Đề ôn tập lý thuyết môn Hóa học Lớp 12 năm 2019 - Đề 1

docx 8 trang thaodu 3730
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập lý thuyết môn Hóa học Lớp 12 năm 2019 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_ly_thuyet_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_2019_de_1.docx

Nội dung text: Đề ôn tập lý thuyết môn Hóa học Lớp 12 năm 2019 - Đề 1

  1. Lý thuyết 2019 Đề 1 Câu 1. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Zn. B. Hg. C. Ag. D. Cu. Câu 2. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Na. B. Ca. C. Al. D. Fe. Câu 3. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh lam. Chất X là A. FeCl3. B. MgCl2. C. CuCl2. D. FeCl2. Câu 4. Al2O3 không tan được trong dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. BaCl2. C. HCl. D. Ba(OH)2. Câu 5. Crom (VI) oxit có công thức hoá học là A. Cr(OH)3. B. CrO3. C. K2CrO4. D. Cr2O3. Câu 6. Natri cacbonat còn có tên gọi khác là sođa. Công thức của natri cacbonat là A. Na2SO3. B. NaCl. C. Na2CO3. D. NaHCO3. Câu 7. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (b) Để miếng tôn (sắt tráng kẽm) trong không khí ẩm. (c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4. (d) Đốt sợi dây sắt trong bình đựng khí oxi. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 8. Cho các dung dịch sau: HCl, Na2CO3, AgNO3, Na2SO4, NaOH và KHSO4. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5. Câu 9. Cho các thí nghiệm sau: (1) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. (2) Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (3) Cho FeS vào dung dịch HCl. (4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3. (5) Đun nóng hỗn hợp rắn gồm C và Fe 3O4. (6) Đun sôi nước cứng tạm thời. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí là A. 4. B. 5. C. 6. D. 2. Câu 10. Cho các phát biểu sau: (a) Mg cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao. (b) Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu đen. (c) Ở nhiệt độ cao, tất cả các kim loại kiềm thổ đều phản ứng được với nước. (d) Hỗn hợp KNO3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch NaHSO4 dư. (e) Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan dần. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 11:Cho các chất: Fe, CrO3, Fe(NO3)2, FeSO4, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 6. C. 4. D.5. Câu 12:Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho Al vào dung dịch NaOH. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.
  2. (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 13:Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân MgCl2 nóng chảy. (b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3. (d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 14:Cho sơ đồ phản ứng sau: o +dd NaOH(du) CO2 (du) H2O +dd H2SO4 +dd NH3 t X1  X 2  X 3  X 4  X 3  X 5 Biết X1, X2, X3, X4, X5 là các chất khác nhau của nguyên tố nhôm.(NaOH và CO2 dư) Các chất X1 và X5 lần lượt là A. AlCl3 và Al2O3. B. Al(NO3)3 và Al. C. Al2O3 và Al. D. Al2(SO4)3 và Al2O3 Câu 15:Thực hiện các phản ứng sau: (a) X (dư) + Ba(OH)2  Y + Z (b) X + Ba(OH)2 (dư)  Y + T + H2O Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất Y tác dụng được với dung dịch H 2SO4 loãng. Hai chất nào sau đây đều thỏa mãn tính chất của X ? A. AlCl3, Al2(SO4)3. B. Al(NO3)3, Al(OH)3. C. Al(NO3)3, Al2(SO4)3. D. AlCl3, Al(NO3)3. Câu 16:Cho các chất : Cr, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Na2CrO4. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 17:Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3. (b) Đốt dây Fe trong khí clo dư. (c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. (d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. (e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng. (f) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4. Sauk hi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt (II) là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 18:Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot. (b) Dùng khí CO (dư) khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu. (c) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học. (d) Dung dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu. (e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối
  3. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai: A. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam. B. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng. C. CrO3 là oxi axit. D. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6. Câu 20: Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO 3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất. A.Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2 vàFe(NO3)3. C.Fe(NO3)2,AgNO3. D. Fe(NO3)3 và AgNO3. Câu 21:Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là : A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 22: Cho dãy các oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng? A. 6. B. 7. C. 8. D. 5. A. 5. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 23: Cho các phát biểu sau: (1) NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit. (2) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước. (3) Công thức hóa học của thạch cao nung là CaSO2.H2O. (4) Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 là các chất có tính chất lưỡng tính. (5) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 24: Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25:Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung nóng Cu(NO3)2. (b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư). (c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng. (g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 4. B. 5. C. 6. D. 2. Câu 26: Cho các phát biểu sau: (a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa trắng. (b) Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra. (c) Dung dịch Na2CO3 làm mềm được nước cứng toàn phần. (d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương. (e) Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. Số phát biểu đúng là Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
  4. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (g) Đốt FeS2 trong không khí (h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 28: Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây? A. H2SO4 loãng. B. HNO3 loãng. C. HNO3 đặc, nguội. D. H2SO4 đặc, nóng. Câu 29: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Al. B. Li. C. Ca. D. Mg. Câu 30: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là A. boxit. B. đá vôi. C. thạch cao sống. D. thạch cao nung. Câu 31: Phản ứng hóa học nào sau đây sai? A. Cu + 2FeCl3(dung dịch)  CuCl2 + 2FeCl2 B. 2Na +2H2O  2NaOH + H 2 t0 C. H2 + CuO Cu + H2O D. ZnSO4 + Fe  FeSO4 + Zn Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường: (a) ) Cho bột Al vào dung dịch NaOH. (b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3. (c) ) Cho CaO vào nước. (d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 33: Cho các nhóm tác nhân hoá học sau: (1) Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+. ― 2- 3- (2) Các anion NO3 , SO4 , PO4 ở nồng độ cao. (3) Thuốc bảo vệ thực vật. (4) CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh) Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là : A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 34: Trong các kim loại Na; Ca; K; Al; Fe; Cu và Zn, số kim loại tan tốt vào dung dịch KOH là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm sau phản ứng còn lại dung dịch chứa một muối tan là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 36: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư. (b) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (d) Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào dung dịch KHSO4. (e) Cho dung dịch NaAlO2 vào dung dịch HCl dư. (f) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2. Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp xuất hiện kết tủa là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 37: Trong có thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (3) Cho K2Cr2O7 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (4) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (5) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
  5. (6) Nung hỗn hợp NaNO3 và FeCO3 (tỉ lệ mol 1:2) trong bình kín không có không khí. (7) Cho 2 mol AgNO3 vào dung dịch chứa 1 mol FeCl2. (8) Cho hỗn hợp rắn gồm K2O và Al (tỉ lệ mol 1:2) vào nước dư. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là: A. 5 B. 8 C. 7 D. 6 Câu 38: Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào X, thu được dung dịch Y. Hai dung dịch X và Y lần lượt có màu A. da cam và vàng B. vàng và đỏ nâu. C. vàng và da cam. D. đỏ nâu và vàng. Câu 39: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước B. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do màng oxi Al2O3 bền vững bảo vệ Câu 40: Để điều chế NaOH trong công nghiệp, phương pháp nào sau đây đúng? A. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng Na2CO3 B. Nhiệt phân Na2CO3 rồi hoà tan sản phẩm vào nước C. Điện phân dung dịch NaCl D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp Lý thuyết 2019 Đề 2 Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thúc các phản ứng hóa học ? A. Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư. B. Sục khí CO2 vào dung dịch BaCl2 dư. C. Cho bột Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. D. Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl. Câu 2: Khí chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH4. B. H2S và NH3. C. SO2 và NO2. D. CH4 và CO2. Câu 3: Cho dãy các chất sau: Cu, Al, KNO3, FeCl3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 4: Cho các phát biểu sau: (1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3. (3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước. (4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4. (5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 5: Phản ứng hóa học nào sau đây sai? A. H2 + CuO → Cu + H2O B. Fe + ZnSO4 (dung dịch) → FeSO4 + Zn C. 2Na+ 2H2O → 2NaOH + H2 D. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) → CuCl2 + 2FeCl2 Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2. (2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không). (4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt(II)? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4 (2) Dẫn khí CO (dư) qua bột Al2O3 nung nóng (3) Dẫn khí H2 (dư) qua bột Fe2O3 đốt nóng (4) Cho ít bột Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
  6. (5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và HCl (6) Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư (7) Điện phân NaCl nóng chảy Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kim loại là: A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 8. Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch chất X (có màng ngăn). Chất X là A. Na2SO4. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. NaCl. Câu 9. Khí sinh ra trong trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm không khí ? A. Quá trình đun nấu, đốt lò sưởi trong sinh hoạt. B. Quá trình quang hợp của cây xanh. C. Quá trình đốt nhiên liệu trong động cơ ô tô. D. Quá trình đốt nhiên liệu trong lò cao. Câu 10. Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. AlCl3. B. Al2(SO4)3. C. NaAlO2. D. Al2O3. Câu 11. Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối? A. Al2O3. B. Fe3O4. C. CaO. D. Na2O. Câu 12. Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu A. nâu đỏ. B. trắng. C. xanh thẫm. D. trắng xanh. Câu 13. Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Al. Câu 14. Kim loại crom tan được trong dung dịch A. HNO3 (đặc, nguội). B. H2SO4 (đặc, nguội). C. HCl (nóng). D. NaOH (loãng). Câu 15. Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là A. Fe, Cu. B. Cu, Ag. C. Zn, Ag. D. Fe, Ag.âu 16. Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X được thu vào bình tam giác theo hình vẽ sau: Thí nghiệm đó là: A. Cho dung dịch HCl vào bình đựng bột CaCO3. B. Cho dung dịch H2SO4 đặc vào bình đựng lá kim loại Cu. C. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào bình đựng hạt kim loại Zn. D. Cho dung dịch HCl đặc vào bình đựng tinh thể K2Cr2O7. Câu 17. Cho sơ đồ chuyển hóa: Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2. B. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4. C. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4. D. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7. Câu 18. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân NaCl nóng chảy. (b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
  7. (c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3. (d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (e) Cho Ag vào dung dịch HCl. (g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4. Số thí nghiệm thu được chất khí là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai? A. Kim loại crom có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối. B. Cho crom(III) hiđroxit tác dụng với dung dịch natri hiđroxit thu được muối natri cromat. C. Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. 2 D. Trong môi trường kiềm, Cl2 oxi hóa CrO2 thành CrO 4 . Câu 20: Cặp chất không phản ứng được với nhau là A. Ca +dd H2SO4 B. Fe + ddCuSO4 C. Cu + ddHNO3 D. Ag + ddFeCl3 Câu 21: Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là A. (2), (3) và (4). B. (2) và (3). C. (1), (2) và (3). D. (3) và (4). Câu 22: Hóa chất nào sau đây dùng để làm mềm nước cứng toàn phần? A. Na2CO3 B. NaCl C. Ca(OH)2 D. HCl Câu 23: Cho lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng tác dụng với Fe 3O4 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với các chất: Cu, KOH, Br 2, AgNO3, K2Cr2O7, MgSO4, Ca(NO3)2, Al. Số chất phản ứng được là A. 6 B. 5 C. 7 D. Câu 24: Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là A. Hg. B. Cs. C. Al. D. Li. Câu 25: Trong các ion sau: Ag+, Cu2+, Fe2+, Au3+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là A. Ag+. B. Cu2+. C. Fe2+. D. Au3+. Câu 26: Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+ và HCO3–. Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là A. HCl. B. Na2CO3. C. H2SO4. D. NaCl. Câu 27: Oxit nhôm không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây? A. Dễ tan trong nước. B. Có nhiệt độ nóng chảy cao. C. Là oxit lưỡng tính. D. Dùng để điều chế nhôm. Câu 28: Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn? A. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl. B. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng. C. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. D. Cho CrO3 vào H2O. Câu 29: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X là A. HNO3. B. H2SO4. C. HCl. D. CuSO4. Câu 30: Phát biểu nào sau đây sai? A. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang. B. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt. C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2. D. Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước. Câu 31: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội? A. Mg. B. Al. C. Cr. D. Cu. Câu 32: Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: Phương trình hoá học nào sau đây sai? A. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 B. Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 +3H2O
  8. C. Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O D. 2Cr + 6HCl  2CrCl3 + 3H2 Câu 33: ‘‘Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị khí quyển giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính? A. O2. B. SO2. C. CO2. D. N2. Câu 34: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4, Cl2, NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 35: Cho các phát biểu sau: a. Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại. b. Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. c. Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. d. Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: +FeSO4 +H2SO4 +NaOH d­ +Br2 +NaOH K2Cr2O7  X  Y  Z Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là A. Cr(OH)3 và Na2CrO4. B. Cr(OH)3 và NaCrO2. C. NaCrO2 và Na2CrO4. D. Cr2(SO4)3 và NaCrO2. Câu 37: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO 4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Ca. B. Na. C. Ag. D. Fe. Câu 38: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3. B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4. Câu 39: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A. Gắn đồng với kim loại sắt. B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt. Câu 40: Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng A. nước vôi trong. B. giấm ăn. C. dung dịch muối ăn. D. ancol etylic.