Bài tập Vật lí 12 - Đề số 8: Ôn tập con lắc đơn

docx 2 trang hoaithuk2 3801
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Vật lí 12 - Đề số 8: Ôn tập con lắc đơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_vat_li_12_de_so_8_on_tap_con_lac_don.docx

Nội dung text: Bài tập Vật lí 12 - Đề số 8: Ôn tập con lắc đơn

  1. ĐỀ SỐ 8: ÔN TẬP CON LẮC ĐƠN Câu 1: Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào A. biên độ dao động và chiều dài dây treo. B. chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường nơi treo con lắc. C. gia tốc trọng trường và biên độ dao động. D. chiều dài dây treo, gia tốc trọng trường và biên độ dao động. Câu 2: Tại 1 nơi, chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. gia tốc trọng trường. B. căn bậc hai gia tốc trọng trường. C. chiều dài con lắc.D. căn bậc hai chiều dài con lắc. Câu 3: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m dao động điều hòa với tần số f . Nếu tăng khối lượng vật nặng thành 2 m thì khi đó tần số dao động của con lắc là f A. f. B. 2 f . C. 2 f . D. . 2 Câu 4: (C 2013) : Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 1 và  2 , được treo ở trần một căn phòng, dao động  điều hòa với chu kì tương ứng là 2,0 s và 1,8 s . Tỷ số 2 bằng 1 A. 0,81. B. 1,11. C. 1,23. D. 0,90. Câu 5: Tại cùng một nơi có gia tốc trọng trường g, hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2 có chu ki lần lượt T1 và T2 . Tính chu kì dao động của con lắc đơn thứ 3 có chiều dài bằng tích chỉ số chiều dài của hai con lắc nói trên là: T1T2 g T1 T1 g A. T . B. T . C. T T1 T2 . D. T . 2 T2 2 T2 Câu 6: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên l0 , treo thẳng đứng, vật treo khối lượng mo, treo gần một con lắc đơn có chiều dài 1, khối lượng vật treo m . Với con lắc lò xo, tại vị trí cân bằng lò xo giãn l0 , Đề hai con lắc có cùng chu kì dao động điều hòa thì A. l 2 l0 . B. l l0 .C. l l0 . D. m m0 . Câu 7: Con lắc đơn chiều dài 1 m , khối lượng 200 g , dao động với biên độ góc 0,15 rad tại nơi có g g 10 . 2 m/s². ở li độ góc bằng biên độ, con lắc có động năng bằng 3 A. 352.10 4 J . B. 62510 4 J . C. 25510 4 J. .D. 12510 4 J . Câu 8: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l 40 cm . Bỏ qua sức cản không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc 0 0,15 rad rồi thả nhẹ, quả cầu dao đông điều hòa. Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian 2 T / 3 là A. 18 cm . B. 16 cm . C. 20 cm . D. 8 cm . Câu 9: Một con lắc đơn có dây treo dài 20 cm . Kéo con lắc lệch khỏi vị tri cân bằng một góc 0,1 rad rò̀ cung cấp cho nó vận tốc 14 cm / s hướng theo phương vuông góc sợi dây. Bỏ qua ma sát, lấy g 2 (m/s2 ) . Biên độ dài của con lắc là A. 2 cm B. 2 2 cm C. 20 cm . D. 20 2 cm . Câu 10: Khi con lắc đơn dao động với phương trình s 5cos10 (mm) thì thế năng của nó biến đồi với tần số. A. 2,5 Hz . B. 5 Hz .C. 10 Hz . D. 18 Hz . Câu 11: Hai con lắc đơn, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng như nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai l1 2l2 . Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là 1 1 A. 2 . B. .C. . D. 2 . 1 2 1 2 2 1 2 2 1 2 1
  2. Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài  , vật có trọng lượng là 2 N , khi vật đi qua vị trí có vận tốc cực đại thì lực căng của dây bằng 4 N . Sau thời gian T/4 lực căng của dây có giá trị bằng A. 2 N . B. 0,5 N . C. 2,5 N .D. 1 N .  Câu 13: Một con lắc đơn có chiều đài  , dao động với biên độ góc là 60 . Tỉ số khi vật đi qua vị trí có li độ P góc 45 bằng 2 3 2 2 2 3 2 1 A. .B. . C. . D. . 2 2 3 2 2 2 Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l 1 m , dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g 2 (m / s2 ) . Kéo dây treo khỏi phương thẳng đứng 1 góc 60 rồi thả nhẹ. Vận tốc của con lắc khi dây treo cách phương thẳng đứng 1 góc 30 là: A. 2,68 m / s . B. 12,10 m / s . C. 5,18 m / s . D. 23,36 m / s . Câu 15: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 9 và chu kỳ T 2 s . Độ lớn vận tốc cực đại của vật là A. 0,5 m / s . B. 0,25 m / s . C. 1 m / s . D. 2 m / s . Câu 16: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc bằng 9 o dưới tác dụng của trọng lực. Ở thời o 2 điểm to , vật nhỏ của con lắc có li độ góc và li độ cong lần lượt là 4,5 và 2,5 cm . Lấy g 10 m / s . Tốc độ của vật ở thời điểm to bằng A. 37 cm / s . B. 31 cm / s . C. 25 cm / s .D. 43 cm / s . Câu 17: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g 10 m / s2 , VTCB O . Khi con lắc 25 đi từ vị trí P có li độ S 1,5 cm đến VTCB thì độ lớn vận tốc thay đồi 2 cm / s và động năng thay đồi lần. P 16 Tính độ lớn vận tốc tại P,O lần lượt là A. 8 cm / s và 10 cm / s . B. 10 cm / s và 8 cm / s . C. 10 m / s và 8 m / s . D. 8 m / s và 10 m / s . Câu 18: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo  , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi tăng chiều dài dây treo thêm 21% thì chu kỳ dao động của con lắc sẽ A. tăng 11%. B. giảm 21% .C. tăng 10%. D. giảm 11% . Câu 19: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi cố định. Nếu giảm chiều dài con lắc đi 19% thì chu kỳ dao động của con lắc khi đó sẽ A. tăng 19%.B. giảm 10% . C. tăng 10%. D. giảm 19%. Câu 20: Vật treo của con lắc đơn dao động điều hòa theo cung MN quanh VTCB O. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của cung MO và cung MP. Biết vật có tốc độ cực đại là 8 m / s . Tốc độ của vật khi qua vị tri Q là A. 5,29 m / s . B. 2,65 m / s . C. 10,58 m / s . D. 1,32 m / s . Câu 21: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 43,2 m , vật có khối lượng m , dao động ở nơi có gia tốc g 10 m / s2 . Biết độ lớn lực căng dây cực đại gấp 4 lần độ lớn cực căng dây cực tiểu. Khi lực căng dây bằng hai lần lực căng dây cực tiểu thì tốc độ của vật là A. 6 m / s . B. 8 m / s .C. 12 m / s . D. 24 m / s . 1B 2D 3A 4A 5A 6C 7D 8A 9B 10C 11C 12D 13B 14A 15A 16D 17A 18C 19B 20A 21C 2