Đề thi thử THPT quốc gia năm 2020 môn Hóa học - Đề 76

doc 7 trang thaodu 7020
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT quốc gia năm 2020 môn Hóa học - Đề 76", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2020_mon_hoa_hoc_de_76.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT quốc gia năm 2020 môn Hóa học - Đề 76

  1. ĐỀ MINH HỌA CHUẨN 2020 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 HƯỚNG TINH GIẢN LẦN 2 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ 76 – NGỌC 20 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. * Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. MUA BỘ 80 ĐỀ TINH GIẢN CẢ 2 LẦN MINH HỌA CỦA BGD LIÊN HỆ: ntthuong987@gmail.com Câu 1:(NB) Trong bốn kim loại Al, Mg, Fe, Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Fe. B. K. C. Cu. D. Al. Câu 2:(NB) Kim loại phản ứng chậm với nước ở nhiệt độ thường là A. Na. B. Ba. C. Mg. D. Cs. Câu 3:(NB) Hơi Thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế Thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên Thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn. Câu 4:(NB) Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 5:(NB) Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A. KOH. B. Na2SO4. C. NaCl. D. CuSO4. Câu 6:(NB) Sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần của các chất sau đây: (1) C3H7COOH; (2) CH3COOC2H5; (3) C3H7CH2OH. Ta có thứ tự là A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (1). C. (1), (3), (2). D. (3), (2), (1). Câu 7:(NB) Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch Cu(NO 3)2 là A. CuO, Al, Mg. B. Zn, Al, Fe. C. MgO, Na, Ba. D. ZnO, Ni, Sn. Câu 8:(NB) Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO. Câu 9:(NB) Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 10:(NB) Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 11:(NB) Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n. Câu 12:(NB) Glyxylalanin có công thức là A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH. B. H2N- CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. C. H2N- CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Câu 13:(TH) Nhôm hidroxit thu được từ cách nào sau đây? A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat. B. Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat. C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. D. Cho Al2O3 tác dụng với nước Câu 14:(TH) Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. FeCl3 và AgNO3.B. FeCl 2 và ZnCl2.C. AlCl 3 và HCl.D. MgSO 4 và ZnCl2. Câu 15:(NB) Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức mạch hở là A. CnH2n-4O. B. CnH2n-2O. C. CnH2nO. D. CnH2n+2O. Câu 16:(NB) Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
  2. A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 17:(NB) Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X  Na2CO3 + H2O. X là hợp chất A. KOH B. NaOH C. K2CO3 D. HCl Câu 18:(NB) Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan B. CaCl 2 nóng chảy C.NaOH nóng chảy D. HBr hòa tan trong nước Câu 19:(NB) Trong dung dịch, các amino axit tồn tại chủ yếu ở dạng A. phân tử trung hoà. B. cation. C. anion. D. ion lưỡng cực. Câu 20:(NB) Hai kim loại đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Na, K. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 21:(VD) Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 18,1 gam. B. 36,2 gam. C. 54,3 gam. D. 63,2 gam. Câu 22:(VD) Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M vào 100 ml dung dịch Al 2(SO4)3 1M. Dung dịch sau phản ứng chứa các chất tan là A. Na2SO4, NaAlO2 B. NaOH, NaAlO 2 C. Al(OH)3, Na2SO4, NaAlO2 D. NaOH, Na 2SO4, NaAlO2 Câu 23:(NB) Chất có khả năng làm quì tím hóa đỏ là A. CH3OH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 24:(TH) Cho một peptit X được tạo nên bởi n gốc alanin có khối lượng phân tử là 302 đvC. Peptit X thuộc loại A. tetrapeptit. B. pentapepit. C. đipetit. D. tripetit. Câu 25:(VD) Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic với hiệu suất của từng giai đoạn là 85%. Khối lượng ancol thu được là: A.398,8 kgB.390,0 kgC.389,8 kgD. 400,0 kg Câu 26:(VD) Cho 20g hỗn hợp X gồm ba amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68g muối. Xác định thể tích HCl đã dùng? A. 16 mlB. 32 mlC. 160 mlD. 320 ml Câu 27:(TH) Cho chuyển hóa sau: CO2 → A→ B→ C2H5OH. Các chất A, B là A. tinh bột, glucozơ. B. tinh bột, xenlulozơ. C. tinh bột, saccarozơ. D. glucozơ, xenlulozơ. Câu 28:(TH) Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng khí H 2 để khử oxit kim loại: Hình vẽ trên minh hoạ cho các phản ứng trong đó oxit X là A.MgO và K2O. B.Fe2O3 và CuO.C.Na 2O và ZnO. D.Al2O3 và BaO. Câu 29:(TH) Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe 3O4 trong môi trường không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X . Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí H2 bay lên. Vậy trong hổn hợp X có những chất sau: A. Al, Fe, Fe3O4, Al2O3. B. Al, Fe, Al 2O3 C. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3 D. Al, Fe, FeO, Al 2O3 Câu 30:(NB) Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng? A. CH2=CH-Cl và CH2=CH-OCO-CH3 B. CH2=CH - CH=CH2 và CH2=CH-CN C. H2N-CH2-NH2 và HOOC-CH2-COOH D. CH2=CH - CH=CH2 và C6H5-CH=CH2 Câu 31:(VD) Khử hết m gam CuO bằng H 2 dư, thu được chất rắn X. Cho X tan hết trong dung dịch +5 HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N ). Giá trị của m là A. 9,6. B. 8,0. C. 6,4. D. 12,0
  3. Câu 32:(VD) Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dd NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là: A. C3H4O2 và C4H6O2 B. C3H6O2 và C4H8O2 C. C2H4O2 và C3H6O2 D. C2H4O2 và C5H10O2 Câu 33:(TH) Cho dãy các chất: FeO, Fe3O4, Al2O3, HCl, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hoá bởi dung dịch H2SO4 đặc, nóng là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 34:(VD) Cho a mol hỗn hợp gồm CO 2 và hơi H2O qua than nung đỏ, thu được 1,6a mol hỗn hợp khí X gồm CO, CO2, H2. Dẫn toàn bộ X qua dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,02 mol KHCO3 và 0,06 mol K2CO3, thu được dung dịch Y chứa 12,76 gam chất tan, khí thoát ra còn CO và H 2. Bỏ qua sự hoà tan các khí trong nước. Giá trị của a là A. 0,10. B. 0,20. C. 0,05. D. 0,15. Câu 35:(VD) Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H33COOH và C15H31COOH. C. C17H31COOH và C17H33COOH. D. C17H33COOH và C17H35COOH. Câu 36:(TH) Cho các phát biểu sau: (a) Dầu thực vật, mỡ động vật không tan trong nước. (b) Do có nhiều fructozơ nên mật ong có vị ngọt sắc. (c) Protein trong lòng trắng trứng chủ yếu được cấu tạo bởi các gốc α-aminoaxit. (d) Lưu hoá cao su là đun nóng cao su với lưu huỳnh để tăng tính đàn hồi và độ bền cho cao su. (e) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và mỹ phẩm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 37:(VDC) Điện phân dung dịch X gồm AgNO 3 và Cu(NO3)2 với cường độ dòng điện không đổi, điện cực trơ. Khối lượng catot (m gam) tăng biểu diễn theo thời gian điện phân (t giây) như đồ thị Giả thiết hiệu suất điện phân là 100% và kim loại đều bám vào catot. Giá trị của x là A. 12,9 B. 16,2. C. 10,8 D. 9,6 Câu 38:(VDC) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO 2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (My < Mz). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là A. 2 : 3 B. 4 : 3C. 3 : 2D. 3 : 5 Câu 39:(VDC) Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,16. B. 0,12. C. 0,2. D. 0,24. Câu 40:(VDC) Chất X (C nH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y (CmH2m3O6N5) là pentapeptit được tạo bởi một amino axit. Cho 0,26 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng thu được etylamin và dung dịch T chỉ chứa 62,9 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 47,24%. B. 63,42%. C. 46,63%. D. 51,78%. HẾT
  4. ĐÁP ÁN 1-B 2-C 3-C 4-B 5-A 6-B 7-B 8-B 9-D 10-A 11-A 12-D 13-B 14-A 15-D 16-D 17-B 18-A 19-D 20-B 21-B 22-D 23-C 24-A 25-C 26-D 27-A 28-B 29-B 30-C 31-D 32-B 33-B 34-A 35-D 36-B 37-C 38-B 39-B 40-B MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI THPT NĂM 2020 MÔN: HÓA HỌC 1. Phạm vi kiến thức - Cấu trúc: - 10% kiến thức lớp 11; 90% kiến thức lớp 12 - Tỉ lệ kiến thức vô cơ : hữu cơ (50% : 50%) - Các mức độ: nhận biết: 50%; thông hiểu: 20%; vận dụng: 20%; vận dụng cao: 10%. - Số lượng câu hỏi: 40 câu. 2. Ma trận: Vận Nhận Thông Vận Tổng số STT Nội dung kiến thức dụng biết hiểu dụng câu cao Câu 15, 1. Kiến thức lớp 11 Câu 34 4 18, 23 Câu 32, Câu 38, 2. Este – Lipit Câu 4, 16 6 35 39 3. Cacbohiđrat Câu 11 Câu 27 Câu 25 3 Amin – Amino axit - Câu 12, 4. Câu 24 Câu 26 4 Protein 19 5. Polime Câu 9, 30 2 6. Tổng hợp hóa hữu cơ Câu 6 Câu 36 Câu 40 3 Câu 21, 7. Đại cương về kim loại Câu 1 Câu 28 Câu 37 5 31 Kim loại kiềm, kim loại Câu 2, 10, 6 8. Câu 13 Câu 22 kiềm thổ - Nhôm 17, 20 Sắt và một số kim loại Câu 14, 9. Câu 5, 8 4 quan trọng 29 Nhận biết các chất vô cơ 10. Hóa học và vấn đề phát Câu 3 1 triển KT – XH - MT 11. Tổng hợp hóa học vô cơ Câu 7 Câu 33 2
  5. Số câu – Số điểm 20 8 8 4 40 5,0đ 2,0đ 2,0đ 1,0đ 10,0đ % Các mức độ 50% 20% 20% 10% 100% HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B. KL có tính khử mạnh sẽ nằm trước trong dãy hoạt động hóa học. Câu 2: C. Mg tác dụng chậm với H2O ở điều kiện thường, ở nhiệt độ cao Mg tác dụng mãnh liệt hơn. Câu 3: C. Hg tác dụng được với bột S ở điều kiện thường. Câu 4: B. Thủy phân chất béo thu được muối của axit béo và glixerol. Câu 5: A. KOH tác dụng với Fe2(SO4)3 tạo Fe(OH)3 kết tủa nâu đỏ. Câu 6: B. Nhiệt độ sôi theo thứ tự: (2) CH3COOC2H5; (3) C3H7CH2OH; (1) C3H7COOH. Câu 7: B. Vì Al, Zn, Fe đứng trước H+ và Cu2+ trong dãy hoạt động hóa học. Câu 8: B. Fe2O3 có số oxi hóa cao nhất nên chỉ có tính oxi hóa không có tính khử. Câu 9: D. Trùng ngưng là loại phản ứng có ít nhất 2 nhóm chức gây ra phản ứng và đồng thời giải phóng phân tử nhỏ. Câu 10: A . Phương trình xảy ra là t 0 Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O Câu 11: A. Công thức của xenlulozơ là [C6H7O2(OH)3]n. Câu 12: D. Tên peptit bắt đầu từ đầu N (đầu còn nhóm NH 2) và kết thúc bằng đầu C (đầu còn nhóm COOH) Câu 13: B. Điều chế Al(OH)3 (1) Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat. 3+ (2) Dẫn NH3 dư vào dung dịch muối Al . Câu 14: A. Fe chỉ tác dụng với ion kim loại đứng sau sắt theo qui tắc anpha. Câu 15: D. CT của ancol no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+1OH (CnH2n+2O) Câu 16: D. Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là C17H35COONa và glixerol. Câu 17: B. Khi cho NaHCO3 + X  Na2CO3 + H2O. X là hợp chất NaOH Phương trình phản ứng là: NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O Câu 18: A. Chất không dẫn điện được là KCl rắn, khan vì KCl rắn khan không có sự điên li tạo ra các ion. Câu 19: D. Lysin có công thức (H2N)-C5H9-COOH Câu 20: B. KL kiềm gồm: Li, Na, K, Rb, Cs Câu 21: B. - m Muối = mhh Kl + mCl = 7,8 + 0,4x2x35,5=36,2 gam Câu 22: D. Vì nNaOH = 0,15x7=1,05 mol, n Al2(SO4)3=1x 0,1=0,1 mol 6NaOH + Al2(SO4)3  2 Al(OH)3 + 3 Na2SO4. 0,6 0,1 0,2 .0,3 Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + H2O 0,2 .0,2 0,2 mol (NaoH dư=1,05-0,8=0,25 mol) Câu 23: C. CH3COOH là axit làm quì tím hóa đỏ Câu 24: A. Phân tử là tetrapeptit (Ala)4, M=89.4 -18.3=302 Câu 25: C. 1 tấn tinh bột có 5% tạp chất còn lại nguyên chất là 950Kg 85% 85% (C6H10O5)n  nC6H12O6  2n C2H5OH 162.n Kg 2.46n kg 950 kg ?
  6. 950x92n 85 85 m (kg) C2H5OH= x x 389,8Kg 162n 100 100 Câu 26: D. mHCl= m muối – m Amin=31,68 – 20=11,68 gam 11,68 nHCl = 0,32mol , VHCl=0,32/1=0,32 lit=320 ml 36,5 Câu 27: A. 6nCO2 + 5nH2O → (C6H10O5)n + 6nO2 (A) (C6H10O5)n → 2C2H5OH + 2CO2 (B) Câu 28: B. Khí sinh ra là H2 có khả năng lấy oxi của các oxit KL sau Al Câu 29: B. Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe. Hỗn hợp sau phản ứng là rắn X. Mà X + NaOH tạo khí H2 => X phải có mặt của Al dư. Câu 30: C. cặp chất tham gia phản ứng trùng ngưng là H2N-CH2-NH2 và HOOC-CH2-COOH Câu 31: D. X là Cu, bảo toàn electron 2nCu 3n NO nCuO nCu 0,15 m 12gam Câu 32: B. Hướng dẫn giải O CO2 : 0,145(mol) X là hai este no đơn chức,mạch hở nên : CnH2nO2 2 H 2O : 0,145(mol) BTNT.O trong X trong X  nO 0,1775.2 0,145.3 nO 0,08 nX 0,04(mol) 0,145 C3H6O2 C 3,625 0,04 C4H8O2 Câu 33: B. H2SO4 đặc, nóng oxi hóa được: : FeO, Fe3O4, HCl. Câu 34: A. Nếu chất tan chỉ có KHCO3 (0,14) thì m 14 12,76 KHCO3 Chất tan gồm KHCO3 (x) và K2CO3 (y) m chất tan = 100x + 138y = 12,76 x 0,1và y = 0,02 Bảo toàn C n 0,04 CO2 (X) n n 1,6a 0,04 CO H2 nC phản ứng = 1,6a – a = 0,6a Bảo toàn electron: 4.0,6a = 2(1,6a – 0,04) a 0,1 Câu 35: D. n Glixerol = 46/92 = 0,5 mol Gọi công thức trung bình của Lipit : (R’COO)3C3H5 (R’COO)3C3H5 + 3NaOH 3R’COONa + C3H5(OH)3 0,5 Số mol lipit = 0,5 mol Khối lượng phân tử của Lipit : 444/0,5 = 888 3R’ + 173 = 888 R’ = 238,3 C17H33 = 237 , C17H35 = 239 Câu 36: B. Tất cả đều đúng. Câu 37: C. n a và n b 108a 64b 20,4 Ag Cu2
  7. Tại catot, đoạn 1 khử Ag và đoạn 2 khử Cu2 , electron trao đổi tỉ lệ thuận với thời gian nên: 3a = 2b a 0,1;b 0,15 x 108a 10,8gam. Câu 38: B. Dễ dàng có n CO2 = n H2O = 1,05 mol => Este no, đơn chức có công thức chung CnH2nO2 Có nhhX = (3.1,05 – 2.1,225) : 2 = 0,35 mol (bảo toàn oxi) => n = 1,05 : 0,35 = 3 Hai este là HCOOC2H5 a mol; CH3COOCH3 b mol. Có a + b = 0,35 và 68a + 82b + 0,05.40 = 27,9 a = 0,2 mol ; b = 0,15 mol => a : b = 4 : 3 Câu 39: B. Đặt nX = x; n = y; độ bất bão hoà của X là k. CO2 Theo BT O: 6x + 6,16 = 2y + 2 (1) và m = mC + mH + mO = 12y + 2.2 + 16.6x Khi cho X tác dụng với NaOH thì: nNaOH = 3x mol và n = x mol C3H8O3 BTKL  96x + 12y + 4 + 3x.40 = 35,36 + 92x (2) Từ (1), (2) suy ra: x = 0,04; y = 2,2 Theo độ bất bão hoà: x.(k – 1) = y – 2 (1) k = 6 n = x.(k – 3) = 0,12 mol. Br2 Câu 40: B. nE nX nY 0,26 nX 0,2 Ta có: n NaOH 2nX 5nY 0,7 nY 0,06 Muối gồm CxH2x(COONa)2 (0,2 mol) và NH2-CyH2y-COONa (0,06.5 = 0,3 mol) mmuối = 0,2.(14x + 134) + 0,3.(14y + 83) = 62,9 x = 1 và y = 2 E gồm CH2(COONH3C2H5)2 (0,2 mol) và (Ala)5 (0,06 mol) %mX = 63,42%.