Bài tập Hóa học Lớp 12: Điện phân - Lê Công Minh

doc 2 trang thaodu 5390
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 12: Điện phân - Lê Công Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_12_dien_phan_le_cong_minh.doc

Nội dung text: Bài tập Hóa học Lớp 12: Điện phân - Lê Công Minh

  1. Thầy : Lờ Cụng Minh Bài tập điện phân Câu 1: Tiến hành điện phân hoàn toàn dd X hh chứa x mol AgNO3 ; y mol Cu(NO3)2 thu đc 56g hợp kim ở catot và 4,48lít khí ở anot . Giá trị của x và y là : A 0,1 ; 0,1 B 0,2 ; 0,1 C 0,4 ; 0,2 D 0,3 ; 0,2 Câu 2 : Có 400ml dd A chứa HCl và KCl đem điện phân trong bình điện phân có màng măn xốp với I = 9,65A trong 20 phút thì dd chứa 1 chất tan có pH = 13 . CM của HCl và KCl là : A 0,2 ; 0,2 B 0,2 ; 0,1 C 0,1 ; 0,2 D 0,1 ; 0,3 Câu 3 : Trong 500ml dd A chứa 0,4925g hh gồm muối clorua và hidroxit của 1 kim loại kiềm . Độ pH = 12 . Khi 0 điện phân 1/10 dd A cho đến khi hết clo thì thu đc 11,2 lít Cl2 ở 273 C và 1atm . Kim loại đó là : A Li B Na C K D Cs Câu 4 : Trong bình thư nhất người ta hòa tan 0,3724g MCl của kim loại kiềm vào nước . Mắc nối tiếp với bình thứ 2 chứa CuSO4 . Sau một thời gian điện phân thì bình thứ 2 có 16g kim loại bám vào catot (có màng măn xốp) . M là A Li B Na C K D Cs Câu 5 : Diện phân ( với điện cực Pt ) 200ml Cu(NO3)2 đến khi khí thoát ra ở catot thì dừng lại . Để yên dd cho đến khi k/l của catot không đổi thì khối lượng của catot tăng lên 3,2g so với lúc chứ điện phân . CM của Cu(NO3)2 ban đầu là : A 0,3 B 0,4 C 2 D 1 Câu 6 : Điện phân 500ml dd NaCl ( d =1,2g/ml ) . Sau pư ở catot thoát ra 10,01 lít khí ở 200C , 1,2 atm thì ngừng điện phân thi thu đc dd X . C% của các chất trong dd X là : A 7,1% NaOH B 13,1% NaCl ; 7,1 % NaOH C 10,38% NaCl ; 7,1 % NaOH D 10,38% NaCl ; 14% NaOH Câu 7 : Hòa tan 30,4g FeSO4 vào 200g dd HCl 1,095%rồi đem đi điện phân với điện cực trơ có màng ngăn xốp với I = 1,34 A trong 2 h . Khối lượng Fe bám vào catot và V ( ở đktc ) khí thoát ra ở anot là : A 0,56g ; 0,448lít B 1,12g ; 0,896 lít C 0,56g ; 0,896lít D 1,12g ; 0,448 lí Câu 8 : Cho 0,8 lít dd chứa HCl ; Cu(NO3)2 đem điện phân có điện cực trơ với I = 2,5 A , sau một thời gian t thì thu đc 3,136 lít ( ở đktc ) một khí duy nhất , dd điện phân phản ứng vừa đủ với 550ml dd NaOH 0,8 M và thu đc 1,96g kết tủa . CM của các chất trong dd A và t là : A CM HCl = 0,6 ; CM Cu(NO3)2 = 0,2 ; t = 10808 giây B CM HCl = 0,6 ; CM Cu(NO3)2 = 0,3 ; t = 10808 giây C CM HCl = 0,5 ; CM Cu(NO3)2 = 0,3 ; t = 11809 giây D CM HCl = 0,5 ; CM Cu(NO3)2 = 0,2 ; t =10808 giây Câu 9 : Khi điện phân dd AgNO3 trong nước , trong 1447,5 giây với I = 10A (điện cực trơ ) đc dd B , cho CuO t/d với dd B đc dd D có chứa 22,6 g muối khan . VD = 250 ml . CM của AgNO3 ; Cu(NO3)2 trong dd D là : A 0,3 ; 0,4 B 0,2 ; 0,3 C 0,2 ; 0,4 D 0,4 ; 0,4 Câu 10 : Để sản xuất H2 và O2 người ta tiến hành điện phân 5000g dd KOH 14% (điện cực trơ Ni ) với cường độ dòng điện 267 A trong 10 h . Giả sử H = 100 % ở nhiệt độ điện phân ko đáng kể . tính nồng độ C% KOH trong dd điện phân là : A 15,8 % B 17,07 % C 20,02 % D 23,14 % Câu 21 : Người ta dùng than chì làm dương cực của quá trình điện phân nóng chảy Al2O3 . Lượng O2 sinh ra sẻ phản ứng với C tạo thành hh CO , CO2 có 80% CO ; 20% CO2 . Để điều chế được một tấn Al ( H = 100 % ) thì khối lượng anot bị tiêu hao là : A 554g B 555,57g C 600g D 666,67g Chỳc cỏc em làm bài tốt
  2. Thầy : Lờ Cụng Minh Câu 22 : Tiến hành điện phân ( điện cực trơ , màng ngăn xốp ) một dd chứa m gam hh CuSO4 và NaCl cho đến khi nước bị điện phân thay thế ở 2 điện cực thì dừng lại . ở catot thu đc 4,48 lít ( đktc ) . Dung dịch điện phân có thể hòa tan tối đa 0,68g Al2)3 . Khối lượng của catot tăng lên sau điện phân là : A 1,92g hoặc 0,853g B 1,92g hoặc 4,473g C11,94g hoặc 0,853g D 11,94g hoặc 4,473g Câu 23 : Dung dịch X chứa KCl và CuSO4 , điện phân với điện cực trơ có màng ngăn xốp cho đến khi nước bị điện ohân thay thế thì dừng lại . Khi đó ở catot thu đc 2,56g Cu còn ở anot có V lít khí bay ra ở ( đktc ) . Giá trị của V là : ( Biết dd điện phân t/d vừa đủ với 300ml NaOH 0,1 M ) A 0,56 B 0,672 C 0,728 D 0,784 Câu 24 : Có 200 ml dd Cu(NO3)2 và AgNO3 . Để điện phân hết các ion kim loại trong dd cần 1 dòng điện I = 0,402 A trong thời gian 4 h ( H = 100% ) biết rang khối lương ở catot là 3,44 g nồng độ molcủa các muối Cu(NO3)2 và AgNO3 trong hh ban đầu là : A 0,1M ; 0,2M B 0,1M ; 0,1M C 0,2M ; 0,1M D 0,2M ; 0,2M Câu 24. Một hỗn hợp gồm 0,2 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4 cho vào 400ml dung dịch HCl 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và còn lại x gam chất rắn B không tan. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được y gam chất rắn C. Xác định giá trị của x và y được là : A. 5,12 gam và 18,5 gam B. 6,02 gam và 28,70 gam C. 6,40 gam và 32 gam D. 7,10 gam và 30,50 gam Câu 25. Hoà tan 91,2 gam FeSO4 vào 200 gam dung dịch HCl 3,285% thu được dung dịch A. Lấy 1/3 dung dịch này đem điện phân với điện cực trơ có màng ngăn với cường độ dòng điện I = 1,34 ampe trong 2 giờ. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Hãy xác định khối lượng kim loại thoát ra ở catôt và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot, theo các kết quả cho sau : A. 1,18 gam và 1,172 lít B. 1,30 gam và 1,821 lít C. 1,12 gam và 0,896 lít D. 2,01 gam và 2,105 lít. Câu 26. Một hỗn hợp gồm Fe và kim loại M (có số oxi hoá không đổi), có tỉ lệ số mol Fe : số mol M = 1 : 4. Nếu hoà tan hết hỗn hợp này trong axit HCl thì được 15,68 lít H2. Nếu cho cùng lượng hỗn hợp kim loại trên tác dụng hết với Cl2 thì phải dùng 16,8 lít Cl2 (các thể tích khí đều tính ở đktc). Hãy xác định thể tích khí clo đã phản ứng với kim loại M và kí hiệu nguyên tử của kim loại M, biết khối lượng của M trong hỗn hợp là 10,8 gam. A. 12,17 lít và Zn B. 13,10 lít và Ca C. 13,44 lít và Al D. 14,20 lít và Mg Câu 27. Hỗn hợp X gồm 3 kim loại A, B, C trộn với nhau theo tỉ lệ số mol A : B : C là 4 : 3 : 2. Lấy 4,92 gam X hoà tan hoàn toàn trong axit clohiđric thu được 3,024 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Biết rằng tỉ lệ các nguyên tử khối của A : B : C là 3 : 5 : 7 và khi các kim loại đó tác dụng với axit đều tạo muối hoá trị II. Hãy xác định 3 kim loại A, B, C đó trong số các kim loại cho sau : A. Zn, Sn, Ni B. Zn, Ca, F C. Mg, Ca, Fe D. Sn, Ca, Fe Câu 28. Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử lúc đó chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 20% (D = 1,14 g/ml) thì thu được 10,752 lít H2. Xác định hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích tối thiểu của dung dịch H2SO4 đã dùng, được kết quả sau : A. 70% và 325ml B. 75% và 407,40ml C. 85% và 415,20ml D. 80% và 464,21ml Câu 29. Một thanh kim loại M hoá trị II nhúng vào 2 lit dung dịch FeSO4, sau phản ứng khối lượng thanh kim loại M tăng 32 gam. Cũng thanh kim loại ấy nhúng vào 2 lít dung dịch CuSO4, sau phản ứng khối lượng thanh kim loại M tăng 40 gam (giả sử toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám lên thanh kim loại M). Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng dư kim loại M và 2 dung dịch FeSO4, CuSO4 có cùng nồng độ mol ban đầu. Hãy xác định tên kim loại M và nồng độ mol của dung dịch FeSO4, CuSO4. A. Zn và 0,4M B. Ca và 0,6M C. Mg và 0,5M D. Ba và 0,7M Chỳc cỏc em làm bài tốt