Bài tập tự luận Hóa học Lớp 11 - Bài 1: Anken (Olefin) - Phạm Huy Quang

doc 6 trang thaodu 12002
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tự luận Hóa học Lớp 11 - Bài 1: Anken (Olefin) - Phạm Huy Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_tu_luan_hoa_hoc_lop_11_bai_1_anken_olefin_pham_huy_q.doc

Nội dung text: Bài tập tự luận Hóa học Lớp 11 - Bài 1: Anken (Olefin) - Phạm Huy Quang

  1. Chương 5: Hidrocacbon Khơng No Phạm Huy Quang BÀI 1: ANKEN (OLEFIN) I. LÝ THUYẾT (Bản photo đính kèm) II. CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP Viết CTCT và gọi tên các đồng phân mạch hở ứng với cơng thức C4H8 ; C5H10 ; C6H12 . Cho biết cơng thức nào cĩ đồng phân cis – trans. DẠNG 2: HỒN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG Câu 1: Viết đầy đủ các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau a) rượu etylic A B b) etilen → rượu etylic → etilen →1,2-đibrometan +Cl2(as) +HCl C etan → etylenclorua c) C2H5OH → C2H4 → C2H5OH → C2H5Cl d) C2H5COONa → C2H6 → C2H4 → C2H4(OH)2 C2H4Br2 C2H5Cl polietilen (-CH2 – CH2- )n cacbonic e) C2H5OH → C2H4 → C2H4Cl2 f) C3H8 → C3H6 → C3H7Cl C2H6 C2H5Cl C3H6(OH)2 (C3H6)n Câu 2:. Hồn thành các phương trình phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng): a) C2H5COONa + NaOH → A + Na2CO3 b) A + Cl2 → B + HCl xt,to c) B + KOH → C + KCl + H2O d) C → ? e) 3-metylpent-2-en + H2O → f) Propen → polyme g) CH2 = CH2 + HBr → h) CH2 = CH2 + ? → CH3 – CH2OH c) CH3 – CH = CH2 + HI → câu 3:. a) Viết phương trình phản ứng điều chế các hợp chất sau đây từ những anken thích hợp: CH3CHBr – CHBrCH3 ; CH3CHBr – CBr(CH3)2 ; CH3CHBr – CH(CH3)2 b) Viết cơng thức cấu tạo và gọi tên các anken điều chế được khi tách H2O từ các ancol sau: CH3 – CHOH – CH3 ; CH3 – CH2 – CH2OH ; CH3 – CH2 – CH2 – CH2OH ; (CH3)3C – OH c) Viết phản ứng trùng hợp của các chất sau: CH2 = CH2 ; CH2 = C(CH3)2 ; CH2 = CHCl d) Viết phương trình tác dụng với thuốc tím và trùng hợp của các chất sau:etilen, propilen, isobuten. DẠNG 3: NHẬN BIẾT Bằng phương pháp hĩa học nhận biết: a) metan và etilen ; b) hex-2-en và xiclohexan c) H2, C2H6, C2H4 DẠNG 4: TỐN VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY , OXI HĨA, PHẢN ỨNG CỘNG Câu 1. a) Đốt cháy 5,6 lít khí hiđrocacbon tạo thành 16,8 lít CO2 và 13,5g H2O. Các thể tích khí ở đktc. Tìm CTPT và viết CTCT của hiđrocacbon. o b) Đốt 0,56 lít anken (0 C, 2 atm) sinh ra 3,6g H2O. CTPT và CTCT? c)Cho 5,6 lít anken (đkc) đi qua bình dd Brơm thấy khối lượng bình tăng 0,7g. CTPT của anken? o d) Để hiđro hĩa 0,7g một anken cần dùng 246,4 ml H2 (27,3 C và 1 atm). Định CTPT của anken. e) Cho 7g một anken tác dụng hồn tồn với dd KMnO4 lỗng thu được 10,4g chất hữu cơ.CTPT? f) Cho 3,5g anken A phản ứng với 50g dd Br2 40% vừa đủ. CTPT? Câu 2. Cho 3 lít hh etan và etilen (đkc) vào dd Brom thu được 4,7g 1,2 – đibrometan. Tính % khối lượng mỗi chất trong hh. Câu 3. Đốt cháy 5,8g hh etilen và etan thu được 17,6g khí CO2. Tính khối lượng mỗi chất trong hh đầu. Tell: 0935 984 375 – 01647 58 24 26 Trang 1
  2. Chương 5: Hidrocacbon Khơng No Phạm Huy Quang Câu 4. Một hh A gồm 2 anken liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 1,792 lít hh A (0 oC ; 2,5 atm) qua bình dd Brơm dư người ta thấy khối lượng bình tăng thêm 7g. a) Tìm CTPT các anken. b) %V của mỗi chất trong hh A? c) Nếu đốt cháy cũng thể tích trên của hh A và cho tất cả sản phẩm vào 500 ml dd NaOH 1,8M thì sẽ thu được những muối gì? Khối lượng bao nhiêu? Câu 5. Cho 6,72 lít hh khí gồm 2 anken lội qua nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 16,8g. Xác định CTPT mỗi anken biết số nguyên tử C trong mỗi anken khơng quá 5. Câu 6. Cho 11,04g hh gồm etan và propilen làm mất màu 136g dd brom 20%. a) %V mỗi khí trong hh? b) Đốt cháy cùng lượng hh Y nĩi trên, dẫn sản phẩm cháy vào nước vơi trong cĩ dư thu được bao nhiêu gam kết tủa? Câu 7. Cho 16,24g hh hai anken liên tiếp làm mất màu 256g dd brom 20%. a) Xác định CTPT mỗi anken. b) % khối lượng mỗi anken trong hh? Câu 8. Cho 11,2 lít hh gồm propan và 1 anken qua bình dd brom dư thấy khối lượng bình tăng 11,2g. Mặt khác nếu đốt cháy hồn tồn 11,2 lít hh trên thì thu được 38,08 lít CO2 (đkc). a) Tìm CTPT của anken. b) Tính % khối lượng hh ban đầu. Câu 9. Đốt cháy hồn tồn 0,01 mol một anken X .Hấp thụ tồn bộ lượng CO 2 tạo thành vào bình chứa 30 ml dd Ca(OH)2 1M thu được 2 g kết tủa. a) Xác định CTPT cĩ thể cĩ của X. b) Xác định CTCT đúng của X biết rằng X tác dụng với HCl tạo ra tối đa 2 sản phẩm. Câu 10. Đốt cháy hồn tồn 10 lít hh X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp thu được 26 lít CO2(đktc). Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. a) Xác định CTCT và gọi tên hai anken. b) Tính % khối lượng mỗi anken trong hh. c) Hiđrat hĩa hồn tồn hh X thu được tối đa bao nhiêu ancol? Câu 11. HH khí A gồm H2 và hai olefin đồng đẳng kế tiếp. Cho 19,04 lít hh A (đktc) đi qua bột Ni nung nĩng thu được hh khí B. Cho một ít hh khí B qua dd Brom thi dd Brom bị nhạt màu. Mặt khác đốt cháy ½ hh khí B thì thu được 43,56g CO2 và 20,43g H2O. a) Viết CTCT và gọi tên các olefin. b) Tính %V các khí trong A. c) Tìm tỉ khối hơi của B so với khơng khí. Câu 12. Cho m gam anken A đi qua bình chứa 120 ml dd brom 1M. Sau khi phản ứng hồn tồn thấy nồng độ brom cịn lại trong bình là 0,5M đồng thời thấy khối lượng bình tăng 2,52g. a) Xác định CTPT. CTCT và gọi tên A. b) Cho 8,4g A tác dụng với HCl. Sau khi phản ứng kết thúc thu được hai sản phẩm X và Y với tỉ lệ số mol n X: nY = 3:7. Xác định CTCT và tính khối lượng của X và Y. c) Đốt cháy hồn tồn a gam chất A. Hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi trong dư thấy khối lượng bình tăng 5,58g và thu được b gam kết tủa. Tìm a và b? Tell: 0935 984 375 – 01647 58 24 26 Trang 2
  3. Chương 5: Hidrocacbon Khơng No Phạm Huy Quang BÀI 2: ANKADIEN Câu 1. Viết các đồng phân ankađien và gọi tên theo danh pháp quốc tế ứng với các CTPT sau: C 4H6 ; C5H10. Những ankađien nào là liên hợp? Câu 2. Viết phương trình phản ứng của buta-1,3-đien và isopren với: a) dd Br2 ( tỉ lệ mol 1:1 và 1:2). b) dd HCl ( tỉ lệ 1:1). c) trùng hợp. Câu 3. Viết phương trình điều chế (các chất vơ cơ cần thiết cĩ đủ): a) cao su buna từ ancol etylic. b) cao su cloropren từ đá vơi. c) cao su isopren từ isopentan. Câu 4. Xác định CTCT và viết phương trình phản ứng minh họa các phản ứng sau: A + 2H2 → B B → C + D C → polipropilen D → E + H2 E → nhựa PE Biết A là một ankađien liên hợp, mạch nhánh. Câu 5. Xác định CTCT cĩ thể cĩ của các chất sau biết: a) Tỉ khối hơi của ankađien liên hợp A đối với metan là 4,25. b) Cho một ankađien B hấp thụ hồn tồn vào dd brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 4g và khối lượng brom tham gia phản ứng là 32g. Câu 6. Cho 5g hh gồm but-1-en và 1 ankađien A chia thành hai phần bằng nhau: - P1: hấp thụ hồn tồn bằng 160g dd Br2 5% tạo thành hợp chất no. - P2: đốt cháy hồn tồn, thể tích O2 phản ứng là 5,936 lít (đkc). a) Xác định CTPT và CTCT của A biết A cĩ hai nhĩm metyl gắn với mạch C chính. b) Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hh. Câu 7. Một hh X gồm 1 anken và 1 ankađien cĩ cùng số nguyên tử C: - Đốt cháy hồn tồn 1,0752 lít hh X (đkc) thì thu được 8,448g CO2. Xác định CTPT của các hiđrocacbon. - Nếu khối lượng Brom cần dùng để phản ứng với hh X trên là 13,44g để tạo hợp chất no hồn tồn. Tính tỉ khối hơi của hh X so với H2. BÀI 3: ANKIN Câu 1. Viết CTCT và gọi tên các đồng phân ankin cĩ CTPT: C4H6, C5H8, C6H10. Trong các đồng phân trên, đồng phân nào cĩ thể tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3? Câu 2. Hồn tất PTPƯ theo tỉ lệ mol 1:1 a) pent-1-in + Br2 b) pent-2-in + HCl c) 3-metylbut-1-in + Cl2 Câu 3. Viết phản ứng xảy ra giữa propin với các chất sau: o a) H2 ( Pd/PbCO3, t ) b) dd brom (dư) c) dd AgNO3 trong NH3 Câu 4. Bằng phương pháp hĩa học, phân biệt các chất sau: a) etan, eten, etin b) butan, but-1-in, but-2-in c) CH4, C2H4, C2H2, HCl d) but-1-in, but-2-in, isobutan e) n-butan, but-1-in, buta-1,3-dien, CO2 Tell: 0935 984 375 – 01647 58 24 26 Trang 3
  4. Chương 5: Hidrocacbon Khơng No Phạm Huy Quang Câu 5. Thực hiện chuỗi chuyển hĩa sau, ghi rõ điều kiện (nếu cĩ) a) CH3COONa  CH4  C2H2  C4H4  C4H6  cao su buna C2Ag2  C2H2  C2H3Cl  PVC b) CaCO3  CaO  CaC2  C2H2  C6H6 HOOC-COOH c) Al4C3  CH4  C2H2  C2H4  C2H6  C2H5Cl  C2H4  C2H5OH d) propan  metan  axetilen  vinyl axetilen  butan  propilen  PP Câu 6. Xác định các CTCT của A, B,C,D,E,F,J,H và hồn thành các phản ứng sau: C + A Ni, t o B B 1500 o C C + A làm lạnh nhanh C + AgNO3 + NH3 D + E D + F C + G A + C H H polime 2C I I + A J J polime Câu 7. Viết các phương trình để điều chế các chất sau ( hĩa chất phụ cĩ đủ) a) nhơm cacbua → PE, PP, PVC b) natri axetat → cao su buna, cao su isopren c) đá vơi → benzen d) propan → etan, n-butan Câu 8. Đốt cháy 2,7g một ankin A, sau đĩ cho sản phẩm vào dung dịch nước vơi trong dư thấy tạo thành 20g kết tủa trắng. a) Xác định CTPT và gọi tên các đồng phân của A. b) Cho A tác dụng với HCl tỉ lệ mol 1:1 ta chỉ thu được một sản phẩm . Cho biết CTCT đúng của A. Câu 9. Đốt cháy hồn tồn 0,02 mol một hidrocacbon A sinh ra 2,64g CO2. Xác định CTCT của A biết A tác dụng AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt. Câu 10. Đốt cháy hồn tồn một hỗn hợp gồm 2 ankin kế tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 4,4g CO2 và 1,26g H2O. Tìm CTPT và tính %V các chất trong hỗn hợp. Câu 11. Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của axetilen sinh ra 2,64g CO2. Lấy cùng lượng A tác dụng với AgNO3/NH3 tách được 2,94 g kết tủa. Xác định CTPT và CTCT. Câu 12. Dẫn 4,8g một hidrocacbon X là đồng đẳng của axetilen qua dd AgNO3/NH3 đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì được 17,64g kết tủa. Tìm CTPT, CTCT của X và tính số mol AgNO3 đã tham gia phản ứng. Câu 13. Hỗn hợp C2H4 và C2H2 qua dd AgNO3/NH3 dư thu được 2,4g kết tủa. Nếu cho hỗn hợp trên qua dd Brom 1M tạo sản phẩm no hồn tồn thì cần 25ml dd Brom. Tính thành phần %V hỗn hợp đầu. Câu 14. Hỗn hợp X gồm 1 anken A và 1 ankin B cĩ cùng số nguyên tử H. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X thu được 11,2 lít CO2(đkc) và 8,1g H2O. Định CTPT A, B biết tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2 là 23. Câu 15. Cĩ một hỗn hợp gồm etilen và axetilen. Chia hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau: - P1: Cho tác dụng với dd Br2 thấy khối lượng bình tăng 0,68g. - P2: đem đốt cháy hồn tồn thì cần 1,568 lít khí oxi (đktc). Tell: 0935 984 375 – 01647 58 24 26 Trang 4
  5. Chương 5: Hidrocacbon Khơng No Phạm Huy Quang Xác định %V các khí trong hỗn hợp X. Câu 16. Một hỗn hợp khí Y gồm metan, etilen, axetilen với thể tích là 1,12 lít (đktc) - Cho Y qua dung dịch AgNO3/NH3 cĩ dư, thể tích khí giảm 0,56 lít. - Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít hỗn hợp, dẫn tồn bộ khí CO2 thu được qua bình đựng nước vơi trong cĩ dư thu được 8,125g kết tủa. Xác định thành phần %V các khí trong hỗn hợp. Câu 17. Một hh khí A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axetilen. Lấy 14,7g hh chia làm hai phần bằng nhau: - P1: tác dụng hết với 48g Brom. - P2: qua dd AgNO3/NH3 thấy cĩ kết tủa. Lấy kết tủa cho vào dd HCl dư thu được một kết tủa khác nặng 7,175g. Xác định CTCT đúng và gọi tên A, B. Câu 18. Cho 17,92 lít hh X gồm H2 và axetilen trong bình cĩ sẵn ít bột Ni. Đốt nĩng bình một thời gian thu được hh khí Y. - Cho ½ lượng khí Y qua bình đựng dd AgNO3/NH3 dư thì được 1,2g kết tủa vàng nhạt. - Cho ½ lượng khí Y qua dd brom dư thì khối lượng bình brom tăng thêm 0,41g. Tính thể tích mỗi khí trong hh Y biết dX/H2 = 4. Các thể tích khí đo ở đktc. Câu 19. Hh X gồm 1 anken A và 1 ankin B cĩ cùng số nguyên tử C trong phân tử. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 13,375. a) Xác định CTCT của A và B. b) Trộn 4,28g hh X với 0,28g H2 thu được hh Y. Nung Y với Ni xúc tác một thời gian thu được hh Z. Dẫn hh Z qua bình đựng dd AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 3,584 lít hh khí T (đkc) thốt ra khỏi bình. Biết tỉ khối hơi của T so với H2 bằng 11. Tính m. Câu 20. HH A gồm 2 ankin đầu mạch liên tiếp ( khơng cĩ axetilen) . Cho 3,22g hh A tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được 10,71g chất rắn màu vàng. a) Xác định CTPT, CTCT và gọi tên A. b) Tính khối lượng mỗi chất trong hh đầu. Câu 21. Đốt 3,4g một hiđrocacbon A tạo ra 11g CO2. Mặt khác khi cho 3,4g A tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 thấy tạo thành a gam kết tủa. a) Xác định CTPT của A. b) Viết CTCT của A biết khi A tác dụng với H2 dư cĩ xúc tác Ni tạo thành isopentan. BÀI TẬP TỔNG HỢP DẠNG 1 : VIẾT PTPU THEO SƠ ĐỒ, GHI RÕ ĐIỀU KIỆN NẾU CĨ Etilen → nhựa P.E a. Metan → axetilen vinylaxetilen → buta-1,3-đien→ cao su Buna b. Ancol butylic→ butilen →butan →metan →axetilen →etilen → đibrom etan c. Propen → 2- Brompropan →propan-2-ol 1,2 – đibrompropan d. CaC2 → C2H2 → C4H4 → C4H10 → C2H4 → C2H5OH → C4H6 →Cao su buna e/ Natri axetat metan axetilen etilen polietilen f/ Butan etan axetilen vinyl axetilen buta-1,3-dien cao su Buna. g/ Tell: 0935 984 375 – 01647 58 24 26 Trang 5
  6. Chương 5: Hidrocacbon Khơng No Phạm Huy Quang C2H6 C2H3Cl P.V.C CH4 C2H2 C2H4 C2H6 C2H5Cl. C4H4 C4H6 polibuta-1,3-dien (1) k) ancol etylic (8) etilen (7) etan  1,2-đicloetan  (2) canxi cacbua (3) etin (4) Bac Axetilua  (5) Vinyl clorua (6) PVC DẠNG 2: NHẬN BIẾT CÁC KHÍ TRONG CÁC LỌ MẤT NHÃN SAU 1) metan, khí cacbonic, propen, but-1-in 3) but-1-in, but-2-in, etan, khí cacbonic 2) propilen, butan, axetilen, cacbonic 4) Metan ; but-1-in và but-2-in, cacbonic DẠNG 3: BÀI TỐN TÌM CƠNG THỨC PHÂN TỬ, % THỂ TÍCH KHÍ Câu 1: Khi đốt cháy hịan tịan 5,8gam một chất hữu cơ A chứa C,H,O thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam nước. Biết tỉ khối hơi của A đối với khơng khí là 2. Tìm cơng thức đơn giản và cơng thức phân tử của A. Câu 2 Đốt cháy hồn tồn 2,46 gam chất hữu cơ (A) chứa C,H,O,N thu được 5,28 gam CO 2, 0,9 gam H2O và 224ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của (A) so với khơng khí là 4,24. Tìm cơng thức phân tử của (A). Câu 3: Đốt cháy hồn tồn 4,4 gam chất hữu cơ A chứa C,H,O thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam nước. Biết khi hĩa hơi hồn tồn 2,2 gam A thì thu được thể tích bằng thể tích của 0,8 gam Oxi trong cùng điều kiện. Tìm cơng thức đơn giản và cơng thức phân tử của A. Câu 4: Đốt cháy hồn tồn 36 gam amin X (chứa C,H,N) bằng Oxi vừa đủ thu được 35,84 lít CO2 (đkc), 50,4 gam nước và 8,96 lít N2 (đkc). Biết tỉ khối hơi của X đối với khí hidro là 22,5. Tìm cơng thức phân tử của X. Câu 5 Đốt cháy hồn tồn 1 hidrocacbon mạch hở X thu được 5,6 lít CO2 (đkc) và 5,4 gam H2O. a) Tìm cơng thức phân tử của X) b) Viết CTCT các đồng phân của X, gọi tên. Câu 6 : Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon mạch hở Y thu được 8,96 lít CO2 (đkc) và 7,2 gam nước. Biết tỉ khối hơi của Y đối với hidro là 28. a) Tìm cơng thức phân tử của Y b) Viết các CTCT các đồng phân của Y, gọi tên. Câu 7 : Đốt cháy hồn tồn 1 hidrocacbon mạch hở X thu được 17,6gam CO2 và 5,4 gam H2O. a) Tìm cơng thức phân tử của X (2 đ) b) Hấp thụ khí X vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy cĩ kết tủa vàng nhạt. Viết CTCT, gọi tên X. Câu 8 : Dẫn 6,72 lít (đkc) hỗn hợp metan, etilen, axetilen vào dung dịch AgNO 3/NH3 dư thấy sinh ra m gam kết tủa vàng và cịn 4,48 lít (đkc) hỗn hợp khí X, hấp thụ X vào dung dịch Brom dư thấy dung dịch bị nhạt màu và bay ra 1,12 lít(đkc) khí Y. a/ Viết các PTPƯ xảy ra, tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu. b/ Tính khối lượng kết tủa vàng thu được. Tell: 0935 984 375 – 01647 58 24 26 Trang 6