Đề cương ôn tập HKII môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022

docx 17 trang Đình Phong 16/09/2023 1961
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập HKII môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hkii_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập HKII môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 9 HKII 2021-2022 X¸c ®Þnh ®¸p ¸n ®óng sau ®ã viÕt ch÷ c¸i vµ néi dung cña ®¸p ®· chän vµo bµi thi PhÇn I: §¹i sè Ch­¬ng III ( HÖ ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn) C©u 1: Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn lµ ph­¬ng tr×nh cã d¹ng ax + by = c, trong ®ã a, b, c lµ c¸c sè ®· biÕt, víi: A, a2 + b2 = 0 vµ x 0, y 0 B, a, b lµ c¸c sè nguyªn, c lµ sè thùc C, a, b lµ c¸c sè nguyªn vµ x, y lµ c¸c Èn D, a 0 hoÆc b 0 vµ x, y lµ c¸c Èn C©u 2: Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn: -3x + 18y = 4 cã A, Kh«ng cã nghiÖm nguyªn B, Cã mét nghiÖm nguyªn C, Cã hai nghiÖm nguyªn D, Cã v« sè nghiÖm nguyªn C©u 3: Gi¶ sö a, b, c lµ c¸c sè nguyªn; a vµ b cã ­íc sè chung d, cßn c kh«ng chia hÕt cho d. Khi ®ã: A, Ph­¬ng tr×nh ax + by = 0 kh«ng cã nghiÖm nguyªn B, Ph­¬ng tr×nh ax + by = 0 cã mét nghiÖm nguyªn C, Ph­¬ng tr×nh ax + by = 0 cã hai nghiÖm nguyªn D, Ph­¬ng tr×nh ax + by = 0 cã v« sè nghiÖm nguyªn 8 C©u 4: CÆp sè ( 3; ) lµ nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh 3 A, 7,8x + y = 15,4 B, 7,8x - 3y = 15,4 C, 3,2x + 2,3y = 13,5 D, 3,2x - 4y = 13,5 C©u 5: TËp nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh 5x + 0y = 4 ®­îc biÓu diÔn bëi ®­êng th¼ng 5 4 A, y = 4 - 5x B, y = 5x - 4 C, y = D, y = 4 5 C©u 6: TËp nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh 2(x 1) 2y 2 ®­îc biÓu diÔn bëi ®­êng th¼ng. A, §i qua ®iÓm cã to¹ ®é (1; 1) vµ song song víi trôc hoµnh B, §i qua ®iÓm cã to¹ ®é (1; 1) vµ song song víi trôc tung C, §i qua ®iÓm cã to¹ ®é (1; - 1) vµ (0; 0) D, Lµ ®­êng ph©n gi¸c cña gãc xOy C©u 7: Ph­¬ng tr×nh 3x 0y 2 3 cã tËp nghiÖm ®­îc biÓu diÔn bëi A, §­êng th¼ng ®i qua ®iÓm cã to¹ ®é (0; 2) vµ song song víi trôc hoµnh. B, §­êng th¼ng ®i qua ®iÓm cã to¹ ®é (0; 2) vµ song song víi trôc tung. C, §­êng th¼ng ®i qua ®iÓm cã to¹ ®é (2; 0) vµ song song víi trôc tung. D, §­êng th¼ng ®i qua ®iÓm cã to¹ ®é (2; 0) vµ song song víi trôc hoµnh C©u 8: Ph­¬ng tr×nh 8x - 12y = 9 (1) vµ 14x + 84y = 25 (2) cã sè nghiÖm nguyªn lµ. A, Ph­¬ng tr×nh (1) cã mét nghiÖm nguyªn, ph­¬ng tr×nh (2) cã mét nghiÖm nguyªn B, Ph­¬ng tr×nh (1) cã hai nghiÖm nguyªn, ph­¬ng tr×nh (2) cã mét nghiÖm nguyªn C, Ph­¬ng tr×nh (1) cã mét nghiÖm nguyªn, ph­¬ng tr×nh (2) cã hai nghiÖm nguyªn D, Mét ®¸p ¸n kh¸c. C©u 9: XÐt hÖ ph­¬ng tr×nh 3x - 2y = 2 (1) x + y = -6 (2) A, (1) vµ (2) ®­îc viÕt l¹i thµnh y = - x - 6, y = 3x - 2. Hai ®­êng th¼ng nµy chøa v« sè ®iÓm, nªn hÖ cã v« sè nghiÖm.
  2. B, (1) vµ (2) ®­îc viÕt l¹i thµnh y = - x - 6, y = 3x - 2. Hai ®­êng th¼ng nµy song song, nªn hÖ v« nghiÖm. C, (1) vµ (2) ®­îc viÕt l¹i thµnh y = - x - 6, y = 3x - 2. Hai ®­êng th¼ng nµy c¾t nhau t¹i mét ®iÓm, nªn hÖ cã duy nhÊt mét nghiÖm. D, (1) vµ (2) ®­îc viÕt l¹i thµnh y = - x - 6, y = 3x - 2. Hai ®­êng th¼ng nµy trïng nhau, nªn hÖ cã v« sè nghiÖm. C©u 10: XÐt hÖ ph­¬ng tr×nh 3x + 15y = 2 (1) - 4x - 20y = 22 (2) A, Ph­¬ng tr×nh (1) vµ ph­¬ng tr×nh (2) cã c¸c hÖ sè kh¸c nhau nªn hÖ cã v« sè nghiÖm. B, Ph­¬ng tr×nh (1) vµ ph­¬ng tr×nh (2) ®­îc viÕt l¹i thµnh hai ®­êng th¼ng mµ hai ®­êng th¼ng nµy trïng nhau, nªn hÖ nµy cã v« sè nghiÖm. C, Kh«ng gi¶i hÖ còng biÕt hÖ nµy cã nghiÖm duy nhÊt. D, Kh«ng gi¶i hÖ còng biÕt hÖ nµy v« nghiÖm. E, TÊt c¶ c¸c c©u trªn ®Òu sai. C©u 11: Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh 2x - 2y = 3 (1) x + 2y = -6 (2) A, NghiÖm cña hÖ lµ x = 3, y = -6 B, NghiÖm cña hÖ lµ x = 2, y = 1 C, NghiÖm cña hÖ lµ x = 2, y = -2 D, NghiÖm cña hÖ lµ x = -1, y = - 2,5 C©u 12: X¸c ®Þnh a, b ®Ó hÖ ph­¬ng tr×nh sau cã nghiÖm x = y = 1 ax + 5y = 11 (1) 2x + by = 3 (2) A, a = b = 112 B, a = b = 18 C, a = b = 95 D, a = 15, b = 76 E, TÊt c¶ c¸c c©u trªn ®Òu sai C©u 13: Kh«ng gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh, x¸c ®Þnh sè nghiÖm sè cña c¸c hÖ ph­¬ng tr×nh sau ®©y: 5x + 8y = 11 (I) - x + 12 y = 6 (II) x + 7 y = - 12 -2x - 2 7 y = 11 A, HÖ (I) v« nghiÖm, hÖ (II) v« nghiÖm B, HÖ (I) cã 1 nghiÖm duy nhÊt, hÖ (II) v« nghiÖm C, HÖ (I) cã v« sè nghiÖm, hÖ (II) v« nghiÖm D, HÖ (I) cã 1 nghiÖm duy nhÊt, hÖ (II) cã v« sè nghiÖm 3x 2y 4 C©u 14: HÖ ph­¬ng tr×nh t­¬ng ®­¬ng víi hÖ ph­¬ng tr×nh 3 lµ x y 11 2 3 2 x y 2 3x 2y 4 x y 2x y 0 A, 2 B, C, 3 D, x y 1 2x y 3 3x 2y 22 3x 2y 11 C©u 15: Cho biÓu thøc f(x) = ax2 + bx + c. BiÕt f(-2) = 15; f(0) = 1; f(2) = 3
  3. Gi¸ trÞ cña a, b, c lµ: A, a = -2; b = -3; c = 1 B, a = 2; b = -3; c = 1 C, a = 2; b = 3; c = -1 D, a = 2; b = -3; c = -1 1 1 2 2x 1 y 1 C©u 16: Cho hÖ ph­¬ng tr×nh 2 3 1 2x 1 y 1 CÆp sè nµo sau ®©y lµ nghiÖm cña hÖ ph­¬ng tr×nh ®· cho 6 2 6 2 6 2 6 2 A, ( ; ) B, ( ; ) C, ( ; ) D, ( ; ) 7 3 7 3 7 3 7 3 x y z C©u 17: Cho hÖ ph­¬ng tr×nh 2 3 5 3x 3y z 4 HÖ ph­¬ng tr×nh cã c¸c nghiÖm (x, y, z) lµ A, (-4, 6, 10 ) B, (-4, 5, 10) C, (3, 6, 10) D, (4, 6, 10) 3mx 6my 10 C©u 18: HÖ ph­¬ng tr×nh (1 3m)x y 0 2 2 A, V« nghiÖm khi m = B, Cã nghiÖm (- 1; 3) khi m = 3 3 2 2 C, Cã nghiÖm (- 3; 3) khi m = D, Cã nghiÖm (- 2; 3) khi m = 3 3 ax y b C©u 19: HÖ ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm víi mäi a khi 2009x y a A, b = 0 B, b = 2008 C, b = 2009 D, b = 2010 ax y 3 C©u 20: HÖ ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm khi x 1 y 2 A, | a | > 1 B, a > 1 C, | a| 0, y > 0 khi m > - B, x > 0, y 0 khi < m < a b c 0 C©u 23: Cho m n p 0 khi ®ã gi¸ trÞ biÓu thøc H = m.a2 + n.b2 + p.c2 b»ng m n p 0 a b c
  4. A, 1 B, - 1 C, 0 D, Mét kÕt qu¶ kh¸c C©u 24: BiÕt r»ng ®­êng th¼ng (d) ®i qua hai ®iÓm (3; 7) vµ (2; 3). ViÕt ph­¬ng tr×nh ®­êng th¼ng song song víi ®­êng th¼ng (d), biÕt ®­êng th¼ng nµy ®i qua ®iÓm (-1; -2). A, y = 5x + 2 B, y = 4x + 2 C, y = 3x + 11 E, Mét kÕt qu¶ kh¸c x y m 2 C©u 25: HÖ ph­¬ng tr×nh 2 cã nghiÖm duy nhÊt khi (m 2)x 4y m 4 A, m - 6 B, m 2 vµ m -2 C, m - 2 D, m 2 (m 1)x y 2 C©u 26: HÖ ph­¬ng tr×nh v« nghiÖm khi 2mx 3y 5 A, m = 1 B, m = 0 C, m = -1 D, m = -3 2 C©u 27: §a thøc f(x) = x + (6a - 5)x - 12b cã hai nghiÖm x1 = 2 vµ x2 = -3 th× A, a = 1 vµ b = 2 B, a = 2 vµ b = 1 1 C, a = 1 vµ b = D, a = 2 vµ b = 4 2 C©u 28: XÐt hÖ ph­¬ng tr×nh: mx + 2y = m (1) x + y = 3 (2) A, HÖ ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm víi mäi m B, Ph­¬ng tr×nh lu«n v« nghiÖm víi mäi m C, Ph­¬ng tr×nh lu«n cã v« sè nghiÖm víi mäi m D, Ph­¬ng tr×nh lu«n cã nghiÖm víi mäi m 2 E, TÊt c¶ c¸c c©u trªn ®Òu sai C©u 29: Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh sau 2 | x 1| 3y 3 7 | x 1| 5y 16 A, HÖ cã mét nghiÖm duy nhÊt B, HÖ cã v« sè nghiÖm C, HÖ cã hai nghiÖm (12; -2), (-14; 6) D, HÖ cã hai nghiÖm (2; -1), (-4; -1) C©u 30: Cã bao nhiªu cÆp ( m, n) c¸c sè nguyªn tho¶ m·n ph­¬ng tr×nh: m + n = mn? A, 1 B, 2 C, 3 D, 4 E, 5 III/HÀM SỐ, PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2, NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 1 1. Phương trình x2 x 0 có một nghiệm là : 4 1 1 A. 1 B. C. D. 2 2 2 2. Cho phương trình : 2x2 x 1 0 có tập nghiệm là: 1  1  A. 1 B. 1;  C. 1;  D.  2 2 3. Phương trình x2 x 1 0 có tập nghiệm là : 1  1  A. 1 B.  C.  D. 1;  2 2 4. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt:
  5. A. x2 x 1 0 B. 4x2 4x 1 0 C. 371x2 5x 1 0 D. 4x2 0 5. Cho phương trình 2x2 2 6x 3 0 phương trình này có : A. Vô nghiệm B. Nghiệm kép C. 2 nghiệm phân biệt D. Vô số nghiệm 6. Hàm số y 100x2 đồng biến khi : A. x 0 B. x 0 C. x R D. x 0 7. Cho phương trình : ax2 bx c 0 (a 0) . Nếu b2 4ac 0 thì phương trình có 2 nghiệm là: b b b b A. x ; x B. x ; x 1 a 2 a 1 2a 2 2a b b C. x ; x D. A, B, C đều sai. 1 2a 2 2a 8. Cho phương trình : ax2 bx c 0 a 0 . Nếu b2 4ac 0 thì phương trình có nghiệm là: a b c 1 b A. x x B. x x C. x x D. x x . 1 2 2b 1 2 a 1 2 a 1 2 2 a 9. Hàm số y x2 đồng biến khi: A. x > 0 B. x 0 C. x = 0 D. x < 0 11. Cho hàm số y ax2 a 0 có đồ thị là parabol (P). Tìm a biết điểm A 4; 1 thuộc (P) ta có kết quả sau: 1 1 A. a 16 B. a C. a D. Một kết quả khác 16 16 12. Phương trình x2 2 2x 3 2 0 có một nghiệm là: 6 2 A. 6 2 B. 6 2 C. D. A và B đúng. 2 13. Số nghiệm của phương trình : x4 5x2 4 0 A. 4 nghiệm B. 2 nghiệm C. 1 nghiệm D.Vô nghiệm 2 14. Cho phương trình : ax bx c 0 a 0 .Tổng và tích nghiệm x1 ; x2 của phương trình trên là:
  6. b b b x x x x x x 1 2 a 1 2 a 1 2 a A. B. C. D. A, B, C đều sai c c c x x x x x x 1 2 a 1 2 a 1 2 a 15. Hàm số nào trong các hàm số sau đồng biến trên R: A. y 1 2x B. y x2 C. y x 2 1 D. B, C đều đúng. 16. Nếu hai số x, y có tổng x + y = S và xy = P, thì x, y là hai nghiệm của phương trình: A. X 2 SX P 0 B. X 2 SX P 0 C. ax2 bx c 0 D. X 2 SX P 0 17. Cho phương trình : mx2 2x 4 0 (m : tham số ; x: ẩn số) Nếu phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m có giá trị nào sau đây: 1 1 1 A. m B. m và m 0 C. m D. m R 4 4 4 18. Nếu a b c ab bc ca (a, b, c là ba số thực dương) thì: A. a b c B. a 2b 3c C. 2a b 2c D. Không số nào đúng 19. Phương trình bậc hai: x 2 5x 4 0 có hai nghiệm là: A. x = - 1; x = - 4 B. x = 1; x = 4 C. x = 1; x = - 4 D. x = - 1; x = 4 20. Cho phương trình 3x 2 x 4 0 có nghiệm x bằng : 1 1 A. B. 1 C. D. 1 3 6 21. Phương trình x 2 x 1 0 có: A. Hai nghiệm phân biệt đều dương B. Hai nghiệm phân biệt đều âm C. Hai nghiệm trái dấu D. Hai nghiệm bằng nhau. 2 22. Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 2x 3x 10 0 .Khi đó tích x1.x2 bằng: 3 3 A. B. C. 5 D. 5 2 2 23. Trong các phương trình sau phương trình nào có 2 nghiệm phân biệt: A. x2 3x 5 0 B. 3x2 x 5 0 C. x2 6x 9 0 D. x2 x 1 0 24. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 4x m 0 có nghiệm kép: A. m =1 B. m = - 1 C. m = 4 D. m = - 4 25. Phương trình bậc 2 nào sau đây có nghiệm là : 3 2 và 3 2
  7. A. x2 2 3x 1 0 B. x2 2 3x 1 0 C. x2 2 3x 1 0 D. x2 2 3x 1 0 2 26. Với giá trị nào của m thì phương trình x 2x 3m 1 0 có nghiệm x1; x2 thoả mãn 2 2 x1 x2 10 4 4 2 2 A. m B. m C. m D. m 3 3 3 3 27. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 mx 4 0 có nghiệm kép: A. m = 4 B. m = - 4 C. m = 4 hoặc m = - 4 D. m = 8 28. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 3x 2m 0 vô nghiệm 9 9 A. m > 0 B. m 1 C. m 1 D. m 1 32. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 (3m 1)x m 5 0 có 1 nghiệm x 1 5 5 3 A. m = 1 B. m C. m D. m 2 2 4 33. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 mx 1 0 vô nghiệm A. m 2 B. m 2 C. m 2 D. m 2 34. Phương trình nao sau đây có 2 nghiệm trái dấu: A. x2 – 3x + 1 = 0 B. x2 – x – 5 = 0 C. x2 + 5x + 2 = 0 D. x2+3x + 5 = 0 35. Cho phương trình x2 – 4x + 1 – m = 0, với giá trị nào của m thì phương trình có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức: 5 x1 x2 4x1x2 0 A. m = 4 B. m = - 5 C. m = - 4 D. Không có giá trị nào. 36. Phương trình x4 + 4x2 + 3 = 0 có nghiệm A. x 1 B. x 3 C. Vô nghiệm D. x 1 hay x 3 37. Đường thẳng (d): y = - x + 6 và Parabol (P): y = x2
  8. A. Tiếp xúc nhau B. Cắt nhau tại 2 điểm A(- 3;9) và B(2;4) C. Không cắt nhau D. Kết quả khác 38. Toạ độ giao điểm của đường thẳng (d): y = x – 2 và Parabol (P): y = - x2 là: A. (1;1) và (-2;4) B. (1;-1) và (-2;-4) C. (-1;-1) và (2;-4) D. (1;-1) và (2;-4) 39. Với giá trị nào của m thì phương trình sau có nghiệm kép x2 mx 9 0 . A. m 3 B. m 6 C. m 6 D. m 6 x2 40. Giữa (P): y = và đường thẳng (d): y = x + 1 có các vị trí tương đối sau: 2 A. (d) tiếp xúc (P) B. (d) cắt (P) C. (d) vuông góc với (P) D. Không cắt nhau. 41. Đường thẳng nào sau đây không cắt Parabol y = x2 A. y=2x+5 B. y=-3x-6 C. y=-3x+5 D. y=-3x-1 x2 42. Đồ thị hàm số y=2x và y= cắt nhau tại các điểm: 2 A. (0;0) B. (-4;-8) C.(0;-4) D. (0;0) và (-4;-8) 43. Phương trình x2 3x 5 0 có tổng hai nghiệm bằng: A. 3 B. –3 C. 5 D. – 5 44. Tích hai nghiệm của phương trình x2 5x 6 0 là: A. 6 B. –6 C. 5 D. –5 45. Số nghiệm của phương trình : x4 3x2 2 0 là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 46. Điểm M 2,5;0 thuộc đồ thị hàm số nào: 1 A. y x2 B. y x2 C. y 5x2 D. y 2x 5 5 2 47. Biết hàm số y ax đi qua điểm có tọa độ 1; 2 , khi đó hệ số a bằng: 1 1 A. 4 B. 4 C. 2 D. – 2 48. Phương trình x2 6x 1 0 có biệt thức ∆’ bằng: A. –8 B. 8 C. 10 D. 40 49. Phương trình x2 3x 1 0 có tổng hai nghiệm bằng: A. 3 B. –3 C. 1 D. –1 2 50. Hàm số y x đồng biến khi : A. x > 0 B. x < 0 C. x ∈ R D. x ≠ 0
  9. 51. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình: 2x2 x m 1 0có hai nghiệm phân biệt? 8 m 8 7 7 A. 7 B. m C. m D. m 7 8 8 52. Điểm M 1; 2 thuộc đồ thị hàm số y mx2 khi giá trị của m bằng: A. –4 B. –2 C. 2 D. 4 53. Phương trình x4 x2 2 0 có tập nghiệm là: A. 1;2 B. 2 C. 2; 2 D. 1;1; 2; 2 54. Gọi S và P lần lượt là tổng và tích hai nghiệm của phương trình: x2 5x 10 0 . Khi đó S + P bằng: A. –15 B. –10 C. –5 D. 5 55. Phương trình 2x2 4x 1 0 có biệt thức ∆’ bằng: A. 2 B. –2 C. 8 D. 6 56. Phương trình 3x2 4x 2 0 có tích hai nghiệm bằng: 4 3 2 A. 3 B. –6 C. D. 2 3 57. Phương trình x4 2x2 3 0 có tổng các nghiệm bằng: A. –2 B. –1 C. 0 D. –3 58. Hệ số b’ của phương trình x2 2 2m 1 x 2m 0 có giá trị nào sau đây ? A. 2m 1 B. 2m C. 2 2m 1 D. 1 2m 59. Gọi P là tích hai nghiệm của phương trình x2 5x 16 0 . Khi đó P bằng: A. –5 B. 5 C. 16 D. –16 1 2 60. Hàm số y m x đồng biến x < 0 nếu: 2 1 1 1 A. m B. m 1 C. m D. m 2 2 2 61. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn ? A. 5x2 2x 1 0 B. 2x3 x 5 0 C. 4x2 xy 5 0 D. 0x2 3x 1 0 62. Phương trình x2 3x 2 0 có hai nghiệm là: A. x 1; x 2 B. x 1; x 2 C. x 1; x 2 D. x 1; x 2 2 63. Đồ thị hàm số y ax đi qua điểm A(1;1). Khi đó hệ số a bằng:
  10. A. 1 B. 1 C. ±1 D. 0 64. Tích hai nghiệm của phương trình x2 7x 8 0 có giá trị bằng bao nhiêu ? A. 8 B. –8 C. 7 D. –7 III/ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN 1. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là: A. Giao điểm 3 đường phân giác của tam giác B. Giao điểm 3 đường cao của tam giác C. Giao điểm 3 đường trung tuyến của tam giác D. Giao điểm 3 đường trung trực của tam giác 2. Đường tròn tâm A có bán kính 3cm là tập hợp các điểm: A. Có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 3cm. B. Có khoảng cách đến A bằng 3cm. C. Cách đều A. D. Có hai câu đúng. 3. Cho ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Biết µA 500 ; Bµ 650 . Kẻ OH  AB; OI  AC ; OK  BC. So sánh OH, OI, OK ta có: A. OH = OI = OK B. OH = OI > OK C. OH = OI < OK D. Một kết quả khác 4. Trong hình bên, biết BC = 8cm; OB = 5cm B Độ dài AB bằng: O A A. 20 cm B. 6 cm H C. 2 5 cm D. Một kết quả khác C 5. Cho đường tròn (O ; R) và dây AB = R 3 , Ax là tia tiếp tuyến tại A của đường tròn (O). Số đo của x· AB là: A. 900 B. 1200 C. 600 D. B và C đúng 6. Cho đường tròn (O ; R) và điểm A bên ngoài đường tròn. Từ A vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) và cát tuyến AMN đến (O). Trong các kết luận sau kết luận nào đúng: A. AM. AN = 2R2 B. AB2 = AM. MN C. AO2 = AM. AN D. AM. AN = AO2 R2 7. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Biết B· OD 1240 thì số đo B· AD là: A. 560 B. 1180 C. 1240 D. 640
  11. 8. Cho hai đường tròn (O; 4cm) và (O'; 3cm) có OO' = 5cm. Hai đường tròn trên cắt nhau tại A và B. Độ dài AB bằng: 5 A. 2,4cm B. 4,8cm C. cm D. 5cm 12 9. Cho đường tròn (O; 2cm). Từ điểm A sao cho OA = 4cm vẽ hia tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm). Chu vi ABC bằng: A. 6 3 cm B. 5 3 cm C. 4 3 cm D. 2 3 B· AC 1300 10. Cho đường tròn (O) và góc nội tiếp . Số đo của góc B B· OC là: A. 1300 B. 1000 A O 130 C. 2600 D. 500 C 11. Cho đường tròn (O ; R). Nếu bán kính R tăng 1,2 lần thì diện tích hình tròn (O ; R) tăng mấy lần: A. 1,2 B. 2,4 C. 1,44 D. Một kết quả khác. 12. Cho ABC vuông cân tại A và AC = 8. Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC là: A. 4 B. 8 2 C. 16 D. 4 2 13. Cho đường tròn (O ; R) và dây AB = R 3 . Diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB là: R2 R2 R2 R2 A. 3 3 4 B. 3 C. 4 3 D. 4 3 3 12 12 12 12 14. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: A. Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm. B. Nếu một đường thẳng vuông góc với bán kính của một đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. C. Trong hai dây cung của một đường tròn, dây nhỏ hơn thì gần tâm hơn. D. A, B, C đều đúng. 15. Trong một tam giác, đường tròn 9 điểm đi qua các điểm nào sau đây:
  12. A. ba chân đường cao C. ba đỉnh của tam giác B. ba chân đường phân giác D. không câu nào đúng 16. Cho đường tròn tâm O, ngoại tiếp ABC cân tại A. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của AC và AB, còn G là trọng tâm của ABC. Tìm câu đúng: A. E, G, D thẳng hàng C. O là trực tâm của BDG B. OG  BD D. A, B, C đều sai. 17. Cho ABC vuông cân tại A có trọng tâm G, câu nào sau đây đúng: A. Đường tròn đường kính BC đi qua G C. BG qua trung điểm của AC AB 2 B. AG D. Không câu nào đúng 6 18. Cho nửa đường tròn đường kính AB trên đó có điểm C. Đường thẳng d vuông góc với OC tại C, cắt AB tại E, Gọi D là hình chiếu của C lên AB. Tìm câu đúng: A. EC2 = ED. DO C. OB2 = OD. OE 1 B. CD2 = OE. ED D. CA = EO. 2 19. Tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn, biết Pˆ 3Mˆ . Số đo các góc P và góc M là: A. Mˆ 450 ; Pˆ 1350 B. Mˆ 600 ; Pˆ 1200 C. Mˆ 300 ; Pˆ 900 D. Mˆ 450 ; Pˆ 900 20. Trong hình vẽ bên có: ABC cân tại A và nội A 0 Tiếp đường tròn tâm O, số đo góc BAC bằng 120 . B C Khi đó số đo góc ACO bằng: O A. 1200 B. 600 C. 450 D. 300 21. Cho ABC có diện tích bằng 1. Gọi M, N, P tương ứng là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA và X, Y, Z tương ứng là trung điểm của các cạnh PM, MN, NP. Khi đó diện tích tam giác XYZ bằng: 1 1 1 1 A. B. C. D. 4 16 32 8 22. Tam giác đều có cạnh 8cm thì bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là: 2 3 4 3 A. 2 3 cm B. 4 3 cm C. cm D. cm 3 3
  13. 7 R2 23. Một hình quạt tròn OAB của đường tròn (O;R) có diện tích (đvdt). vậy số đo A»B là: 24 A. 900 B. 1500 C. 1200 D. 1050 24. ABC cân tại A, có B· AC 300 nội tiếp trong đường tròn (O). Số đo cung A»B là: A. 1500 B. 1650 C. 1350 D. 1600 25. Độ dài cung AB của đường tròn (O;5cm) là 20cm, Diện tích hình quạt tròn OAB là: A. 500cm2 B. 100cm2 C. 50cm2 D. 20cm2 26. Diện tích hình quạt tròn OAB của đường tròn (O; 10cm) và sđ A»B 600 là ( 3,14 ) A. 48,67cm2 B. 56,41cm2 C. 52,33cm2 D. 49,18cm2 27. Cho 2 đường tròn (O;15cm) và (I;13cm) cắt nhau tại A, B. Biết khoảng cách giữa hai tâm là 14cm. Độ dài dây cung chung AB là: A. 12cm B. 24cm C. 14cm D. 28cm · · 0 28. Tìm số đo góc xAB trong hình vẽ biết AOB 100 . A x A. x· AB = 1300 0 100° B. x· AB = 50 B O C. x· AB = 1000 D. x· AB = 1200 29. Trên đường tròn (O;R) lấy 3 điểm A, B sao cho AB = BC = R, M, N là trung điểm của 2 cung nhỏ A»B và B»C thì số đo góc M· BN là: A. 1200 B. 1500 C. 2400 D. 1050 30. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), biết Cµ 45 0 và AB = a. Bán kính đường tròn (O) là: a 2 a 3 A. a 2 B. a 3 C. D. 2 3 31. Tam giác ABC đều ngoại tiếp đường tròn có bán kính 1cm. Diện tích tam giác ABC là: 3 3 A. 6cm2 B. 3 cm2 C. cm2 D. 3 3 cm2 4 32. Cho (O) và MA, MB là hai tiếp tuyến (A,B là các tiếp điểm) biết A· MB 350 . Vậy số đo của cung lớn AB là: A. 1450 B. 1900 C. 2150 D. 3150
  14. 33. Từ 1 điểm M nằm ngoài đường tròn (O), vẽ 2 cát tuyến MAB và MCD (A nằm giữa M và B, C nằm giữa M và D) Cho biết số đo dây cung nhỏ A»C là 300 và số đo cung nhỏ B»D là 800. Vậy số đo góc M là: A. 500 B. 400 C. 150 D. 250 34. Cho 2 đường tròn (O; 8cm) và (I; 6cm) tiếp xúc ngoài nhau tại A, MN là 1 tiếp tuyến chung ngoài của (O) và (I), độ dài đoạn thẳng MN là : A. 8cm B. 9 3 cm C. 9 2 cm D. 8 3 cm 35. Tam giác đều ABC có cạnh 10cm nội tiếp trong đường tròn, thì bán kính đường tròn là: 5 3 10 3 5 3 A. 5 3 cm B. cm C. cm D. cm 3 3 2 36. Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O;R) tạo với nhau một góc 750 thì độ dài cung nhỏ AB là: 3 R 5 R 7 R 4 R A. B. C. D. 4 12 24 5 37. Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn ? A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thoi D. Hình thang cân 38. Hai tiếp tuyến tại hai điểm A, B của đường tròn (O) cắt nhau tại M, tạo thành góc AMB bằng 500. Số đo của góc ở tâm chắn cung AB là: A. 500 B. 400 C. 1300 D. 3100 39. Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O) tạo thành góc AOB bằng 350. Số đo của góc tù tạo bởi hai tiếp tuyến tại A và B của (O) là: A. 350 B. 550 C. 3250 D. 1450 40. Hình vuông có diện tích 16 (cm2) thì diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông có diện tích là: A. 4π (cm2) B. 16π (cm2) C. 2π (cm2) D. 8π (cm2) 41. Hình vuông có diện tích 16 (cm2) thì diện tích hình tròn ngoại tiếp hình vuông có diện tích là: A. 4π (cm2) B. 16π (cm2) C. 8π (cm2) D. 2π (cm2) 42. Độ dài cung 300 của một đường tròn có bán kính 4(cm) bằng: 4 2 1 8 A. (cm) B. (cm) C. (cm) D. (cm) 3 3 3 3 43. Diện tích hình quạt tròn có bán kính 6(cm), số đo cung bằng 360 bằng:
  15. 6 36 18 12 A. cm2 B. cm2 C. cm2 D. cm2 5 5 5 5 44. Chu vi của một đường tròn là 10π (cm) thì diện tích của hình tròn đó là: 10 cm2 100 cm2 25 2 cm2 25 cm2 A. B. C. D. 45. Diện tích của hình tròn là 64π (cm2) thì chu vi của đường tròn đó là: A. 64π (cm) B. 8π (cm) C. 32π (cm) D. 16π (cm) 46. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là: A. góc nhọn B. góc vuông C. góc tù D. góc bẹt 47. Cho đường tròn (O;3cm) và hai điểm A, B nằm trên (O) sao cho số đo cung lớn AB bằng 2400. Diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính OA, OB và cung nhỏ AB là A. 3π (cm2) B. 6π (cm2) C. 9π (cm2) D. 18π (cm2) 48. Cho đường tròn (O;3cm), số đo cung AB lớn bằng 300 0. Diện tích hình quạt tạo bởi hai bán kính OA, OB và cung nhỏ AB là: 3 A. cm2 B. cm2 C. cm2 D. cm2 2 2 4 IV/ HÌNH KHÔNG GIAN 1. Cho hình chữ nhật ABCD (AB = 2a; BC = a). Quay hình chữ nhật đó xung quanh BC thì được hình trụ có thể tích V1; quay quanh AB thì được hình trụ có thể tích V2. Khi đó ta có: A. V1 = V2 B. V1 = 2V2 C. V2 = 2V1 D. V1 = 4V2 2. Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 3cm; AC = 2cm, người ta quay tam giác ABC quanh cạnh AC được hình nón, khi đó thể tích của hình nón bằng: A. 6 cm3 B. 12 cm3 C. 4 cm3 D. 18 cm3 3. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 6(cm) cố định. Quay nửa hình tròn đó quanh AB thì được một hình cầu có thể tích bằng : A. 288 cm3 B. 9 cm3 C. 27 cm3 D. 36 cm3 4. Hình chữ nhật ABCD, AB = 10cm, AD = 12cm , quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB, thể tích hình sinh ra là: A. 300 cm3 B. 1440 cm3 C. 1200 cm3 D. 600 cm3 5. Hình nón có bán kính đáy 10cm, chiều cao 9cm thể tích của hình nón là: A. 912cm3 B. 942cm3 C. 932cm3 D. 952cm3
  16. 6. Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm thể tích hình sinh ra khi quay tam giác ABC quay quanh AB là : A. 24 (cm3) B. 32 (cm3) C. 96 (cm3 ) D. 128 (cm3) 7. Một hình nón có diện tích xung quanh là 72 cm2, bán kính đáy là 6cm. Độ dài đường sinh là: A. 6cm B. 8cm C. 12cm D. 13cm 8. Một khối cầu có thể tích 113,04cm3. Vậy diện tích mặt cầu là: A. 200,96cm2 B. 226,08cm2 C. 150,72cm2 D. 113,04cm2 9. Một hình trụ có thể tích là 785cm 3 và có chiều cao là 10cm, thì bán kính đáy của hình trụ là: A. 10cm B. 5cm C. 20cm D. 15cm 10. Diện tích xung quanh của hình nón có chu vi đáy 40cm và độ dài 1 đường sinh 20cm là: A. 400cm2 B. 4000cm2 C. 800cm2 D. 480cm2 11. Hình nón có chu vi đáy là 50,24cm, chiều cao là 6cm. Độ dài 1 đường sinh là: A. 9cm B. 10cm C. 10,5cm D. 12cm 12. Một hình nón có thể tích là 4 a2 (đvtt) và có chiều cao là 2a thì có đơn vị độ dài bán kính đáy là: A. a B. 3a C. a 2 D. a 6 13. Một hình trụ có thể tích V 125 cm3 và có chiều cao là 5cm thì diện tích xung quanh của hình trụ là: A. 25 cm2 B. 50 cm2 C.40 cm2 D. 30 cm2 14. Một hình nón có diện tích xung quanh bằng 20 cm2 và bán kính đáy 4cm. Đường cao của hình nón bằng: A. 5cm B. 3cm C. 4cm D. 6cm 15. Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O; R), cho hình vuông ABCD quay xung quanh đương trung trực của 2 cạnh đối , thì phần thể tích của khối cầu nằm ngoài khối trụ là: R3 R3 R3 R3 A. 8 3 2 B. 8 3 2 C. 8 3 2 D. 8 3 2 4 6 3 12 16. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, có cạnh AB = a và cung tròn B»C có tâm A bán kính a. Quay tam giác ABC và B»C quanh cạnh AB, thì phần khối cầu nằm ngoài khối nón là: 2 a3 a3 A. B. C. 2 a3 D. a3 3 3
  17. 17. Cho hình trụ ABCD nội tiếp khối cầu Tâm O bán kính R, biết AB = R. Thể tích của khối cầu nằm ngoài khối trụ là: R3 R3 R3 R3 A. 4 3 3 B. 16 3 3 C. 8 3 3 D. 8 3 3 6 12 12 3 18. Hai hình trụ và hình nón có cùng bán kính đáy và đường cao. Gọi V 1 là thể tích hình trụ, V1 V2 là thể tích hình nón. Tỷ số là: V2 1 2 4 A. B. 3 C. D. 3 3 3 19. Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 4cm; MQ =3cm. Khi quay hình chữ nhật đã cho một vòng quanh cạnh MN ta được một hình trụ có thể tích bằng : A. 48 (cm3) B. 36π (cm3) C. 24π (cm3) D. 72π (cm3) 20. Một hình cầu có diện tích mặt cầu bằng 64π cm2. Thể tích hình cầu đó bằng: 32 256 A. (cm3 ) B. (cm3 ) C. 64π (cm3) D. 256π (cm3) 3 3 21.Cho hình chữ nhật có chiều dài là 3m, chiều rộng là 2m. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ, khi đó diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng: A. 6π (m2) B. 8 π (m2) C. 12 π (m2) D. 18 π (m2) 22. Một hình trụ có diện tích đáy và diện tích xung quanh đều bằng 324 (m 2). Khi đó chiều cao của hình trụ là: A. 3,14(m) B. 31,4(m) C. 10(m) D. 5(m) 23. Cho hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là: A. 12 cm2 B. 48 cm2 C. 24 cm2 D. 36 cm2 24. Cho tam giác MNP vuông tại M, MP =3cm; MN =4cm. Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh MN được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là: A. 10 cm2 B. 20 cm2 C. 15 cm2 D. 12 cm2 25. Hình trụ có chiều cao h = 8(cm) và bán kính mặt đáy là 3(cm) thì diện tích xung quanh là: A. 16 cm2 B. 24 cm2 C. 32 cm2 D.