Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân luyện thi THPT Quốc gia

doc 36 trang xuanha23 09/01/2023 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân luyện thi THPT Quốc gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc20221222_013140_949452_bai_tap_trac_nghiem_mon_giao_duc_cong.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân luyện thi THPT Quốc gia

  1. BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT I. SƠ ĐỒ HĨA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Khái niệm: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động cĩ mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức. Khái niệm, Sử dụng pháp luật : Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của các mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm. hình Các thức hình Thi hành pháp luật : Các cá nhân , tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, và thức chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. các thực giai hiện Tuân thủ pháp luật : Các cá nhân , tổ chức kiềm chế để khơng làm những điều đoạn pháp mà pháp luật cấm làm. thực luật hiện pháp Áp dụng pháp luật : Các cơ quan, cơng chức nhà nước cĩ thẩm quyền căn cứ vào luật. pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền , nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức. Các giai đoạn. Giảm Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật. Vi phạm pháp luật: là hành vi trái pháp luật, cĩ lỗi do người cĩ năng Thứ hai, do người cĩ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải cĩ lỗi. Trách nhiệm pháp lí. Trách nhiệm pháp lí là Mục đích TNPL: Buộc cá chủ thể vi phạm pháp luật Vi nghĩa vụ của các chủ thể vi phạm pháp luật phải chấm dứt hành vi trái pháp luật, giáo dục, răn đe những gánh chịu những biện pháp cưỡng chế do Nhà nước người khác để họ tránh, hoặc kiếm chế những việc làm phạm áp dụng. trái pháp luật. pháp luật và Vi phạm hình sự: Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm quy trách Các định tại Bộ luật Hình sự. Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự. nhiệm loại vi pháp phạm Vi phạm hành chính: Là hành vi vi phạm pháp luật cĩ mức độ nguy hiểm cho xã lí. pháp hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước. Người vi phạm luật và phải chịu trách nhiệm hành chính trách Vi phạm dân sự: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan nhiệm hệ nhân thân. Người vi phạm phải chịu trách nhiệm dân sự. pháp lí. Vi phạm kỉ luật: Là vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, cơng vụ nhà nước do pháp luật lao động, pháp luật hành chính bảo vệ. Người vi phạm phải chịu trách nhiệm kỉ luật.
  2. II. Câu hỏi và bài tập luyện tập. I. Nhận biết. Câu 1. Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật A. quy định phải làm. B. quy định khơng được làm. C. cho phép làm. D. bắt buộc làm. Câu 2. Thực hiện pháp luật cĩ mấy hình thức? A. Ba. B. Bốn . C. Năm. D. Sáu. Câu 3. Cá nhân , tổ chức tuân thủ pháp luật khi tham gia giao thơng A. điều khiển xe vượt đèn đỏ. B. dừng xe khi đèn đỏ. C. chạy xe đánh võng. D. chạy xe cĩ nồng độ cồn . Câu 4. Cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật khi kinh doanh là A. thường xuyên trốn thuế . B. nộp thuế đầy đủ. C. nộp thuế trễ hạn. D. khơng nộp thuế. Câu 5. Chủ thể sử dụng pháp luật là A. cá nhân, đơn vị. B. cá nhân, tổ chức. C. Những người cĩ chức vụ cao trong xã hội. D. Cơ quan cơng chức nhà nước cĩ thẩm quyền. Câu 6. Thực hiện pháp luật là việc cá nhân, tổ chức A. làm những việc mà pháp luật cấm . B. làm những việc mà mình thích. C. làm những việc mà pháp luật cho phép làm. D. làm những việc mang lại lợi ích kinh tế cao. Câu 7. Thi hành pháp luật được thể hiện nội dung nào sau đây? A. Người cĩ thu nhập hợp pháp. B. Người cĩ việc làm ổn định. C. Mọi người đều phải nộp thuế cho nhà nước. D. Người thu nhập cao nộp thuế cho nhà nước. Câu 8. Cá nhân, tổ chức nào khơng tuân thủ pháp luật khi tham gia giao thơng? A .Điều khiển xe vượt đèn đỏ. B. Dừng xe khi đèn đỏ. C. Điều khiển xe đúng làn đường quy định. D. Điều khiển xe theo lệnh người hướng dẫn. Câu 9. Đối tượng phải chịu mọi trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra? A. Đủ 14 tuổi trở lên. B. Đủ từ 15 trở lên. C. Đủ 16 tuổi trở lên. D. Đủ 18 tuổi trở lên. Câu 10. Cĩ mấy yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11. Trong các loại văn bản pháp luật dưới đây, văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất ? A. Hiến pháp. B. Nghị quyết. C. Pháp lệnh. D. Quyết định. Câu 12. Cơ quan, cá nhân nào sau đây có quyền ban hành Hiến pháp, Luật ? A. Thủ tướng. B. Chủ tịch nước. C. Chính phủ. D. Quốc hội. Câu 13. Vi phạm kỷ luật là hành vi xâm phạm các quan hệ nào dưới đây? A. Nhân thân và tài sản. B. Lao động và sản xuất. C. Nhân thân và tình cảm. D. Lao động và cơng vụ. Câu 14. Vi phạm dân sự là hành vi xâm phạm quan hệ nào dưới đây? A. Xã hội và quan hệ kinh tế. B. Lao động và quan hệ xã hội. C. Tài sản và quan hệ nhân thân. D. Kinh tế và quan hệ lao động. Câu 15. Cố ý gây thương tích cho người khác từ bao nhiêu % trở lên sẽ bị xử lý hình sự? A. 5% đến 10 % B. 11% đến 30 % C.20% đến 30 % D. 35% đến 45 % Câu 16. Chủ thể của áp dụng pháp luật là A. cơng dân, tổ chức. B. cơng chức, cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền. C. tổ chức, cơ quan. D. viên chức, tổ chức cĩ thẩm quyền. Câu 17. Cá nhân, tổ chức làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là A. sử dụng pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. B. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 18. Hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước là vi phạm A. hình sự. B. hành chính. C. dân sự. D. kỉ luật. Câu 19. Vi phạm dân sự là hành vi xâm phạm tới quan hệ A. tài sản và nhân thân. C. tài sản và lao động. B. tài sản và huyết thống. D. tài sản và hơn nhân. Câu 20. Hành vi xâm phạm các quan hệ lao động , cơng vụ nhà nước là vi phạm
  3. A. hình sự. B. hành chính. C. dân sự. D. kỉ luật. Câu 21. Gây rối trật tự an ninh là vi phạm A. hình sự. B. hành chính. C. dân sự. D. kỉ luật. Câu 22. Người đủ bao nhiêu tuổi khi tham gia các giao dịch dân sự cần người đại diện? A. Từ đủ 6 đến dưới 18 tuổi. B. Từ đủ 6 đến dưới 16 tuổi. C. Từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi. D. Từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi. Câu 23. Hành vi nào sau đây là thi hành pháp luật? A. Mọi người đều được đi học. B. Đủ tuổi phải tham gia nghiã vụ quân sự. C. Khơng mua bán, tàng trữ trái phép. D. Cảnh sát phạt người vượt đèn đỏ. Câu 24. Tịa án thụ lý việc li hơn là A. sử dụng pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. B. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật. II. Thơng hiểu: Câu 1. B học lớp 11, đi xe gắn máy. Các bạn cho rằng B vi phạm luật giao thơng vì chưa cĩ giấy phép lái xe. Theo em, người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi được phép điều khiển loại xe dung tích xi - lanh bằng bao nhiêu? A. Dưới 50 cm3. B. Trên 50 cm3. C. Từ 70 cm3 trở lên. D. Từ 90 cm3 trở lên. Câu 2. A 16 tuổi tổ chức sinh nhật và mời bạn bè đến quán X dự tiệc. Trong lúc ăn uống, A mâu thuẫn và đánh B gây thương tích 39%. Gia đình B thắc mắc khơng biết tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là bao nhiêu? A. Từ đủ 14 tuổi trở lên. B. Từ đủ 16 tuổi trở lên. C. Từ đủ 17 tuổi trở lên. D. Từ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 3. Tịa án nhân dân thành phố L vừa tuyên án Nguyễn Văn C mức án 7 năm tù giam về tội mua bán ma túy. Đây là hình thức thực hiện pháp luật nào? A. Sử dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 4. Hành vi hủy hoại mơi trường ở mức độ nghiêm trọng cĩ thể bị xử lý ở mức A. dân sự. B. hình sự. C. hành chính D. kỉ luật. Câu 5. Quyền và nghĩa vụ của cơng dân chấm dứt khi A và B A . thỏa thuận hợp đồng mua bán. B. kí kết hợp đồng mua bán. C. vi phạm hợp đồng. D. thanh lí xong hợp đồng. Câu 6. A và B là vợ chồng, một hơm A phát hiện B tàng trữ ma túy. A khuyên B từ bỏ cơng việc này, B khơng đồng ý nên A đã báo cho cơ quan cơng an. Trong trường hợp này A đã A . sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 7. A và B chạy xe lạng lách, cảnh sát giao thơng xử phạt. Trong trường hợp này cảnh sát giao thơng đã A . sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C . tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 8. Bà A đến sở kế hoạch và đầu tư đăng ký giấy phép kinh doanh, trong trường hợp này bà A đã A . sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. D. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 9. Cán bộ tư pháp xã Nguyễn văn A nghỉ việc nhiều ngày khơng xin phép lãnh đạo cơ quan. Trường hợp này, anh Nguyễn văn A đã vi phạm A. hình sự. B. hành chính. C. dân sự. D. kỷ luật. Câu 10. Anh Y là tài xế xe ơm, anh luơn tích cực tham gia bắt giữ trộm cướp trên đường phố. Trong trường hợp này, anh Y là người A. tuân thủ pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật. Câu 11. C bị bắt vì lấy cắp xe gắn máy của hàng xĩm, C mới vi phạm lần đầu. Trong trường hợp này thì sẽ bị A. Xử lý vi phạm kỷ luật. B. Xử lý vi phạm dân sự. C. Xử lý vi phạm hình sự. D. Xử lý vi phạm hành chính. Câu 12. A khơng tham gia buơn bán, tàng trữ và sử dụng chất ma túy. Trong trường hợp này, A là người A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 13. Anh M tham gia bắt người bị truy nã. Trong trường hợp này anh M đã A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 14. Chị B báo cho trưởng cơng an phường X về hành vi buơn bán ma túy của H. Trường hợp này ta nĩi chị B
  4. A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 15. Anh Nguyễn Văn A điều khiển xe gắn máy khơng đội mũ bảo hiểm bị cảnh sát giao thơng lập biên bản xử phạt. Ta nĩi anh A vi phạm A. hình sự. B. hành chính. C. dân sự. D. kỷ luật. Câu 16. Anh A là trưởng phịng, cĩ thu nhập 20 triệu một tháng. Anh là người gương mẫu đĩng thuế thu nhập hàng tháng của cơng ty. Việc làm của anh A là A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 17. Chủ tịch UBND xã M vừa ký cơng nhận đăng ký kết hơn của anh A và chị B. Việc làm của chủ tịch UBND xã M là A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 18. Sau khi thi TN THPT, đang chờ kết quả đại học thì cĩ giấy báo trúng tuyển nghĩa vụ quân sự. A đã vui vẻ lên đường nhập ngũ. Ta nĩi việc làm của A là A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 19. Anh A mượn anh B số tiền 10 triệu để làm vốn mua bán. Sau nhiều năm khơng trả, anh B khiếu nại lên UBND xã nhờ giải quyết. Ta nĩi việc làm của anh A là A. vi phạm hình sự. B. vi phạm hành chính. C. vi phạm dân sự. D. vi phạm kỷ luật. Câu 20. Trong lúc dự tiệc, N (16 tuổi) bị K (20 tuổi) khiêu khích, do đã cĩ rượu khơng kiềm chế được, N dùng dao K bị thương tật 15%. Trong tình huống này thì N A. khơng vi phạm vì chưa đủ tuổi. B. vi phạm luật dân sự. C. vi phạm luật hành chính. D. vi phạm luật hình sự. III. Vận dung thấp: Câu 1. Cửa hàng A bán thức ăn bẩn cho cơng nhân, ăn xong làm cho hàng trăm cơng nhân bị ngộ độc phải vào viện cứu cấp, trong trường hợp này hành vi của cửa hàng A đã A . vi phạm hình sự. B. vi phạm hành chính. C. vi phạm dân sự. D. vi phạm kỷ luật. Câu 2. Cơng ty A sản xuất kinh doanh xả nước thải qua xử lý ra mơi trường chưa, làm ảnh hưởng đến sức khỏe mọi người, trường hợp này cơng ty A đã A . vi phạm hình sự. B. vi phạm dân sự. C. vi phạm hành chính. D. vi phạm kỷ luật. Câu 3 lớp) tử vong. Trong trường hợp này tịa án đang A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 4. Khi B phát hiện ơng A cĩ hành vi tham nhũng, sau khi suy nghĩ cân nhắc B đã đến cơ quan của ơng A để báo cáo. Trong trường hợp này B đang A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 5. Anh N thuê nhà của ơng M cĩ thời hạn 5 năm. Trong thời gian đĩ N cĩ tu sửa, nâng cao phịng ngủ mà khơng thơng báo cho M biết. Việc làm của N vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Hình sự. B. Hành chính. C. Dân sự. D. Kỷ luật. Câu 6. Anh C là bảo vệ trường T. Do bất cẩn, anh quên khĩa cửa 1 số phịng học của trường. Kết quả là kẻ trộm lẻn vào và lấy 1 cái ti vi. Hành của anh bảo vệ phải chịu trách nhiệm gì dưới đây? A. Hình sự. B. Hành chính. C. Dân sự. D. Kỷ luật. Câu 7. D và H là học sinh lớp 12. Do mâu thuẫn từ trước, nên D khiêu khích H và Vụ ẩu đả xả ra gây rối trật tự trên đường. Hành vi của D đã vi phạm pháp luật ở lĩnh vực nào dưới đây? A. Hình sự. B. Hành chính. C. Dân sự. D. Kỷ luật. IV. Vận dung cao: Câu 1. Tan học, M rủ N đến đoạn đường vắng đua xe, được 1 số bạn tán thành và cổ vũ. Theo em, hành vi đua xe và cổ vũ đua xe là vi phạm pháp luật trong lĩnh vực nào? A. Hình sự. B. Hành chính. C. Dân sự. D. Kỷ luật. Câu 2 nĩi xấu H là người con gái dễ dãi, đã bị Hùng lợi dụng. Làm cho H bị các bạn chê cười. Hành vi của D là A. vi phạm hình sự. B. vi phạm hành chính. C. vi phạm dân sự. D. vi phạm kỷ luật.
  5. Câu 3. L đủ 18 tuổi và được đi bầu cử. Biết L lần đầu đi bầu cử nên anh cán bộ tổ bầu cử tận tình chỉ dẫn L bầu ai và bỏ ai. Theo quy định của pháp luật hành vi của anh cán bộ là A. vi phạm hình sự. B. vi phạm hành chính. C. vi phạm dân sự. D. vi phạm kỷ luật. Câu 4. Ơng K lừa chị H bằng cách mượn của chị 10 lượng vàng nhưng đến ngày hẹn K khơng trả cho chị H số vàng trên. Chị H đã làm đơn kiện ơng K ra tịa. Việc chị H kiện ơng K là A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 5. H vận chuyển 50 cây thuốc lá lậu, trên đường bị cảnh sát giao thơng chặn lại để kiểm tra, khi xuống xe H khơng cho kiểm tra và đánh cảnh sát gây thương tích nặng. H đã vi phạm A. hình sự. B. hành chính. C. dân sự. D. kỉ luật. BÀI 6: CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN Khái niệm: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân cĩ nghĩa Quyền là khơng ai bị bắt, nếu khơng cĩ quyết định của Tịa án, quyết định hoặc bất khả phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. xâm phạm về thân thể Nội dung: : -Khơng một ai, dù ở cương vị nào cĩ quyền tự ý bắt và giam, của cơng giữ người vì những lí do khơng chính đáng hoặc do nghi ngờ khơng cĩ dân. căn cứ. -Trong một số trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người thì phải theo đúng trình tự và thủ tục do pháp luật quy định. Quyền Khái niệm: Quyền này cĩ nghĩa là, cơng dân cĩ quyền được bảo đảm an được pháp tồn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự, nhân phẩm; khơng ai luật bảo được xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người hộ về tính khác. mạng, sức khỏe, danh Nội dung: - Thứ nhất: Khơng ai được xâm phạm tới tính mạng, sức Các dự và khỏe của người khác. - Thứ hai: Khơng được xâm phạm đến danh dự, nhân quyền nhân phẩm của người khác. tự do phẩm. cơ bản Khái niệm: Chỗ ở của cơng dân được Nhà nước và mọi người tơn trọng, của khơng ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu khơng được người đĩ cơng Quyền bất đồng ý. Chỉ trong trường hợp được pháp luật cho phép và phải cĩ lệnh của dân khả xâm cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền mới được khám xét chỗ ở của một người. phạm về Trong trường hợp này thì việc khám phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục chỗ ở của do pháp luật quy định. cơng dân Nội dung: Về nguyên tắc, khơng ai được tự tiện vào chỗ ở của người khác. Quyền Khái niệm: Thư tín, điện thoại, điện tín, của cá nhân được đảm bảo an được bảo tồn và bí mật. Việc kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân đảm an được thực hiện trong trường hợp pháp luật cĩ quy định của cơ quan nhà tịan và bí nước cĩ thẩm quyền. mật thư tín, điện Nội dung: Khơng ai được tự tiện bĩc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín thọai, điện của người khác; những người làm nhiệm vụ chuyển thư, điện tín phải tín chuyển đến tay người nhận, khơng được giao nhầm cho người khác, khơng được để mất thư, điện tín của nhân dân.
  6. Khái niệm: Cơng dân cĩ quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội của đất nước. Quyền tự do ngơn Nội dung: - Trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường luận học, địa phương mình. - Viết bài gửi đăng báo, trong đĩ bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình. - Đĩng gĩp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân hoặc viết thư cho ĐB QH. Trách nhiệm của Nhà nước và cơng dân trong Trách nhiệm của Nhà nước việc đảm bảo bảo và thực hiện các quyền tự do I. SƠ ĐỒ HĨA KIẾNcơ bản THỨC. của cơng dân Trách nhiệm của cơng dân II. CÂU HỎI LUYỆN TẬP. BÀI 6: CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN I. NHẬN BIẾT: Câu 1. Quyền tự do ngơn luận là việc cơng dân được A. tự do phát biểu ở bất cứ nơi nào, về bất cứ vấn đề gì. B. nĩi tất cả những gì mình bức xúc. C. phát biểu ý kiến xây dựng cơ quan, trường học, tổ dân phố. D. tự do tuyệt đối trong việc phát biểu ý kiến. Câu 2. Quyền tự do ngơn luận cĩ ý nghĩa và vị trí quan trọng trong hệ thống các quyền A. cơng dân. B. học tập. C. bầu cử. D. phát triển. Câu 3. Cơng dân cĩ quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề A. chính trị, Văn hĩa, giáo dục. B. chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội của đất nước. C. thời sự, quốc phịng, an ninh. D. kinh tế, xã hội, đời sống của cộng đồng. Câu 4. Pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của cơng dân nhằm tránh hành vi A. tự ý. B. tùy tiện. C. dân chủ. D. tự do. Câu 5. Khơng ai được tự ý vào chỗ ở của ngưới khác nếu khơng được người đĩ A. mời. B. gọi điện. C. đồng ý. D. phản đối. Câu 6. Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại điện tín thuộc loại quyền A. dân chủ. B. cơ bản. C. bí mật thơng tin. D. bí mật đời tư. Câu 7. Những người làm nhiệm vụ chuyển thư, điện tín phải chuyển đến tay người nhận khơng được A. giao nhầm. B. để rơi. C. để mất, để rơi. D. giao nhầm, để mất. Câu 8. Để thực hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân địi hỏi mỗi người phải tơn trọng A. nhân phẩm người khác. B. danh dự người khác. C. chỗ ở của người khác. D. uy tín của người khác. Câu 9. Cơ quan chức năng chỉ được khám xét nhà ở của cơng dân trong truờng hợp nào sau đây? A. Lấy lại đồ đã mượn nhưng người đĩ đi vắng. C. Cần bắt nguời truy nã đang lẫn trốn ở đĩ. B. Nghi ngờ nhà đĩ lấy trộm đồ. D. Bắt người khơng cĩ lí do chính đáng Câu 10. Để thực hịên tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, đối với chổ ở của nguời khác, chúng ta phải cĩ thái độ tơn trọng và đối với chổ ở của mình chúng ta phải tự biết A. bảo vệ B. qui định C. ủng hộ D. tơn trọng. Câu 11. Hình thức nào sau đây khơng phải là thư tín, điện tín? A. Tin nhắn thoại. C. Bưu phẩm. B. Email. D. Sổ tay. Câu 12. Quyền nào sau đây giúp đảm bảo cho cơng dân cĩ điều kiện để chủ động và tích cực tham gia vào cơng việc chung của Nhà nước và xã hội ?
  7. A. Quyền đuợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. B. Quyền tự do ngơn luận. C. Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở. D. Quyền đuợc bảo đảm an tịan và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Câu 13. Pháp luật cho phép khám xét chỗ ở của cơng dân trong mấy trường hợp? A. 2 B. 4 C.6 D.8 Câu 14. Khám chỗ ở đúng trình tự và thủ tục là thực hiện khám xét trong những trường hợp do A. hiến pháp quy định. B. tịa án qui định. C. pháp luật qui định. D. viện kiểm sát qui định. Câu 15. Quyền tự do ngơn luận là việc cơng dân được A. tự do nĩi bất cứ vấn đề gì mình muốn. B. tập trung đơng người bàn luận các vấ đề mình muốn. C. trực tiếp cĩ ý kiến xây dựng trong các cuộc họp. D. tự do phát biểu ngồi chợ Câu 16. Để thực hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân địi hỏi mỗi người phải A. tơn trọng chỗ ở của người khác. B. bảo vệ nhà người khác C. tạo mối quan hệ với nhà người khác. D. tự do vào chỗ ở người quen. Câu 17. Khơng ai bị bắt nếu khơng cĩ quyết định của tịa án. Nội dung này thể hiện quyền A. bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân. B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. C. bất khả xâm phạm về chổ ở. D. đảm bảo an tồn và bí mật thư tín, điện thoại. Câu 18. Pháp luật quy định khơng một ai dù ở cương vị nào cĩ quyền tự ý bắt, giam , giữ người vì những lí do khơng chính đáng. Đĩ là nội dung của quyền A. bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân. B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. C. bất khả xâm phạm về chổ ở. D. đảm bảo an tồn và bí mật thư tín, điện thoại. Câu 19. Pháp luật cho phép bắt người trong trường hợp nào? A. Do nghi ngờ. B. Khẩn cấp. C. Thái độ bất thường. D. Cĩ tiền án. Câu 20. Khơng ai được đánh người; đặc biệt nghiêm cấm những hành vi hun hãn , cơn đồ. Đây là nội dung của quyền nào sau đây? A. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe. B. Bất khả xâm phạm về thân thể. C. Tự do ngơn luận. D. Bất khả xâm phạm về chổ ở. Câu 21. Cơ quan chức năng chỉ được khám xét chỗ ở của cơng dân trong những trường hợp nào sau đây? A. Lấy lại đồ đã cho mượn. B. Nghi ngờ nhà đĩ lấy trộm đồ của người khác . C. Bắt người truy nã đang lẫn trốn ở đĩ. D. Bắt người vì xem trộm thư của người khác. Câu 22. Hành vi nào sau đây xâm hại đến quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự của cơng dân? A. Vu khống người khác. B. Bĩc mở thư của người khác. C. Tự tiện vào chổ ở của người khác . D. Bắt người khơng lí do chính đáng. Câu 23. Trường hợp nào vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân ? A. Đánh người gây thương tích . B. Vu khống , bơi nhọ người khác. C. Quay lén người khác tung lên mạng. D. Trèo vơ nhà người khác nhặt đồ. Câu 24. Pháp luật quy định người ra lệnh bắt khẩn cấp phải báo cho cơ quan nào sau đây? A. Viện kiểm sát cùng cấp. B. Tịa án nhân dân. C. Ủy ban nhân dân. D. Hội đồng nhân dân. Câu 25. Cơ quan nào sao đây khơng cĩ thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam? A. Viện kiểm sát nhân dân. B. Tịa án nhân dân. C. Cơ quan điều tra. D. Ủy ban nhân dân. II. Thơng hiểu: Câu 1. Truờng hợp nào sau đây là vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của cơng dân? A. Giúp chủ nhà bẻ khĩa để vào nhà. C. Trèo qua nhà hàng xĩm lấy đồ bị rơi. B. Con đi vào nhà mà khơng xin phép bố mẹ. D. Ra vào nhà mà mình đang thuê trọ. Câu 2. Hành vi nào sau đây là xâm phạm an tịan và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? A. Kiểm tra số luợng thư truớc khi gửi. B. Nhận thư khơng đúng tên mình, đem trả lại cho bưu điện. C. Bĩc xem các thư gửi nhầm địa chỉ. D. Dọc dùm thư cho bạn khiếm thị.
  8. Câu 3. Ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an tịan và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ? A. Thư của người thân thì được phép mở ra xem. B. Đã là vợ chồng thì được tự ý xem thư của nhau. C. Thư nhặt được thì được phép xem. D. Người cĩ thẩm quyền được phép kiểm tra thư để phục vụ cơng tác điều tra. Câu 4. Họat động nào sau đây vi phạm quyền tự do ngơn luận? A. Phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, truờng học, địa phương mình B. Viết bài gửi đăng báo bày tỏ quan điểm của mình. C. Kiến nghị với đại biểu Quốc hội trong các dịp tiếp xúc cử tri D. Viết bài với nội dung xuyên tạc sự thật về chính sách của Đảng, Nhà nuớc. Câu 5. Để thực hiện các quyền tự do cơ bản, cơng dân cần tránh việc làm nào sau đây? A. Tìm hiểu các quyền tự do cơ bản của mình. B. Khơng tố cáo những việc làm trái pháp luật của nguời khác. C. Khơng ngừng nâng cao ý thức chấp hành pháp luật. D. Tích cực giúp đỡ các cơ quan nhà nước thi hành pháp luật. Câu 6. Truờng hợp nào sau đây là vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của cơng dân? A. Giúp chủ nhà bẻ khĩa để vào nhà. C. Trèo qua nhà hàng xĩm lấy đồ bị rơi. B. Con đi vào nhà mà khơng xin phép bố mẹ. D. Ra vào nhà mà mình đang thuê trọ. Câu 7. Khi bị bất cứ ai yêu cầu vào nhà em để khám xét vì họ nghi ngờ nhà em cĩ dấu hiệu vi phạm pháp luật, em sẽ làm gì? A. Thực hiện yêu cầu của họ và chờ người thân tới giúp đỡ. B. Yêu cầu họ cho xem lệnh khám xét, báo cho người thân biết để thực hiện theo yêu cầu. C. Nhanh chĩng tìm cách chạy trốn và báo cho người thân biết. D. Tìm cách chống lại họ, nếu họ cố ý thì chống trả lại. Câu 8. Hành vi tự ý vào phịng của người khác, là xâm phạm quyền nào sau đây của cơng dân? A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. B. Bí mật đời tư. C. Tự do tuyệt đối. D. Bất khả xâm phạm thân thể. Câu 9. Nhận định nào dưới đây đúng quyền bảo mật thư tín, điện thoại, điện tín của cơng dân? A. N và C là đơi bạn thân, một hơm mẹ N gửi thư cho N, C nhận dùm và đọc thư. B. Người giao thư chuyển đến đúng địa chỉ và tên người nhận. C. Ơng bà nội xem thư của cháu để biết được mối quan hệ bạn bè của cháu. D. Anh hai xem thư của em gái để thể hiện sự quan tâm đối với em gái. Câu 10. Việc làm nào sau đây thể hiện quyền tự do ngơn luận của cơng dân? A. Gửi clip và tin cho chuyên mục “Ống kính khán giả”, Truyền VTC14. B. Viết bài thể hiện những ghi ngờ của bản thân về nhân cách của một người. C. Tự tập trung đơng người để nĩi tất cả những gì về pháp luật mà mình muốn chia sẽ. D. Ngăn khơng cho người khác phát biểu khi thấy ý kiến đĩ bị trái với mình. Câu 11. Hành vi nào dưới đây, xâm phạm quyền về chổ ở của cơng dân? A. Tự ý đuổi người khác khỏi chổ ở của họ. B. Chủ cho thuê phịng tự ý mở cửa phịng để chữa cháy khi người thuê khơng cĩ mặt. C. Người hàng xĩm vào nhà người bên cạnh khi được chủ nhà đồng ý. D. Cơng an vào khám nhà khi cĩ lệnh của tịa án. Câu 12. Hành vi nào dưới đây khơng xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của cơng dân? A. Ơng H vào phịng anh B khi chưa được sự đồng ý của anh B. B. Anh T sang nhà hàng xĩm tìm gà khi khơng cĩ ai ở nhà. C. Thấy nhà bạn khơng khĩa cửa, bà H mở cửa vào chờ chủ nhà về. D. Cơng an khám nhà của D khi cĩ lệnh của cơ quan cĩ thẩm quyền. Câu 13. Hành vi nào dưới đây khơng xâm phạm quyền tự do ngơn luận của cơng dân? A. Ơng H nghi ngờ ơng B tham nhũng nên lên facebook đăng tin lên.
  9. B. Bà A nghi ngờ chồng mình ngoại tình nên bà đưa tin này lên báo. C. Ơng X nghi ngờ bà D trộm gà nên đi báo với cơng an và yêu cầu phải bắt D. D. Ơng N cĩ ý kiến với các đại biểu quốc hội về sự phát triển kinh tế ở địa phương. Câu 14. Hành vi nào dưới đây đúng về quyền bảo mật thư tín, điện thoại, điện tín của cơng dân? A. Nhân viên bưu điện giao thư đến tay người nhận. B. Người giao thư chuyển thư đến bạn thân của người nhận thư. C. Nhân viên bưu điện giao thư đến tay người hàng xĩm của người nhận. D. Người đưa thư đọc thư của người nhận trước khi giao. Câu 15. Hành vi nào dưới đây khơng xâm phạm quyền bảo mật thư tín, điện thoại, điện tín của cơng dân? A. Anh C đọc thư của anh B. B. Anh B cho chị N xem thư của mình. C. D đọc thư của B khi B cho cho phép. D. Ba mẹ được quyền đọc thư của con. Câu 16. Hai bạn học sinh lớp 12 trao đổi với nhau về quyền tự do ngơn luận của cơng dân. Theo em, những ai dưới đây cĩ quyền tự do ngơn luận? A. Chỉ những người cĩ năng lực trách nhiệm. B. Chỉ những cơng dân cĩ hành vi dân sự. C. Tất cả những cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước. D. Mọi cơng dân. Câu 17. Là học sinh THPT em sử dụng quyền tự do ngơn luận của mình như thế nào? A. Phát biểu trong các cuộc họp để xây dựng trường lớp mình. B. Được nĩi tất cả những gì mình muốn nĩi ở bất cứ nơi nào. C. Tự do đánh giá và phê phán hành vi của cán bộ, viên chức trên trang mạng xã hội. D. Nĩi và chia sẽ những gì mình thích cho người khác biết trên mạng. Câu 18. Việc Nhân dân tham gia gĩp ý kiến với đại biểu quốc hội về dự thảo Hiến Pháp năm 2013 là thực hiện quyền nào của cơng dân? A. Tự do ngơn luận. B. Tự do dân chủ. C. Tham gia xây dựng đất nước. D. Tham gia quản lí đất nước. Câu 19. Hành vi tự ý vào nhà người khác xâm phạm quyền nào sau đây? A. Bí mật đời tư cá nhân. B. Bất khả xâm phạm chỗ ở của cơng dân. C. Thư tín, điện thoại, điện tín. D. Đi lại của con người. Câu 20. Ai trong những trường hợp dưới đây được kiểm sốt thư, điện thoại, điện tín của người khác? A. Cha mẹ cĩ quyền kiểm sốt thư, điện thoại của con. B. Những người cĩ thẩm quyền theo quy định của pháp luật. C. Bạn bè cĩ thể xem tin nhắn của nhau. D. Anh chị em cĩ quyền nghe điện thoại của em. Câu 21. Biểu hiện nào sau đây xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác? A. Chửi mắng người khác một cách thậm tệ. B. Ném đá vào xe người khác khi đang chạy. C. Chữa bệnh bằng bùa chú. D. Bắt trẻ em làm việc nặng nhọc. Câu 22. Để bắt người đúng pháp luật , ngồi thẩm quyền và trình tự, chúng ta cần tuân thủ quy định nào khác của pháp luật ? A. Đúng cơng đoạn. B. Đúng thủ tục. C. Đúng giai đoạn. D. Đúng thời điểm. III. VẬN DỤNG THẤP: Câu 1. B và T là bạn thân cùng lớp. Do mâu thuẫn, T đã tung tin xấu B trên facebook. Nếu là bạn của T và B, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sao đây cho phù hợp với quy định của pháp luật? A. Coi như khơng biết vì đây là việc riêng của T. B. Khuyên T gỡ bỏ vì đã xâm phạm nhân phẩm, danh dự của người khác. C. Xúi B nĩi xấu lại T trên facebook. D. Chia sẻ thơng tin đĩ trên facebook cho mọi người biết. Câu 2. Do nghi ngờ ơng X là thủ phạm sát hại chị H, cơng an huyện đã ngay lập tức bắt giam ơng X. Việc làm của cơng an huyện đã xâm phạm quyền A. được pháp luật về tính mạng và sức khỏe. B. bất khả xâm phạm về thân thể. C. được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm. D. được pháp luật bảo hộ về danh dự.
  10. Câu 3. Nghi ngờ con ơng A lấy trộm tiền của mình, bà B chửi ơng A khơng biết dạy con và cịn bịa đặt, nĩi xấu ơng A. Bà B đã xâm phạm quyền nào sao đây? A. Được pháp luật về tính mạng và sức khỏe. B. Bất khả xâm phạm về thân thể. C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. Được tự do trình bày ý kiến của mình. Câu 4. Trên đường đi học về, H bị hai thanh niên trêu ghẹo. H phản đối thì bị họ lăng mạ và xỉ nhục. Trong trường hợp này hai thanh niên đã xâm phạm quyền A. tự do dân chủ của cơng dân. B. bất khả xâm phạm về thân thể. C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. Câu 5. Nếu bạn nĩi xấu mình em sẽ cĩ cách ứng xử như thế nào để bảo vệ danh dự và nhân phẩm của mình ? A. Khơng nĩi gì. B. Nĩi xấu lại bạn. C. Đưa vấn đề vơ lớp bàn cải. D. Trực tiếp gặp bạn để nĩi chuyện. Câu 6. Khẳng định nào sau đây là đúng với quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của cơng dân? A. Cha mẹ được quyền đánh con khi con hư. B. Ơng bà được đánh cháu để dạy bảo. C. Bất kì ai cũng khơng được quyền đánh người khác. D. Chỉ những người cĩ thẩm quyền mới được quyền đánh người khác. Câu 7. Nghi ngờ B lấy cắp điện thoại của mình, T tự ý vào phịng B khám xét. Hành vi này xâm phạm A. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự. B. quyền bí mật đời tư. C. quyền bất khả xâm phạm chổ ở. D. quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm. Câu 8. Nghi ngờ con bà T hái trộm trái cây trong vườn nhà mình đang để trong nhà, bà N chửi bà T khơng biết dạy con và xơng vào nhà bà T để khám xét. Bà N đã xâm phạm quyền nào sau đây? A. Tự do ngơn luận của cơng dân. B. Bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân. C. Quyền tự do tuyệt đối của cơng dân. D. Bất khả xâm phạm về chổ ở của cơng dân Câu 9. Biết C và D yêu nhau H đã tìm đọc trộm tin nhắn của D rồi kể cho một số bạn trong lớp nghe làm D rất bực mình. H đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của D? A. Được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm. B. Quyền bí mật thơng tin cá nhân. C. Được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. D. Quyền tự do yêu đương. Câu 10. K là anh của N. Một hơm K đi vắng, N nhận hộ thư và quà của bạn gái K từ huyện khác gửi tới. N đã bĩc thư ra xem trước. Nếu phát hiện và là bạn của K, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây phù hợp nhất? A. Khơng quan tâm, vì đây là khơng phải việc của mình. B. Khuyên N nhận lỗi K vì đã xâm phạm quyền được bảo đảm an tồn, bí mật về thư tín của K. C. Im lặng vì N là em trai của K nên cĩ quyền xem thư và quà của anh trai. D. Đem chuyện này kể cho những bạn khác biết để cùng nhắc nhở T. Câu 11. Ơng A mất xe máy, nghi ngờ B lấy cắp và khẩn cấp trình báo với cơng an xã. Dựa vào lời khai của ơng A, cơng an xã liền đến nhà B khám xét. Hành vi cơng an xã đã vi phạm quyền? A. Bí mật đời tư của người khác. B. Được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm. C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng . D. Tự do tuyệt đối của cơng dân. IV. VẬN DỤNG CAO: Câu 1. C là chị của Y. Một hơm Y đi vắng, C nhận hộ thư và đọc luơn thư của Y. Nếu em là Bạn của C em chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp nhất? A. Im lặng vì C là chị nên cĩ quyền. B. Mang chuyện này đi kể với mọi người. C. Khuyên C xin lỗi vì đã xâm phạm quyền được đảm bảo an tồn bí mật thư tín. D. Khơng quan tâm vì đây là chuyện bình thường. Câu 2. Ơng A mất điện thoại và khẩn cấp trình báo với cơng an xã. Trong việc này, ơng A khẳng định anh X là người lấy cắp. Dựa vào lời khai báo của ơng A, cơng an xã đã ngay lập tức bắt anh X. Trong trường hợp này cơng an xã đã vi phạm quyền A. được pháp luật bảo hộ về danh dự. B. được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm. C. bất khả xâm phạm về thân thể. D. được pháp luật bảo vệ về tính mạng và sức khỏe.
  11. Câu 3. A và B xãy ra mâu thuẫn dẫn đến đánh nhau. Kết quả A đánh B gây thương tích. Hành vi của A xâm phạm tới Nội dung:-quyền nào của cơng dân ? Khơng mộtA. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. B. Quyền bất khả xâm phạm về sức khỏe. ai, dù ở C. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe. D. Quyền được đảm bảo an tồn về thân thể. cương vịCâu 4. Hai anh cơng an đang đuổi bắt một tên trộm xe máy. Nghi ngờ tên trộm chạy vào nhà dân, hai anh cần lựa nào cĩ chọn cách cư xử nào dưới đây để vừa cĩ thể tìm bắt được kẻ trộm, vừa đảm bảo đúng pháp luật ? quyền tựA. ý Chạy ngay vào nhà khám xét. bắt và B. Yêu cầu chủ nhà cho khám xét, nếu khơng đồng ý thì cũng khám. giam, giữC. Đề nghị chủ nhà cho khám, nếu khơng đồng ý thì bỏ đi. người vìD. Đề nghị chủ nhà cho khám xét, nếu đồng ý thì mới vào nhà khám xét. những líCâu do 5. A thuê nhà cạnh B khi nghi B lấy trộm điện thoại, đã tự ý vào phịng lục sốt. Hành vi này của A đã xâm khơng phạm quyền nào dưới đây của cơng dân? chính đángA. Bí mật đời tư cá nhân. B. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. hoặc doC. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. nghi ngờCâu 6. Nghi ngờ ơng X lấy trộm xe máy của ơng A, cơng an phường đã bắt giam ơng X và dọa nạt bắt ơng phải nhận khơng cĩtội. Việc làm này của cơng an phường đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của cơng dân? căn cứ. A. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe. B. quyền tự do cá nhân. - Tự tiệnC. quyền bất khả xâm phạm về thân thể. D. quyền tự do đi lại. bắt và Câu 7. Hai sinh viên M và N cùng thuê nhà trọ của ơng L. Do chưa cĩ tiền trả nên ơng L yêu cầu hai bạn ra khỏi nhà, giam, giữnhưng hai bạn khơng đồng ý. Ơng L đã khĩa cửa nhốt M và N 1 buổi sáng. Hành vi này của ơng L đã xâm phạm đến người tráiquyền pháp luậtA. là bất khả xâm phạm về chỗ ở. B. bất khả xâm phạm thân thể. xâm phạmC. được bảo hộ về sức khỏe. D. đãm bảo an tồn về thân thể. đến quyềnCâu 8. Khi cĩ người cho là cán bộ đến địi khám xét chỗ ở, mà em thấy là gia đình mình khơng cĩ bất cứ vi phạm bất khả pháp luật gì, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây? xâm phạmA. Làm theo yêu cầu của họ. B. Yêu cầu người đĩ trình lệnh khám xét. về thân C.thể Khơng cho vào nhà trong mọi trường hợp. D. Đuổi những người đĩ đi bằng mọi cách. của cơng dân, là BÀI 7: CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ hành vi I.trái SƠ ĐỒ HĨA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM. pháp luật, phải bị xử CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ lí nghiêm minh theo Khái niệm: Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của cơng dân trong lĩnh vực pháp luật. chính trị, thơng qua đĩ nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong -Cán bộ Quyền phạm vi cả nước . nhà nước bầu cử cĩ thẩm và Nội dung: Người cĩ quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân: Mọi cơng dân quyền quyền Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều cĩ quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều cĩ quyền ứng cử vào thuộc Cơ ứng cử Quốc Hội , Hội đồng nhân dân. Những trường hợp khơng được thực hiện quyền bầu cử gồm: quan điều của Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của cơng dân: nguyên tắc: bầu cử phổ thơng, tra, Viện CD bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín; tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử. Kiểm sát, Tồ án và Ý nghĩa một số cơ quan khác Khái niệm: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của cơng dân tham gia thảo mới cĩ bắtQuyền luận vào các cơng việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong và giam, tham phạm vi của cả nước và trong địa phương; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây giữ người, gia dựng bộ máy nhà nước và phát triển kinh tế- xã hội. nhưng phảiquản lí theo đúng Nhà trình tự, thủnước tục theo quivà XH định của pháp luật. -Trong một số trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người thì phải theo đúng trình tự và thủ tục do pháp luật quy định. -Pháp luật quy định rõ trường hợp nào thì mới được bắt giam, giữ người và những ai cĩ quyền ra lệnh bắt giam, giữ người. + Một là: VKS, TA trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của pháp luật cĩ quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi cĩ căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khĩ khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc tiếp tục phạm tội. + Hai là: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp: . Khi cĩ căn cứ cho rằng người đĩ đang thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tơi phạm đặc biệt nghiêm trọng. . Khi cĩ người chính mắt trơng thấy và xác nhận đúng là người thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đĩ khơng trốn được. . Khi thấy ở người hoặc chỗ ở của một người nào đĩ cĩ dấu vết của tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay để người đĩ trốn. + Ba là: Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang cĩ lệnh truy nã. Thì ai cũng cĩ quyền bắt và giải ngay đến cơng an, VKS hoặc UBND gần nhất.
  12. Nội dung: Ở phạm vi cả nước: Tham gia thảo luận, gĩp ý kiến xây xựng các văn bản pháp luật; Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. Ở phạm vi cơ sở: Trực tiếp thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm , dân kiểm tra” Ý nghĩa Người cĩ quyền khiếu nại: mọi Khiếu nại là quyền cơng dân, cơ cá nhân, tổ chức cĩ quyền KN. Khái niệm: Quyền quan, tổ chức được đề nghị cơ khiếu nại, tố cáo là quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền dân chủ cơ quyền xem xét lại quyết định hành Người giải quyết khiếu nại. bản của cơng dân chánh, hành vi hành chính khi cĩ được quy định căn cứ cho rằng quyết định, hành trong hiến pháp, là vi đĩ trái pháp luật, xâm phạm Quy trình khiếu nại và giải Quyền quyền , lợi ích của mình. quyết khiếu nại. KN và cơng cụ để nhân TC của dân thực hiện dân chủ trực tiếp trong Cơng Người tố cáo : Chỉ cĩ cơng dân những trường hợp dân Tố cáo là quyền cơng dân được cĩ quyền tố cáo . cần bảo vệ quyền báo cho cơ quan , tổ chức ,cá nhân và lợi ích hợp cĩ thẩm quyền về hành vi vi phạm Người giải quyết tố cáo. pháp của cơng pháp luật của bất cứ cơ quan , tổ dân, tổ chức bị chức, cá nhân nào gây thiệt hại hành vi trái pháp hoặc đe doạ đến lợi ích của Nhà luật xâm hại nước, quyền, lợi ích hợp pháp của Quy trình tố cáo và giải quyết cơng dân, cơ quan, tổ chức . tố cáo. Ý nghĩa của khiếu nại và tố cáo. Trách nhiệm của Nhà nước Nhà nước. (Giảm tải) và cơng dân trong thực hiện các quyền dân chủ Cơng dân. II. CÂU HỎI, BÀI TẬP LUỆN TẬP. BÀI 7: CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHU I. Nhận biết: Câu 1: Cơ quan, tổ chức, cá nhân giải quyết tố cáo lần 2 cĩ trách nhiệm giải quyết trong thời hạn luật định. Đây là bước thứ mấy trong quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo ? A. Bước 1 B. Bước 2 C. Bước 3 D. Bước 4 Câu 2: Cơng dân khiếu nại nhằm mục đích gì? A. Khơi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm. Trách nhiệm của Nhà nước và cơng dân trong việcTrách đảm nhiệm bảo bảocủa Nhàvà thực nước hiện và cáccơng quyền dân trongtự do việc đảm bảocơ bảo bản và củathực cơng hiện dân các quyền tự do cơ bản của cơng dân
  13. B. Đề nghị cá nhân cĩ thẩm quyền xem lại quyết định hành chính . C. Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật, xâm hại đến lợi ích của Nhà nước. D. Báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật. Câu 3: Cơng dân tố cáo nhằm mục đích gì? A. Khơi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm. B. Phát hiện, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm hại lợi ích Nhà nước, tổ chức và cá nhân. C. Đề nghị cơ quan, cá nhân thẩm quyền xem lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình. D. Báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật. Câu 4: Người giải quyết khiếu nại xem xét, giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền và trong thời gian do luật định. Đây là bước thức mấy trong quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại ? A. Bước 1 B. Bước 2 C. Bước 3 D. Bước 4 Câu 5: Cơng dân cĩ quyền đề nghị cơ quan cĩ thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình bằng quyền nào? A. Khiếu nại. B. Bầu cử và ứng cử . C. Tự do ngơn luận. D. Tố cáo. Câu 6: Chủ thể nào sau đây cĩ quyền tố cáo ? A. Cơ quan, tổ chức nhà nước cĩ thẩm quyền. B. Cơng dân. C. Tổ chức phi chính phủ. D. Các tổ chức nhân quyền. Câu 7: Về cơ bản, quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại được thực hiện theo mấy bước? A. 2 bướcB. 3 bước C. 4 bước D. 5 bước Câu 8: Quyền khiếu nại tố cáo của cơng dân thuộc hình thức dân chủ nào dưới đây? A. Gián tiếp. B. Trực tiếp. C. Tập trung. D. Tượng trưng. Câu 9. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội được quy định trong văn bản nào dưới đây? A. Luật hình sự. C. Hiến pháp. B. Luật hành chính. D. Luật dân sự. Câu 10. Mỗi cử tri đều tự mình viết phiếu bầu là thực hiện nguyên tắc bầu cử nào dưới đây? A. Trực tiếp. B. Phổ thơng. C. Bình đẳng. D. Bỏ phiếu kín. Câu 11. Chủ thể nào dưới đây cĩ quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội? A. Những người cĩ chức quyền. B. Mọi cơng dân. C. Những người được giao nhiệm vụ. D. Ủy ban nhân dân các cấp. Câu 12. Cơng dân tham gia thảo luận vào các cơng việc chung của đất nước là thực hiện quyền nào dưới đây? A. Tham gia quản lí Nhà nước và xã hội. B. Quyền chính trị của cơng dân. C. Tự do ngơn luận. D. Tham gia vào đời sống chính trị, xã hội. Câu 13. Người nào dưới đây khơng cĩ quyền bầu cử?
  14. A. Người đang bị kỉ luật cảnh cáo. B. Người đang chấp hành hình phạt tù. C. Người bị xử phạt vi phạm hành chính. D. Người bị tước giấy phép hành nghề. Câu 14. Người đủ bao nhiêu tuổi trở lên cĩ quyền ứng cử? A. 16 tuổi. B. 18 tuổi. C. 20 tuổi. D. 21 tuổi. Câu 15. Cơng dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên cĩ quyền bầu cử? A. 16 tuổi. B. 18 tuổi. C. 20 tuổi. D. 21 tuổi. Câu 16. Ai dưới đây cĩ quyền bầu cử? A. Người đang bị tạm giam. B. Người mất năng lực hành vi dân sự. C. Người đang chấp hành hình phạt tù. D. Người đang bị bệnh phải nằm viện. Câu 17. Quyền bầu cử và quyền ứng cử là quyền dân chủ cơ bản trong lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hĩa. D. xã hội. Câu 18. Cơng dân thực hiện quyền bầu cử theo nguyên tắc A. Dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra. B. Tự do, tự nguyện, bình đẳng. C. Phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. D. Đồn kết, bình đẳng, dân chủ. Câu 19. Quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế -xã hội, thuộc quyền A. bầu cử và ứng cử của cơng dân. B. phát biểu ý kiến của cá nhân xây dựng địa phương. C. tham gia quản lí nhà nước và xã hội của cơng dân. D. khiếu nại, tố cáo của cơng dân. Câu 20. Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế nào? A. Dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra. B. Tự do, tự nguyện, bình đẳng. C. Phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. D. Đồn kết, bình đẳng, dân chủ. Câu 21. Quyền bầu cử và ứng cử là quyền A. dân chủ cơ bản của cơng dân trong lĩnh vực chính trị. B. dân chủ cơ bản của cơng dân trong lĩnh vực xã hội. C. tham gia quản lí nhà nước và xã hội. D. dân chủ trong lĩnh vực văn hĩa. Câu 22. Quyền bầu cử và ứng cử của cơng dân là quyền dân chủ cơ bản của cơng dân, thơng qua đĩ nhân dân thực thi hình thức dân chủ A. trực tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước. B. gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước. C. quản lí ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước. D. kiểm tra ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước. Câu 23. Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ để nhân dân A. gián tiếp quyết định cơng việc của Nhà nước. B. trực tiếp quyết định cơng việc của Nhà nước.
  15. C. bầu ra những người đại diện cho mình. D. giới thiệu những người đại diện cho mình. Câu 24. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội là quyền của cơng dân tham gia A. thảo luận vào các cơng việc chung của Nhà nước. B. các hoạt động văn hĩa, nghệ thuật. C. xĩa đĩi giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội. D. giữu gìn an ninh trật và an tồn xã hội. Câu 25. Thơng qua quyền bầu cử và quyền ứng cử, nhân dân thực thi hình thức A. dân chủ trực tiếp. B. dân chủ gián tiếp. C. áp dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật. II. Thơng hiểu: Câu 1. Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết khiếu nại thì quyết định của người giải quyết khiếu nại cĩ hiệu lực. Nếu người khiếu nại khơng đồng ý thì họ cĩ quyền lựa chọn cách nào sau đây? A. Khiếu nại người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp hoặc kiện ra tồ hành chính. B. Rút đơn khiếu nại chấm dứt vụ việc. C. Kiện ra tồ hành chính chính thuộc Tồ án nhân dân để được giải quyết theo luật. D. Khiếu nại người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp. Câu 2. Trong quá trình tiếp nhận, giải quyết tố cáo, nếu thấy cĩ dấu hiệu phạm tội thì chuyển hồ sơ cho cơ quan nào để giải quyết theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự? A. Cơ quan điều tra, viện kiểm sát. B. Cơ quan điều tra, viện kiểm sát,tịa án. C. Thanh tra, cơng an, kiểm sát. D. Viện kiểm sát, tịa án nhân dân. Câu 3. Cơng dân cần phải làm gì để thực hiện tốt các quyền dân chủ của mình? A. Thường xuyên xem báo, đài. B. Đấu tranh những việc làm trái pháp luật. C. Ý thức đầy đủ về trách nhiệm làm chủ. D. Tìm hiểu kỹ những quy định của các luật. Câu 4. Cơng dân được quyền khiếu nại khi thấy hành vi A. gây thiệt hại cho cộng đồng. B. tham nhũng. C. xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. D. gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, cá nhân. Câu 5. Theo quy định của Luật khiếu nại,Tố cáo người nào cĩ thẩm quyền giải quyết tố cáo? A. Quốc hội. B. Hội đồng nhân dân các cấp. C. Cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền quản lý người bị tố cáo. D. Cơ quan điều tra Câu 6. Theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo người nào cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại? A. Chủ tịch nước. B. Chủ tịch Hội đồng nhân dân các cấp. C. Chủ tịch UBND cấp tỉnh. D. Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Câu 7. Người nào sau đây khơng được thực hiện quyền bầu cử? A. Người bị tạm giam. B. Người chấp hành xong bản án. C. Người đang bị quản chế. D. Người chưa xĩa án tích.
  16. Câu 8. Người nào sau đây khơng được thực hiện quyền ứng cử? A. Người chưa được xĩa án tích. B. Linh mục nhà thờ. C. Người cĩ đạo. D. Người dân tộc thiểu số. Câu 9. Việc làm nào sau đây khơng thuộc quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội? A. Hoạt động từ thiện. B. Gĩp ý kiến văn bản luật. C. Gĩp ý hoạt động của cán bộ xã. D. Ý kiến dự thảo Luật Hình sự. Câu 10. Việc làm nào sau đây thuộc quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội của cơng dân? A. Bắt người đang bị truy nã. B. Tố cáo cán bộ tham nhũng. C. Ý kiến về việc tăng thuế kinh doanh. D. Khiếu nại quyết định xử phạt hành chính. Câu 11. Cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân là A. quốc hội và hội đồng nhân dân. B. ủy ban nhân dân các cấp. C. chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ. D. quốc hội, hội đồng dân tộc. Câu 12. Việc nhờ người khác đi bầu cử thay là vi phạm nguyên tắc A. phổ thơng. B. bình đẳng. C. trực tiếp. D. bỏ phiếu kín. Câu 13. Cơng dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều cĩ quyền bầu cử quốc hội và hội đồng nhân dân. Đây thuộc nguyên tắc A. phổ thơng. B. bình đẳng. C. trực tiếp. D. bỏ phiếu kín. Câu 14. Việc vận động người khác khơng bỏ phiếu cho người ứng cử là vi phạm quyền nào dưới đây? A. Bầu cử. B. Ứng cử. C. Tự do dân chủ. D. Tự do cá nhân. Câu 15. Cơng dân tham gia gĩp ý kiến với Nhà nước về các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước là thực hiện quyền A. tự do ngơn luận. B. tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước. C. tham gia quản lí Nhà nước và xã hội. D. quyền bầu cử, ứng cử. Câu 16. Biểu hiện nào dưới đây là nội dung của nguyên tắc bầu cử trực tiếp? A. Mỗi cử tri đều tự viết phiếu bầu. B. Mỗi cử tri cĩ một phiếu bầu. C. Cử tri nhắn tin bầu qua điện thoại. D. Cơng dân từ đủ 18 tuổi trở lên cĩ quyền bầu cử. Câu 17. Cơng dân tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan Nhà nước về các vấn đề của địa phương và cả nước là thực hiện quyền nào dưới đây của cơng dân? A. Tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước. B. Tham gia quản lí Nhà nước và xã hội. C. Quyền được phát biểu ý kiến. D. Quyền tự do cá nhân.
  17. Câu 18. Nhân dân biểu quyết cơng khai hoặc bỏ phiếu kín tại các hội nghị để quyết định về những vấn đề liên quan ở địa phương là thực hiện quyền nào dưới đây của cơng dân? A. Quyền tự do cá nhân. B. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội. C. Quyền tự do bày tỏ ý kiến, nguyện vọng. D. Quyền cơng khai minh bạch. Câu 19. Cơng dân sử dụng quyền nào sau đây để gĩp phần ngăn chặn những hành vi trái pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức, cơng dân? A. Quyền khiếu nại. B. Quyền ứng cử. C. Quyền tố cáo. D. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội. Câu 20. Trường hợp nào sau đây được sử dụng quyền tố cáo? A. Chị B nhận được giấy báo của Cơng ty cho nghỉ việc sau khi sinh con. B. Anh K tình cờ phát hiện nhĩm người mua bán Ma túy trái phép. C. Chị N nhận được thơng báo mức đền bù đất đai khơng thỏa đáng. D. Nhà ơng T phải nộp tiền điện cao gấp 2 lần những tháng trước. Câu 21. Trường hợp nào sau đây thể hiện đúng quyền tố cáo của cơng dân? A. Lao động nữ tố cáo doanh nghiệp trả lương thấp hơn đồng nghiệp nam. B. Lao động nam tố cáo chủ doanh nghiệp vơ cớ cho nghỉ việc. C. Lao động nữ tố cáo bị chủ doanh nghiệp vố cớ đánh đập cơng nhân. D. Lao động nam tố cáo chủ doanh nghiệp ưu tiên lao động nữ hơn. Câu 22. Trường hợp nào sau đây được sử dụng quyền khiếu nại? A. Ơng H tình cờ chứng kiến vụ đưa hối lộ. B. Chi Y nhận tiền đền bù đất đai thấp hơn hàng xĩm. C. Anh C phát hiện nhĩm người đang mua bán ma túy trái phép. D. Chị X phát hiện chủ cơ sở kinh doanh đánh đập người lao động. Câu 23. Nếu người khiếu nại khơng đồng ý kết quả giải quyết lần đầu hoặc lần 2 của người đứng đầu giải quyết khiếu nại thì họ cĩ quyền chọn cách nào sau đây? A. Kiện ra tịa hành chính. B. Khởi kiện vụ án dân sự. C. Khởi kiện vụ án hình sự. D. Đề nghị truy cứu trách nhiệm dân sự người giải quyết khiếu nại lần đầu. Câu 24. Nếu người tố cáo cĩ căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo khơng đúng pháp luật thì người tố cáo cĩ quyền A. tố cáo người tiếp nhận tố cáo. B. tố cáo với cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của người giải quyết tố cáo. C. khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án nhân dân. D. khởi kiện vụ án hình sự Tịa án nhân dân. Câu 25. "Quyền bầu cử và ứng cử là cơ sở pháp lí – chính trị quan trọng để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình" là một nội dung thuộc
  18. A. ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử. B. nội dung quyền bầu cử, ứng cử. C. khái niệm quyền bầu cử, ứng cử. D. bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử. III. Vận dụng thấp: Câu 1. Ơng B tham gia gĩp ý kiến dự thảo phương án thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng. Vậy ơng B đã thực hiện quyền nào sau đây? A. Bầu cử, ứng cử. B. Bác bỏ văn bản luật. C. Khiếu nại, tố cáo. D. Tham gia quản lí Nhà nước và xã hội. Câu 2. Trường THPT A giới thiệu cơ B ra ứng cử Hội đồng nhân dân xã, đây là quyền ứng cử theo con đường A. tự ứng cử. B. được giới thiệu ứng cử. C. tự đề cử mình. D. vận động tranh cử. Câu 3. Anh A là thành viên tổ bầu cử đã nĩi với chị B nên gạch bỏ tên của ứng cử viên C. Vậy hành vi của anh A đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây? A. phổ thơng. B. bình đẳng. C. bỏ phiếu kín. D. trực tiếp. Câu 4. Thành viên tổ bầu cử mang thùng phiếu phụ đến nhà ơng K cho ơng bỏ phiếu bầu vì ơng bị bệnh khơng đi được. Việc làm này thể hiện nguyên tắc bầu cử nào? A. phổ thơng. B. bình đẳng. C. bỏ phiếu kín. D. trực tiếp. Câu 5. An đi bầu cử thay cho cả bà, mẹ và chị. Vậy An đã vi phạm nguyên tắc nào của bầu cử? A. Phổ thơng. B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín. Câu 6. Ơng A dùng tiền để vận động một số người bỏ phiếu ủng hộ cho mình trúng cử. Hành vi ơng A đã vi phạm nguyên tắc nào của bầu cử? A. Phổ thơng. B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín. Câu 7. Học sinh lớp 12A thảo luận phát biểu ý kiến cho kế hoạch liên hoan chia tay sau khi tốt nghiệp phổ thơng. Đây là việc các bạn đang thực hiện A. quyền tự do của học sinh trong lớp. B. quyền bình đẳng trong hội họp. C. quyền dân chủ trực tiếp. D. quyền dân chủ gián tiếp. Câu 8. Việc nhân dân tham gia đĩng gĩp ý kiến vào dự thảo Hiến pháp 2013 trước khi ban hành là thực hiện quyền nào dưới đây của cơng dân? A. Quyền tự do ngơn luận. B. Quyền tự do dân chủ. C. Quyền tham gia xây dựng, bảo vệ đất nước. D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. Câu 9. Quyền khiếu nại, tố cáo cĩ ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? A. Là cơ sở pháp lý để cơng dân thực hiện cĩ hiệu quả quyền cơng dân của mình. B. Là cơ sở nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy nhà nước. C. Là điều kiện để nhân dân thể hiện nguyện vọng của mình. D. Thể hiện sự bình đẳng của cơng dân trong đời sống chính trị
  19. Câu 10. Chị T nghỉ hộ sản được 4 tháng thì nhận được quyết định sa thải của thủ trưởng đơn vị. Trong trường hợp này chị T cĩ quyền gì đối với thủ trưởng mình? A. Yêu cầu trợ cấp thất nghiệp. B. Tố cáo. C. Khởi kiện hành chính. D. Khiếu nại. Câu 11. Việc khiếu nại được thực hiện bằng những hình thức nào? A. Viết đơn khiếu nại hoặc khiếu nại trực tiếp. B. Gọi điện khiếu nại. C. Quay clip khiếu nại. D. Nhờ người khác khiếu nại thay. Câu 12. Đang lưu thơng trên đường A bị cảnh sát giao thơng huyện yêu cầu dừng xe kiểm tra giấy tờ, sau đĩ A bị lập biên bản lỗi xe khơng chính chủ. Khơng đồng ý với quyết định hành chính trên, A cĩ quyền khiến nại đến nơi nào? A. Trưởng cơng an huyện.B. Giám đốc cơng an tỉnh. C. Chủ tịch UBND huyện.D. Chánh thanh tra huyện. Câu 13. Anh H bị bại liệt từ nhỏ, đợt bầu cử HĐND cấp xã vừa rồi tổ bầu cử đã đem thùng phiếu phụ đến nhà để anh H bỏ phiếu. Việc làm này thể hiện nguyên tắc bầu cử nào sau đây? A. Phổ thơng. B. Bình đẳng. C. Bỏ phiếu kín. D. Trực tiếp Câu 14. Trong đợt bầu cử HĐND cấp xã, ơng N khơng biết chọn ai, nên đã nhìn và gạch theo người kế bên. Hành vi của ơng N đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây? A. Phổ thơng. B. Bình đẳng. C. Bỏ phiếu kín. D. Trực tiếp Câu 15. GV trường THPT X gĩp ý về dự thảo Hiến pháp năm 2013. Vậy, GV trường X đã thực hiện quyền nào dưới đây của cơng dân? A. Tự do cá nhân. B. Tham gia quản lí Nhà nước và xã hội . C. Quyền bày tỏ ý kiến. D. Quyền bày tỏ nguyện vọng. Câu 16. Là HS lớp 12, em cĩ thể thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội bằng cách nào dưới đây? A. Tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường. B. Tham gia các hoạt động từ thiện do nhà trường tổ chức. C. Gĩp ý kiến xây dựng Luật Giáo dục. D. Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa. IV. Vận dụng cao: Câu 1. Trong buổi họp dân, chị B phản ánh việc một cán bộ xây nhà riêng trong khuơn viên Ủy ban nhân dân xã. Việc làm của chị B thể hiện quyền A. tham gia quản lý Nhà nước và xã hội. B. tự do ngơn luận. C. khiếu nại, tố cáo. D. giải quyết khiếu nại, tố cáo. Câu 2. Ơng H được giới thiệu ứng cử Hội đồng nhân dân, sau đĩ 1 tháng ơng bị khởi tố hình sự vì chạy xe gây tai nạn làm chết người. Như vậy, ơng H A. vẫn tiếp tục tham gia vào danh sách ứng cử. B. khơng được tiếp tục ứng cử. C. khơng bao giờ được ứng cử. D. sẽ tự mình bẩu cử cho mình.
  20. Câu 3. Để xây dựng xã nơng thơn mới. Địa phương chủ trương mỗi hộ gia đình đĩng 5 triệu đồng. Bà Lan khơng đồng tình với mức đĩng gĩp đĩ. Trong trường hợp này bà Lan phải làm gì? A. Khởi kiện lãnh đạo xã. B. Khiếu nại lên Chủ tịch UBND huyện. C. Khiếu nại lên Chủ tịch UBND tỉnh. D. Tố cáo đến Chủ tịch UBND huyện. Câu 4. Trong các các hành vi sau, hành vi nào cần phải tố cáo? A. Quán ăn N chặt chém du khách. B. Cơ sở Karaoke kinh doanh quá giờ quy định. C. Các băngrol quảng cáo dán sai quy định. D. Nhĩm thanh niên tháo cắp lang cang cầu sắt ở tỉnh lộ. Câu 5. Cán bộ tổ bầu cử ở địa phương B đã hướng dẫn cử tri gạch tên của ứng cử viên trong phiếu bầu. Hành vi của B đã vi phạm nguyên tắc nào của bầu cử? A. Phổ thơng. B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín. Câu 6. Trong cuộc họp tại địa phương A, ơng B ý kiến về tình hình ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân tại địa phương do nhà máy sản xuất H gây. Ơng B đã thực hiền quyền A. tự do cơ bản của cơng dân. B. tham gia quản lí nhà nước và xã hội của cơng dân. C. khiếu nại, tố cáo của cơng dân. D. được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, tính mạng của cơng dân. Câu 7. Sau cuộc họp trao đổi, bàn bạc, nhân dân xã M đã thống nhất biểu quyết về việc xây dựng một đoạn đường liên thơn trong xã, trong đĩ nhân dân cĩ đĩng gĩp một phần kinh phí. Đây là biểu hiện của quyền nào dưới đây của cơng dân? A. Quyền tự do dân chủ. B. Tham gia xây dựng quê hương. C. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội. D. Tự do cá nhân. Câu 8. Trong cuộc họp tại địa phương, ơng A ý kiến về tình hình gây ơ nhiễm mơi trường của cơng ty X làm ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân. Ơng A đã thực hiện quyền A. tự do cơ bản của cơng dân. B. khiếu nại, tố cáo. C. quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe. D. tham gia quản lí Nhà nước và xã hội. Câu 9. Nhà D thường xuyên tổ chức sinh nhật và sử dụng âm thanh gây khĩ chịu cho nhà hàng xĩm. Trong trường hợp này, nhà hàng xĩm sẽ sử dụng quyền gì để hạn chế âm thanh? A. khiếu nại. B. tố cáo. C. tự do ngơn luận. D. tham gia quản lí xã hội. BÀI 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG DÂN - Quyền học tập
  21. Bài 8: - Quyền sáng tạo - Quyền phát triển của cơng dân - Ý nghĩa - Trách nhiệm của Nhà nước và cơng dân trong việc bảo đảm thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của cơng dân. 1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của cơng dân: a. Quyền học tập: + Quyền cơ bản của con người, của cơng dân -Quyền Học tập : + Được quy định trong Hiến pháp và Luật Giáo dục. Câu hỏi: Quyền học tập của cơng dân được quy định trong A. hiến pháp và pháp luật. B. các văn bản quy phạm pháp luật. C. hiến pháp và luật giáo dục. D. luật giáo dục. - Vai trị của việc học: Mở rộng tầm nhìn, mở mang kiến thức, cĩ tri thức làm chủ cuộc đời mình. Câu hỏi: 1. Người thực hiện hoạt động này làm mở rộng tầm nhìn, cĩ tri thức, mở mang kiến thức, làm chủ cuộc đời mình. Nội dung này thể hiện A. vai trị của học tập. B. quyền học tập của cơng dân. C. quyền bình đẳng về cơ hội học tập. D. hiệu quả của học tập. 2. Trong thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường cĩ đoạn viết: “Non sơng Việt Nam cĩ trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam cĩ bước tới đài vinh quang để sánh vai các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các em”. Nội dung của đoạn viết trên thể hiện A. quyền học tập. B. vai trị học . C. tự do học tập. D. cơ hội học tập.
  22. + Mọi cơng dân cĩ quyền học từ thấp đến cao + Cĩ thể học bất cứ ngành nghề nào -Khái niệm: + Cĩ thể học bằng nhiều hình thức + Cĩ thể học thường xuyên, học suốt đời. Câu hỏi: Câu 1. Ý nào sau đây thể hiện nội dung của quyền học tập? A. Mọi cơng dân đều cĩ quyền học khơng hạn chế. B. Mọi cơng dân đều cĩ quyền tự do tìm tịi suy nghĩ. C. Mọi cơng dân đều cĩ quyền sáng tác văn học, nghệ thuật. D. Mọi cơng dân đều cĩ quyền khuyến khích bồi dưỡng. Câu 2. “Cĩ người theo học ngành y để trở thành bác sĩ, học ngành luật để trở thành cán bộ các cơ quan pháp luật ”. Nhận định trên thể hiện nội dung nào sau đây của quyền học tập? A. Mọi cơng dân đều cĩ quyền học khơng hạn chế. B. Cơng dân cĩ thể học bất cứ ngành, nghề nào. C. Cơng dân cĩ quyền học thường xuyên, suốt đời. D. Mọi cơng dân được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập. Câu 3. Cơng dân cĩ thể học ở hệ chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, học tập trung hoặc khơng tập trung, học ban ngày hay buổi tối tùy thuộc vào mỗi người. Nội dung này được hiểu là cơng dân cĩ quyền học A. khơng hạn chế. B. nhiều hình thức. C. bất cứ ngành nghề nào. D. từ thấp đến cao. Câu 4. Hồn cảnh khĩ khăn nên chị K khơng cĩ điều kiện học Đại học. Sau vài năm chị K vừa làm vừa học Đại học từ xa. Chị K thực hiện quyền nào sau đây ? A. Quyền học thường xuyên. B. Quyền lao động thường xuyên. C. Quyền được phát triển. D.Quyền lao động. Câu 5. Cơng dân cĩ thể học hệ chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, học tập trung hoặc khơng tập trung, học ban ngày hoặc buổi tối. Những quy định nầy đề cập đến nội dung nào khi nĩi về quyền học tập của cơng dân? A. Học khơng hạn chế. B. Cĩ thể học bất cứ ngành, nghề nào phù hợp. C. Học thường xuyên, học suốt đời. D. Về cơ hội học tập. + Mọi cơng dân cĩ quyền học khơng hạn chế. + Cơng dân cĩ thể học bất cứ ngành nghề nào. - Nội dung + Cơng dân cĩ quyền học thường xuyên, học suốt đời. + Cơng dân bình đẳng về cơ hội học tập Câu hỏi:
  23. Câu 1. “Mọi cơng dân cĩ thể học từ Tiểu học đến Trung học, Đại học và Sau đại học theo quy định của pháp luật về giáo dục ”. Nhận định trên thể hiện nội dung nào sau đây của quyền học tập? A. Mọi cơng dân được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập. B. Cơng dân cĩ thể học bất cứu ngành, nghề nào. C. Cơng dân cĩ quyền học thường xuyên, suốt đời. D. Mọi cơng dân đều cĩ quyền học khơng hạn chế. Câu 2. Quyền học tập của cơng dân được hiểu như thế nào? A.Cơng dân học bất cứ trường nào mà mình thích. B.Cơng dân được học bất cứ ngành nào khơng phụ thuộc điều kiện gì. C.Cơng dân cĩ thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với khả năng, điều kiện của mình. D.Cơng dân được học bất cứ nghề nào khơng bị bĩ buộc bởi năng khiếu. Câu 3. Chị H tốt nghiệp THPT nhưng khơng cĩ điều kiện học tiếp, nên chị đã đi làm cơng nhân để kiếm tiền. Một thời gian sau khi cĩ điều kiện chị đã tham gia các lớp học ban đêm để nâng cao trình độ. Trong trường hợp này chị H đã thực hiện quyền gì ? A. Quyền học khơng hạn chế. B. Học từ thấp đến cao. C. Học thường xuyên, học suốt đời. D. Bình đẳng về cơ hội học tập. Câu 4.Gia đình ơng A cĩ hai người con, B là con trai cịn C là con gái. C học hết lớp 12 ơng A đã cho nghỉ học, vì ơng cho rằng con gái khơng nên học cao mặc dù C rất ham học và muốn học tiếp tục lên đại học. Trong trường hợp này, ơng A đã vi phạm nội dung gì? A. Quyền học khơng hạn chế. B. Học thường xuyên, học suốt đời. C. Bình đẳng về cơ hội học tập. D. Học bằng nhiều hình thức. b. Quyền sáng tạo của cơng dân: Quyền của mọi cơng dân + Khái niệm -Quyền sáng tạo + Nội dung + Ý nghĩa + Quyền tự do tìm tịi, nghiên cứu, phát minh sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hĩa sản xuất. Khái niệm + Quyền sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học. Câu hỏi: Câu 1. Nhận định nào dưới đây thể hiện quy định của pháp luật về quyền sáng tạo của cơng dân? A. Được tự do nghiên cứu, tìm tịi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh. B. Được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển tồn diện.
  24. C. Được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng. D. Được lựa chọn ngành nghề phù hợp với khả năng, sở thích và điều kiện của mình. Câu 2. Sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, cơng trình khoa học là A. hoạt động học B. hoạt động phát triển C. hoạt động phát minh D. hoạt động sáng tạo. Câu 3. Học sinh A sau thời gian dài tìm tịi, suy nghĩ và nghiên cứu đã viết bài văn hay về vấn đề an tồn giao thơng ở Việt Nam được đăng trên Báo Tuổi Trẻ. Nội dung này ta hiểu học sinh A thực hiện quyền A. sáng tạo của cơng dân B. tác giả của cơng dân C. hoạt động báo chí của cơng dân D. hoạt động sáng tác của cơng dân Câu 4. Mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tịi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế được hiểu là quyền A. sáng kiến của cơng dân B. phát minh của cơng dân C. sở hữu của cơng dân D. sáng tạo của cơng dân + Quyền tác giả -Nội dung: Quyền sáng tạo bao gồm: + Quyền sở hữu cơng nghiệp + Quyền hoạt động khoa học cơng nghệ Câu hỏi: Câu 1. Quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp và quyền hoạt động khoa học, cơng nghệ thuộc A. quyền học tập. B. quyền được phát triển. C. quyền sáng tạo. D. quyền dân chủ. Câu 2.Giám đốc cơng ty A vì muốn cạnh tranh với cơng ty B. Do đĩ đã cho nhân viên sản xuất một số mặt hàng giống nhãn hiệu của cơng ty B đã đăng ký và bán với giá thấp hơn. Hành vi của giám đốc cơng ty A đã vi phạm quyền gì của cơng dân? A. Quyền sáng tạo. B. Quyền phát minh. C. Quyền cải tiến kĩ thuật. D. Quyền tác giả. Câu 3. Bạn Avừa sáng tác xong một tập truyện ngắn, bạn A cho bạn B xem, thấy hay quá nên B đem gửi đăng báo Mực tím và nhận được tiền nhuận bút. Hành vi của B đã vi phạm quyền gì? A. Quyền học tập. B. Quyền sáng tạo. C. Quyền được phát triển. D. Quyền nghiên cứu khoa học. Câu 4. Quyền sáng tạo của cơng dân được pháp luật quy định là A. quyền được tự do thơng tin. B. quyền tự do ngơn luận, tự do báo chí. C.quyền sở hữu cơng nghiệp. D. quyền về ấn phẩm. + PL khuyến khích cơng dân tự do sáng tạo.
  25. - Vai trị: + Bảo vệ quyền tự do sáng tạo. Trừng trị nghiêm khắc những hành vi xâm phạm quyền của cơng dân trong hoạt động sáng tạo. Câu hỏi: Câu 1. Q là nơng dân học hết lớp 4, do tham gia lao động thực tiễn nhiều năm nên Q cĩ ý nghĩ về việc làm ra máy cấy lúa hiệu quả phù hợp với vùng đất Đồng Bằng Sơng Cửu Long và Q đã đăng kí sáng kiến cải tiến kĩ thuật và được cấp cĩ thẩm quyền cơng nhận. Trong trường hợp này Q đã thực hiện quyền nào sau đây? A. Phát triển. B. Sáng tạo. C. Học tập. D. Sở hữu. Câu 2. H là học sinh Trường X đăng kí 1 đề tài dự thi sáng tạo khoa học, kỹ thuật ở tỉnh LH và đạt giải nhì. H đã thực hiện A. nghĩa vụ học tập. B. nghĩa vụ sáng tạo. C. quyền học tập. D. quyền sáng tạo. Câu 3.Hằng năm nhà nước đều tổ chức tuyên dương thanh thiếu niên cĩ những cơng trình nhiên cứu khoa học được ứng dụng vào trong thực tiễn sản xuất, kinh doanh. Đây nhằm tạo điều kiện để phát huy quyền gì của cơng dân? A. Học tập. B. Sáng tạo. C. Phát triển. D. Dân chủ. Câu 4. Trong quá trình nghiên cứu anh A đã thành cơng việc lai tạo giống xồi đưa năng suất tăng lên. Điều này anh A thực hiện quyền nào dưới đây? A. Học tập. B. Sáng tạo. C. Phát triển. D. Sáng kiến. c. Quyền được phát triển của cơng dân: + quyền của cơng dân được sống trong mơi trường TN, xã hội cĩ lợi cho sự tồn tại và phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức -Khái niệm + cĩ mức sống đầy đủ về vật chất, + được học tập, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hĩa, + Được cung cấp thơng tin và chăm sĩc sức khỏe, + Được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng. Câu hỏi: Câu 1. Cơng dân được hưởng đời sống vật chất, tinh thần đầy đủ để phát triển tồn diện thuộc quyền nào dưới đây? A. Quyền được phát triển. B. Quyền vui chơi, giải trí. C. Quyền hưởng thụ cuộc sống. D. Quyền được tồn tại.
  26. Câu 2. Cơng dân được bồi dưỡng để phát triển tài năng thuộc quyền nào dưới đây A. A. Quyền học tập khơng hạn chế. B. Quyền được phát triển. C. Quyền sáng tạo. D. Quyền tiếp cận thơng tin. Câu 3. Điều kiện cần thiết để cơng dân được phát triển tồn diện là A. hưởng thụ cuộc sống theo nhu cầu. B. tham gia vào bộ máy nhà nước. C. hưởng chính sách ưu đãi của nhà nước. D. hưởng đời sống vật chất, tinh thần đầy đủ. Câu 4. Quyền vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hĩa là nội dung thuộc A. quyền phát triển. B. quyền tham gia. C. quyền được sống. D. quyền học tập. Câu 5. Quyền được cung cấp thơng tin và chăm sĩc sức khỏe là nội dung thuộc A. quyền phát triển. B. quyền tự do ngơn luận. C. quyền hưởng thụ cuộc sống. D. quyền tiếp cận thơng tin. + Cơng dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển tồn diện. -Nội dung: + Cơng dân cĩ quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng. Câu hỏi: Câu 1. Quy chế tuyển sinh đại học quy định học sinh đạt giải trong các kì thi học sinh giỏi quốc gia được ưu tiên tuyển thẳng vào các trường đại học. Điều đĩ thể hiện quyền nào dưới đây của cơng dân? A. Quyền được phát triển. B. Quyền học tập khơng hạn chế. C. Quyền học tập theo sở thích. D. Quyền học bất cứ ngành, nghề nào. Câu 2. Đài truyền hình Việt Nam phát sĩng trị chơi “Đường lên đỉnh Olympia” là việc làm thực hiện A. quyền tham gia. B. quyền phát triển. C. quyền được chăm sĩc sức khỏe. D. quyền sáng tạo nghệ thuật. Câu 3. Quyền được phát triển của cơng dân là A. được tự do nghiên cứu khoa học và tạo ra các sản phẩm mang tính sáng tạo. B. nhà nước cung cấp đầy đủ về vật chất và tinh thần. C. những người cĩ tài được tạo mọi điều kiện để làm việc và phát triển tài năng. D. được ưu đãi trong học tập để cĩ tri thức làm chủ cuộc sống. Câu 4. Nội dung thể hiện quyền phát triển của cơng dân là A. trẻ em dưới 6 tuổi được khám chữa bệnh miễn phí. B. đưa ra các sáng kiến cải tiến kĩ thuật trong sản xuất. C. được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập. D. tự do nghiên cứu và sáng tạo khoa học.
  27. 2. Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của cơng dân. + Cơ sở, điều kiện để con người phát triển tồn diện -Ý nghĩa: + Pháp luật quy định quyền học tập nhằm bảo đảm nhu cầu học tập của mỗi người, thực hiện cơng bằng xã hội trong giáo dục. + Những người học giỏi, tài năng, cĩ thể phấn đấu học tập để trở thành nhân tài của đất nước. Câu hỏi: Câu 1.Thực hiện tốt quyền học tập, sáng tạo và phát triển của cơng dân sẽ đem lại điều gì? A. Tạo ra sự cơng bằng, bình đẳng. B. Sự phát triển tồn diện của cơng dân. C. Khuyến khích mọi người học tập. D. Bồi dưỡng nhân tài. Câu 2. Thực hiện tốt quyền học tập, sáng tạo và phát triển sẽ đem lại điều gì? A. Sự phát triển tồn diện của cơng dân. B.Tạo ra sự cơng bằng bình đẳng. C. Khuyến khích mọi người học tập. D.Bồi dưỡng nhân tài. Câu 3. Pháp luật quy định quyền học tập của cơng dân là nhằm A. giáo dục, bồi dưỡng phát triển tài năng . B. giáo dục và tuyển chọn nhân tài cho đất nước. C. đáp ứng và đảm bảo nhu cầu học tập cho mỗi người. D. tạo mơi trường ổn định cho sự phát triển của cơng dân. Câu 4. Pháp luật quy định quyền học tập của cơng dân là nhằm A. giáo dục, bồi dưỡng phát triển tài năng B. giáo dục và tuyển chọn nhân tài cho đất nước. C. đáp ứng và đảm bảo nhu cầu học tập cho mỗi người. D. tạo mơi trường ổn định cho sự phát triển của cơng dân. Câu 5. Thực hiện tốt quyền học tập, sáng tạo và phát triển sẽ đem lại điều gì? A. Sự phát triển tồn diện của cơng dân. B.Tạo ra sự cơng bằng bình đẳng. C.Khuyến khích mọi người học tập. D.Bồi dưỡng nhân tài. 3. Trách nhiệm của Nhà nước và cơng dân. a) Trách nhiệm của Nhà nước. Nhà nước bảo đảm quyền học tập, sáng tạo và phát triển của cơng dân bằng cách: + Ban hành chính sách pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết.
  28. -Nhà nước + Thực hiện cơng bằng xã hội trong giáo dục. + Khuyến khích, phát huy sự tìm tịi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học. + bảo đảm điều kiện để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. b)Trách nhiệm của cơng dân. Cơng dân thực hiện tốt các quyền này trong thực tế. + Cĩ ý thức học tập tốt, xác định đúng mục đích học tập, học cho mình. -Cơng dân: + Cĩ ý chí vươn lên, chịu khĩ tìm tịi, phát huy tính sáng tạo + Cĩ ý thức gĩp phần nâng cao dân trí của cơng dân Việt Nam. BÀI 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC. - Khái niệm một đất nước phát triển bền vững. Bài 9: - Nội dung cơ bản của pháp luật về sự phát triển bền vững đất nước 4. Khái niệm một đất nước phát triển bền vững: + Kinh tế: Tăng trưởng liên tục và vững chắc Một đất nước + Văn hĩa – xã hội: ổn định và phát triển phát triển bền vững: + Mơi trường: Được bảo vệ và cải thiện + Quốc phịng, an ninh: Vững chắc.
  29. 5. Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển bền vững của đất nước: + Nội dung của Pl về phát triển kinh tế + Nội dung của Pl về phát triển các lĩnh vực xã hội -Nội dung + Nội dung của Pl về bào vệ mơi trường + Nội dung của Pl về quốc phịng , an ninh - a) Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế. + Mọi cơng dân khi cĩ đủ điều kiện theo quy đinh PL -Quyền tự do + Cĩ quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được kinh doanh cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền chấp nhận đăng ký kinh doanh. ( Điều 33 HP 2013; Luật Doanh Nghiệp) Câu hỏi Câu 1. Quyền tự do kinh doanh của cơng dân cĩ nghĩa là A. cơng dân cĩ quyền kinh doanh bất cứ mặt hàng nào. B. cơng dân cĩ quyền quyết định mơ hình và hình thức kinh doanh. C. mọi người đều cĩ quyền thực hiện mọi hoạt động kinh doanh. D. cơng dân cĩ thể kinh doanh bất kì ngành nghề nào theo sở thích của mình. Câu 2.Quyền tự do kinh doanh của cơng dân cĩ nghĩa là A. mọi người đều cĩ quyền thực hiện mọi hoạt động kinh doanh. B. cơng dân cĩ quyền quyết định mơ hình kinh doanh. C. cơng dân cĩ thể kinh doanh bất kỳ ngành nghề nào theo quy định của pháp luật. D. cơng dân cĩ quyền tự quyết định hình thức kinh doanh. + Tự do lựa chọn mặt hàng kinh doanh. -Biểu hiện: + Quy mơ kinh doanh lớn hay nhỏ + Hình thức kinh doanh
  30. Câu hỏi Câu 1.Trong lĩnh vực kinh doanh,cơng dân được quyền A. kinh doanh bất cứ mặt hàng nào. B. làm mọi cách để cĩ lợi nhuận cao. C .tự do tuyệt đối trong kinh doanh. D. tự do lựa chọn mặt hàng kinh doanh theo quy định của pháp luật. + Kinh doanh đúng ngành nghề ghi trong giấy phép KD và những ngành nghề PL khơng cấm. -Nghĩa vụ CD + Nộp thuế đầy đủ theo quy định PL (Quan trọng nhất) khi kinh doanh + Bảo vệ mơi trường. + Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. + Tuân thủ quy định về QP- AN, Câu hỏi Câu 1. Người kinh doanh cĩ nghĩa vụ A. bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. B.mở rộng quy mơ kinh doanh. C. lựa chọn hình thức kinh doanh. D.đăng ký kinh doanh. Câu 2 Cơ sở giết mổ gia cầm của ơng T bị phản ánh vì xả chất thải trực tiếp xuống kênh. Trong trường hợp này, ơng T đã khơng thực hiện nghĩa vụ nào khi sản xuất, kinh doanh? A. Kinh doanh đúng ngành nghề. B. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. C. Bảo vệ mơi trường. D. Nộp thuế đầy đủ Câu 3.Trong những nghĩa vụ sau đây của người sản xuất kinh doanh, nghĩa vụ nào quan trọng nhất? A.Bảo vệ mơi trường. B. Kinh doanh đúng ngành nghề. C.Tuân thủ quy định về quốc phịng, an ninh. D. Nộp thuế theo quy định của pháp luật. Câu 4. Cơ sở sản xuất cà phê N sử dụng bắp, đậu nành và hĩa chất tạo mùi cà phê. Việc làm này của cơ sở N đã xâm phạm tới A. quy trình sản xuất kinh doanh. B. cơng thức sản xuất cà phê. C. pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. D. pháp luật về cạnh tranh. Câu 5. Trong các nội dung sau, nội dung nào nĩi về nghĩa vụ của người sản xuất, kinh doanh? A.Cải tiến kĩ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm B.Tự chủ trong sản xuất, kinh doanh C. Bảo vệ mơi trường D.Sáng tạo trong sản xuất,kinh doanh. b) Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội. + Giải quyết việc làm + Xĩa đĩi giảm nghèo -Các lĩnh vực xã hội. + Kiềm chế gia tăng dân số + Chăm sĩc sức khỏe nhân dân + Phịng chống tệ nạn xã hội. Câu hỏi Câu 1. Nĩi đến nội dung của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội là nĩi đến vấn đề
  31. A. xây dựng đời sống văn hĩa. B. bảo vệ mơi trường. C. xĩa đĩi giảm nghèo. D. quốc phịng,an ninh. Câu 2.Pháp luật phát triển các lĩnh vực xã hội bao gồm các quy định về A. mở rộng quy mơ, ngành nghề kinh doanh. B. quyền học tập thường xuyên, học tập suốt đời. C. quyền tự do kinh doanh, thành lập doanh nghiệp. D. xĩa đĩi, giảm nghèo, chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân. -Giải pháp -Giải quyết việc làm: Nhà nước khuyến khích các cơ sở kinh doanh bằng nhiều giải pháp: tạo nhiều việc làm mới cho người đang trong độ tuổi lao động. Câu hỏi Câu 1. Để giải quyết việc làm cho nhân dân, nhà nước khuyến khích các cơ sở kinh doanh bằng giải pháp A. xây dựng gia đình bền vững hạnh phúc. B. tạo ra nhiều việc làm mới cho người trong độ tuổi lao động. C. chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân. D. tăng nguồn vốn, trợ giúp người nghèo. - Xĩa đĩi giảm nghèo: tăng nguồn vốn xĩa đĩi giảm nghèo, cho vay ưu đãi. Câu hỏi Câu 1.Nĩi đến nội dung của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội là nĩi đến vấn đề A. xây dựng đời sống văn hĩa. ` B. bảo vệ mơi trường. C. xĩa đĩi giảm nghèo. D.quốc phịng,an ninh. +Ban hành luật Hơn nhân và gia đình 2014 + Thực hiện KHHGĐ -Kiềm chế gia tăng dân số: + Xây dựng quy mơ gia đình ít con, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững. Câu hỏi Câu 1. Chị B đã cĩ 2 con gái. Chồng chị B gây áp lực, nếu khơng tiếp tục sinh để cĩ con trai thì sẽ ly hơn và cưới vợ khác.Trong trường hợp này, chị B phải làm gì? A. Thuyết phục, giải thích về chính sách dân số. B. Nghe theo lời của chồng sinh con thứ ba. C. Đồng ý ly hơn với chồng. D. Trình báo với chính quyền địa phương Câu 2. Khi nĩi về dân số- kế hoạch hĩa gia đình,quan niệm nào sau đây khơng đúng? A. Con hơn cha là nhà cĩ phúc. B. Vợ chồng nên cĩ từ 1 đến 2 con. C. Trời sinh voi sinh cỏ. D. Gia tăng dân số dẫn đến suy thối mơi trường.
  32. + Luật bảo vệ chăm sĩc sức khỏe nhân dân -Chăm sĩc sức khỏe + Tiêm ngừa phịng bệnh (Giảm tỉ lệ mắc bệnh, tăng tuổi nhân dân thọ, phát triển giống nịi. + Luật phịng chống ma túy, pháp lệnh phịng chống mại dâm -Phịng chống + Ngăn chặn và bài trừ tệ nạn xã hội, nhất là mại dâm, TNXH ma túy, đẩy lùi đại dịch HIV / AIDS + Xây dựng lối sống văn minh lành mạnh. Câu hỏi Câu 1. Để phịng, chống tệ nạn xã hội, pháp luật quy định về ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn A. uống rượu. B. ma túy, mại dâm. C. hút thuốc lá. D.chơi game. Câu 2 . C bị cơng an bắt về hành vi buơn bán, vận chuyển trái phép ma túy. Hành vi này của C đã vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Vận chuyển trái phép. B. Kinh doanh trái phép. C. Tàng trữ ma túy. D. Phịng, chống ma túy. c) Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ mơi trường. + Nhiệm vụ BVMT + Trách nhiệm Nhà nước + Nguyên tắc + Hoạt động BVMT + Pháp luật nghiêm cấm + Trách nhiệm BVMT -BVMT: nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. - Nhà nước: ban hành hệ thống các văn bản PL: +Luật BVMT + Luật bảo vệ và phát triển rừng + luật Thủy sản, . Câu hỏi Câu 1: Ơng N đốt rừng làm nương rẫy dẫn đến làm cháy gần một hecta rừng đặc trưng gần khu di tích lịch sử - văn hĩa. Hành vi của ơng N là trái pháp luật về A. bảo vệ di sản văn hĩa B. bảo vệ cảnh quan thiên nhiên C. bảo vệ và phát triển rừng. D. bảo vệ nguồn lợi rừng + Phải gắn kết hài hịa với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ Xh Nguyên tắc BVMT + Phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, lịch sử.
  33. + Hoạt động BVMT phải thường xuyên, lấy phịng ngừa là chính Kết hợp với khắc phục ơ nhiễm, suy thối và cải thiện chất lượng mơi trường. Câu hỏi Câu 1 : Theo nguyên tắc bảo vệ mơi trường, giữa phát triển kinh tế- xã hội với bảo vệ mơi trường cĩ mối quan hệ A. tồn tại độc lập B. tồn tại song song C. gắn kết hài hịa D. hỗ trợ lẫn nhau + Bảo tồn và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. -Hoạt động BVMT: + BVMT trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. + BVMT đơ thị, khu dân cư. + BVMT biển, nước sơng và các nguồn nước khác, + Quản lí chất thải, phịng ngừa, ứng phĩ sự cố mơi trường. + Khắc phục ơ nhiễm và phục hồi mơi trường. Câu hỏi Câu 1: Một trong các hoạt động bảo vệ mơi trường là A.cơng dân khơng nhập khẩu chất thải. B. bảo tồn và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. C.khơng được khai thác rừng trái phép. D.khơng chơn lấp chất thải, chất nguy hiểm. Câu 2 : Nội dung nào sau đây nĩi về hoạt động bảo vệ mơi trường?: A. Nghiêm cấm hành vi phá hoại mơi trường. B. Cơng dân cĩ nghĩa vụ bảo vệ mơi trường. C. Khắc phục ơ nhiễm và phục hồi mơi trường. D. Khơng sử dụng cơng cụ hủy diệt các nguồn tài nguyên sinh vật. -Trong BVMT bảo vệ rừng cĩ tầm quan trọng đặc biệt. Câu hỏi Câu 1.Trong cơng tác bảo vệ mơi trường hiện nay, việc làm nào dưới đây cĩ tầm quan trọng đặc biệt ? A. Bảo vệ động vật quý hiếm. B. Bảo vệ rừng. C. Xử phạt nghiêm các hành vi xâm hại mơi trường nước. D. Xử phạt nghiêm các hành vi xâm hại mơi trường đất . + Hành vi phá hoại, khai thác trái phép rừng,TNTN. -PL nghiêm cấm: + khai thác, đánh bắt các nguồn sinh vật bằng phương tiện hủy diệt + Khai thác, KD, tiêu thụ các lồi thực vật, động vật hoang dã quý hiếm thuộc danh mục cấm.
  34. + Chơn lấp chất độc, chất phĩng xạ, chất thải chưa được xử lí khơng đúng nơi quy định. + Thải chát độc, chất phĩng xạ, chất nguy hại khác vào đất, nước. Câu hỏi Câu 1: Pháp luật về bảo vệ rừng nghiêm cấm hành vi nào sau đây? A. Khai thác rừng trồng theo kế hoạch. B. Khai thác trái phép rừng. C. Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên trong rừng. D.Thu hái quả rừng. Câu 2: Hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm?: A. Chế biến chất thải thành phân bĩn. B. Chơn lấp chất thải trong khu xử lí rác. C.Chơn lấp chất thải khơng đúng quy định. D. Tái chế chất thải. Câu 3: Cơ quan Kiểm lâm tỉnh T đã kiểm tra, tịch thu 10 con cầy hương mà ơng P đang chuyên chở. Nhưng ơng P cho rằng mình khơng vi phạm pháp luật, vì pháp luật chỉ cấm săn bắt, tiêu thụ mà khơng cấm kinh doanh động vật hoang dã quý hiếm. Theo em, thì A. ơng P khơng sai, vì cầy hương khơng phải động vật hang dã quý hiếm. B. ơng P khơng sai, vì Nhà nước khơng cấm kinh doanh động vật quý hiếm. C. ơng P nĩi sai, vì Nhà nước cấm kinh doanh động vật hoang dã quý hiếm. D. ơng P nĩi đúng, vì cơng dân được quyền tự do trong kinh doanh. + Phạt hành chính -Người cĩ hành vi vi phạm PL về BVMT + Kỉ luật. + Truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của bộ luật Hình sự. Câu hỏi Câu 1 : Những vi phạm pháp luật nghiêm trọng về bảo vệ mơi trường đều sẽ bị truy cứu trách nhiệm theo quy định của: A. bộ luật hình sự. B. luật hành chính C. luật mơi trường D. luật dân sự. + Nhà nước -BVMT là trách nhiệm: + Mỗi cơng dân + Cá nhân, tổ chức. Câu hỏi Câu 1. Bảo vệ mơi trường là trách nhiêm của A. Nhà nước. B. Cơng dân C. Nhà nước và cơng dân. D. Các cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền. -Cá nhân, tổ chức gây ơ nhiễm, suy thối mơi trường cĩ trách nhiệm khắc phục ơ nhiễm, phục hồi mơi trường, bồi thường thiệt hại theo quy định của PL.
  35. d) Nội dung cơ bản của pháp luật về Quốc phịng, an ninh + Vai trị của Nhà nước. Quốc phịng, an ninh: + Cơng việc bảo đảm QP, AN + PL quy định. + Trách nhiệm CD, HS. + Luật Quốc phịng -Nhà nước ban hành VB PL: + Luật An ninh quốc gia. + Luật Nghĩa vụ quân sự. + Luật Cơng an nhân dân. + Xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc -Bảo đảm QP, AN + Bảo vệ chủ quyền thống nhất tồn vẹn lãnh thổ + Phát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội, quốc phịng, đối ngoại vững mạnh, giữ vững ổn định chính trị trong nước. + Bảo đảm QP,AN là nhiệm vụ tồn dân. - PL quy định: + Lực lượng nịng cốt là QĐND, CAND. + Mọi hành vi xâm phạm an ninh quốc gia đều bị xử lí nghiêm minh. Câu hỏi Câu 1 : Lực lượng giữ vai trị nịng cốt trong việc giữ vững quốc phịng, an ninh là: A. quân đội nhân dân và cảnh sát. B. cơng an nhân dân và dân quân tự vệ. C. cảnh sát và bộ đội. D.quân đội nhân dân và cơng an nhân dân. +Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của CD -Trách nhiệm: + Nhà nước ban hành chế độ Nghĩa vụ quân sự. + Thực hiện giáo dục quốc phịng trong các cơ quan, tổ chức, mọi cơng dân.
  36. Câu hỏi Câu 1. Nội dung cơ bản của quốc phịng và an ninh được quy định trong văn bản luật nào dưới đây? A. Luật Quốc phịng, Luật An ninh quốc gia. B. Luật Nghĩa vụ quân sự, Luật Cơng an nhân dân. C. Hiến pháp. D. Các văn bản pháp luật khác. Câu 2. Lực lượng đĩng vai trị nịng cốt trong củng cố quốc phịng, bảo vệ an ninh quốc gia là A. tồn dân.B. Quân đội nhân dân và Cơng an nhân dân. C. quân đội Việt Nam. D. Cơ quan ngoại giao của Nhà nước. Câu 3.Nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý nhất của cơng dân đối với Tổ quốc là A. bảo vệ Tổ quốc. B. tham gia nghĩa vụ quân sự. C. đĩng thuế đầy đủ. D.chấp hành pháp luật. Câu 4. Luật Nghĩa vụ Quân sự quy định thời gian tại ngũ là bao nhiêu tháng? A. Mười hai tháng. B. Mười tám tháng. C. Ba mươi sáu tháng. D. Hai mươi bốn tháng. Câu 5.Đối tượng nào sau đây khơng phải thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt buộc? A.Nam thanh niên.B.Nữ thanh niên. C.Người cĩ quốc tịch Việt Nam. D.Cơng dân Việt Nam đang học tập taị nước ngồi. Câu 6. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của: A. mọi cơng dân Việt Nam. B.cơng dân nam từ 17 tuổi trở lên C.cơng dân nam từ 18 tuổi trở lên D.cơng dân từ 20 tuổi trở lên Câu 7: Cơng dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hỗn gọi nhập ngũ thì độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết bao nhiêu tuổi? A.25 tuổi. B.27 tuổi C.28 tuổi D. 30 tuổi Câu 63: Các bạn học sinh lớp 12 trao đổi với nhau về việc, liệu học sinh đang học lớp 12 cĩ phải đăng kí nghĩa vụ quân sự hay khơng. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A .Học sinh lớp 12 khơng phải đăng ký. B. Học sinh, sinh viên khơng phải đăng kí C. Cơng dân nam đủ 17 tuổi trở lên phải đăng kí D. Cơng dân nam đủ 18 tuổi trở lên phải đăng kí.