Bài tập trắc nghiệm Toán 8 - Phần đại số chương I: Phép nhân và phép chia đa thức
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Toán 8 - Phần đại số chương I: Phép nhân và phép chia đa thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_toan_8_phan_dai_so_chuong_i_phep_nhan_va.docx
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Toán 8 - Phần đại số chương I: Phép nhân và phép chia đa thức
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 8 A.PHẦN ĐẠI SỐ CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC Câu 1. Giá trị của biểu thức A = (4x - 5)(2x + 3) - 4(x + 2)(2x - 1) + (10x + 7) là: A.-1 B.1 C.0 D.x Câu 2. Phân tích đa thức 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 thành nhân tử : A.(2x + y)3 B.(2x - y)3 C. (2x + y3)3 D. (2x3 + y)3 Câu 3. Đa thức 5x2-4x +10xy-8y phân tích thành nhân tử A.(5x-4)(x-2y) B. (x+2y)(5x-4) C.(5x-2y)(x+4y) D.(5x+4)(x-2y) Câu 4. Đa thức 12x-9-4x2 được phân tích thành: A.(3-2x)2 B.(2x-3) (2x+3) C.-(2x+3)2 D.-(2x-3)2 2 1 1 2 2 Câu 5. Điền vào chỗ trống: A = x y = x y 2 4 1 A.-2xy B.xy C. xy D.2xy 2 Câu 6. Giá trị của đa thức x2 - y2 - 2y - 1 tại x = 93 và y = 6 là: A.8698 B.6800 C.8649 D.8600 Câu 7. Khi nhân đơn thức A với đa thức B + C ta được: A.AB + AC B.AB + C C.AB + BC D.B + AC Câu 8. Thương của phép chia (3x5-2x3+4x2):2x2 bằng: 3 3 A. x5-x3+2x2 B. x3-x+2 2 2 3 C. 3x3-2x+4 D. x3+x+2 2 Câu 9. Rút gọn biểu thức x(x - y) - y(x + y) + x2 + y2 ta được: A.-2xy B.2y2 C.2xy D.2x2 Câu 10. Khi phân tích đa thức a3 - a2x - ay2 + xy2 thành nhân tử ta được: A.(a - x)(y - a)(y + a) B.(a + x)(a - y)(a + y) C.(x - a)(a - y)(a + y) D.(a - x)(a - y)(a + y) Câu 11. Trong các hằng đẳng thức sau, hãy chỉ ra hằng đẳng thức nào là "lập phương của một tổng": A.(a - b)3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 B.(a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 C.a3 - b3 = (a - b)(a2 + ab + b2) D.a3 + b3 = (a + b)(a2 - ab + b2) Câu 12. Kết quả của phép chia 5x2y4 : 10x2y là 1 1 1 A. xy3 B.2y3 C. y4 D. y3 2 2 2 Câu 13. Dư của phép chia đa thức A = 5x3 - 3x2 + 7 cho đa thứ (x2 + 1) là: A.-5x + 3 B.0 C.5x – 3 D.5x + 3 Câu 14. Khi chia đa thức (-2x5 + 3x2 - 4x3) cho đơn thức -2x2 ta được: 3 3 A. x3 - x + 2 B.x3 - 2x + 2 2 3 3 C.x3 + 2x - D. -x3 + 2x - 2 2
- Câu 15. Điền vào chỗ trống : 2x 1 4x2 2x 1 CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Câu 1: Biểu thức nào là1 phân thức đại số ? 3m 2 A. 2 B. x 2 4 x C. x 2 D. Cả A,B,C Câu 2: Các cách viết sau , cách nào đúng? A A x 1 1 x A. B B B. x 2 2 x A A x 1 x 1 C. B B D. x 2 2 x Câu 3: Hai phân thức nào bằng nhau ? 2 2a 2m2 2 m A. a 3 a 3a B. m 2x 5 2x 5 4n 8n C. 3 3 D. a 2a x2 2 2 Câu 4: Kết quả của phép tính : x x là : 1 2 A. x B. x C. -2 D. x x2 5 Câu 5: Cho phân thức A = x . Giá trị của phân thức A với x = 5 là A. 4 B. 20 C. 25 D. Một kết quả khác x2 1 2 Câu 6: Giá trị của phân thức x 2x 1 bằng 0 khi x bằng : A. – 1 B. – 1 và 1 C. 1 D. Một kết quả khác 2 Câu 7: Điều kiện để cho biểu thức x 1 là một phân thức là: A. x 1 B. x = 1 C. x 0 D. x = 0 1 x Câu 8: Phân thức bằng với phân thức y x là: x 1 1 x x 1 y x A. y x B. x y C. x y D. 1 x 2xy(x y)2 Câu 9: Kết quả rút gọn phân thức x y bằng: A. 2xy2 B. 2xy(x – y) C. 2(x – y)2 D. (2xy)2 1 5 2 3 Câu 10: Hai phân thức 4x y và 6xy z có mẫu thức chung đơn giản nhất là: A. 8x2y3z B. 12x3y3z C. 24 x2y3z D. 12 x2y3z
- 3x Câu 11: Phân thức đối của phân thức x y là: 3x 3x 3x x y A. x y B. 3x C. x y D. x y 3y2 Câu 12: Phân thức nghịch đảo của phân thức 2x là: 2 3y2 2x 2x 2x 2 2 A. 2x B. 3y C. 3y D. 3y 2 x 2 Câu 13: Điều kiện xác định của phân thức x -16 là: A. x 2 B. x 2 C. x 4 và x 4 D. Một kết quả khác. x-1 1- y + Câu 14: Thực hiện phép tính x- y x- y ta được kết quả là: x - y + 2 x + y A. 1 B. x - y C. x - y D. 0 1 5 7 ; 2 ; 3 Câu 15: Mẫu thức chung của 2 x x 2 x là : A. 3x B. 5x2 C. 2x3 D. 4x2 CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Câu 1. Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp Câu Đ S Phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng ax + b = 0 (a 0; a, b là các số đã cho) Phương trình có 1 nghiệm duy nhất được gọi là phương trình bậc nhất 1 ẩn Phương trình bậc nhất 1 ẩn luôn có nghiệm duy nhất Trong cùng một phương trình ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 Câu 2. Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp Câu Đ S Phương trình x = 0 và x(x + 1) = 0 là hai phương trình tương đương Phương trình x = 2 và |x|=2 là hai phương trình tương đương kx + 5 = 0 là phương trình bậc nhất 1 ẩn số Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia đồng thời đổi dấu của hạng tử đó Câu 3. Hãy chọn phương trình bậc nhất 1 ẩn số A. x – 1 = x + 2 B. (x – 1)(x – 2) = 0 C. ax + b = 0 D. 2x + 1 = 3x + 5 Câu 4. Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là: 1 1 A. 2 B. 2 C. 0 D. 2 x2 1 1 Câu 5. Phương trình x 1 có nghiệm là:
- 1 1 A. 2 B. 2 C. 2 D. – 1 và 2 Câu 6. Phương trình (x – 3)(5 – 2x) = 0 có nghiệm S là: 5 A. {3} B. { 2 } 5 5 C. {3; 2 } D. {0; 3; 2 } x 1 3 x 2 x Câu 7. Điều kiện xác định của phương trình 1 x (x 3)(1 x) x 3 là: A. x 1; x - 3 B. x 1 C. x - 3 D. x 0; x - 1; x 3 Câu 8. Phương trình 3 – mx = 2 nhận x = 1 là nghiệm khi: A. m = -1 B. m = 1 C. m = 0 D. m = 2 Câu 9. Phương trình 2x + k = x – 1 nhận x = 2 là nghiệm khi : A. k = 3 B. k = - 3 C. k = 0 D. k = 1 Câu 10. Phương trình |x| = - 1 có tập nghiệm là: A. B. {-1} C.{1} D. Vô số nghiệm CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Câu 1: Điền dấu “X” vào ô thích hợp. Câu Nội dung Đ S 1 Trong tam giác ABC , ta có : BC + AC > AB > BC – AC 2 Với mọi giá trị của x , ta có x2 + 1 > 1 3 Nếu a – 3 4x B. 7x 4 + x D. 7x2 > 4x2 Câu 4: Giá trị x = 2 là nghiệm của bất phương trình: A. 2x – 1 6 B. 3x – 2 11 Câu 5: Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 5 - (1/2).x < 3 là: Câu 6: Tập nghiệm của phương trình |2x + 1| = 5 là: A. S = {2} B. S = {-3; 2} 1 C. S = {-3} D. S = { ― 2 ; 5}
- Câu 7: Chọn câu có khẳng định sai. A. Nếu a ≤ b thì a + c ≤ b + c B. Nếu a > b thì a + c > b + c C. Nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c D. Nếu a 0 thì ac 2 B. 0.x – 1 0 C. x2 + 2x –5 > x2 + 1 D. (x – 1)2 2x 2x 2 0 Câu 9. Nghiệm của phương trình : là: A. x = 1 B. x = 1 và x = – 1 C. x = – 1 D. Tất cả đều sai Câu 10. Cho a 4 – 2b a b C. 2010 a – 4 Câu 13. Nếu -2a > -2b thì : A. a b D. a ≤ b Câu 14. Nghiệm của bất phương trình -2x > 10 là : A. x > 5 B. x -5 D. x 0 B. x > -5 C. x - 5 D. x -5 B.PHẦN HÌNH HỌC CHƯƠNG I: TỨ GIÁC Câu 1: Tổng số đo bốn góc của tứ giác MNPQ bằng: A. 3600 B. 1800 C. n0 D. 7200 Câu 2: Tứ giác có hai cạnh đối song song là: A. Hình thang B.Hình thang cân C. Hình bình hành D. Hình thoi Câu 3:Tứ giác nào sau đây vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng? A. Hình thang cân. B.Hình thang C. Hình chữ nhật D. Hình bình hành Câu 4:Nếu hình thoi ABCD có Â = 600 thì : A. ∆ABD đều. B. ACB = 1200 C. AC = 3 D. AC = AB 2 Câu 5: Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 3cm và 7cm, thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng: A. 10 cm B. 5cm C. 4cm D. 2cm Câu 6: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang: A. bù nhau B. bằng nhau C. bằng 900 D. Mỗi góc = 1800
- Câu 7: Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành, ta chứng minh: A. Hai cạnh đối bằng nhau B. Hai cạnh đối song song C. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường D. Hai đường chéo bằng nhau. Câu 8. Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là: A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi Câu 9. Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là: A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi Câu 10. Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A . 10cm B . 5cm C . √10 cm D . √5cm Câu 11. Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là: A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình chữ nhật Câu 12. Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là: A . 1050 ; 450 B . 1050 ; 650 C . 1150 ; 550 D . 1150 ; 650 Câu 13. Cho tứ giác ABCD, có ∠A = 800; ∠B =1200, ∠D = 500. Số đo C là? A. 1000 B.1500 C.1100 D. 1150 Câu 14. Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là: A 7cm B.8cm C.9cm D.10 cm Câu 15: Các câu sau đúng hay sai? Câu Nội dung A - Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân B - Trong hình chữ nhật giao điểm hai đường chéo cách đều bốn đỉnh của hình chữ nhật C - Hình thoi là một hình thang cân D - Hình vuông vừa là hình thang cân vừa là hình thoi CHƯƠNG II: ĐA GIÁC, DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Câu 1: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng: A. 900 B. 1800 C. 2700 D. 3600 Câu 2: Thế nào là đa giác đều: A. Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau B. Là đa giác có tất cả các góc bằng nhau C. Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau, có tất cả các góc bằng nhau. D. Các câu đều sai. Câu 3: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng? A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình bình hành Câu 4: Số đo mỗi góc của tứ giác đều là: A. 900 B. 1800 C. 2700 D. 3600 Câu 5: Ngũ giác đều được chia thành mấy tam giác: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6: Cho hình vẽ: 150 m A E B 120 m D F 50 m G C
- Diện tích EBGF là: A. 6000m2 B. 7500 m2 C. 18000 m2 D. 1500 m2 Câu 7: Nối cột A với cột B để được cách tính diện tích đúng: A Nối B a) Hình chữ nhật 1.Bằng bình phương độ dài cạnh b) Hình vuông 2.Bằng nửa độ dài đáy nhân với chiều cao tương ứng. c) Hình tam giác 3.Bằng nửa tích hai đường chéo d) Hình bình hành 4.Bằng độ dài đáy nhân với chiều cao tương ứng. e) Hình thoi 5.Bằng nửa tổng 2 đáy nhân với chiều cao tương ứng. g) Hình thang 6.Bằng tích hai kích thước của nó 7.Bằng tích hai đường chéo Câu 8. Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là : A. 900 B. 720 C. 1080 D. 1440 Câu 9. Đa giác có tổng số đo các góc trong bằng tổng số đo các góc ngoài là: A. Tứ giác B. Ngũ giác C. Lục giác D. Thất giác Câu 10. Diện tích của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 4cm và 6 cm sẽ là : A. 24cm2 B. 12cm2 C. 12cm D. 24 cm Câu 11. Một đa giác có số đường chéo bằng số cạnh thì đa giác đó có số cạnh là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 7 Câu 12. Hai tam giác có hai đường cao bằng nhau thì: A. Diện tích của chúng bằng nhau. B. Hai tam giác đó bằng nhau. C. Tỉ số diện tích của hai tam giác đó bằng 0,5 D. Tỉ số diện tích của hai tam giác đó bằng tỉ số của hai đáy tương ứng. Câu 13. Diện tích của tam giác đều cạnh a bằng: a 2 3 a 2 3 a 2 a 3 A. B. C. D. 4 2 2 4 Câu 14. Nếu độ dài cạnh của một hình vuông tăng gấp hai lần thì diện tích hình vuông đó tăng lên bao nhiêu lần? A. 8 B. 4 C. 2 D. Không tính được Câu 15. Nếu một hình chữ nhật có chu vi là 22 cm và diện tích là 18 cm2 thì độ dài hai cạnh của nó là: A. 3 cm và 6cm B.4 cm và 5 cm C. 2 cm và 9 cm D. Không tính được CHƯƠNG III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Câu 1: Nếu hai tam giác ABC và DEF có Aˆ Dˆ , Cˆ Eˆ thì: A. ABC DEF B. ABC EDF C. ABC DFE D. ABC FED Câu 2: Cho hình bình hành ABCD, biết AB = 10cm; BC = 6cm. Trên cạnh AB lấy E sao cho AE = 8cm. Đường thẳng DE cắt BC tại F. Độ dài BF là: A. 1cm B. 1,5cm C. 1,25cm D. 1,75cm Câu 3: Cho hai đoạn thẳng AB = 10cm, CD = 3dm. Câu nào sau đây đúng:
- AB AB 1 AB 1 AB 1 A. 2 B. C. D. CD CD 5 CD 4 CD 3 Câu 4: Cho ABC A’B’C’ và hai cạnh tương ứng AB = 6cm, A’B’ = 3 cm. Vậy hai tam giác này đồng dạng với tỉ số đồng dạng là: 1 A. B. 2 C . 3 D. 18 2 Câu 5: Cho hình vẽ sau. Biết DE // AB A AB AD AB DE A. B. D DE BE BC DC AB DE AB AC C C. D. B BE CE DE BC E Câu 6: Cho hình vẽ sau. Độ dài cạnh x có giá trị là: M x N A. x = 3 B. x = 4 2 C. x = 3,5 D. x = 5 P 3 R Q 6 Câu 7: Cho hình vẽ biết MN // BC .Chọn kết quả đúng : A. x = 3 B. x = 6 C. x = 9 D. x = 4 Câu 8: Giả thiết của bài toán được cho trong hình bên. Hãy chọn kết quả đúng: B OA AB A.OB CD B. OAB OCD OEF OC CD AB OC C.OD EF D.EF OE Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai ? A.Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau . B.Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau. C.Hai tam giác vuông có hai góc nhọn tương ứng bằng nhau thì đồng dạng với nhau. D.Hai tam giác có ba cạnh tương ứng tỉ lệ thì đồng dạng với nhau. Câu 10. Cho x· Ay . Trên Ax lấy hai điểm B, C sao cho AB : BC = 2 : 7. Trên Ay lấy hai điểm B', C' sao cho AC' : AB' = 9 : 2. Ta có :
- A. BB'// CC' B. BB' = CC' C.BB' không song song với CC' D.Các tam giác ABB' và ACC' Câu 11. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của hai cạnh đối AB và CD của hình bình hành ABCD . Đường chéo AC cắt DE, BF tại M và N . Ta có: A. MC : AC = 2 : 3 B. AM : AC = 1 : 3 C. AM = MN = NC. D. Cả ba kết luận còn lại đều đúng. Câu 12. Trên đường thẳng a lấy liên tiếp các đoạn thẳng bằng nhau: AB = BC = CD = DE. Tỉ số AC : BE bằng: A. 2 : 4 B.1 C. 2 : 3 D. 3 : 2 Câu 13. Tam giác ABC có Aµ 900 , Aµ 400 , tam giác A'B'C' có Aµ 900 . Ta có ABC A’B’C’ khi: A. B = 500 B.Cả ba câu còn lại đều đúng C. Cµ Cµ' D. Bµ' 400 Câu 14. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau : A.Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau B.Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau C.Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau D.Hai tam giác cân đồng dạng với nhau khi có góc ở đỉnh bằng nhau 1 k Câu 15: Cho ∆ DEF ∆ ABC theo tỉ số đồng dạng 2 . Biết diện tích ∆ DEF bằng 5 cm2 thì diện tích ∆ ABC sẽ là: A. 2,5 cm2 B. 10 cm2 C. 25 cm2 D. 20 cm2 CHƯƠNG IV: HÌNH LÃNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU Câu 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH. Số các cặp mặt phẳng song song với nhau là: A.2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ có chiều dài AB = 22cm; chiều rộng BC = 14cm; chiều cao AM = 5cm. Thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ là: A.1 540cm3 B. 770cm3 C. 2 310cm3 D. 180cm3 Câu 3: Diện tích toàn phần của một hình lập phương là 726cm2. Thể tích của hình lập phương này là: A.1452cm3 B. 2178cm3 C. 1331cm3 D. 363cm3 Câu 4: Cho một hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ đáy là một tam giác vuông. Kích thước các cạnh như hình vẽ bên. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ là: . Câu 5: Hình chóp tứ giác có số các cạnh và mặt bên lần lượt là: A.4 và 5 B. 8 và 4 C. 4 và 8 D. 8 và 5 Câu 6: Một hình chóp tứ giác đều có thể tích bằng 96cm3, chiều cao của hình chóp là 8cm. Độ dài cạnh đáy của hình chóp bằng:
- A.6cm B. 5cm C. 7cm D. 8cm Câu 7: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, ta có: A. BC // mp(AA’B’B) C. BC // mp(ABCD) B. BC // mp(A’B’C’D’) D. BC // mp(DCC’D’) Câu 8: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Tứ giác ACC’A’ là: A. Hình thoi C. Hình chữ nhật B. Hình bình hành D. Hình thang vuông Câu 9: Một hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông cạnh 18cm, độ dài cạnh bên bằng 15cm. Diện tích xung quanh của hình chóp là: A. 1080cm2 B. 540cm2 C. 270cm2 D.432cm2 Câu 10: Cho một hình lăng trụ đứng có đáy là ngũ giác thì lăng trụ đó có: A. 5 mặt bên, 5 đỉnh,5 cạnh bên B. 5 mặt bên, 10 đỉnh,10 cạnh bên C. 5 mặt bên, 10 đỉnh,5 cạnh bên D. 7 mặt bên, 10 đỉnh,7 cạnh bên. Câu 11: Cho một hình lăng trụ đứng ABC.DEF, đáy là tam giác vuông có kíc thước như hình bên. Thể tích hình lăng trụ này là: A. 2880cm3 B. 1440cm3 C. 5760cm3 D. 1728cm3 Câu 12: Chọn câu có khẳng định sai. Hình chóp tam giác đều có chân đường cao trùng với: A. Giao điểm hai đường cao của tam giác ở đáy B. Giao điểm hai đường trung trực của tam giác ở đáy C. Giao điểm hai đường trung tuyến của tam giác ở đáy D. Giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác ở đáy. Câu 13: Chọn câu có khẳng định sai Cho hình hộp chữ nhật ABCD. MNPQ. Ta có: A. AD ⊥ PC B. AD ⊥ QM C. AD ⊥ PQ D. AD ⊥ CD Câu 14: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ có chiều dài AB = 90cm, chiều cao AM = 70cm và diện tích xung quanh bằng 21000cm2. Chiều rộng BC của hình hộp chữ nhật là: A. 60cm B. 80cm C. 100cm D. 120cm Câu 15: Cho hình hộp chữ nhật, biết chiều dài 10cm, chiều rộng 6cm và thể tích là 420cm3. Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: A. 26,25cm B. 5cm C. 7cm D. 8cm