Đề tham khảo tuyển sinh Lớp 10 môn Toán - Đề 1 - Năm học 2020-2021 - Phòng giáo dục và đào tạo quận Thủ Đức

docx 2 trang thaodu 7290
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo tuyển sinh Lớp 10 môn Toán - Đề 1 - Năm học 2020-2021 - Phòng giáo dục và đào tạo quận Thủ Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_tham_khao_tuyen_sinh_lop_10_mon_toan_de_1_nam_hoc_2020_20.docx

Nội dung text: Đề tham khảo tuyển sinh Lớp 10 môn Toán - Đề 1 - Năm học 2020-2021 - Phòng giáo dục và đào tạo quận Thủ Đức

  1. UBND QUẬN THỦ ĐỨC ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề có 02 trang Bài 1: (1,5 điểm) 1 1 Cho parabol (P): y x2 và đường thẳng (d): y x 3 2 2 a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán. Bài 2: (1 điểm) Cho phương trình x2 – 2x + m = 0 với m là tham số và x là ẩn số. a) Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm. b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình, tính theo m giá trị của biểu thức 2 2 A = x1 + x2 – 4x1x2 Bài 3: (1 điểm) Áp suất trên bề mặt Trái Đất được tính là 760 mmHg (milimet thủy ngân) (bề mặt Trái Đất được tính ngang với mực nước biển). Biết rằng cứ lên cao 12m so với mực nước biển thì áp suất giảm đi 1 mmHg. a)Viết hàm số biểu diễn áp suất khí quyển p(mmHg) theo độ cao h (m), biết h 0) . Tính diện tích mảnh đất AEFG lớn nhất có thể được .
  2. A x E 40 m B 30m G F G x D C Bài 7: (1điểm). Trái bóng Telstar xuất hiện lần đầu tiên ở World Cup 1970 ở Mexico do Adidas sản xuất có đường kính 22,3cm. Trái bóng được may từ 32 múi da đen và trắng. Các múi da màu đen hình ngũ giác đều, các múi da màu trắng hình lục giác đều. Trên bề mặt trái bóng, mỗi múi da màu đen có diện tích 37cm2. Mỗi múi da màu trắng có diện tích 55,9cm2. Hãy tính trên trái bóng có bao nhiêu múi da màu đen và màu trắng? Bài 8: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (BC=AC). Đường tròn tâm (O) đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại E, F. Gọi H là giao điểm của BF và CE; AH cắt BC tại D. a) Chứng minh: tứ giác BEFC nội tiếp và AD BC. b) Chứng minh: tứ giác BEHD nội tiếp và DA là tia phân giác của góc EDF. c) Đường tròn đường kính EC cắt AC tại M. Gọi K là giao điểm của BM và đường tròn (O). Chứng minh KC đi qua trung điểm của HF. - HẾT-