúng vào nguồn điện có cùng hiệu điện thế U trong cùng một khoảng thời gian thì: Q2 A. Q1 = Q2. B. Q1 = 2Q2. C. Q1 = 4Q2. D. Q1= 2 Câu 72: Một bếp điện có hiệu điện thế định mức U = 220V. Nếu sử dụng bếp ở hiệu điện thế U’ = 110V và sử dụng trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra của bếp sẽ: A. Tăng lên 2 lần. B. Tăng lên 4 lần . C. Giảm đi 2 lần. D. Giảm đi 4 lần. Câu 73: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=80 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I=2,5A Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1giây là: A. 200J. B. 300J. C. 400J. D. 500J. Câu 74: Hai dây dẫn đồng chất được mắc nối tiếp, một dây có chiều dài l1= 2m, tiết diện S1= 0,5mm². Dây kia có chiều dài l2= 1m, tiết diện S2= 1mm². Mối quan hệ của nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi dây dẫn được viết như sau: A. Q1 = Q2. B. 4Q1 = Q2. C. Q1 = 4Q2. D. Q1 = 2Q2. Câu 75: Điện trở suất được sắp xếp theo thứ tự: Bạc, đồng, nhôm, Vonfam, kim loại nào dẫn điện tốt nhất ? A. Vonfam. B. Nhôm. C. Bạc. D. Đồng. Câu 76: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức . S S l l A. R = . B. R = . C. R = . D. R = . l .l .S S Câu 77: Điện trở suất là điện trở của một dây dẫn hình trụ có: A. Chiều dài 1 m tiết diện đều 1m2 . B. Chiều dài 1m tiết diện đều 1cm2 . C. Chiều dài 1m tiết diện đều 1mm2 . D. Chiều dài 1mm tiết diện đều 1mm2. Câu 78: Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 4 lần và tăng tiết diện dây đó lên 4 lần thì điện trở suất của dây dẫn sẽ: A. Giảm 16 lần. B. Tăng 16 lần . C. không đổi. D. Tăng 8 lần. Câu 79: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100cm , tiết diện 2 mm2, điện trở suất = 1 ,7.10 -8 m. Điện trở của dây dẫn là: Lê Quốc Hảo Trang 50
  51. Trường THCS Giai Xuân Bài tập trắc nghiệm các môn khối 9 A. 8,5.10 -2 . B. 0,85.10-2. C. 85.10-2 . D. 0,085.10-2. Câu 80: Nhận định nào là không đúng: A. Điện trở suất của dây dẫn càng nhỏ thì dây dẫn đó dẫn điện càng tốt. B. Chiều dài dây dẫn càng ngắn thì dây đó dẫn điện càng tốt. C. Tiết diện của dây dẫn càng nhỏ thì dây đó dẫn điện càng tốt. D. Tiết diện của dây dẫn càng nhỏ thì dây đó dẫn điện càng kém. Câu 81: Một dây dẫn bằng nhôm hình trụ, có chiều dài l = 6,28m, đường kính tiết diện d = 2 mm, điện trở suất = 2,8.10-8m , điện trở của dây dẫn là : A. 5,6.10-4 . B. 5,6.10-6. C. 5,6.10-8. D. 5,6.10-2. Câu 82: Hai dây dẫn có cùng chiều dài , cùng tiết diện, điện trở dây thứ nhất lớn hơn điện trở dây thứ hai gấp 2 lần, dây thứ nhất có điện trở suất = 1,6.10 -8  m , điện trở suất của dây thứ hai là : A. 0,8.10-8m. B. 8.10-8m C. 0,08.10-8m. D. 80.10-8m. Câu 83: Chọn câu trả lời đúng: A. Điện trở của một dây dẫn ngắn luôn luôn nhỏ hơn điện trở của một dây dẫn dài . B. Một dây nhôm có đường kính lớn sẽ có điện trở nhỏ hơn một sợi dây nhôm có đường kính nhỏ . C. Một dây dẫn bằng bạc luôn luôn có điện trở nhỏ hơn một dây dẫn bằng sắt. D. Nếu người ta so sánh hai dây đồng có cùng tiết diện, dây có chiều dài lớn sẽ có điện trở lớn hơn. Câu 84: Nhận định nào là không đúng? Để giảm điện trở của dây dẫn người ta: A. Giảm tiết diện của dây dẫn và dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ. B. Dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ. C. Tăng tiết diện của dây dẫn và dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ. D. Tăng tiết diện của dây dẫn. Câu 85: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I. 2 U U 2 A. P = U.I. B. P = . C. P = . D. P = I .R . I R Câu 86: Công suất điện cho biết : A. Khả năng thực hiện công của dòng điện . B. Năng lượng của dòng điện. C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện. Câu 87: Trên một bóng đèn có ghi 12 V– 6W . A. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 2A. B. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 0,5A. C. Cường độ dòng điện tối thiểu mà bóng đèn sáng được là 2A. D. Cường độ dòng điện qua bóng đèn khi đèn sáng bình thường là 0,5A. Câu 88: Trên một bóng đèn có ghi 110V - 55W . Điện trở của nó là : A. 0,5  . B. 27,5 . C. 2. D. 220. Câu 89: Chọn câu trả lời sai: Một quạt điện có ba nút điều chỉnh tốc độ quay nhanh theo thứ tự tăng dần của các nút (1), (2) và (3). Công suất của quạt khi bật: A. Nút (3) là lớn nhất. B. Nút (1) là lớn nhất. C. Nút (1) nhỏ hơn công suất nút (2). D. Nút (2) nhỏ hơn công suất nút (3). Câu 90: Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết : A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường. Lê Quốc Hảo Trang 51