Bài tập tự luyện môn Hóa học Lớp 12

doc 29 trang thaodu 5670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập tự luyện môn Hóa học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_tu_luyen_mon_hoa_hoc_lop_12.doc

Nội dung text: Bài tập tự luyện môn Hóa học Lớp 12

  1. BÀI TẬP TỰ LUYỆN SỐ 05 Câu 1: Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y đều mạch hở không phân nhánh và ancol Z. Xà phòng hóa hoàn toàn a gam A bằng 140ml dung dịch NaOH tM cần dùng 80ml dung dịch HCl 0,25M để trung hòa vừa đủ lượng NaOH dư thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được b gam hỗn hợp muối khan N. Nung N trong NaOH khan dư có thêm CaO thu được chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm 2 RH có tỉ khối với oxi là 0,625. Dẫn K lội qua nước Brom thấy có 5,376 lít 1 khí thoát ra, cho toàn bộ R tác dụng với axit H 2SO4 loãng dư thấy có 8,064 lít khí CO 2 sinh ra. Biết rằng để đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam Z cần dùng 2,352 lít oxi sinh ra nước CO 2 có tỉ lệ khối lượng 6:11. Giá trị a gần nhất với : A. 26B. 27C. 28D. 29 Câu 2 : Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacoxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra từ A và B. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,18 mol O 2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam P trên vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 3,68 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,48 gam NaOH vào 3,68 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình kín (chân không).Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thu được a gam khí. Giá trị của a gần nhất với : A.0,85 g B. 1,25 g C. 1,45 g D. 1,05 g Câu 3: Hỗn hợp X gồm C3H8O3 (glixerol), CH3OH, C2H5OH, C3H7OH và H2O. Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 3,36 (lít) khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 11,34 gam H2O. Biết trong X glixerol chiếm 25% về số mol.Giá trị đúng của m gần nhất với : A. 10. B. 11. C. 12. D. 13. Câu 4 : X là hỗn hợp chứa 3 ancol và m gam X có số mol là 0,34 mol. Cho Na dư vào m gam X thì thấy thoát ra 13,44 lít khí H2 (đktc).Mặt khác,đốt cháy hết m gam X thu được 52,8 gam CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Giá trị của m là : A. 36,68 B. 34,72 C. 38,42 D. 32,86 Câu 5 : Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 43,2 gam bạc. Tổng số nguyên tử trong các phân tử của X là: A. 11B. 12C. 13D. 14 Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm 1 este đơn chức và 1 ancol bền, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 10,08 lít CO2(đktc) và 7,2 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với NaOH dư thu được 0,1 mol ancol. Giá trị m là: A. 9,4 B. 9,7 C. 9,0 D. 8,5 Câu 7: Cho X,Y là hai axit cacboxylic đơn chức, no mạch hở (M X<MY); T là este hai chức tạo bởi X,Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 8,58 gam hỗn
  2. hợp E gồm X,Y,T bằng một lượng vừa đủ O 2, thu được 7,168 lít CO2 và 5,22 gam nước. Mặt khác 8,58 gam E tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 17,28 gam Ag. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M là: A.12,08B. 11,04 C. 12,08D. 9,06 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 29,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH, C 2H3COOH, và (COOH)2 thu được m gam H2O và 21,952 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 29,16 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO 3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO 2. Giá trị của m là A. 10,8 g. B. 9,0 g. C. 12,6 g. D. 8,1 g. Câu 9: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức mạch hở A,B (M A < MB) trong 700 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 0 ancol là đồng đẳng liên tiếp. Thực hiện tách nước Y trong H 2SO4 đặc 140 C thu được hỗn hợp Z. Trong Z tổng khổi lượng của các ete là 8,04 gam (Hiệu suất ete hóa của các ancol đều là 60%).Cô cạn dung dịch X được 54,4 gam chất rắn. Nung chất rắn này với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí T (đktc). Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp ban đầu là: A. 66,89 % B. 48,96 % C. 49,68 % D. 68,94 % Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp X gồm một andehit và một ancol đều mạch hở cần nhiều hơn 0,27 mol O 2 thu được 0,25 mol CO2 và 0,19 mol H2O. Mặt khác, cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Biết rằng số nguyên tử H trong phân tử ancol nhỏ hơn 8. Giá trị lớn nhất của m là : A. 40,02B. 58,68 C. 48,87 D. 52,42 Câu 11: Hỗn hợp X gồm một anđehit no đơn chức mạch hở và một anđehit không no đơn chức mạch hở ( trong phân tử chứa một liên kết đôi C=C). Khi cho X qua dung dịch brom dư đến phản ứng hoàn toàn thấy có 24 gam Br 2 phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 7,7 gam CO 2 và 2,25 gam H2O. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 16,2 B. 27 C. 32,4 D. 21,6 Câu 12: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở (M X < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 6,88 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O 2, thu được 5,6 lit CO2 (đktc) và 3,24 gam nước. Mặt khác 6,88 gam E tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 12,96 gam Ag. Khối lượng rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1M là : A. 10,54 gB. 14,04 g C. 12,78 gD. 13,66 g Câu 13: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của
  3. Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 66 gam khí CO 2 và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H 2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 75 %) thì số gam este thu được là A. 17,10. B. 18,24. C. 25,65. D. 30,40. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 38,5 gam hỗn hợp X chứa andehitaxetic, propanol, propan – 1,2 điol và etanol (trong đó số mol của propanol và propan – 1,2 điol bằng nhau).Người ta hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy xuất hiện 170 gam kết tủa trắng và khối lượng bình tăng Phong gam.Giá trị của Phong là : A.114,4 B. 116,2 C. 115,3 D. 112,6 Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 29,064 gam hỗn hợp gồm HOC – CHO, axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H 2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 13,608 gam, bình 2 xuất hiện Phong gam kết tủa. Giá trị của Phong là: A. 318,549. B. 231,672. C. 220,64. D. 232,46. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 5,16 gam hỗn hợp X gồm các ancol CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH , bằng một lượng khí O2 (vừa đủ). Thu được 12,992 lít hỗn hợp khí và hơi ở đktc. Sục toàn bộ lượng khí và hơi trên vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm m gam.Giá trị của m là : A. 7,32B. 6,46C. 7,48D. 6,84 Câu 17: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z trong đó nX = 4(nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO 2. Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là: A. 22,26 %. B. 67,90%. C. 74,52%. D. 15,85%. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp X gồm C3H6, C3H8, C4H10, CH3CHO, CH2=CH-CHO cần vừa đủ 49,28 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 28,8 gam H2O. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng X trên sục vào dung dịch AgNO 3/NH3 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của m là : A. 21,6B. 32,4C. 43,2D. 54,0 Câu 19 : Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 1 mol CH 3COOH và 2 mol o C2H5OH ở t C (trong bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,6 mol HCOOC2H5 và 0,4 mol CH3COOC2H5. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 4 mol CH3COOH và a mol C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,8 mol HCOO C2H5. Giá trị a là? A. 12,88 mol B. 9,97 mol C. 12,32 mol D. 6,64 mol
  4. Câu 20: Hỗn hợp X gồm C3H8O3 (glixerol), CH3OH, C2H5OH, C3H7OH và H2O. Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 3,36 (lít) khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 11,34 gam H2O.Biết trong X glixerol chiếm 25% về số mol. Giá trị đúng của m gần nhất với : A. 10. B. 11. C. 12. D. 13. Câu 21: Hỗn hợp X gồm nhiều ancol, andehit và axit đều mạch hở. Cho NaOH dư vào m gam X thấy có 0,2 mol NaOH phản ứng. Nếu cho Na dư vào m gam X thì thấy có 12,32 lít khí H2 (đktc) bay ra. Cho m gam X vào dung dịch AgNO 3/NH3 dư thấy có 43,2 gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác,đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 57,2 gam CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,tổng số mol các ancol trong X là 0,4 mol, trong X không chứa HCHO và HCOOH. Giá trị đúng của m gần nhất với : A.40B.41C.42D.43 Câu 22: Khi chưng cất nhựa than đá, người ta thu được một phân đoạn là hỗn hợp chứa phenol, anilin hòa tan trong ankylbenzen (gọi là dung dịch A). Sục khí hiđroclorua đến dư vào 100 ml dung dịch A thì thu được 1,295 gam kết tủa. Nhỏ từ từ nước brom vào 100 ml dung dịch A và lắc kĩ cho đến khi ngừng tạo kết tủa trắng thì thấy hết 300 gam nước brom 3,2%, biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Nồng độ mol/l của phenol trong dung dịch A là: A. 0,2M. B. 0,1M. C. 0,6M. D. 0,3M. Câu 23: Hỗn hợp X gồm một anđehit, một axit cacboxylic và một este (trong đó axit và este là đồng phân của nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O 2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Tính phần trăm khối lượng của anđehit có trong khối lượng hỗn hợp X? A. 26,29%. B. 21,60%. C. 32,40%. D. 23,07%. Câu 24: Hỗn hợp X gồm một ancol A và hai sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ chứa CuO dư nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng chất rắn trong ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam kim loại Ag. Phần trăm số mol của ancol bậc hai trong X là: A. 37,5%. B. 62,5%. C. 48,9%. D. 51,1%. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp M gồm hai axit cacbonxylic đơn chức X, Y và một este đơn chức Z thu được 0,75 mol C O2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác 24,6 gam hỗn hợp M trên tác dụng hết với 160 gam dung dịch NaOH 10%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được N. Cô cạn toàn bộ dung dịch N, thu được m gam chất rắn khan CH3OH và 146,7 gam H2O. Coi H2O bay hơi không đáng kể trong phản ứng với dung dịch NaOH. Giá trị của m là: A. 31,5 B. 33,1C. 36,3 D. 29,1 Câu 26: Hỗn hợp X gổm etanol, propan–1–ol, butan–1–ol, pentan–1–ol. Oxi hóa không hoàn toàn một lượng X bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được
  5. H2O và hỗn hợp Y gồm 4 anđehit tương ứng và 4 ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, thu được thu được 1,35 mol khí C O2, và H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên phản ứng với lượng dư dung dịc AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 64,8B. 27,0 C. 32,4 D. 43,2 Câu 27. Hỗn hợp T gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < M X < MY < MZ và đều tạo nên từ các nguyên tố C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H 2O và 2,688 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 4,6. B. 4,8. C. 5,2. D. 4,4. Câu 28. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với A. 67,5. B. 85,0. C. 80,0.D. 97,5. Câu 29. Ancol X (M X = 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 30: Hỗn hợp A gồm 0,3 mol hai ancol đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 0,5 mol CO 2. Mặt khác oxi hóa A thì thu được hỗn hợp B gồm các axit và andehit tương ứng (biết 60 % lượng ancol biến thành andehit phần còn lại biến thành axit).Cho B vào dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được m gam Ag.Giá trị của m là : A. 38,88 gam B. 60,48 gam C. 51,84 gam D. 64,08 gam Câu 31: Hỗn hợp X gồm axit C 2H5COOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 26,8 gam hỗn hợp X tác dụng với 27,6 gam C 2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 75%). Giá trị của m là : A. 28,5. B. 38,0. C. 25,8. D. 26,20. Câu 32:Cho hỗn hợp X gồm CH3CHO, HOC – CHO , HOC – CH2 – CHO , HO – CH2 – CH2 – OH , HOC CH(OH) CH(OH) CHO . Cho 0,5 mol X
  6. tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu đươc 151,2 gam Ag.Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 0,5 mol X rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với K dư thu được 12,32 lít khí (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn Phong gam X cần vừa đủ 58,24 lít O 2 (đktc) và 114,4 gam CO2. Giá trị của Phong là : A. 40,4 B. 80,8 C. 68,8 D. 70,8 Câu 33: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức mạch hở A,B (M A < MB) trong 700 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 0 ancol là đồng đẳng liên tiếp. Thực hiện tách nước Y trong H 2SO4 đặc 140 C thu được hỗn hợp Z. Trong Z tổng khổi lượng của các ete là 8,04 gam (Hiệu suất ete hóa của các ancol đều là 60%). Cô cạn dung dịch X được 54,4 gam chất rắn. Nung chất rắn này với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí T (đktc). Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp ban đầu là Phong (%). Giá trị của Phong gần nhất với : A.70%B.67%C.68%D.69% Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH 3COOH; CxHyCOOH và (COOH)2 thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Mặt khác cũng 29,6 gam X khi tác dụng với lượng dư NaHCO3 thu được 0,5 mol CO2. Giá trị của m là: A. 44 gamB. 22 gamC. 11 gamD. 33 gam Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO 2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 7,20. B. 6,66. C. 8,88. D. 10,56. Câu 36: Cho m gam hỗn hợp (X) gồm các ancol no mạch hở đồng đẳng của nhau cháy hoàn toàn trong O2 thì thu được 0,5 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Cũng m gam X tác dụng với Na dư thì thu được a gam muối. Giá trị lớn nhất của a là : A. 28,4. B. 26,4. C. 26,2. D. 22,6. Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit adipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axi axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2, thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại thấy xuất hiện kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 18,68 gamB. 19,04 gamC. 14,44 gamD. 13,32 gam Câu 38. Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và M X < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc) , thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối
  7. đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br 2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là : A. 5,44 gamB. 5,04 gamC. 5,80 gamD. 4,68 gam. Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol đơn chức trong 0,7 mol O 2 (dư) thu được tổng số mol các khí và hơi bằng 1 mol. Khối lượng ancol ban đầu đen đốt cháy là : A. 7,4 gamB. 8,6 gam.C. 6,0 gamD. 9,0 gam. Câu 40 : Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol hỗn hợp A gồm các ancol cần V lít khí O 2 (đktc) thu được 24,64 gam CO 2. Mặt khác, cho toàn bộ hỗn hợp A trên tác dụng hoàn toàn với K (dư) thu được 6,272 lít khí H 2 (đktc). Giá trị đúng của V gần nhất với : A. 12,2B. 13,4C. 15,0D.18,0 Câu 41: Đốt cháy hỗn hợp X gồm etylen glycol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y (trong đó số mol etylen glycol bằng số mol metan) cần vừa đủ 0,7625 mol O2 thu được 0,775 mol CO 2. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 2,5M, rồi cô cạn thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây? A.32.B. 35.C. 25.D. 20. Câu 42: Đốt cháy hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y (trong đó số mol glixerol bằng ½ số mol metan) cần vừa đủ 0,41 mol O 2 thu được 0,54 mol CO2. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 200ml dung dịch KOH 1,5M, rồi cô cạn thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây? A.25.B. 33.C. 31.D. 29. Câu 43: Hỗn hợp X gồm một axit và một rượu đều no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam X thu được 0,54 mol CO2 và 0,64 mol H2O. Khi đun nóng 12,88 gam X với H2SO4 đặc thì thu được m gam este với hiệu suất 80%. Giá trị của m là : A. 10,2 gB. 11,22 gC. 8,16 gD. 12,75 g. Câu 44: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glycol và glixerol. Cho 43,2 gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 15,68 lít khí H 2 (đktc) và hỗn hợp muối X. Đốt cháy hoàn toàn 43,2 gam X, rồi thổi sản phẩm cháy qua bình chứa CuSO 4 khan dư, thì khi kết thúc thí nghiệm khối lượng bình này tăng A. 9 gB. 18 g C. 36 gD. 54 g Câu 45: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là A. 14,95%.B. 12,60%. C. 29,91%.D. 29,6%.
  8. Câu 46: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol anylic, glixerol, etylenglicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 10,752 lít H 2 (đktc). Đốt cháy m gam hỗn hợp X cần 37,856 lít O 2 (đktc) thu được 30,6 gam H 2O. Phần trăm khối lượng ancol anlylic trong hỗn hợp X là: A. 28,29%B. 29,54%C. 30,17% D. 24,70% Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no đơn chức và một ancol đơn chức Y, thu được 0,2 mol CO 2 và 0,3 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 5,4 gam X với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là: A. 2,04B. 2,55C. 1,86 D. 2,20 Câu 48: Hỗn hợp X gồm CH 3-CO-CH3; CH2≡C(CH3)-CHO; CH3-C≡C-COOH và CH3-C≡C-CH2-COOH. Đốt 27,88 gam hỗn hợp X thu được 64,24gam CO2 và 18,36 gam H2O. Phầm trăm khối lượng CH3-CO-CH3 trong hỗn hợp X là A. 20,803% B. 16,643%C. 14,562% D. 18,723% Câu 49 : Hỗn hợp A gồm C 3H6O, C4H6O, C4H4O2 và C5H6O2. Đốt cháy hoàn toàn 36,5 gam A cần 45,92 lít khí O2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm 262,35 gam. Khối lượng của C3H6O trong 36,5 gam A là : A. 3,48 gB. 2,90 gD. 4,35 gC. 4,64 g Câu 50: Hỗn hợp A gồm một axit no, hở, đơn chức và hai axit không no, hở, đơn chức (gốc hiđrocacbon chứa một liên kết đôi), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2,0 M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1,0 M được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Phần trăm khối lượng của axit không no có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp A là : A. 35,52% B. 40,82% C. 44,24% D. 22,78% Câu 51: Chia 0,6 mol hỗn hợp gồm một axit đơn chức và một ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: đốt cháy hoàn toàn, thu được 39,6 gam CO 2. Phần 2: đun nóng với H2SO4 đặc, thu được 10,2 gam este E (hiệu suất 100%). Đốt cháy hết lượng E, thu được 22,0 gam CO2 và 9,0 gam H2O. Nếu biết số mol axit nhỏ hơn số mol ancol thì công thức của axit là: A. C3H7COOH. B. CH3–COOH. C. C2H5COOH. D. HCOOH. Câu 52: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < Mz). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO 2 (đktc) và 8,1 gam H2O. % khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là: A. 12,6%. B. 29,9%. C. 29,6%. D. 15,9%.
  9. Câu 53: Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1), hỗn hợp Y gồm CH3OH, C2H5OH (tỉ lệ mol 2:3). Lấy 16,96 gam hỗn hợp X tác dụng với 8,08 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là: A. 12,064 g B. 20,4352 g C. 22,736 g D. 17,728 g Câu 54: X; Y là 2 hợp chất hữu cơ, mạch hở có hơn nhau một nguyên tử cacbon, thành phần chỉ gồm C,H,O (MX > MY). Đốt cháy hoàn toàn 0,34 mol hỗn hợp Q gồm X và Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào một dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2; 0,1 mol KOH sau hấp thụ thu được 39,4 gam kết tủa. Khi cho 0,34 mol hỗn hợp Q vào một dung dịch chứa 0,35 mol KOH đến phản ứng hoàn toàn,thu được dung dịch không còn bazơ. Tỷ khối của X so với Y nhận giá trị nào sau đây? A. 1,438B. 2,813C. 2,045D. 1,956 Câu 55: Oxi hoá 1 ancol đơn chức bằng O2 có mặt chất xúc tác thu được hỗn hợp X. Chia X thành ba phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với Na thu được 8,96 lít H 2 (đktc) và hỗn hợp Y, làm khô Y thu được 48,8 gam chất rắn khan. Phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Phần ba, tác dụng với AgNO3 / NH3 dư thu được 21,6 g bạc. CTCT của ancol đã dùng là: A. C2H3CH2OH B. C2H5OH C. C2H5CH2OH D. CH3OH Câu 56: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức X 1, X2 đồng đẳng kế tiếp ( M M ), phản ứng với CuO nung nóng, thu được 0,25 mol H 2O và hỗn hợp Y X1 X2 gồm hai anđehit tương ứng và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,5 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc các phản ứng thu được 0,9 mol Ag. Hiệu suất tạo anđehit của X1, X2 lần lượt là A. 50,00% và 66,67%. B. 33,33% và 50,00%. C. 66,67% và 33,33%. D. 66,67% và 50,00%. Câu 57: Chia 0,16 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức A và hai chức B ( MA< MB) thành hai phần bằng nhau. Hiđro hóa phần 1 cần vừa đúng 3,584 lít H 2 ( đktc). Cho phần 2 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3/ NH3 thu được 25,92 g Ag và 8,52 g hỗn hợp hai muối amoni của hai axit hữu cơ. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % khối lượng của A trong hỗn hợp X là: A. 49,12% B. 50,88% C. 34,09% D. 65,91% Câu 58: Hỗn hợp X gồm một anđehit, một axit cacboxylic và một este (trong đó axit và este là đồng phân của nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Nếu đem toàn bộ lượng anđehit trong X cho phản ứng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag tạo ra là A. 21,6 g. B. 54 g. C. 32,4 g D. 16,2 g.
  10. Câu 59: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H 2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO 3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là: A. 35,41 B. 40,00 C. 25,41 D. 46,67
  11. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN SÔ 05 Câu 1: Chọn đáp án C Đốt Z : CO2 :11a(gam) BTKL CO2 : 0,09  2,76 0,105.32 6a 11a a 0,36 H2O : 6a(gam) H2O : 0,12 BTNT.O Z : C H OH 3 5 3 CH2 OOC CH3  CH : 0,24 n 0,36 K 20 4 A CH OOC CH CO2 3 RH : 0,12 CH2 OOC CH CH2 a 0,12.230 27,6(gam) Câu 2 : Chọn đáp án A Ch¸y CO2 : 0,14(mol) Ta có : M  H2O : a(mol) BTNT.O trong M trong M  nO 0,18.2 0,14.2 a nO a 0,08 ntrong ancol n n n a 0,14 O ancol H2O CO2 Do đó : BTNT.O trong Y Z trong M trong ancol  nO nO nO a 0,08 (a 0,14) 0,06(mol) trongM NaOH RCOONa : 0,03 BTKL naxit este 0,03  3,68  R 29 C2H5COOH NaOH : 0,02 CaO N 0,012 NaOH  0,03molC2H6 a 0,03.30 0,9(gam) Câu 3: Chọn đáp án B Ta có : X Na n 0,15 BTNT n 0,3 a 0,25.a.2 a 0,2(mol) H2 H n a(mol) X Ch¸y X  n 0,63 H2O Vì glixerol chiếm 25% về số mol nên ta tưởng tượng tách ancol đa chức này ra T¸ch C3H8O : 0,25a(mol) thành C3H8O3  O O : 0,25a(mol) CnH2n 2O Na Quy ®æi CnH2n : a(mol)  a 0,2(mol)  Khi đó X H2O H2O : a(mol) O O : 0,25a(mol)
  12. Ch¸y (n n ) CO : 0,43(mol) CO2 H2O 2 Vậy khi đốt cháy X thỉ CnH2n  H2O : 0,63 0,2 0,43(mol) BTKL  m 0,2.18 0,43.14 0,25.0,2.32 11,22(gam) H2O Anken Oxi Chú ý : Tư tưởng của bài toán này là quy X về Anken, H2O và O2. Câu 4 : Chọn đáp án A n 1,2(mol) CO2 Ta có : nên X phải chứa các ancol n 0,6(mol) nTrongX nTrongX 1,2(mol) H2 OH C no. Khi đó BTKL  m m(C,H,O) 1,2.12 1,2.2 2.0,34 1,2.16 36,68(gam) C H O Câu 5 : Chọn đáp án B Đốt cháy phần 1: n 0,35(mol) CO2 BTKL TrongX 7,1 0,35.12 0,25.2  n n 0,15(mol) n 0,25(mol) O X 16 H2O 0,35 C 2,33 Trong X có HCHO. 0,15 HCHO : a AgNO /NH a b 0,15 a 0,05(mol) Với phần 2: 3 3 RCHO : b 4a 2b 0,4 b 0,1(mol) 7,1 0,05.30 BTKL M R 29 56 R 27 CH CH CHO RCHO 0,1 2 Câu 6: Chọn đáp án A Ch¸y CO2 : 0,45(mol) Ta có : X  H2O : 0,4(mol) Nhận xét thấy vì số C trong các chất như nhau nên nếu este thủy phân ra ancol thì : 0,45 n n 0,1 Sè C trong mçi chÊt = 4,5(V« lý) X  ancol 0,1 n 0,1 ancol và số C trong mỗi chất là 3C.Lại thấy n n n 0,05 este CO2 H2O neste 0,05 HCOOCH CH2 : 0,05(mol) X m 9,4(gam) CH2 CH CH2 OH : 0,1(mol) Câu 7: Chọn đáp án B Đốt cháy E:
  13. n 0,32(mol) CO2 BTKL TrongE 8,58 0,32.12 0,29.2  n 0,26(mol) n 0,29(mol) O 16 H2O Vì E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 có kết tủa Ag nên X phải là HCOOH. Vì các axit no nên : n n n n 0,32 0,29 0,03(mol) este T CO2 H2O n 0,03(mol) AgNO3 /NH3 este Lại có : E  nAg 0,16(mol) Trong E nHCOOH 0,05(mol) HCOOH : 0,05(mol) BTNT.O  8,58 RCOOH : 0,02(mol) RCOO R ' OOCH : 0,03(mol) BTKL 0,05.46 0,02(R 45) 0,03(44 45 R R ') 8,58 CH2 - OOCH R 29 5R 3R ' 271 C2H5COOH và CH - OOCC2H5 R ' 42 CH3 BTKL  8,58 0,15.40 m 0,07.18 0,03.76 m 11,04(gam) H2O Ancol Câu 8:Chọn đáp án C Ta có : X NaHCO3 n 0,5(mol) n 0,5 nTrong X 1(mol) CO2 COOH O Đốt cháy X : n 0,98(mol) BTNT.C nTrongX 0,98(mol) CO2 C BTKL Trong X  mH 29,16 0,98.12 1.16 1,4(gam) BTNT.H m 0,7.18 12,6(gam) Câu 9: Chọn đáp án D n 0,7(mol) KOH Ta có : 0,7 neste 0,7 0,3 0,4(mol) nY n 0,3(mol) 0,35  T 2 0,24 nTách H2O 0,4.60% 0,24(mol) n n 0,12(mol) Ancol ete H2O 2 BTKL 8,04 0,12.18 CH3OH : 0,1(mol)  MY 42,5 Y 0,24 C2H5OH : 0,3(mol) RCOOK : 0,4 54,4 0,3.56 Khi cô cạn X : 54,4 MRCOOK 94 R 11 KOH : 0,3 0,4 Khi đó xảy ra hai trường hợp : Trường hợp 1 :
  14. HCOOK : 0,1 BTKL 37,6 0,1.84 37,6  MRCOOK 97,33(Loại) RCOOK : 0,3 0,3 Trường hợp 2 : HCOOK : 0,3 BTKL 37,6 0,3.84 37,6  MRCOOK 124 R 41( C3H5 ) RCOOK : 0,1 0,1 Vậy : A : HCOOC2H5 : 0,3 0,3.74 m %HCOOC2H5 68,94% B: C3H5COOCH3 : 0,1 0,3.74 0,1.100 Câu 10: Chọn đáp án C Nhận xét : 0,38 + H 2,923 4 Số H trong phân tử ancol bất kì luôn không nhỏ hơn 4 nên 0,13 chắc chắn trong andehit có 2 nguyên tử H. 0,25 + C 2 nên có hai trường hợp xảy ra. 0,13 CH3OH : a BTNT.H a b 0,13 a 0,06 Trường hợp 1 : Nếu X là  Andehit : b 4a 2b 0,38 b 0,07 Vì số mol O2 cần khi đốt > 0,27 nên andehit phải đơn chức. BTKL  mX m(C,H,O) 0,25.12 0,19.2 0,13.16 5,46(gam) 5,46 0,06.32 M 50,57 (Vô lý). andehit 0,07 a b 0,13 a 0,07 HCHO : a 2a 4b 0,38 b 0,06 Trường hợp 2 : Nếu X là BTNT.H  Ancol : b a b 0,13 a 0,1 2a 6b 0,38 b 0,03 HCHO : 0,07 Ag : 0,07.4 X m 40,02 CH  C CH2 OH : 0,06 CAg  C CH2 OH : 0,06 HCHO : 0,1 Ag : 0,1.4 X m 48,87 CH  C CH CH CH2 OH : 0,03 CAg  C CH CH CH2 OH : 0,03 Câu 11:Chọn đáp án D n 0,175(mol) CO2 X Cháy nKhôngno n n 0,05(mol) Andehit CO2 H2O nH O 0,125(mol) Ta có : 2 pu 24 nBr 0,15 2 160
  15. Dễ dàng suy ra X phải chứa HCHO vì nếu X không chứa HCHO thì 0,175 n 0,05 0,05 0,1 C 1,75 (Vô lý ) vì không có andehit nào có 1C X 0,1 trong phân tử. HCHO : 0,025 Vậy X R CHO : 0,05 BTKL  mX m(CHO) 0,175.12 0,125.2 0,075.16 3,55(gam) 3,55 0,025.30 M 56 CH CH CHO R CHO 0,05 2 mAg (0,025.4 0,05.2).108 21,6(gam) Câu 12: Chọn đáp án C E pứ tráng bạc → X là HCOOH và este T có gốc HCOO- . Đặt số mol X,Y,T lần lượt là a,b và c. CO2 0,25 mol và H2O 0,18 mol. BTNT 6,88 0,25.12 0,18.2 → ntrong E 0,22 2a 2b 4c Và 2a+2c = 0,12 O 16 → b + c = 0,05. Axit Y có tổng số liên kết pi là k → tổng số liên kết pi trong este T là k+1 →0,25 – 0,18 = (k-1)b + (k+1-1)c → 0,07 = (b+c)k – b = 0,05k – b. Áp dụng điều kiện : b < 0,05 →0,05k – 0,07 < 0,05 → k < 2,4. Ta chọn k = 2 → b = 0,03 ; a = 0,04 ; c = 0,02. (X)CH2O2 : 0,04 → (Y)Cn H2n-2O2 : 0,03 → 0,04 + 0,03n + 0,02m = 0,25 (T)CmH2m-4O4 (m 4) : 0,02 21-2m BTNT.C n 3 Ta chọn m=6 → n=3. X là HCOOH, Y là CH2=CH-COOH T là HCOO-CH2-CH2-OOC-CH=CH2 ; Z là C2H4(OH)2 BTKL m + m = m + m + m E KOH Z H2O 6,88 0,15.56 m 62.0,02 18. 0,04 0,03 m 12,78 gam. Câu 13:Chọn đáp án A n 1,5(mol) CO2 1,5 Ta có : Sè C trong X vµ Y lµ : 3 .Có hai TH xảy ra. n 1,4 0,5 H2O Trường hợp 1 :
  16. C3H8O : a a b 0,5 a 0,3(mol) BTNT.H (loại) C3H2O2 : b  8a 2b 2,8 b 0,2(mol) C3H8O : a a b 0,5 a 0,2(mol) Trường hợp 2 : BTNT.H C3H4O2 : b  8a 24 2,8 b 0,3(mol) m 0,2.0,75.114 17,1(gam) CH2 CHCOOC3H7 Câu 14:Chọn đáp án C C2H4O C3H8O Để ý thấy X vì n n nTrong X 2nTrong X C3H8O C3H8O2 C O C3H8O2 C2H6O BTNT.C Trong X Trong X Nên  nC n 1,7 nO 0,85(mol) BTKL Trong X Và  38,5 m(C,H,O) nH 38,5 1,7.12 0,85.16 4,5(mol) Và BTNT.H nSinh ra 2,25(mol) m m m 1,7.44 2,25.18 115,3(gam) H2O B×nh t¨ng CO2 H2O Câu 15: Chọn đáp án B Vì các chất trong hỗn hợp đều có 2 nguyên tử O và 2 liên kết π nên ta đặt chung là Cn H2n 2O2 . Ta có : 29,064 C H O O2 nCO (n 1)H O BTNT.C .(n 1) 0,756 n 2,8 n 2n 2 2 2 2 14n 30 0,756.2,8 n 1,176 m 1,176.197 231,672(gam) CO2 1,8 Câu 16:Chọn đáp án A Ta có : Ch¸y CO2 : a(mol) a b 0,58 a 0,24 X  BTKL H2O : b(mol)  12a 2b 5,16 16(b a) b 0,34 BTNT.C Sục khí vào Ca(OH)2 dư :  n n 0,24 CaCO3 CO2 BTKL  m 0,24.44 0,34.18 0,24.100 7,32(gam) CO2 H2O Câu 17:Chọn đáp án D Nhận xét : 50 < MX nên không có HCHO trong T.
  17. nAg 0,52 n CHO 0,26 Và n 0,04 n 0,04 nên T chỉ có nhóm CHO và COOH và không HCO COOH 3 n 0,3 CO2 có gốc RH X : HOC CHO : a 4a 2b 0,52 a 0,12 Vậy T là Y : HOC COOH : b b 2c 0,04 b 0,02 Z : HOOC COOH : c a 4(b c) c 0,01 0,02.74 %HOC COOH 15,85% 0,12.58 0,02.74 0,01.90 Câu 18: Chọn đáp án C Ch¸y CO2 : a BTKL Ta có : X   44a 28,8 24,4 2,2.32 a 1,5(mol) H2O :1,6 24,4 1,5.12 1,6.2 BTKL m 24,4 m(C,H,O) nTrongX 0,2(mol) X  O 16 TrongX TrongX nO nRCHO 0,2(mol) mAg 0,2.2.108 43,2(gam) Câu 19 : Chọn đáp án C Bài toàn đơn giản chỉ là vẫn dụng hằng số Kc. HCOOH esteH2O 0,6.1 KC 1,5 ancolaxit 1.0,4 Ta có : CH COOH esteH2O 0,4.1 2 K 3 C ancolaxit 1.0,6 3 nph¶n øng 0,8 HCOOH d­ Với thí nghiệm 2 : n a b 0,8 nph¶n øng b C2H5OH CH3COOH HCOOH esteH2O 0,8.(0,8 b) KC 1,5 ancolaxit (a b 0,8).0,2 Khi đó ta có : CH COOH esteH2O b.(0,8 b) 2 K 3 C ancolaxit (a b 0,8).(4 b) 3 a b 0,8 4 0,8 b 1,5 b 2,56(mol) a b 0,8 3b a 12,32(mol) 0,8 b 2(4 b) Câu 20:Chọn đáp án B Ta có :
  18. X Na n 0,15 BTNT n 0,3 a 0,25.a.2 a 0,2(mol) H2 H n a(mol) X Ch¸y X  n 0,63 H2O Vì glixerol chiếm 25% về số mol nên ta tưởng tượng tách ancol đa chức này ra T¸ch C3H8O : 0,25a(mol) thành C3H8O3  O O : 0,25a(mol) CnH2n 2O Na Quy ®æi CnH2n : a(mol)  a 0,2(mol)  Khi đó X H2O H2O : a(mol) O O : 0,25a(mol) Ch¸y (n n ) CO : 0,43(mol) CO2 H2O 2 Vậy khi đốt cháy X thỉ CnH2n  H2O : 0,63 0,2 0,43(mol) BTKL  m 0,2.18 0,43.14 0,25.0,2.32 11,22(gam) H2O Anken Oxi Chú ý : Tư tưởng của bài toán này là quy X về Anken, H2O và O2. Câu 21: Chọn đáp án D Trong X nNaOH 0,2 n COOH 0,2(mol) Ta có : n 0,55(mol) nTrong X 1,1 0,2 0,9(mol) H2 OH Nhận xét : BTNT.C ntrong X n 1,3(mol) ntrongandehit 1,3 1,1 0,2  C CO2 C Kết hợp với nAg 0,4 HOC CHO : 0,1(mol) Như vậy axit phải là : HOOC – COOH : 0,1 (mol) trongancol trongancol Nhận thấy nC n OH → các ancol phải no → CTPT là CnH2n+2On nancol 0,4 0,9 Lại có n 2,25 C H O : 0,4(mol) trongancol 0,4 2,25 6,5 2,25 nC 0,9 BTKL m 0,1.58 0,1.90 0,4.69,5 42,6(gam) Câu 22: Chọn đáp án B 1,295 Kết tủa là C H NH Cl n 0,01(mol) 6 5 3  129,5 Cho Br2 vào thì nó chui đi đâu ? Br3C6H2 NH2 : 0,01 Br C H OH : a BTNT.Br 3a 3.0,01 n 0,06 3 6 2 Br2 HBr : 0,01.3 3a a 0,01 C6H5OH 0,1M
  19. Câu 23: Chọn đáp án A Vì n n 0,525 nên X chỉ chứa các chất no và đơn chức. H2O CO2 BTKL  mX 0,625.32 0,525(44 18) mX 12,55(gam) BTNT.O Trong X  nO 0,525.3 0,625.2 0,325(mol) RCHO : a a b 0,2 a 0,075(mol) Khi đó : nX 0,2 RCOOH : b a 2b 0,325 b 0,125(mol) Vì 0,075.30 Tr­êng hîp 1 : HCHO %HCHO= 17,93%(lo¹i) 0,525 12,55 C 2,625 0,2 0,075.44 Tr­êng hîp 2 : CH CHO %CH CHO= 26,29% A 3 3 12,55 Nếu số C trong andehit lớn hơn 3 thì 0,125.60 %CH COOH 60% %andehit 40% (lo¹i) 3 12,5 Nếu bài bắt tìm CTPT của các chất trong X thì ta cũng mò ra khá dễ dàng được. 12,55 0,075.44 Vì RCOOH 74 C H COOH 0,125 2 5 Câu 24:Chọn đáp án A CH3OH : a CuO 3,2 Vì MX 46 X CH3CH2CH2OH : b  a b c 0,2(mol) 16 CH3CH(OH)CH3 : c 48,6 AgNO3 /NH3 4a 2b 0,45 108 4a 2b 0,45 a 0,1(mol) 0,075 Vậy a b c 0,2 b 0,025(mol) %n 37,5% 0,2 32a 60(b c) 46.0,2 c 0,075(mol) Câu 25:Chọn đáp án B Vì lượng M ở hai thí nghiệm khác nhau nên ta quy hết về số lượng ở TN 2 để tránh nhầm lẫn. CO2 : 0,75.1,5 1,125(mol) Đốt cháy 24,6 gam M có H2O : 0,5.1,5 0,75(mol) 24,6 1,125.12 0,75.2 BTKL nTrongM 0,6(mol) n 0,3(mol) O 16 M Khối lượng nước có trong dung dịch NaOH : 160.0,9 = 144(gam)
  20. 146,7 144 nTrongM 0,15 nTrong M 0,15 n 0,15 axit 18 este CH3OH BTKL 24,6 160 m 0,15.32 146,7 m 33,1(gam) Câu 26: Chọn đáp án A Ch¸y CO2 :1,35 X  H2O :1,35 nX Vì nX nY CO :1,35 2 Y Ch¸y nAg H2O :1,35 nX 2 n BTNT.O n 3,75 1,35.2 1,35 n Ag X X 2 nAg 0,6 mAg 64,8(gam) Câu 27. Chọn đáp án A Nhận xét : 50 < MX nên không có HCHO trong T. nAg 0,1 n CHO 0,05 Và n 0,07 n 0,07 nên T chỉ có nhóm CHO và COOH và không HCO COOH 3 n 0,12 CO2 có gốc RH trong T trongT nC nH 0,12 Nhận thấy trong T : trongT nO n CHO 2n COOH 0,05 0,07.2 0,19 BTKL m (C,H,O) 0,12.12 0,12.1 0,19.16 4,6(gam) Câu 28. Chọn đáp án B BTKL m 26 24,72 10,08 m 8,8(gam) Ta có : 26.0,72 H2O : 1,04(mol) Na mX 24,72(gam) 18  a 1,04 0,57.2 a 0,1 ancol : a 24,72 1,04.18 BTKL M 60 C H OH E : HCOOC H ancol 0,1 3 7 3 7 R trong ROH chuyển hết vào R2CO3 26.0,28 8,97 BTNT.R n 2 R 39 K R R 17 2R 60 HCOOK : 0,1 8,4 Trong Y có : %HCOOK 83,33% KOH : 0,03 10,08
  21. Câu 29. Chọn đáp án B Ta có : ch¸y CO2 : 7a BTKL 14,56 Z   17,2 .32 44.7a 18.4a a 0,1(mol) H2O : 4a 22,4 17,2 0,7.12 0,4.2 BTKL ntrongZ 0,5(mol) Z : C H O O 16 7 8 5 nNaOH 0,2(mol) Z lµ este hai chøc (kh«ng tháa m·n) nZ 0,1(mol) Z lµ t¹p chøc este vµ axit Vậy các CTCT có thể của Z là : CH2 - OH CH2 - OOC-C C - COOH (2) CH - OOC-C C - COOH (1) CH - OH CH3 CH3 CH2 - OH (3) CH2 CH2 - OOC-C C - COOH Câu 30: Chọn đáp án B HCHO : 0,06 0,18 0,5 CH3OH : 0,1 oxi hóa CH3CHO : 0,12 Ta có : n 2 A  0,3 C2H5OH : 0,2 HCOOH : 0,04 0,12 CH3COOH : 0,08 BTE n 0,06.4 0,16.2 0,56(mol) m 60,48(gam) Ag   HCHO CH3CHO và HCOOH Câu 31:Chọn đáp án A C2H5COOH : 0,2(mol) Ta có : C2H5OH : 0,6 CH3COOH : 0,2(mol) C2H5COOC2H5 : 0,15(mol) m 28,5(gam) CH3COOC2H5 : 0,15(mol) Câu 32:Chọn đáp án D Mấu chốt của bài toán là quy đổi X.Với dữ kiện 0,5 mol X Ta có : 0,7 n 1,4 BTE nTrong X 0,7 BTLK.  k 1,4 Ag CHO 0,5 Quydôi  X : CnH2n 2 2.1,4O1,1:0,5 n 0,55 BTNT.O nTrong X 1,1 H2 O
  22. Vậy X là : C nH2n 0,8O2,2 .Khi đốt cháy Phong gam X ta có n na 2,6 Cháy CO2 BTNT.O P/u 2,6.2 a(n 0,4) 2,2a n a   n 2,6 X n a(n 0,4) O2 2 H2O Chú ý : Có thể nhận xét nhanh do nP/u n n nTrong X a(n 0,4) 2,2a O2 CO2 H2O O a 1 Phong 1.(14.2,6 0,8 2,2.16) 70,8(gam) →Chọn D n 2,6 Câu 33:Chọn đáp án D n 0,7(mol) KOH Ta có : 0,7 neste 0,7 0,3 0,4(mol) nY n 0,3(mol) 0,35  T 2 0,24 nTách H2O 0,4.60% 0,24(mol) n n 0,12(mol) Ancol ete H2O 2 BTKL 8,04 0,12.18 CH3OH : 0,1(mol)  MY 42,5 Y 0,24 C2H5OH : 0,3(mol) RCOOK : 0,4 54,4 0,3.56 Khi cô cạn X : 54,4 MRCOOK 94 R 11 KOH : 0,3 0,4 Khi đó xảy ra hai trường hợp : Trường hợp 1 : HCOOK : 0,1 BTKL 37,6 0,1.84 37,6  MRCOOK 97,33(Loại) RCOOK : 0,3 0,3 Trường hợp 2 : HCOOK : 0,3 BTKL 37,6 0,3.84 37,6  MRCOOK 124 R 41( C3H5 ) RCOOK : 0,1 0,1 A : HCOOC2H5 : 0,3 0,3.74 Vậy: m %HCOOC2H5 68,94% B: C3H5COOCH3 : 0,1 0,3.74 0,1.100 Câu 34. Chọn đáp án A Đây là bài toán kết hợp BTNT và BTKL khá hay. Mấu chốt là đi tìm khối lượng C trong X rồi BTNT.C Ta có : X NaHCO CO nTrong X n 0,5 nTrong X 1 3 2 COOH CO2 O BTKL  mX m(C,H,O) mC 29,6 1.16 0,8.2 12 BTNT.C n nTrong X 1 m 44(gam) CO2 C CO2 Câu 35. Chọn đáp án C Do số liên kết π nhỏ hơn 3. Nên ta có hai trường hợp ngay :
  23. Trường hợp 1 : este có 2 π.Có ngay : 3n 3 C H O O nCO (n 1)H O n 2n 2 2 2 2 2 2 6 3n 3 Và n . n 4,5 (loại ) 7 2 3n 2 Trường hợp 2 : este có 1 π.Có ngay : C H O O nCO nH O n 2n 2 2 2 2 2 6 3n 2 Và n . n 3 . 7 2 Khi đó có RCOOK : a 12,88 BTNT.K 56(0,14 a) a(R 44 39) 12,88  KOH : 0,14 a R 1 a 0,18 0,14 (Lo¹i) (27 R)a 5,04 m 0,12.74 8,88 R 15 a 0,12 Câu 36: Chọn đáp án D Ta có : nX 0,7 0,5 0,2 n 2,5 a lớn nhất khi X là hai chức : a 0,5.12 0,7.2 0,2.(16 22).2 22,6 Câu 37.Chọn đáp án C C H O : a Vì số mol n n nên quy X về : 6 10 4 C4H6O2 CH3COOH C3H8O3 : b Ta có ngay : n 0,25 BaCO3 CO2 0,38 Ba(OH)2  BTNT.Ba C 0,51  nBa HCO 0,13 3 2 KOH 6a 3b 0,51 a 0,06  nH O 0,12 2 146a 92b 13,36 b 0,05 BTKL 146.0,06 0,14.56 m 0,12.18 m 14,44 Câu 38. Chọn đáp án D n 0,47 CO2 BTKL 11,16 0,59.32 m 9,36 n 0,52 → Ancol no hai CO2 H2O BTKL trong E  nO 0,28 chức.
  24. Axit : a BTNT.O 2a 4b 2c 0,28 → este : b c 0,1 BTLK.  a 2b 0,04 ancol : c Dễ dàng suy ra ancol có 3 C và hai axit có 3 và 4 C Axit : C3H4O2 : x mol ;C 4H6O2 : y mol x y 2z 0,04 BTNT.C este : C10H14O4 : b  3x 4y 10z 0,17 BTKL ancol : C3H8O2 : 0,1  72x 86y 198z 3,56 x 0,01 y 0,01 m 0,01.2 C2H3COOK C3H5COOK 4,68 z 0,01 Câu 39. Chọn đáp án A Với M = 90 ta loại ngay : CO2 : a 1,5 2a b a b 1 a 0,4 Nếu ancol no ta có : H2O : b 2 b 0,5 1,5 2a b b a 0,1 Odu : 2 2 m m(C,H,O) 0,4.12 0,5.2 0,1.16 7,4 Câu 40 : Chọn đáp án C Ta có : các ancol trong A phải là các ancol no. n n n n 0,22 0,56 0,78(mol) A H2O CO2 H2O V BTNT.O 0,56 .2 0,56.2 0,78 V 15,008(l) 22,4 Câu 41 : Chọn đáp án A Vì số mol etylen glycol bằng số mol metan nên ta có thể nhấc 1 O trong HO – CH2 – CH2 – OH qua CH4 và khi đó X biến thành hỗn hợp chỉ có các ancol no đơn chức và axit no, đơn chức. Ta có : BTNT.O nTrong X 0,7625.2 0,775.2 n nTrong X n 0,025 O H2O O H2O Lại có : n n n n n 0,775 H2O CO2 ancol H2O ancol Trong X TrongX TrongX TrongX nO nX naxit nancol 2naxit nancol 2naxit nancol 0,775 0,025 TrongX 0,5 mol NaOH HCOONa : 0,4 naxit 0,4(mol)  m 31,2 NaOH : 0,1 Câu 42: Chọn đáp án A
  25. Vì số mol glixerol bằng ½ số mol metan nên ta có thể nhấc 2 O trong glixerol qua CH4 và khi đó X biến thành hỗn hợp chỉ có các ancol no đơn chức và axit no, đơn chức. Ta có : BTNT.O nTrong X 0,41.2 0,54.2 n nTrong X n 0,26 O H2O O H2O Lại có : n n n n n 0,54 H2O CO2 ancol H2O ancol Trong X TrongX TrongX TrongX nO nX naxit nancol 2naxit nancol 2naxit nancol 0,54 0,26 TrongX 0,3 mol NaOH naxit 0,4(mol)  m mHCOOK 0,3.84 25,2(gam) Chú ý : Axit phải là HCOOH vì nếu số C lớn hơn một thì số mol CO2 vô lý ngay. Axit có dư khi cô cạn sẽ bay hơi hết. Câu 43: Chọn đáp án C n 0,54 CO2 Ta có : n 0,64 0,54 0,1 n 0,64 ancol H2O 0,54.44 0,64.18 12,88 BTKL nphan ung 0,7 O2 32 BTNT.Oxi trong X nancol 0,1 CH3OH : 0,1  nO 0,54.2 0,64 0,7.2 0,32 naxit 0,11 C 4H8O2 : 0,11 m 0,1.0,8(32 88 18) 8,16 Câu 44: Chọn đáp án C Ta có : n 0,7 nTrong X nTrong X 0,7.2 1,4(mol) H2 OH O Để ý thấy số C trong X bằng số O trong X nên ta có : BTKL mTrongX 43,2 1,4.12 1,4.16 4 BTNT.H n 2(mol) H H2O m m 2.18 36(gam) H2O Câu 45: Chọn đáp án C n 0,4 O2 Ta có : n 0,35 BTKL m 8,1 0,35.44 0,4.32 10,7(gam) CO2 hh n 0,45 H2O BTNT.O Tronghh R1OH : 0,15(mol)  nO 0,35.2 0,45 0,4.2 0,35 R 2 (COOH)2 : 0,05(mol) Từ số mol CO2 suy ra hai ancol phải là CH3OH và C2H5OH và axit là HOOC – CH2 – COOH
  26. HOOC CH2 COOH : 0,05 BTNT.C 0,1.32  CH3OH : 0,1 %CH3OH 29,91% 10,7 CH3CH2OH : 0,05 Câu 46: Chọn đáp án C Ta có : n 0,48(mol) nTrongX nTrongX 0,48.2 0,96(mol) H2 OH O BTNT.O 0,96 1,69.2 2n 1,7 n 1,32(mol) CO2 CO2 Để ý thấy số C trong các chất ngoài ancol anylic bằng số O nên ta có ngay : ntrong X ntrong X 1,32 0,96 n C O 0,18(mol) CH2 CH CH2 OH 2 2 0,18.58 %CH CH CH OH 30,17% 2 2 30,6 1,32.44 1,69.32 Câu 47: Chọn đáp án A Ta có : n n n 0,1(mol) → từ số mol CO2 suy ra ancol là CH3OH. Ancol H2O CO2 5,4 0,2.12 0,3.2 BTKL ntrong X 0,15(mol) n 0,025(mol) O 16 axit 2,2 BTKL m 5,4 0,1.32 2,2 M 88 C H COOH axit axit 0,025 3 7 H 80% m m 0,8.0,025.102 2,04(gam) este C3H7COOCH3 Câu 48: Chọn đáp án B Ta có : n 1,46(mol) Ch¸y CO2 BTKL TrongX 27,88 1,46.12 1,02.2 X   n 0,52(mol) n 1,02(mol) O 16 H2O C H O : a BTNT.O 3 6  a b 2c 2d 0,52 (1) (2) (3) C4H6O : b BTNT.H  3a 2b c 0,58  6(a b c) 4d 2,04 (2) C H O : c (3) 2.(1) 5 6 2 BTNT.C  a 2b c 0,42  3a 4b 5c 4d 1,46 (3) C4H4O2 : d a 0,08 %CH3COCH3 16,643% Câu 49: Chọn đáp án B n x(mol) CO2 BTKL Đầu tiên  44x 18y 36,5 2,05.32 102,1 n y(mol) H2O BTNT.C BTKL x 1,85(mol) Tiếp tục  197x 102,1 262,35 y 1,15(mol) 36,5 1,85.12 1,15.2 Lại BTKL BTNT nTrongX 0,75(mol) O 16
  27. C H O : a BTNT.O 3 6  a b 2c 2d 0,75 (1) (2) (3) C4H6O : b BTNT.H  3a 2b c 0,45  6(a b c) 4d 2,3 (2) C H O : c (3) 2.(1) 5 6 2 BTNT.C  a 2b c 0,35  3a 4b 5c 4d 1,85 (3) C4H4O2 : d a 0,05 m 2,9(gam) CH3COCH3 Câu 50: Chọn đáp án D RCOONa : 0,2 Ta có ngay D : 22,89 m 17,04 R 18,2 NaCl : 0,1 RCOONa H C mA 17,04 0,1.1 0,2.23 12,64 mtrong.A 12,64 0,2.16.2 6,24 CO2 : a 12a 2b 6,24 a 0,46 A O2 26,72 H2O : b 44a 18b 26,72 b 0,36 không.no naxit 0,46 0,36 0,1(mol) no naxit 0,2 0,1 0,1(mol) HCOOH : 0,1 12,64 R 35,4 RCOOH : 0,1 TH1: CH CH COOH : 0,04 2 C% 22,78 CH2 CH CH2 COOH : 0,06 CH3COOH : 0,1 Có đáp án D rồi nên không cần làm 12,64 RCOOH : 0,1 Câu 51: Chọn đáp án D n 0,5 CO2 C n H2nO2 nCO2 Khi đốt cháy E : → E là no đơn chức n 5 n 0,5 10,2 0,5 H2O 0,9 Đốt cháy phần 1: n 0,9 C 3 CO2 0,3 Ta thử đáp án ngay :TH1 nếu 1 chất có 2 cacbon và 1 chất có 3 các bon (loại) TH2 : Một chất có 1 các bon và 1 chất có 4 các bon HCOOH : a a b 0,3 b 0,2 0,3 (thỏa mãn ) C 4H10O : b a 4b 0,9 a 0,1 Câu 52: Chọn đáp án B 4.16 Ta có ngay X : R COOH 0,7 R 1,4 2 R 90
  28. n 0,4 O2 n 0,35 BTNT.oxi ntrongX,Y,Z 0,35 BTKL m m(C,H,O) 10,7 CO2 O X,Y,Z  n 0,45 H2O Dễ dàng suy ra ancol đơn chức: axit : a a b 0,2 a 0,05 BTNT.oxi ancol : b  4a b 0,35 b 0,15 Nếu X là HOOC – CH2–COOH 10,7 0,05.104 CH3OH : 0,1 0,1.32 ROH R 19,67 % 29,9% 0,15 C2H5OH : 0,05 10,7 Câu 53: Chọn đáp án A HCOOH R1COOH X CH COOH 3 R1 8 R1COOH : 0,32 Ta có ngay : R OH : 0,2 CH3OH R2OH 2 Y C2H5OH R2 23,4 meste 0,2.0,8(8 44 23,4) 12,064 Câu 54: Chọn đáp án D Ba2 : 0,3 0,7 CO n 0,2 n (0,35 0,2) 0,5 2  CO2 OH : 0,7 2 Ta có : Y(1C) : a a b 0,34 a 0,18 KOH:0,35 Y : HCOOH C 1,47  X(2C) : b a 2b 0,5 b 0,16 X : HOOC COOH 90 d 1,956 46 Câu 55: Chọn đáp án B Ta tính toán với trường hợp không phải CH3OH RCH2OH O RCHO H2O RCHO : a 0,1  nAg 0,2 a a a X RCOOH : b 0,2 nCO 2 3 RCH2OH 2O RCOOH H2O H2O : a b b b b RCH2OH : c RCOONa : 0,2 1 n 0,4 (b a b c) c 0,3 48,8 NaOH : 0,3 R 15 H2 2 RCH2ONa : 0,3 Câu 56: Chọn đáp án D
  29. Chú ý : BTNT hidro ta sẽ có : Khi đốt cháy X sẽ thu được 0,25 mol CO 2 và 0,9 mol H2O C H O nCO n 1 H O 0,9n 0,5 n 1 n 1,25 n 2n 2 2 2 HCHO : a a b 0,25 a 0,2 Do đó 0,25 CH3CHO : b 4a 2b 0,9 b 0,05 Với hỗn hợp X ta có : CH OH : x x y 0,4 x 0,3 n n n 0,9 0,5 0,4 3 X H2O CO2 BTNT.C C2H5OH : y  x 2y 0,5 y 0,1 0,2 0,05 Có ngay : H 66,67% H 50% X1 0,3 X2 0,1 Câu 57: Chọn đáp án A nX 0,08 nX 0,08 Chú ý : do đó X không có HCHO. X có andehit không no. n 0,24 n 0,16 Ag H2 Có ngay : A : a a b 0,08 a 0,04 0,08 X nAg 0,24 nH 0,16 B : b 2a 4b 0,24 b 0,04 2 R1COONH4 : 0,04 A : CH2 CH CHO : 0,08 8,52 R1 R2 27 X R2 (COONH4 )2 : 0,04 B : HOC CHO : 0,08 Câu 58: Chọn đáp án D CO2 : 0,525 BTKL  mX 0,525.44 0,525.18 0,625.32 12,55 Ta có : H O : 0,525 2 BTNT.oxi trong X  nO 0,525.3 0,625.2 0,325 O2 : 0,625 nCO nH O C n H2nO : a a b 0,2 a 0,075 2 2  C m H2mO2 : b a 2b 0,325 b 0,125 0,075.CH3CHO 0,125.C3H6O2 12,55 nAg 0,075.2 0,15 Câu 59: Chọn đáp án C Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O → Cả Y và Z đều có 2 nguyên tử H trong phân tử. HCOOH : x x y 1 x 0,4 Cho a =1 ta có : HOOC COOH : y x 2y 1,6 y 0,6 46.0,4 %HCOOH 25,41% 46.0,4 90.0,6